Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
692,75 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THANH THUẤN ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM- 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIÊP CỬ NHÂN LUẬT ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THANH THUẤN Khoá: 29 MSSV: 2920192 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS HÀ THỊ THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thanh Thuấn, sinh viên Lớp Thương mại 29B, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực LÊ THANH THUẤN Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hà Thị Thanh Bình người định hướng, bảo tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khố luận Em cảm ơn thầy Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý giá chuẩn bị cho em hành trang, nghị lực niềm tin bước vào sống Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn bè ln bên tơi, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Sinh viên Lê Thanh Thuấn Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bên nhượng quyền Bên nhận quyền : Nghị định 35/2006/NĐ-CP : Nhượng quyền thương mại : Sở hữu công nghiệp : Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn : BNQ BNhQ NĐ 35 NQTM SHCN LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH MỤC LỤC - -Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.3 Đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 12 1.1.4 Lợi ích hoạt động nhượng quyền thương mại 15 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Đặc điểm 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 2.1.1 Quy định pháp luật quyền thương mại 23 2.1.2 So sánh đối tượng NQTM với đối tượng hoạt động CGCN đối tượng hoạt động li-xăng 35 2.2 CÁC HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 38 2.2.1 NHƯỢNG QUYỀN PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 39 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH 2.2.2 NHƯỢNG QUYỀN SẢN XUẤT (PROCESSING FRANCHISE) 41 2.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VỚI VẤN ĐỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 43 2.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 45 KẾT LUẬN 50 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH LỜI NÓI ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới xu tồn cầu hố giờ, ngày tác động lên quan hệ xã hội Việt Nam Hịa vào dịng chảy đó, Việt Nam khơng ngừng đổi mới, phát triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, mở cửa “chào đón sóng đầu tư tràn vào Việt Nam” hội nhập với khu vực giới Theo bước nhà đầu tư nước phương thức kinh doanh du nhập vào Việt Nam, có hoạt động nhượng quyền thương mại Trong suốt hai thập kỉ qua, hoạt động nhượng quyền thương mại dần hình thành phát triển Việt Nam Nhưng hoạt động doanh nghiệp nhà kinh tế, nhà làm luật Vì thế, dù bước sang năm thứ ba Luật Thương mại 2005 thực thi song số văn quy phạm pháp luật ban hành hoạt động nhượng quyền thương mại cịn ít: điều Mục Chương VI - Luật Thương mại 2005, Nghị định 35/2006/NĐ-CP (ngày 31/03/2006) quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư 09/2006/TT-BTM (ngày 25/05/2006) hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, quy định văn nhằm tạo khung pháp lý định hướng cho hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển Chính khơng cụ thể quy định pháp luật làm cho việc xác định đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại trở nên khó khăn Bởi nhìn vào quan hệ hay hoạt động đó, điều mà người ta thường ý tập trung trước tiên, nhiều đối tượng chúng Mỗi lĩnh vực, ngành luật có đối tượng nghiên cứu riêng đối tượng góp phần khơng nhỏ để xác định chất ngành luật Trong đó, đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề phức tạp, đan xen yếu tố thuộc điều chỉnh nhiều lĩnh vực pháp luật khác, ví dụ pháp luật sở hữu trí tuệ - lĩnh vực phức tạp, vấn đề thực thi pháp luật lĩnh vực đầy khó khăn Mặt khác, đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại lại có nhiều nét tương đồng với đối tượng hoạt động chuyển giao công nghệ hoạt động li-xăng1 Điều dễ làm người ta nhầm lẫn hoạt Hoạt động li-xăng hoạt động chuyển giao đối tượng quyền sở hữu công nghiệp (gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu) Thuật ngữ “li-xăng” theo tiếng La-tinh, tiếng Anh hay tiếng Pháp, có nghĩa “sự cho phép” Vì chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu độc quyền cho/không cho người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, nên việc sử dụng đối tượng Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH động Bên cạnh đó, đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại có liên quan tới nhiều lĩnh vực pháp luật khác Do đó, áp dụng tổng hợp quy định pháp luật cho hoạt động nhượng quyền thương mại tạo “kẽ hở” khơng chặt chẽ quy định pháp luật tạo điều kiện cho bên quan hệ nhượng quyền thương mại thỏa thuận hay thực hành vi có liên quan tới vấn đề hạn chế cạnh tranh Chính vậy, kinh tế nước ta có bước tiến nhanh mạnh Hoạt động nhượng quyền thương mại có xu hướng phát triển mạnh mẽ trở thành phương thức kinh doanh tương lai Đồng thời, nhằm thúc đẩy thương hiệu mạnh nước tăng cường sức mạnh, tạo nội lực quảng bá hình ảnh ngồi lãnh thổ, với hiệu: “Thương hiệu Việt hướng giới” Thì việc nghiên cứu đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại quy định pháp luật Việt Nam hành điều cần thiết, góp phần hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Vì vậy, đề tài “đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại – Lý luận thực tiễn” tác giả chọn cho khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHỐ LUẬN Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành, gắn với lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền, tác giả vào làm sáng tỏ “đối tượng nhượng quyền thương mại”, vướng mắc hạn chế quy định pháp pháp luật Việt Nam vấn đề Đồng thời, phản ánh chất hoạt động kinh tế Việt Nam Để thực mục đích đó, nhiệm vụ đề tài là: Thứ nhất, đưa nhìn tổng quan hoạt động nhượng quyền thương mại đặc điểm đặc trưng để rút ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ hai, khóa luận sâu làm sáng tỏ đối tượng nhượng quyền thương mại với quy định pháp luật hành, từ thấy vướng mắc, khó khăn áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Từ phân tích đánh giá hai phần trên, góp vài kiến nghị nhỏ đối tượng nhượng quyền thương mại nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại cần phải cho phép chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp (Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP.HCM, tr 188) Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong suốt khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu lịch sử để phân tích làm rõ vấn đề mang tính lý luận chung đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh liên hệ, khóa luận dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung quy định pháp luật thực định liên quan tới đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại để thấy vướng mắc, thiếu sót đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng pháp luật nhượng quyền pháp luật thương mại nói chung THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU Trong khoảng ba năm trở lại báo, tạp chí, website có nói nhiều hoạt động nhượng quyền thương mại Nhưng thực tiễn nghiên cứu hoạt động cịn hạn chế Nếu có báo, cao sách tham khảo cho doanh nghiệp như: sách “Hợp đồng thương mại quốc tế” tác giả Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2004), NXB Cơng an nhân dân; sách “Franchise - Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền thương mại” “Mua Franchise - hội cho doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Lý Quí Trung (2006), NXB Trẻ - hai sách tác giả chủ yếu nhìn nhận hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ kinh tế tài liệu cho doanh nhân, người khác muốn kinh doanh theo phương thức này; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam_ Thực trạng định hướng hoàn thiện” Vũ Hương Giang (2006), Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005” Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Đại học Luật Tp HCM; Bài viết “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại” Bùi Ngọc Cường đăng Nghiên cứu lập pháp số (105) tháng 8/2007; viết “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh” tác giả Nguyễn Thanh Tú đăng Nghiên cứu lập pháp số (95), tháng 3/2007 Tuy nhiên, tất sách, tài liệu, viết nước đề cập tới hoạt động nhượng quyền thương mại mức độ khái quát, chưa thực tập trung vào vấn Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 10 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH phương tiện hỗ trợ cho việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng hiệu, biểu tượng kinh doanh, chương trình quảng cáo, chiến lược marketing nhằm hướng tới suy nghĩ cảm nhận người khách hàng nhãn hiệu, thương hiệu hệ thống nhượng quyền - Thứ ba, Hình thức tương tự hình thức kinh doanh cấp phép (licensing) đó: BNQ quan tâm chủ yếu tới việc phân phối sản phẩm mà quan tâm tới hoạt động hàng ngày hay tiêu chuẩn hình thức cửa hàng nhượng quyền Nên BNhQ thường nhận hỗ trợ từ BNQ, kiểm soát BNQ hoạt động kinh doanh BNhQ không đáng kể Do đó, BNhQ quản lý, điều