1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Cây ăn trái (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Giáo trình Cây ăn trái này giúp cho người học những kiến thức về đặc tính thực vật của cây trồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc, xử lý ra hoa đậu trái của cây xoài, nhãn, cam quýt. Áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY ĂN TRÁI NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long, vùng đất giàu tiềm thích hợp cho việc phát triển ngành trồng ăn trái Có vùng phù sa, nước quanh năm trái bốn mùa tươi tốt Có thể nói Đồng sơng Cửu Long vùng đất sản xuất trái quanh năm, cung cấp lượng trái khổng lồ cho thị trường nước phần cho xuất Trong nông nghiệp đại, để phù hợp yêu cầu sản xuất trái chất lượng cao, vai trị khoa học kỹ thuật khơng thể thiếu khơng thể thiếu đóng góp nhà khoa học phối hợp nhà nông cải thiện lề lối canh tác lạc hậu, ứng dụng thành tựu khoa học phục vụ công cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp Để phục vụ cho yêu cầu giảng dạy, giáo trình "Cây ăn trái" thực gồm như: (1) Mở đầu; (2) Thiết kế xây dựng vườn, vườn ươm; (3) Cây nhãn; (4) Cây xoài; (5) Cây Cam, quýt Đây mô đun nằm khung bắt buộc chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật Khoa học trồng Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Trịnh Xuân Việt ii MỤC LỤC Trang CONTENTS LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long việc trồng ăn trái Phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, hợp tác hoá Chiến lược trồng ăn trái Đồng sông Cửu Long Vấn đề trồng nuôi xen vườn ăn trái BÀI : THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG VƯỜN, VƯỜN ƯƠM Điều tra bản, chọn vùng canh tác 1.1 Địa hình 1.2 Khí hậu 1.3 Đất đai 1.4 Thuỷ lợi 1.5 Thực bì 1.6 Nguồn phân bón 1.7 Khả kết hợp sản xuất 1.8 Kinh tế xã hội Thiết kế vườn 2.1 Xây dựng bờ bao, cống bọng 16 2.2 Trồng chắn gió 17 2.3 Khoảng cách trồng 17 2.4 Trồng nuôi xen vườn 18 Mục đích thành lập vườn ươm 18 Bố trí khu vực vườn ươm 18 Gieo trồng chăm sóc 19 6.1 Cây trồng hột 19 6.2 Cây tháp 20 6.3 Cành giâm 20 iii 6.4 Cành chiết 20 BÀI 3: CÂY NHÃN 22 Giá trị nguồn gốc phân bố 22 1.1 Giá trị dinh dưỡng 22 1.2 Nguồn gốc phân bổ 23 Đặc tính thực vật 23 2.1 Thân 23 2.2 Lá 24 2.3 Hoa 24 2.4 Trái 25 2.5 Hột 26 Nhu cầu sinh thái 26 3.1 Nhiệt độ 26 3.2 Nước 27 3.3 Đất đai 27 3.4 Ánh sáng 27 Giống 27 4.1 Nhãn Xuồng Cơm Vàng 27 4.2 Nhãn Tiêu Da Bò 28 4.3 Nhãn Edor 29 4.4 Nhãn Long 30 4.5 Nhãn Giồng 30 Kỹ thuật trồng 30 5.1 Mùa vụ 30 5.2 Chuẩn bị đất 30 5.3 Cách đặt 31 5.4 Chăm sóc 31 5.5 Bón phân 33 5.6 Xử lý hoa 34 Các yếu tố ảnh hưởng lên hoa 38 Sâu bệnh hại 39 iv 7.1 Côn trùng gây hại 39 7.2 Bệnh gây hại 42 Thực hành 48 8.1 Tỉa cành tạo tán cho 48 8.2 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái nhãn 48 BÀI 4: CÂY XOÀI 50 Giá trị, nguồn gốc, phân nhóm giống