1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT học CAO cấp lý LUẬN CHÍNH TRỊ xây dựng ý thức xã hội mới trong quá trình phát triển ở việt nam hiện nay

17 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dưới góc độ triết học MácLê nin, Ý thức xã hội là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội của họ trong những giai đoạn phát triển nhất định. Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự khác nhau tương đối nhưng chúng tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại, thâm nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau.Ý thức xã hội chắt lọc cái chung, được phản ánh trong nhiều ý thức cá nhân. Khi ý thức xã hội đã được hình thành thì nó chi phối trở lại ý thức cá nhân, vì vậy, sự phong phú của đời sống tinh thần của xã hội, sự phong phú của ý thức xã hội là tiền đề cho sự phát triển đời sống tinh thần, ý thức cá nhân. Mặt khác, sự độc đáo, riêng biệt trong điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của cá nhân là những yếu tố tạo nên sự khác biệt đa dạng của ý thức cá nhân và đó cũng là tiền đề cho sự phát triển đời sống tinh thần của xã hội, ý thức xã hội. Ý thức xã hội là lĩnh vực có kết cấu

MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TÊN BÀI THU HOẠCH: Xây dựng ý thức xã hội trình phát triển Việt Nam ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Lý luận chung Ý thức xã hội Quan điểm xây dựng ý thức xã hội Việt Nam giai đoạn Một số giải pháp nhằm tăng cường xây dựng ý thức xã hội Việt Nam thời gian tới 13 III KẾT LUẬN 16 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Dưới góc độ triết học Mác-Lê nin, Ý thức xã hội toàn tư tưởng, quan điểm tình cảm, tâm trạng, truyền thống cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội họ giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội ý thức cá nhân có khác tương đối chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại, thâm nhập vào làm phong phú cho nhau.Ý thức xã hội chắt lọc chung, phản ánh nhiều ý thức cá nhân Khi ý thức xã hội hình thành chi phối trở lại ý thức cá nhân, vậy, phong phú đời sống tinh thần xã hội, phong phú ý thức xã hội tiền đề cho phát triển đời sống tinh thần, ý thức cá nhân Mặt khác, độc đáo, riêng biệt điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cá nhân yếu tố tạo nên khác biệt đa dạng ý thức cá nhân tiền đề cho phát triển đời sống tinh thần xã hội, ý thức xã hội Ý thức xã hội lĩnh vực có kết cấu phức tạp, tuỳ theo góc độ mà ý thức xã hội chia thành phận khác Từ góc độ chủ thể mang ý thức, ý thức xã hội chia thành phận ý thức nông dân, ý thức công nhân, ý thức tư sản…; từ góc độ nội dung phản ánh, ý thức xã hội bao gồm hình thái ý thức xã hội ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo…Theo trình độ phản ánh, chia ý thức xã hội thành hai phận hợp ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ở trình độ ý thức xã hội thơng thường, tâm lý xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng; cịn trình độ lý luận ý thức xã hội thể cách tập trung sâu sắc hệ tư tưởng Sau học xong môn Triết học Mác-Lênin, em chọn nội dung: “Xây dựng ý thức xã hội trình phát triển Việt Nam nay” làm thu hoạch hết môn 4 PHẦN 2: NỘI DUNG Lý luận chung Ý thức xã hội 1.1 Khái niệm ý thức xã hội Cùng với phạm trù tồn xã hội, phạm trù ý thức xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng để giải vấn đề triết học lĩnh vực xã hội Nếu “ ý thức không khác tồn ý thức” 1, ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung quanh Nói cách khác, ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, phận hợp thành văn hóa tinh thần xã hội Văn hóa tinh thần xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng hình thái kinh tế-xã hội giai cấp tạo Trong triết học, ý thức xã hội khái niệm dùng để hình thái khác tinh thần đời sống xã hội bao gồm tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống … cộng đồng xã hội Nguồn gốc hình thành nên ý thức xã hội trình xã hội tồn tại, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định.