hành cửa hàng nhượng quyền độc lập, bị ràng buộc quy định tính đồng bộ, kiểm soát chặt chẽ hay quy định bắt buộc phải tn thủ nhận quyền vận hành mơ hình nhượng quyền kinh doanh BNhQ bổ sung, “chế biến” cung cách phục vụ kinh doanh theo ý Chính vậy, mối quan hệ BNQ với BNhQ giống mối quan hệ nhà sản xuất nhà phân phối - Tuy nhận quan tâm hỗ trợ từ BNQ BNhQ phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định việc sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu thuộc sở hữu kiểm soát BNQ Cũng tuân thủ hướng dẫn BNQ để đảm bảo thực quyền giao phù hợp với tính chất, phương thức điều kiện BNQ sử dụng Thậm chí phải thơng báo cho khách hàng biết hoạt động danh nghĩa BNQ 2.2.1.2 So sánh hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm với hoạt động phân phối Hoạt động phân phối việc mà nhà phân phối mua hàng hoá từ nhà sản xuất phạm vi hợp đồng dài hạn ký kết nhà phân phối với nhà sản xuất nhà phân phối nhân danh bán lại hàng hoá phạm vi thị trường định thoả thuận hợp đồng đó49 Hoạt động tương đối phổ biến giới Việt Nam Luật Thương mại 2005 lại quy định để điều chỉnh Điểm tương đồng: - Qua khái niệm hoạt động phân phối khái niệm đặc điểm nhượng quyền phân phối sản phẩm ta thấy: hai hoạt động có 49 Michale Pryles - Jeff Waincymer - Martin Davies (1996), International Trade Law (Commentary and Materal), LBC Information Services, pp.307 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 47 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH thoả thuận đặc quyền lãnh thổ - khu vực, thị trường định mà nhà phân phối/BNhQ cung ứng sản phẩm phạm vi lãnh thổ Nhà sản xuất/BNQ thường xuyên giao hàng hoá cho nhà phân phối/BNhQ để bán lại phạm vi lãnh thổ thỏa thuận - Nhà phân phối BNhQ nhân danh quan hệ, giao dịch với người thứ ba, với khách hàng độc lập mặt tài nhà sản xuất BNQ - Hàng hóa chuyển giao cho nhà phân phối/BNhQ thuộc sở hữu họ, nhà phân phối/BNhQ chịu trách nhiệm rủi ro hàng hóa Điểm khác biệt: - Sự khác biệt dù BNhQ tham gia vào khâu tiêu thụ sản phẩm họ nhận chuyển giao quyền thương mại có quyền sử dụng số đối tượng quyền SHCN tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa/nhãn hiệu dịch vụ để thực giao dịch Trong đó, nhà sản xuất khơng chuyển giao tên thương mại cho nhà phân phối, mà nhà phân phối sử dụng tên thương mại tham gia vào giao dịch với khách hàng hay người thứ ba Còn nhãn hiệu nhà sản xuất xuất hiện, gắn sản phẩm họ sản xuất mà không chuyển giao cho nhà phân phối Qua thấy, nhượng quyền phân phối sản phẩm hình thức nhượng quyền đơn giản với tổ hợp quyền chuyển giao có số lượng nhất, chủ yếu quyền phân phối sản phẩm/cung ứng dịch vụ quyền sử dụng số đối tượng quyền SHCN Loại nhượng quyền phân phối sản phẩm thường áp dụng lĩnh vực cần mở rộng nhanh chóng số lượng hàng hóa tiêu thụ phân phối xăng dầu, tô, may mặc, mỹ phẩm… Đặc biệt, thị trường bán lẻ Việt Nam non yếu chưa thực phát triển nhượng quyền phân phối sản phẩm hình thức kinh doanh thích hợp để doanh nghiệp tăng thị phần mở rộng chiếm lĩnh thị trường 2.1.2.2 NHƯỢNG QUYỀN SẢN XUẤT (PROCESSING FRANCHISE) Nhượng quyền sản xuất: phương thức BNQ trao cho BNhQ tổ hợp quyền cho phép BNhQ sản xuất cung cấp thị trường sản phẩm dịch vụ, có gắn với nhãn hiệu, tên thương mại, thương hiệu BNQ Đồng thời, BNQ cung cấp thơng tin liên quan đến bí mật thương mại, cơng nghệ đại, chí cơng nghệ cấp sáng chế cho BNhQ Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 48 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH Ngồi ra, BNQ cịn hỗ trợ BNhQ đào tạo, tiếp thị, phân phối dịch vụ hậu Trong hình thức nhượng quyền này, BNQ cho phép BNhQ sản xuất bán sản phẩm có gắn với nhãn hiệu, tên thương mại BNQ Để BNhQ sản xuất bán sản phẩm BNQ phải chuyển giao tổ hợp quyền, quyền sử dụng công nghệ yếu tố quan trọng số quyền chuyển giao Công nghệ kết hợp kiến thức (gồm quy trình, phương pháp, kĩ thuật, bí quyết, có kèm khơng kèm với công cụ, phương tiện) nhằm biến nguồn lực, nguyên vật liệu thành sản phẩm Theo định nghĩa số nước, công nghệ kiến thức kĩ thuật hình thành cách có hệ thống ứng dụng vào thực tiễn Phạm vi ứng dụng cơng nghệ rộng, sản xuất hàng hố, việc vận hành thiết bị máy móc cung ứng dịch vụ50 Đối tượng công nghệ chuyển giao gồm: (i) đối tượng sở hữu công nghiệp; (ii) bí kĩ thuật; (iii) hỗ trợ kĩ thuật dịch vụ kĩ thuật; (iv) giải pháp hợp lý hóa sản xuất51 - Thứ nhất, đối tượng sở hữu công nghiệp: Quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN như: nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, dẫn địa lý… gắn với việc bán sản phẩm thị trường điều chỉnh pháp luật Sở hữu trí tuệ (được trình bày mục 2.1.1.1) Ngoài tên thương mại, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng cho BNhQ sáng chế chuyển giao cho BNhQ để áp dụng vào sản xuất sản phẩm, khai thác cơng dụng sản phẩm, hay quy trình bảo hộ… Sáng chế giải pháp kĩ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Các giải pháp có tính so với trình độ kĩ thuật giới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế xã hội Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng để sản xuất hàng loạt sản phẩm có chất lượng Tuy nhiên, việc chuyển giao sáng chế hay nhãn hiệu không thiết phải kèm với mô hình sản xuất sách thương mại chung - Bí kĩ thuật: 50 51 Lê Nết (2006), tlđd, tr 185 Điều – Luật chuyển giao công nghệ 2006 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 49 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH Bí kĩ thuật thơng tin tích lũy, khám phá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu cơng nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ52 Bí dạng bí mật kinh doanh đặc thù53 chủ sở hữu bảo mật, giữ gìn bí mật kinh doanh (đã đề cập mục 2.1.1.1) - Thứ ba, đối tượng công nghệ khác: Để vận hành công nghệ chuyển giao, BNQ phải chuyển giao cho BNhQ dịch vụ kĩ thuật, đào tạo nhân viên kĩ thuật, cung cấp thông tin công nghệ chuyển giao như: chương trình huấn luyện, giảng dạy để bên nắm bắt công nghệ chuyển giao, dịch vụ khác giúp BNhQ an tâm sử dụng cơng nghệ Hình thức nhượng quyền sản xuất cịn có đặc điểm gắn nơi sản xuất với nơi bán hàng Ở BNhQ vừa doanh nghiệp sản xuất vừa doanh nghiệp thương mại hóa Tức hoạt động sản xuất đơi với hoạt động thương mại hố sản phẩm Vì thế, kiểm soát BNQ BNhQ chặt chẽ, mối quan hệ hai bên lâu dài bền chặt Như trình bày, hình thức nhượng quyền sản xuất có nhiều điểm khác biệt với hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm Ở hình thức này, BNhQ khơng chuyển giao quyền phân phối sản phẩm, mà cịn có quyền sử dụng đối tượng công nghệ để sản xuất hàng hố, cung ứng dịch vụ có chất lượng khơng thua sản phẩm BNQ sản xuất, cung ứng có gắn với nhãn hiệu, tên thương mại BNQ 2.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VỚI VẤN ĐỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Đối tượng hoạt động NQTM có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nên việc áp dụng tổng hợp quy định pháp luật cho hoạt động gặp nhiều khó khăn Chính tính phức tạp tổ hợp quyền thương mại chuyển giao để đảm bảo tính đồng hệ thống NQTM nên hợp đồng NQTM tồn điều khoản có tính chất hạn chế cạnh tranh liên quan tới quyền thương mại chuyển giao Những thỏa thuận vô nhạy cảm với pháp luật cạnh tranh làm cho việc xác định ranh giới hợp pháp 52 53 Khoản - Điều - Luật chuyển giao công nghệ 2006 Lê Nết (2006), tlđd, tr 193 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 50 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH thoả thuận nhượng quyền thương mại mối tương quan với vấn đề hạn chế cạnh tranh trở nên khó khăn - Thứ nhất, BNQ ràng buộc BNhQ vào thỏa thuận BNhQ nhận “quyền thương mại” từ (một BNQ nhất), mục đích để đảm bảo việc kinh doanh “quyền thương mại” BNQ cách thức thu lợi nhuận BNhQ Mặt khác, để có quyền thương mại khai thác lợi nhuận từ quyền BNhQ cịn phải mua ngun liệu, hàng hóa đặc thù hay trang thiết bị từ BNQ (hoặc bên thứ ba định) phù hợp với hệ thống nhượng quyền Đến lượt mình, BNhQ u cầu BNQ kí hợp đồng nhượng độc quyền để đảm bảo khu vực thị trường định khơng có đối thủ cạnh tranh từ hệ thống nhượng quyền mà tham gia Hoặc BNQ BNhQ thống từ chối mua/bán hàng hóa với bên thứ ba nhận thấy việc giao dịch gây thiệt hại “quyền thương mại” mà bên khai thác Trong chừng mực định thỏa thuận thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường/phát triển thị kinh doanh hay loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận54 Tuy nhiên, không cho bên quan hệ nhượng quyền có thỏa thuận BNQ khơng muốn chuyển giao quyền thương mại, cịn BNhQ khơng bỏ vốn để mua quyền thương mại đầu tư mở cửa hàng nhượng quyền Điều hạn chế việc chuyển giao quyền thương mại hoạt động NQTM khó mà phát triển - Thứ hai, đối tượng hoạt động NQTM quyền thương mại BNQ sở hữu/kiểm soát “cách thức tổ chức kinh doanh BNQ quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo BNQ” Do đó, BNQ có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên (doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh) có hành vi bán kèm sản phẩm sản phẩm “không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” vi phạm pháp luật cạnh tranh bị cấm Ví dụ: Cơng ty cà phê Trung Nguyên buộc BNhQ mua cà phê Trung Nguyên để chế biến pha cà