trồng 50 1.1 Giá trị dinh dưỡng sử dụng 50 1.2 Nguồn gốc phân bố 51 1.3 Phân nhóm 51 1.4 Giống trồng 52 Đặc điểm hình thái 57 2.1 Rễ 57 2.2 Thân 57 2.3 Lá 57 2.4 Hoa 58 2.5 Trái 59 Đất đai khí hậu 60 3.1 Khí hậu 60 3.2 Đất 61 3.3 Nước 63 Kỹ thuật canh tác 63 4.1 Nhân giống 63 4.2 Thời vụ trồng 64 4.3 Làm đất 64 4.4 Khoảng cách trồng 64 4.5 Tưới nước 64 4.6 Tỉa cành, tạo tán 64 4.7 Bón phân 65 4.8 Xử lý hoa 66 Kích thích hoa 71 v Sâu bệnh 77 5.1 Sâu hại 78 5.2 Bệnh hại 85 Bao trái 90 Thu hoạch tồn trữ 91 7.1 Thu hoạch 91 7.3 Bảo quản 93 Thực hành 94 8.1 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái xoài 94 8.2 Kỹ thuật trồng xồi, chăm sóc, bón phân 94 BÀI 5: CÂY CAM, QUÝT 97 Giá trị, nguồn gốc, phân nhóm giống trồng 97 1.1 Giá trị dinh dưỡng sử dụng 97 1.2 Nguồn gốc phân bố 98 1.3 Phân loại 99 1.4 Một số giống trồng giới 100 1.5 Các giống trồng nhiều ĐBSCL 101 Đặc điểm sinh học thực vật 105 2.1 Rễ 105 2.2 Thân, cành 105 2.3 Lá 106 2.4 Hoa 106 2.5 Trái 107 2.6 Hột 108 Khí hậu đất đai 109 3.1 Khí hậu 109 3.2 Nước 111 3.3 Đất 111 3.4 Chất dinh dưỡng 112 Kỹ thuật canh tác 117 4.1 Chuẩn bị đất trồng 117 vi 4.2 Kích thước mương liếp 117 4.3 Nhân giống 117 4.4 Kỹ thuật trồng 120 4.5 Chăm sóc 122 Sâu bệnh hại cam quýt 126 5.1 Côn trùng 126 5.2 Bệnh 134 Thu hoạch tồn trữ 139 6.1 Thu hoạch 139 6.2 Kỹ thuật treo trái 139 6.3 Phương pháp tạo màu vàng vỏ trái 139 6.4 Tồn trữ 140 Thực hành 140 7.1 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái có múi 140 7.2 Trồng chăm sóc chiết, ghép 141 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mô đun: Cây ăn trái Mã mô đun: CNN439 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Đây mô đun kỹ quan trọng nghề Bảo vệ thực vật nghề Khoa học trồng Được bố trí sau sinh viên học xong mơn chung mơn sở - Tính chất: Mô đun giúp cho sinh viên hiểu loại ăn trái ĐBSCL, biết kỹ thuật nhân giống trồng, chăm sóc bón phân cho Yêu cầu sinh viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giáo trình giúp cho người học kiến thức đặc tính thực vật trồng, kỹ thuật trồng chăm sóc, xử lý hoa đậu trái xoài, nhãn, cam quýt Áp dụng khoa học tiến vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cao Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu chiến lược phát triển vườn ăn trái ĐBSCL + Biết kỹ thuật thiết kế vườn ăn trái lý tưởng có khoa học đạt hiệu kinh tế + Trình bày đặc tính hình thái, nơng học, kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn, xồi, cam qt + Biết kỹ thuật tỉa cành tạo tán, chiết, ghép, tháp giâm cành ăn trái - Về kỹ năng: + Thực hướng dẫn thực qui trình trồng quản lý dịch hại nhãn, xồi, cam qt + Nhận dạng đặc điểm hình thái giống nhãn, xoài, cam quýt + Thành thạo kỹ thuật tỉa cành tạo tán, chiết, ghép, tháp giâm cành ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Biết áp dụng lược phát triển vườn ăn trái ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, hợp tác hoá viii + Quy hoạch vườn ăn trái, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Biết áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đại vào sản xuất để tăng suất phẩm chất trái + Trung thực, có ý thức kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao; + Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; + Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên mơ đun Tổng số Kiểm Thực hành, (định thínghiệm, ký)/Ơn Lý thuyết thảo luận, thi tập thúc đun Bài 1: Mở đầu Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long việc trồng ăn trái Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá Chiến lược trồng ăn trái Đồng sông Cửu Long Vấn đề trồng nuôi xen vườn ăn ix tra thi kết mô nứt đài vào buổi tối, đến sáng ngày hôm sau bắt đầu nhú vòi nhuỵ, đến sáng ngày thứ nướm nhuỵ nức chiều ngày cánh hoa bắt đầu rụng, thời gian từ nứt đài đến rụng cánh hoa diễn ngày Nếu thụ tinh bầu nỗn bắt đầu phát triển - Sự đậu trái Thời kỳ đậu trái đòi hỏi ẩm độ cao, tuỳ thuộc vào giống điều kiện khí hậu, từ thụ phấn đến thu hoạch vào khoảng 3,5-4 tháng Nếu gặp điều kiện thời tiết bất lợi, trái đậu đợt thứ thời gian thu hoach kéo dài thêm 15-20 ngày Hoa nhãn nhiều tỉ lệ đậu thấp thường rụng giai đoạn tuần sau đậu trái (trái có đường kính khoảng cm) Các giai đoạn phát triển trái nhãn + Giai đoạn 1: 45 ngày đầu sau đậu trái, trái phát triển chậm + Giai đoạn 2: 45 – 90 ngày trái tăng trưởng nhanh, đặc biệt thịt trái tăng trưởng nhanh giai đoạn 75 – 90 ngày Bởi vì, giai đoạn đầu giai đoạn phát triển hạt sau phát triển thịt + Trên nhãn xuồng cơm vàng: thời gian đậu trái đến thu hoạch 12 tuần Trong đó, hạt phát triển nhanh từ tuần thứ đạt kích thước tối đa tuần thứ 7, thịt trái phát triển tuần thứ – 11 Quy trình kỹ thuật xử lý hoa nhãn Edor Trần Văn Hâu, 2009 Những điểm cần quan tâm Ngày Công việc Giai đoạn sau thu hoạch: Kích thích đọt non Tỉa cành: Cắt phía chùm trái 2-3 Phun thuốc Comite, Ortus, Kumulus mắt cành không hoa mùa ngừa nhện Lông nhung truyền bệnh trước, cành bị sâu bệnh, ốm yếu, Chổi Rồng bị che khuất bên tán nhằm tạo cho tán thơng thống, kích thích nhiều chồi tập trung Kết hợp tỉa cành sửa tán tán lớn Ba năm nên tỉa sửa tán lần Bón phân: Giúp cho đọt mập, tập Trước bón phân cần xới đất trung giúp cho hoa, đậu trái quanh gốc theo tán rộng khoảng nuôi trái tốt Có thể sử dụng hỗn hợp 0,4 m phân NPK (20-20-15) kết hợp với phân Urea với tỉ lệ 2:1 Để đơn giản sử 35 dụng phân chuyên dùng AT1 (18-12-8) nhà máy phân bón Bình Điền với liều lượng tùy theo tuổi cây, tình trạng sinh trưởng suất vụ trước Tưới nước: 1-2 ngày/lần giúp cho hấp thu phân đọt non tốt Kích thích đọt non: sau tỉa cành tiến hành phun GA3 (1 viên pha 50-100 lít nước) để kích thích đọt tập trung Sau đọt non - Khi cơi đọt thứ già tiến hành bón phân để kích thích cơi đọt thứ hai phát triển Sử dụng cơng thức phân liều lượng lần bón cho sau thu hoạch - Chú ý: Phòng trừ sâu bênh đặc biệt sâu đục gân nhãn sâu đục cành sử dụng nhóm Cúc tổng hợp, Abamectin kết hợp với thuốc trừ bệnh loại gốc đồng - Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh gây hại - Tiến hành tuyển đọt, loại bỏ đọt non đọt ốm yếu ,chỉ để lại 1-2 đọt/cành - Kích thích cho cơi đọt thứ ba - Chú ý: phun MKP (0-52-34) nồng đọt phát triển theo phương pháp độ 0,5-1% cho cơi đọt già đồng loạt đọt cơi tập trung Xử lý Chlorate kali (KCLO3) ngày trước xử lý KClO3 tiến hành phun MKP giúp già đồng loạt với nồng độ 0,5-1% Thời điểm xử lý: Khi non có màu xanh nhạt (40-45 ngày tuổi) Liều lượng: 40 - 50 g nguyên chất/m - Liều lượng Chlorate kali tùy thuộc đường kính tán vào mùa vụ, tinh trạng sinh trưởng tuổi Mùa mưa, Lưu ý: sinh trưởng mạnh, hoa nhiều - Hóa chất KClO3 làm chết chóp rễ, xử lần sử dụng liều lượng nhiều lý hóa chất với liều lượng cao ảnh mùa khô, sinh trưởng hay hưởng đến sinh trưởng cây kích thích hoa lần - Hóa chất KClO3 có loại độ tinh khiết đầu có 80%, cần ý để đảm bảo liều - Trước xử lý nên xới đất quanh 36 lượng gốc tương tự bón phân Cách xử lý: Pha hóa chất với 30-40 lít nước tưới xung quanh tán Sau tưới nước với lượng vừa phải (1 ngày/lần) vòng ngày để hấp thu hóa chất - Đối với đất có thành phần giới nhẹ, có nhiều cát nên pha hóa chất với lượng nước vừa phải tưới từ từ vào tán để hóa chất khơng bị thẩm lậu vào đất - ngày sau xử lý phun MKP nồng độ 0,5% ngày sau phun lại lần - 20 ngày sau xử lý hóa chất: Phun KClO3 với nồng độ 1.000 ppm (100-120 g/100 lít nước) Giai đoạn hoa - Khi hoa nhú 15 cm phun KNO3 - Trong giai đoạn hoa phát triển nồng độ 0,5% giúp hoa phát triển nhanh không sử dụng loại thuốc dạng tập trung nhủ dầu ảnh hưởng đến - Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh: Có thể hoa sử dụng thuốc trừ sâu gốc cúc tổng hợp - Không phun thuốc BVTV kết hợp với Anvil giai đoạn hoa nở Nhãn thu - Khi hoa phát triển hoàn toàn phun lại phấn nhờ côn trùng phun thuốc lần 2, kết hợp với Botrac để tăng đậu BVTV xua đuổi côn trùng dẫn đến tỉ lệ đậu trái thấp trái - Bón phân ni hoa: sử dụng phân NPK 15-15-15 kết hợp với Urea (tỉ lệ 1:1) với liều lượng 2/3 so với bón khích thích đọt Giai đoạn sau đậu trái (SKĐT) - Khi hoa rụng cánh: Phun hóa chất - Nên thường xuyên quan sát xuất tăng đậu trái phân bón 10-30-10 sâu bệnh để có biện pháp nồng độ 0,5% phòng trị kịp thời - 10-15 ngày SKĐT phun GA3 với nồng - Lượng phân tùy theo tuổi cây, tán độ 10-20 ppm (1 viên pha 50-100 lít cây, số lượng trái/cây nước) Phun lại lần hai sau 10-15 ngày - 30 ngày SKĐT: Bón phân thúc trái phát triển Phân N:P:K tỉ lệ 1:1:1 15-15-15 hay 20-20-15 - 45-50 ngày SKĐT: Phun phân nitrate can-xi (Ca(NO3)2 hay CaCl2 nồng độ 0,137 0,2% - 60 ngày SKĐT: Bón phân thúc phát triển trái lần hai với công thức liều lượng phân tương tự