Ý thức xã hội phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Ý thức xã hội có nhiều điểm khác so với ý thức cá nhân Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Ý thức cá nhân khơng mang tính xã hội Trong nhiều trường hợp ý thức cá nhân quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, thời đại xã hội định Tuy nhiên, ý thức thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào làm phong phú Có thể thấy trước thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội cách đa dạng, phức Các Mác-Ăng ghen (1995), toàn tập, tập 3-Nxb CTQG, HN, tr 37 tạp, bị ảnh hưởng yếu tố trung gian (lợi ích, tình cảm…) Khi điều kiện tồn xã hội thay đổi số yếu tố cụ thể ý thức xã hội thay đổi theo Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối mối quan hệ với tồn xã hội Do sức ỳ ý thức xã hội, tác động qua lại lợi ích xã hội chất phản ánh tồn xã hội nên số yếu tố ý thức xã hội cụ tồn phát huy ảnh hưởng tồn xã hội Ngồi ý thức xã hội tác động mạnh mẽ trở lại tồn xã hội; thúc đẩy phát triển tồn xã hội phản ánh quy luật vận động tồn xã hội; chí kìm hãm phát triển tồn xã hội phản ánh không quy luật vận động tồn xã hội 1.2 Đặc trưng ý thức xã hội Việt Nam Ý thức xã hội Việt Nam toàn tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phản ánh lợi ích nhân dân nhằm phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội Ý thức xã hội Việt Nam có đặc trưng sau: - Ý thức xã hội nước ta bắt nguồn từ ý thức cách mạng giai cấp vô sản, kế tục tư tưởng xã hội cao đẹp bình đẳng xã hội lịch sử tư tưởng nhân loại, vận dụng kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện thực tiễn Việt Nam - Ý thức xã hội bắt nguồn từ ý thức cách mạng giai cấp vô sản, hình thành phát triển đấu tranh chống lại chế độ cũ, xây dựng xã hội mới; đồng thời, ý thức xã hội nước ta kế tục tư tưởng xã hội cao đẹp bình đẳng xã hội lịch sử tư tưởng nhân loại Vì vậy, ý thức xã hội nước ta mang tính khoa học, tiên tiến, cách mạng dân tộc 6 Việc xây dựng ý thức xã hội nước ta có tầm quan trọng lớn lao nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Đó khơng phải sản phẩm hình thành cách tự phát mà chủ yếu kết hoạt động tự giác, đòi hỏi chủ động tham gia đông đảo nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản- đội tiên phong cách mạng giai cấp cách mạng, đội tiên phong tồn dân tộc Đảng hồn thành sứ mệnh cách làm cho hoạt động lãnh đạo trở thành trình, có thống cải tạo xã hội tự cải tạo Quan điểm xây dựng ý thức xã hội Việt Nam giai đoạn 2.1 Xây dựng ý thức xã hội phận tách rời với công xây dựng kinh tế mới, văn hoá mới, người Sự phát triển xã hội khơng có đời sống vật chất, mà cịn có đời sống tinh thần Đó hai mặt khơng thể thiếu chúng có gắn bó, tác động tương hỗ làm giàu, phong phú cho kìm hãm q trình phát triển Khi nói xây dựng ý thức xã hội XHCN, Hồ Chí Minh cho rằng: “Để cải tạo xã hội, mặt phải cải tạo vật chất tăng gia sản xuất, mặt phải cải tạo tư tưởng khơng có tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng làm việc xã hội chủ nghĩa được”2 Ý thức xã hội bị chi phối điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng ý thức xã hội phải việc xây dựng đời sống vật chất xã hội Những biểu lệch lạc đời sống tinh thần xã hội Việt nam thời gian qua có nguyên nhân từ hạn chế công tác tư tưởng, có ngun nhân từ kết cịn hạn chế việc xây dựng kinh tế nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Bài nói chuyện Chủ Tịch Hồ Chí Minh với anh chị em học viện, cán bộ, công nhân viên Trường Đại học nhân dân Việt Nam (khoá 3), ngày 18-1-1958 Bên cạnh đó, xây dựng ý thức xã hội phụ thuộc nhiều vào kết xây dựng văn hoá mới, người mới, kinh tế, văn hố người ln có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, chi phối ảnh hưởng qua lại lẫn Bên cạnh kinh tế, văn hố ln đóng vai trị định trình phát triển trường tồn quốc gia, dân tộc Hơn nữa, từ chất, văn hố mang tính nhân văn, chứa đựng đúng, tốt, đẹp cộng đồng dân tộc sáng tạo, lưu giữ, truyền lại cho hệ sau thành truyền thống văn hoá, thành hồn thiêng dân tộc Các truyền thống chuyển tải vào lĩnh vực trị, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật, tôn giáo, v.v tạo thành môi trường văn hố ni dưỡng đời sống tinh thần cá nhân cộng đồng Chính vậy, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung cốt lõi