phê bán cửa hàng BNhQ ràng buộc cần thiết để đảm bảo tính đồng bộ, chất lượng sản phẩm hệ thống nhượng quyền Nhưng giả sử trường hợp, cơng ty cà phê Trung Ngun có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan, chuyển giao quyền thương mại, công ty buộc BNhQ phải lắp đặt hệ thống toán thẻ ký hợp đồng toán thẻ với ngân hàng Vietinbank Vậy ràng buộc có 54 Khoản - Luật cạnh tranh 2004 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 51 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH liên quan tới đối tượng hợp đồng nhượng quyền khơng, có cần thiết để thực hợp đồng NQTM không tồn quy định tương tự hạn chế cạnh tranh Như trường hợp Trung Nguyên bắt BNhQ lắp đặt hệ thống toán thẻ ngân hàng với ngân hàng phép phát hành thẻ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Như vậy, Trung Ngun có vị trí thống lĩnh thị trường xuất hành vi bắt mua kèm BNQ vi phạm khoản - Điều - Luật cạnh tranh 2004 Nhưng lại phép theo quy định pháp luật NQTM.55 - Thứ ba, NQTM việc doanh nghiệp nhượng “quyền thương mại” cho nhiều doanh nghiệp khác để tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy định BNQ tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố/nhãn hiệu dịch vụ Chính điều tạo sức mạnh tập thể, lợi kinh tế lớn thị phần kết hợp thị trường liên quan BNQ BNhQ chiếm 50% gần giống với hành vi tập trung kinh tế56 Nếu nhìn dấu hiệu bên (như việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh) rõ ràng khó thấy hành vi tập trung kinh tế Bởi BNhQ tồn độc lập với độc lập với BNQ, bên quan hệ nhượng quyền khơng có dấu hiệu sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh Nhưng thân hoạt động NQTM tồn mối quan hệ bền chặt với mức độ đồng thuận cao xây dựng sở hợp tác BNQ BNhQ Điều tạo nên mối quan hệ chặt chẽ theo kiểu liên doanh doanh nghiệp Hành vi bị coi hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh bị cấm (trừ trường hợp miễn trừ theo điều 19 Luật cạnh tranh 2004 trường hợp doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật) Hoạt động NQTM phát triển Việt Nam không doanh nghiệp mà với nhà làm luật Mặt khác, pháp luật cạnh tranh cịn q luật hố áp dụng thực tiễn Việt Nam Do đó, pháp luật Thương mại chưa có quy định áp dụng pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh vấn đề hạn chế cạnh tranh liên quan tới đối tượng hoạt động NQTM Vì vậy, dù cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý pháp luật cạnh tranh sử dụng để điều chỉnh vấn đề 2.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 55 Khoản - Điều - Luật cạnh tranh 2004, khoản - Điều 30 - Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Mục V- Phần B - Phụ lục III - Thông tư 09/2006/TT- BTM 56 Điều 18 - Luật cạnh tranh 2004 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 52 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH Hoạt động NQTM phát triển Việt Nam, quy định pháp luật mang tính định hướng, khung pháp lý nhằm tạo chỗ đứng cho hoạt động pháp luật kinh tế Mặt khác, đối tượng hoạt động NQTM vấn đề phức tạp có liên quan tới nhiều lĩnh vực pháp luật khác Nên yêu cầu thực tiễn hoàn thiện khung pháp lý NQTM, pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng đối tượng hoạt động Mặt khác, việc luật hoá thống thuật ngữ, định nghĩa tạo điều kiện dễ dàng cho người tiếp cận đưa pháp luật nhượng quyền vào thực tế sống đồng thời giúp quan quản lý nhà nước thực giám sát, quản lý có hiệu 2.4.1 Pháp luật sở hữu trí tuệ Trong yếu tố cấu thành quyền thương mại có phần quan trọng quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN Trong phạm vi khóa luận tác giả tập trung vào quy định chưa thực hợp lý nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh - Thứ nhất, nhãn hiệu Chúng ta biết đến nhiều nhãn hiệu thị trường giới thiệu, quảng cáo như: Vinamilk, Bia Sài Gòn, kem đánh P/S, bột giặt Omo, VietnamAirlines, Nokia, cà phê G7… Nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác nhau, sản phẩm chiếm lĩnh thị trường, nhãn hiệu trở thành biểu tượng uy tín, chất lượng sản phẩm Lúc đó, nhãn hiệu tài sản quý giá doanh nghiệp, nhu cầu tất yếu nảy sinh bảo hộ tài sản nhãn hiệu Để nhượng quyền phần lớn nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ BNQ khẳng định uy tín, chất lượng thị trường Một nhãn hiệu coi tiếng sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu biết đến rộng rãi, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng gồm tất loại sản phẩm dịch vụ thị trường có nghĩa việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng phải có phạm vi mức độ cao so với bảo hộ nhãn hiệu thông thường57 “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam”58 