nuôi trái lần - 90 ngày SKĐT phun KNO3 nồng độ 1% để tăng phẩm chất trái Bón phân N:P:K với tỉ lệ 2:2:3 (14-14-21) để tăng trọng lượng trái - Màu sắc vỏ trái quan trọng: nên phun loại thuốc để giữ màu Anvil, Ridomil - 120-135 ngày SKĐT: Thu hoạch  - Giai đoạn bệnh thối trái gây - Phun thuốc ngừa sâu bệnh: Phun rụng trái xuất nhiều nên chý ý Metalaxyl Ridomil để phòng ngừa phun thuốc phòng trị, đặc biệt bệnh thối trái nấm Phytophthora điều kiện trời mưa dầm Tóm tắc quy trình xử lý hoa Các yếu tố ảnh hưởng lên hoa Sự hoa địi hỏi phải có mùa đông ngắn với nhiệt độ từ 15 – 200C – 10 tuần để kích thích cho hoa theo sau điều kiện nhiệt độ cao mùa xuân hoa phát triển Khi gặp thời tiết không thuận lợi khô hạn hay ngập úng yếu tố quan trọng ảnh hưởng hoa Ẩm độ cao làm cho sản sinh bơng mang trái Lưu ý thu hoạch Nếu thu hoạch sớm tỷ lệ thịt/ cịn vị kém, thu hoạch trễ cho vỏ trái có nhiều chấm đen làm giá 38 trị thương phẩm Khi thu hoạch tránh làm gãy, xước Do cành bị bẽ sâu ảnh hưởng đến hoa vụ sau Nên thu hoạch lúc trời mát, không nên thu hoạch lúc sáng sớm trái nhãn ướt sương tránh lúc trời mưa hay sau mưa Dùng kéo cắt cành, cắt chùm cho vào dụng cụ chứa (sọt, rỗ ), bên có lót giấy báo, chuối khơ hay bao (phải đảm bảo khơng có mầm bệnh) để tránh gây xây xát trái, để nơi thoáng mát, tránh để trực tiếp ánh nắng mặt trời làm cho trái bị rám nắng tăng nhiệt độ bên trái khơng có lợi cho việc bảo quản trái sau Sâu bệnh hại 7.1 Côn trùng gây hại Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis Guenée): Thành trùng hoạt động đêm, ban ngày ẩn tán dầy, tồn thân cánh có màu vàng, cánh có nhiều chấm đen Ấu trùng màu trắng hồng, cơng từ trái cịn non thu hoạch (Hình 3.6) Gây hại cách: Sâu nhả tơ kết dính trái non, đục vào ăn phá bên trái, ăn rỗng phần hột trái non, miệng lỗ đục thấy chất thải sâu Giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, kéo dài khoảng 14 – 16 ngày Hóa nhộng kén cuống trái bên phần hột đục Hình 3.6: Sâu đục trái nhãn Biện pháp phịng trị: Tỉa cành thơng thoáng để dễ phát thành trùng Thu gom chơn sâu trái bị nhiễm để diệt sâu cịn trái 39 Bao trái biện pháp phòng ngừa hiệu Ở vườn thường xuyên bị nhiễm nặng mật số sâu cao dùng luân phiên loại thuốc: Sacsaigon 50 EC, Dragon 585EC, Regent 0.3G, BIO.B (chế phẩm sinh học) lúc trái non vừa tượng Chú ý thời gian cách ly loại thuốc để an toàn cho người sử dụng Bọ cánh cứng hại nhãn (Adoretus sp.) Thành trùng có màu nâu đỏ, ban ngày trốn đất, gây hại chủ yếu vào ban đêm cách cắn thủng non thành lỗ, chủ yếu ăn phần thịt gân, khơng ăn rìa Khi ăn bị động thành trùng bng rơi xuống đất, mật số cao gây hại toàn non làm ảnh hưởng đến khả quang hợp cây, suy yếu, phát triển (Hình 3.7) Trứng đẻ đất, ấu trùng nở ăn thực vật mục nát đất Giai đoạn ấu trùng khơng gây hại nhãn Hình 3.7: Bọ cánh cứng hại nhãn Biện pháp phòng trị: Vệ sinh vườn thơng thống để hạn