đời sống tinh thần xã hội, nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng xã hội Quan điểm xây dựng phát triển văn tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta đề cập đến từ sớm, phản ánh Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943) văn kiện sau Đảng Trong Đề cương văn hoá Việt Nam, Đảng ta xác định: kinh tế, trị, văn hố ba mặt trận có quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành động lực đưa cách mạng tới thành cơng Ở đây, văn hố xác định gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật Trong lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định ba phương châm xây dựng văn hoá là: dân tộc, khoa học đại chúng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (1991), Đảng ta rõ, xã hội mà xây dựng xã hội có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mốc đánh giá đổi toàn diện tư văn hoá Đảng thể Nghị Trung ương khóa VIII Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ở đảng ta khẳng định trình xây dựng văn mới, khơng ý giữ gìn, kế thừa giá trị sắc văn dân tộc, mà phải trọng tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hố nhân loại Sự hình thành, củng cố phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở vững cho phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa cách sâu rộng phổ biến đông đảo quần chúng Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa làm biến đổi quan hệ kinh tế xã hội; từ đó, tạo nên biến đổi đời sống tinh thần xã hội Quan điểm vật lịch sử ý thức xã hội giúp thấy rõ vị trí vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng văn hoá tinh thần công xây dựng xã hội mới; đồng thời, giúp tránh rơi vào chủ nghĩa chủ quan ý chí việc thực nhiệm vụ Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta xem đổi kinh tế sở, song không hạ thấp vai trò nhân tố tư tưởng, tinh thần Tuy nhiên, thực tế nảy sinh khuynh hướng coi nhẹ vai trò nhân tố tư tưởng, trị đạo đức Đó sai lầm nguy hại điều kiện nay, đất nước ta mở cửa, hội nhập vào q trình tồn cầu hố, mà kinh tế thị trường khơng có tác động tích cực mà cịn mơi trường thuận lợi cho phát sinh tượng tiêu cực, lực thù địch trọng biện pháp công vào tư tưởng, lối sống chiến lược "diễn biến hồ bình" 2.2 Q trình xây dựng ý thức xã hội trình kết hợp “xây” “chống” Quá trình xây dựng ý thức xã hội trình xây dựng quan điểm, giá trị xã hội Trước hết, việc hình thành, củng cố quan điểm, tình cảm, tâm kiên định xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Bên cạnh đó, cần trang bị cho cộng đồng tri thức thời đại, tri thức kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đặc biệt tri thức khoa học cơng nghệ Đó u cầu tiên trình xây dựng xã hội ta Đi với việc bồi dưỡng lý tưởng sống, hoài bão, ước mơ, khát vọng cống hiến, đặc biệt hệ trẻ Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc xây dựng phát huy ý thức làm chủ nhân dân, bồi dưỡng phát huy lòng yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường ; nâng cao ý thức phịng chống tham nhũng, lãng phí, trước hết đội ngũ cán Đảng viên Hơn nữa, xây dựng ý thức xã hội gắn với việc tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nam cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân Bài học từ học lớn mà Đảng ta rút sau 35 năm đổi là: Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây khơng phải mới, tinh thần Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt từ ngày đầu cách mạng Năm 1939, đưa quan điểm đường lối, Đảng thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939), Hồ Chí Minh rõ: "Phải tổ chức học tập có hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin để nâng cao trình độ văn trị cho đảng viên"3 Khi kháng chiến chống thực dân Pháp vào giai đoạn định, Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, Người khẳng định: "Học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, tổ chức - việc cần thiết Đảng"4 Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Diễn văn khai mạc, lần nữa, Người khẳng định: "Chúng ta phải sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tăng cường giáo dục tư tưởng Đảng"5 Vấn đề tiếp tục Đảng ta khẳng định qua thời kỳ cách mạng Xây dựng đời sống