tám tiêu chí xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng quy định Điều 75 - Luật sở hữu trí tuệ, có tiêu chí phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành Nghĩa nhãn hiệu muốn công nhận nhãn hiệu tiếng phải đáp ứng tiêu 57 58 Lê Nết (2006), tlđd, tr 108 Khoản 20 - Điều - Luật sở hữu trí tuệ 2005 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 53 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH chí người tiêu dùng toàn lãnh thổ Việt Nam biết đến nhãn hiệu, ngược lại nhãn hiệu chưa biết đến Việt Nam cho dù nhãn hiệu tiếng giới khó bảo hộ Việt Nam danh nghĩa nhãn hiệu tiếng Quy định vơ hình chung tạo rào cản việc nhượng quyền nhãn hiệu tiếng nước ngồi vào Việt Nam Ví dụ, nhãn hiệu bia tiếng giới Budweiser (nhãn hiệu công ty Anheuser-Busch Mỹ) nhãn hiệu chưa biết đến Việt Nam khơng bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu tiếng Chính vậy, với trường hợp bảo hộ cho nhãn hiệu tiếng yếu tố lãnh thổ nên xem tiêu chí xét tới Mặt khác, nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng mà khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng kí bảo hộ (chủ sở hữu nhãn hiệu nộp đơn yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ cơng nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng)59 pháp luật chưa có quy trình công nhận nhãn hiệu tiếng: đơn, tài liệu chứng minh, quy trình thủ tục xử lý đơn Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu (nhất nhãn hiệu tiếng) bên quan hệ nhượng quyền quan tâm tiến hành chuyển giao quyền thương mại nhãn hiệu có vai trị quan trọng, tài sản có giá trị lớn BNQ lí để bên dự kiến nhận quyền tham gia vào hệ thống nhượng quyền Thực tế cho thấy, quy định pháp luật bảo vệ nhãn hiệu yếu tố để BNQ cân nhắc có nên tiến hành nhượng quyền hay khơng đánh giá mức độ an toàn dựa bảo đảm pháp luật Sự thiếu sót, khoảng trống pháp luật nhiều đồng nghĩa với rủi ro cho BNQ cao Hành vi xâm phạm nhãn hiệu từ bên thứ ba ảnh hưởng lớn tới toàn hệ thống nhượng quyền Do đó, u cầu thực tiễn phải hồn thiện khung pháp lý, bổ sung quy định nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu hay người có quyền kiểm sốt nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu tiếng - Tên thương mại Tên thương mại tên tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh hiểu khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng Việc bảo hộ yếu tố không xác lập có sở đăng kí bảo hộ Cục sở hữu trí tuệ mà dựa việc sử dụng hợp pháp tên thương mại, chủ sở hữu trì hoạt động kinh doanh 59 Lê Nết (2006), tlđd, tr 108 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 54 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH tên thương mại Mặt khác, Việt Nam chưa có hệ thống kiểm sốt thơng tin tồn quốc liên quan tới doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Do đó, khó khăn việc xác định doanh nghiệp bảo hộ Hơn nữa, pháp luật sở hữu công nghiệp quy định: “quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó” “quyền sử dụng tên thương mại không chuyển giao” Còn quan hệ nhượng quyền, BNQ chuyển giao cho BNhQ quyền sử dụng tên thương mại với đối tượng khác (nhãn hiệu, bí quyết, biểu tượng kinh doanh, thông tin thương mại ) mà việc chuyển nhượng quyền sở hữu tồn sở kinh doanh BNQ Chính quy định làm cho doanh nghiệp muốn nhượng quyền gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Luật sở hữu trí tuệ cần có bổ sung quy định riêng, cụ thể áp dụng cho trường hợp - Bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh yếu tố có ảnh hưởng, tác động lớn tới thành công hệ thống nhượng quyền thương mại Bí mật kinh doanh chủ sở hữu tự thực biện pháp cần thiết để bảo mật Bí mật kinh doanh nhiều người biết đến tiếp cận cách dễ dàng khả mang lại giá trị kinh tế gắn liền với bí mật bị Trong việc tiếp cận bí mật kinh doanh quyền lợi BNhQ tiếp cận có tính hai mặt, mặt trái số lượng BNhQ sử dụng bí mật kinh doanh nhiều khả bí mật bị lộ cao lỗi vơ ý lỗi cố ý trình thực nghĩa vụ bảo mật Với bí mật kinh doanh có tính định hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thơng tin bị lộ ngồi gây thiệt hại lớn cho BNQ Vì việc ngăn cấm sử dụng bí mật kinh doanh bị bộc lộ cách công khai trái phép nghĩa vụ chứng minh vi phạm khó Trong đó, pháp luật liệt kê hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, việc làm bao quát hết hành vi xâm phạm ngày trở nên tinh vi 2.4.2 Pháp luật cạnh tranh Các chế định Luật thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động NQTM Do đó, điều khoản hạn chế cạnh tranh phát sinh hoạt động NQTM, hành vi hạn chế cạnh tranh khác phát sinh