chế nơi trú ẩn thành trùng Ban đêm rung động cây, thành trùng rơi xuống đất thu gom, tiêu hủy Sử dụng bẫy đèn để thu hút thành trùng Khi đọt non, cần thiết phun loại thuốc: Cyperan 25 EC, Padan 95 SP, Selecron 500 EC, Dragon 585 EC lúc chiều tối Rệp sáp Có nhiều lồi, gây hại cách chích hút nhựa cành non, đọt non, cuống hoa cuống trái, làm suy yếu, hoa, trái bị rụng không phát triển được, trái phẩm chất Ngồi cịn tạo điều kiện cho nấm bồ hóng cơng 40 Biện pháp phịng trị: Trong điều kiện tự nhiên thành phần thiên địch (Bọ rùa, Ong ký sinh ) phong phú khống chế bộc phát rệp sáp Sau thu hoạch cần xén tỉa cành thơng thống, loại bỏ cành bị nhiễm Nên tỉa bỏ trái bị nhiễm giai đoạn đầu để hạn chế nhân mật số rệp sáp Phun thuốc thấy mật số cao với loại thuốc sau: Supracide 40 EC, Admire 050 EC, Padan 95 SP, Nokaph 100 GR Khi phun kết hợp chất bám dính để tăng hiệu thuốc Bọ xít (Tessaratoma papillosa Drury): Thành trùng có hình lục giác, màu vàng nâu sống đến 300 ngày Giai đoạn ấu trùng kéo dài khoảng 60 – 80 ngày, lúc nở sống tập trung, sau vài bắt đầu phân tán tìm thức ăn, bị động thường giả chết rơi xuống đất, đồng thời tiết dịch hôi Trứng thường đẻ mặt Cả ấu trùng thành trùng chích hút đọt non, cuống hoa trái làm hoa, trái bị rụng (Hình 3.8) Hình 3.8: Bọ xít hại nhãn Biện pháp phòng trị: Trong tự nhiên thành phần thiên địch bọ xít phong phú (Ong ký sinh, nhện, kiến, vi sinh vật có ích ) Thu gom trứng, ấu trùng, thành trùng để diệt Có thể phun loại thuốc mật số ấu trùng bọ xít cao: Actara 25EC, Sutin 5EC, Cubix 100 SC Sâu đục gân (Conopomorpha litchiella Bradley): 41 Thành trùng loài ngài nhỏ, màu nâu, đẻ trứng vào ban đêm non gần gân Ấu trùng nở đục vào gân cịn non đỏ, làm bị cháy phần lá, vết cháy nhỏ dần từ mép vào, có dạng hình chữ V Khi mật số cao, tồn thể chồi non bị nhiễm từ ảnh hưởng lớn đến phát triển Giai đoạn ấu trùng kéo dài khoảng 14 – 15 ngày, sau hóa nhộng lớp màng trắng (Hình 3.9) Hình 3.9: Sâu đục gân nhãn Biện pháp phòng trị: Trong điều kiện tự nhiên sâu thường bị nhiều lồi ong ký sinh cơng Sử dụng loại thuốc: Basudin 50 ND, Regent SC, Padan 95 SP, Cyperan 25 EC, Map Go 20 ME, Supracide 40EC non có mật số sâu cao 7.2 Bệnh gây hại Bệnh đốm rong (Cephaleuros virescens): Bệnh gây hại nặng lá, tháng mưa ẩm Vết bệnh thường xuất mặt Đốm bệnh có hình trịn, lúc đầu nhỏ khoảng 3-5 mm nhô lên mặt rong phát triển thành lớp nhung mịn, màu xanh vàng Đốm bệnh lan rộng đến 1cm, màu nâu, có phấn màu vàng nâu (bào tử rong) Mặt vết bệnh có màu nâu nhạt đến sậm mô bị hại, tùy mức độ cơng rong Trên có nhiều đốm làm cho bị vàng rụng sớm (Hình 3.10) 42 Hình 3.10: Bệnh đóm rong Biện pháp phòng trị: Tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt Không trồng dày, cần tỉa cành cho thông thống Dùng loại thuốc có gốc đồng như: Copper - B 75 WP, Copper - zin 85 WP, Coc 85 Bệnh đốm bồ hóng (Nấm Meliola