tinh thần xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực Ý thức trị; ý thức pháp luật; ý thức đạo đức, xây giá trị xã hội mới, người mới… củng cố tư tưởng chủ nghĩa Mác - Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 139 Hồ Chí Minh Sđd, t.6, tr 167 Hồ Chí Minh Sđd, t.10, tr 201 10 Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sâu, rộng quảng đại quần chúng Cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng ý thức xã hội mới, cần chống biểu cản trở nghiệp xây dựng Về hệ tư tưởng, việc tập trung khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị phận cán bộ, đảng viên với biểu như: dao động lý tưởng, mục tiêu đường phát triển dân tộc; phủ nhận thành cách mạng giá trị truyền thống dân tộc; thiếu thống với quan điểm, chủ trương Đảng, từ nói làm khơng theo đường lối sách Đảng Nhà nước; ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn “diễn biến hồ bình” lực thù địch; không kịp thời kiên phê phán, đấu tranh với ý kiến, quan điểm sai trái Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ chín khố IX, Đảng ta nhấn mạnh: "Thường xuyên đạo uốn nắn nhận thức lệch lạc, mơ hồ, biểu dao động tư tưởng, suy giảm niềm tin vào chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng, đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa cá nhân, biểu hội, thực dụng, bè phái, cục bộ, phê phán bác bỏ quan điểm sai trái thù địch, chủ động đối phó với âm mưu, thủ đoạn lực lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nhân quyền chống phá cách mạng nước ta"6 Khơng dừng góc độ hệ tư tưởng tâm lý xã hội cần có phải khắc phục tập quán, thói quen truyền thống không phù hợp, lạc hậu cản trở công xây dựng bảo vệ xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to; ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ”7 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở đảng viên cán bệnh sinh từ chủ nghĩa cá nhân cần tránh như: Bệnh tham lam, bệnh lười biếng, bệnh kiêu ngạo, bệnh hiếu danh, thiếu kỷ luật, óc hẹp hịi, hẹp hòi… Hiện nay, cần phải khắc phục biểu tâm lý vốn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ chín, khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.147 ) Hồ Chí Minh Sđd, t.9, tr 287 11 coi hậu kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp - tâm lý thụ động, trông chờ, ỷ lại, xin cho, đối phó; khắc phục tâm lý kinh tế tiểu nông, sản xuất nhỏ lâu dài lịch sử tồn tâm lý lạc hậu, kinh nghiệm chủ nghĩa, tuỳ tiện, đố kỵ, coi thường pháp luật tâm lý vốn phổ biến nước chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, tâm lý trọng nam khinh nữ, tâm lý gia trưởng 2.3 Kế thừa đổi trình xây dựng ý thức xã hội Để xây dựng ý thức xã hội cần kế thừa cách biện chứng phát huy giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời, kế thừa giá trị mà nhân loại sáng tạo Đảng ta rõ: Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam Kế thừa truyền thống dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng ý thức xã hội Song, truyền thống lực lượng bảo thủ lớn, nên trở thành lạc hậu lại trở thành lực cản lớn phát triển xã hội nói chung, phát triển ý thức xã hội nói riêng Bởi vậy, việc kế thừa truyền thống dân tộc, phải chống hai khuynh hướng sai lầm chủ nghĩa hư vô chủ nghĩa bảo thủ Vấn đề phức tạp việc kế thừa chỗ, nhiều yếu tố giá trị cần phải trì yếu tố tiêu cực cần xố bỏ không tồn cô lập với nhau, mà chúng đan xen vào truyền thống định Thực tế lúc nhận thức rõ Không thế, truyền thống tốt đẹp không làm mới, phát triển cho phù hợp với hồn cảnh mới, u cầu trở nên lạc hậu Vì thế, để kế thừa truyền thống dân tộc, phải khắc phục yếu tố lạc hậu mà phải nâng giá trị truyền thống lên tầm cao 12 Kế thừa theo quan điểm biện chứng bao hàm yêu cầu đổi mới, trình kế thừa phát huy truyền thống dân tộc đồng thời trình truyền thống dân tộc đổi nâng cao lên tầm cao Quá trình cần nhìn nhận cách cụ thể điều kiện cụ thể nước ta Lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào dân tộc giá trị tinh thần truyền thống, song điều kiện nay, cần thể tinh thần cần cù, sáng tạo, ý chí tâm vượt khó để cải tạo sống, đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tinh thần đoàn kết dân