q trình NQTM có liên quan tới đối tượng hoạt động điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, quy định Luật cạnh tranh hạn chế cạnh Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 55 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH tranh số bất cập, vướng mắc áp dụng đề cập phần trước Vì vậy, pháp luật hạn chế cạnh tranh cần có bổ sung cần thiết áp dụng linh hoạt hoạt động NQTM để điểu chỉnh việc chuyển giao, sử dụng quyền thương mại như: NQTM hành vi coi hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi coi hành vi không gây hạn chế cạnh tranh; mức thị phần kết hợp tối đa thị trường có liên quan doanh nghiệp hệ thống nhượng quyền để không rơi vào dạng tập trung kinh tế bị cấm, gây ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh lành mạnh 2.4.3 Vấn đề khác Theo quy định Điều 10 - NĐ 35, trường hợp BNQ chuyển giao cho BNhQ sử dụng đối tượng quyền SHCN phần chuyển giao lập thành phần riêng hợp đồng NQTM chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu cơng nghiệp Cịn theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, việc chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN phải thực hình thức “Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp” (Khoản – Điều 141) Như vậy, quy định NĐ 35 chưa phù hợp, đồng thời Luật Thương mại 2005 khơng có quy định để nối kết với Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao cơng nghệ 2006 Do đó, dẫn đến tình trạng chồng chéo văn pháp luật có liên quan Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét, làm rõ khái niệm, phạm vi điều chỉnh văn pháp luật có liên quan Từ có điều chỉnh sửa đổi phù hợp, ban hành quy định để kịp thời đáp ứng công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực NQTM Tóm lại, đối tượng hoạt động NQTM vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Chính thế, khung pháp lý điều chỉnh đối tượng hoạt động khơng thể gói gọn pháp luật thương mại mà phải mở rộng, liên kết với nhiều lĩnh vực pháp luật khác có liên quan nhằm điều chỉnh cách tốt nhất, toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp muốn chuyển giao quyền thương mại Đồng thời khuyển khích hoạt động NQTM phát triển Trong phạm vi chương này, tác giả giới thiệu phân tích vấn đề để có cách nhìn chung liên quan tới đối tượng hoạt động NQTM gắn với hình thức NQTM tiêu biểu, vướng mắc Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 56 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH đóng góp vài kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý đối tượng hoạt động NQTM nói riêng khung pháp luật hoạt động NQTM nói chung Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 57 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH KẾT LUẬN Hoạt động NQTM định hình phát triển Việt Nam thời gian tới phương thức kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn để mở rộng thị phần, chiếm lĩnh thị trường tiến sâu vào trường bán lẻ cịn non yếu Việt Nam Tuy nhiên, phương thức kinh doanh mẻ, đối tượng hoạt động liên quan tới nhiều lĩnh vực pháp luật khác nên việc ban hành khung pháp lý để điều chỉnh đối tượng hoạt động NQTM nói riêng hoạt động NQTM nói chung khơng dễ dàng Luật Thương mại 2005 ban hành có hiệu lực (01/01/2006) với văn hướng dẫn gồm Nghị định 35/2006/NĐ-CP Thơng tư 09/2006/TTBTM có quy định điều chỉnh hoạt động NQTM quy định hoạt động Nhất đối tượng hoạt động này, tính phức tạp liên quan tới quan hệ pháp luật khác tạo nên phức tạp hoạt động NQTM Trong phạm vi khóa luận này, tác giả trình bày cách sơ lược hoạt động NQTM Việt Nam giới Hơn nữa, tác giả sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng hoạt động NQTM, đặt đối tượng hoạt động so sánh với đối tượng hoạt động li-xăng đối tượng hoạt động chuyển giao công nghệ để thấy khác biệt Việc chuyển giao, sử dụng tổ hợp quyền thương mại ứng với hình thức NQTM việc so sánh với hoạt động có nhiều nét tương đồng hình thức nhượng quyền để thấy đặc trưng, riêng biệt Khóa luận cịn phân tích số quy định cịn vướng mắc, bất cập thực thi đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng hoạt động NQTM pháp luật NQTM Việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng hoạt động NQTM nói riêng hoạt động NQTM, pháp luật thương mại nói chung yêu cầu cấp thiết giai đoạn Tuy nhiên, với tăng trưởng kinh tế, phát triển hoạt động NQTM phát sinh nhiều vấn đề phức tạp khác Nên kiến nghị khố luận khơng thể đầy đủ bao quát hết vấn đề nảy sinh áp dụng quy định pháp luật vào thực tế Mà phát triển hoạt động NQTM thước đo tốt phản ánh pháp luật nhượng quyền thực tiễn Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 58 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật thương mại 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Bộ luật dân 2005 Luật chuyển giao công nghệ 2006 Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chi tiết Luật chuyển giao công nghệ( sửa đổi) Nghị định 116/2005/N Đ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết số điều Luật cạnh tranh Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp( sửa đổi bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001) 10 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp 11 Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 12 Thông tư 1254/1999/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ II TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN A TIẾNG VIỆT 13 TS Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (08), trang 32-38 14 Hồ Vĩnh Long (2006), “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Tp.HCM 15 Lê Đức Thiệp (2006), “Một số vướng mắc lí luận thực tiễn nhượng quyền thương mại theo Luật thương Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 59 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH mại 2005”, Cơng trình dự thi giải thưởng “Nghiên cứu khoa học – EUREKA” lần 8, Đại học Tp.HCM 16 TS Lê Nết (2006), “Quyền sở hữu trí tuệ”, NXB đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM 17 Lê Văn Huyên (2006), “Hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại”, Khóa luận cử nhân luật, ĐH Luật Tp.HCM 18 Lương Thị Nhị Phương ( 2007), “Pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại – Thực trạng hướng hồn thiện”, Khóa luận cử nhân luật, ĐH Luật Tp.HCM 19 Lưu Thị Hạnh Thủy (2006), “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật thương mại 2005”, Khóa luận cử nhân luật, ĐH Luật Tp.HCM 20 TS Lý Quí Trung (2006), “Franchise – Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, NXB Trẻ, Tp.HCM 21 TS Lý Quí Trung (2006), “Mua franchise- Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam”, NXB Trẻ, Tp.HCM 22 Nguyễn Thị Minh Huệ (2005), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật thương mại 2005”, Khóa luận cử nhân luật, ĐH Luật Tp.HCM 24 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ Pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp, (03), trang 41-50 25 PGS.TS Nguyễn Văn Luyện - TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn (2004), “Hợp đồng thương mại quốc tế”, NXB Công an nhân dân, Tp.HCM 26 Phạm Duy Nghĩa (2004), “Chuyên khảo luật kinh tế ( chương trình sau đại học)”, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Vũ Hương Giang (2006), “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Tp.HCM 28 ThS Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại thoả thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học, (02), trang 58-64 Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 60 LÊ THANH THUẤN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 2004-2008 GVHD: ThS HÀ THỊ THANH BÌNH 29 ThS Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (04), trang 41-62 B TIẾNG ANH 30 Enwin J.Keup, Franchise Bible, The Oasis Press, Fourth Edition 31 Hans Henrik Lidgard (1998), Competition Classics (Master of European Affairs - Legislative Material), Juridiska Fakulteten Vid Lunds Universitet 32 Hans Henrik Lidgard (1998), Competition Classics (Master of European Affairs - Franchsing Agreement (6.3), Juridiska Fakulteten Vid Lunds Universitet 33 Michale Pryles- Jeff Waincymer- Martin Davies (1996), International Trade Law (Commentary and Materials), LBC Information Services C Website 34 www.gb.franchiseportal.de 35 www.ifa-university.com 36 www.ftc.gov 37 www.expertsinfranchising.com 38 www.vietfranchise.com 39 www.vietnambranding.com 40 www.lantabrand.com 41 http://saga.vn 42 www.trungnguyen.com.vn 43 www.pho24.com.vn 44 www.unicom.com.vn D NGUỒN KHÁC Báo Tuổi Trẻ, báo Thanh Niên, báo Sài Gịn giải phóng, báo VnExpress, báo Vietnamnet, báo dân trí điện tử Đối tượng hoạt động NQTM- Lý luận thực tiễn 61 LÊ THANH THUẤN ... quyền thương mại 1.1.3 Đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 12 1.1.4 Lợi ích hoạt động nhượng quyền thương mại 15 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 18 1.2.1... lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Vì vậy, đề tài ? ?đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại – Lý luận thực tiễn? ?? tác giả chọn cho khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA... pháp lý điều chỉnh đối tượng hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI Trong khoá luận tác giả sâu vào nghiên cứu đối tượng hoạt động