tộc phải thể thành tinh thần đồng thuận sở giải hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, xoá bỏ mặc cảm thành phần, giai cấp, dân tộc, tơn giáo nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh việc kế thừa giá trị truyền thống, việc xây dựng đời sống tinh thần xã hôi cần tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh thần du nhập từ bên ngồi, nhân loại để khơng đáp ứng nhu cầu phát triển tinh thần xã hội mà đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 2.4 Phát huy vai trò ý thức xã hội nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Trong trình xây dựng, bảo vệ xã hội cần chủ động phát huy ý thức xã hội mới, chuyển hoá sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất thông qua hoạt động thực tiễn Về mặt lý luận, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề lý luận mà sống đặt ra, vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Đảng cầm quyền điều kiện kinh tế nhiều thành phần, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thông qua chủ trương, sách, Đảng cần phải khắc phục biểu khuynh hướng coi nhẹ vai trò nhân tố tư tưởng, trị, đạo đức Tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo 13 phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nam cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân; khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội theo hướng khoa học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, người Trong công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trò phương tiện thơng tin đại chúng q trình tun truyền, giáo dục ý thức xã hội Trong công tác tư tưởng, cần bám sát thực tiễn, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng tìm vướng mắc tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân để kịp thời giải đáp Tăng cường vai trị báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng khác việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng dư luận theo chiều hướng tích cực, đồng thời phê phán quan điểm sai trái, luận điệu phản động Trong công tác giáo dục, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức để việc tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin hiệu Tăng cường lãnh đạo Đảng trị, tư tưởng tổ chức quan báo chí, khắc phục biểu lệch lạc hoạt động báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ, biểu xa rời tôn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp Cùng với lãnh đạo Đảng, cần mở rộng hình thức dân chủ để nhân dân tham gia vào trình xây dựng ý thức xã hội cách chủ động trực tiếp Một số giải pháp nhằm tăng cường xây dựng ý thức xã hội Việt Nam thời gian tới Trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, việc xây dựng ý thức xã hội trình lâu dài, phức tạp, để có hiệu quả, cấ, ngành cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới, người 14 Nghiên cứu vận động lịch sử qua thời kỳ, C.Mác Ph.Ăngghen khái quát: “Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”(8) Ý thức xã hội bị chi phối điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng ý thức xã hội phải việc xây dựng đời sống vật chất xã hội Những biểu lệch lạc đời sống tinh thần xã hội ta thời gian qua có nguyên nhân từ yếu công tác tư tưởng, có ngun nhân từ kết cịn hạn chế việc xây dựng kinh tế Bên cạnh đó, xây dựng ý thức xã hội phụ thuộc nhiều vào kết xây dựng văn hoá mới, người mới, kinh tế, văn hố người ln có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, chi phối ảnh hưởng qua lại lẫn Thứ hai, khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội theo hướng khoa học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, người Về mặt lý luận, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề lý luận mà sống đặt ra, vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Đảng cầm quyền điều kiện kinh tế nhiều thành phần, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặt khác, cần trọng vấn đề kế thừa đổi giá trị truyền thống dân tộc Đó khơng gìn giữ, bảo lưu giá trị truyền thống, mà cịn phải tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh thần du nhập từ bên ngồi Q trình cần nhìn nhận cách cụ thể điều kiện cụ thể nước ta Lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào dân tộc giá trị tinh thần truyền thống, song điều kiện nay, cần thể tinh thần cần cù, sáng tạo, ý chí tâm vượt khó để cải tạo sống, đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tinh thần đoàn kết dân tộc phải thể thành tinh thần đồng thuận sở giải hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, xoá bỏ mặc cảm thành phần, giai cấp, dân 15 tộc, tơn giáo nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng trình tuyên truyền, giáo dục ý thức xã hội Trong công tác tư tưởng, cần bám sát thực tiễn, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng tìm vướng mắc tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân để kịp thời giải đáp Tăng cường vai trò báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng khác việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng dư luận theo chiều hướng tích cực, đồng thời phê phán quan điểm sai trái, luận điệu phản động Trong công tác giáo dục, tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lênin, cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức để việc tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác -Lênin hiệu Thứ tư, phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, mở rộng dân chủ, khơi dậy tính chủ động, tự giác cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Xây dựng ý thức xã hội trình đấu tranh gay go, phức tạp nhằm khắc phục tư tưởng, tập quán lạc hậu, làm thất bại công tư tưởng lực phản động, kế thừa giá trị tích cực truyền thống hình thành ý thức xã hội Đây trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi tính tự giác cao Vì vậy, thơng qua chủ trương, sách, Đảng cần phải khắc phục biểu khuynh hướng coi nhẹ vai trò nhân tố tư tưởng, trị, đạo đức Tăng cường lãnh đạo Đảng trị, tư tưởng tổ chức quan báo chí, khắc phục biểu lệch lạc hoạt động báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ, biểu xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp Cùng với lãnh đạo Đảng, cần mở rộng hình thức dân chủ để nhân dân tham gia vào q trình xây dựng ý thức xã hội cách chủ động trực tiếp 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa vật liệu lý luận thời đại trước; ý thức xã hội cộng đồng kết phản ánh tồn xã hội họ thức xã hội thời đại trước ý thức xã hội công đồng khác trình giao thoa, du nhập Ý thức xã hội nước ta bắt nguồn từ ý thức cách mạng giai cấp vô sản, kế tục tư tưởng xã hội cao đẹp bình đẳng xã hội lịch sử tư tưởng nhân loại, vận dụng kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện thực tiễn Việt Nam Việc xây dựng ý thức xã hội q trình lâu dài, phức tạp, để có hiệu quả, học viên xin đề xuất 04 giải pháp bản, thân học viên mong muốn với kiến thức thu hoạch môn triết học học viên vận dụng tốt vào quan địa phương tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thời gian tới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Các Mác-Ăng ghen (1995), toàn tập, tập 3-Nxb CTQG, HN, tr 37 2- C.Mác- Ph.Ăngghen: Tồn tập, tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, t.37, tr.639-644; tr.674-685 3- Hồ Chí Minh: Tồn tập, t 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 “Tư cách đạo đức cách mạng”, tr.249-268 4- Hồ Chí Minh: Tồn tập, t 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr309- 316 5- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) 6- Giáo trình Triết học Mác Lê nin, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXb Lý luận trị, năm 2018 ... chia ý thức xã hội thành hai phận hợp ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ở trình độ ý thức xã hội thơng thường, tâm lý xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng; cịn trình độ lý luận ý thức xã. .. tư tưởng, lối sống chiến lược "diễn biến hồ bình" 2.2 Quá trình xây dựng ý thức xã hội trình kết hợp ? ?xây? ?? “chống” Quá trình xây dựng ý thức xã hội trình xây dựng quan điểm, giá trị xã hội Trước... thần xã hội, ý thức xã hội Ý thức xã hội lĩnh vực có kết cấu phức tạp, tuỳ theo góc độ mà ý thức xã hội chia thành phận khác Từ góc độ chủ thể mang ý thức, ý thức xã hội chia thành phận ý thức

Ngày đăng: 23/12/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w