commixta): Bệnh gây hại chủ yếu mặt lá, đốm bệnh trịn với viền khơng đều, kích thước 1-3 mm, có màu đen (đốm bệnh to, màu sậm) Bề mặt đốm bệnh sần sùi nấm bồ hóng phát triển Mặt có nhiều đốm thường rời Cạo lớp bồ hóng đi, bên thấy mơ bị thâm đen (Hình 3.11) Hình 3.11: Bệnh đốm bồ hóng Biện pháp phịng trị: Khơng trồng dày, cần tỉa cành thơng thống 43 Phun loại thuốc gốc đồng hay bột lưu huỳnh nồng độ 0,2% Bệnh thui (Nấm Fusarium sp.) Bệnh thường xuất hoa nhãn nở rộ, cánh hoa có vết chấm nhỏ đầu kim, có màu nâu đen làm hoa bị vàng, sau khơ rụng Nấm thường cơng lúc có nhiều sương mù hay mưa nhiều, ẩm độ khơng khí cao (Hình 3.12) Biện pháp phịng trị: Trồng thưa, tỉa cành thơng thống, cho ánh sáng xuyên qua tán làm giảm ẩm độ hạn chế bệnh Phòng trị với loại thuốc gốc đồng Ridomil gold 68WG, Amistar Top 325 SC theo khuyến cáo vào giai đoạn trước hoa nở Hình 3.12: Bệnh thui bơng nhãn Bệnh phấn trắng (Nấm Oidium sp.): Hoa bị bệnh xoắn vặn, khô cháy Trái non bị nhiễm bệnh nhỏ, có màu nâu Vỏ trái bị đóng phấn trắng vùng gần cuống Khi trái lớn hơn, bị nhiễm bệnh làm thối nâu trái, phần thịt trái bị thối nhũn, chảy nước (Hình 3.13) 44 Hình 3.13: Bệnh phấn trắng hoa trái nhãn Biện pháp phịng trị: Tỉa cành thơng thống, ánh sáng chiếu xun qua tán hạn chế bệnh Phun bột lưu huỳnh hay thuốc gốc Ridomil gold 68WG, Topsin M 50 WP, Tilt super 300 ND, Score 250 EC, Aliette 800 WG, Nativo 759 WG, Daconil 75 WP có hiệu tốt Để phịng ngừa bệnh có hiệu quả, phun thuốc vào giai đoạn trước trổ hoa vừa đậu trái Bệnh thối trái nhãn (Nấm Phytophthora sp.): Bệnh gây hại nặng mùa mưa, trái già chín Trái bị thối nâu, lan dần từ vùng cuống trái, thịt trái bị nhũn, chảy nước, chua thấy tơ nấm trắng phát triển (Hình 3.14) Hình 3.14: Trái nhãn bị thối nấm Phytophthora sp 45 Biện pháp phòng trị: Giai đoạn 15 – 30 ngày trước thu hoạch, lúc trời có nhiều mưa, bệnh thối trái phát triển mạnh, gây rụng trái non nhiều nên phun loại thuốc để phòng trị như: Daconil 75 WP, Manzate 200 -80 WP, Topsin M 50 WP, Ridomil Gold 240 EC, Aliette 80 WP Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeopsoriodes): Bệnh phát sinh mạnh trời ấm ẩm tháng Trời có mưa vào thời kỳ hoa hình thành trái non làm ảnh hưởng đến suất Bệnh phát sinh lá, chồi non, chùm hoa Trên lá: Bệnh hại từ mép trở vào, lúc đầu vết bệnh chấm đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu xẫm Trên chồi non: Lúc đầu vết bệnh dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối, chồi chết khô trời nắng thối trời mưa Trên hoa trái non: Vết bệnh lõm xuống kiểu chấm đen, làm hoa non chuyển màu đen rụng Hình 3.15: Bệnh thán thư bơng nhãn Biện pháp phịng trị: Tỉa cành, tạo tán, thường xuyên cắt bỏ cành già giúp thơng thống Khi thời tiết ấm ẩm cần tiến hành phun thuốc: Amistar Top 325 SC, Antracol 70 WP, Map green 6SL, Carbenda supper 50SC Lượng nước thuốc cần phun khoảng 600-800 lít/ha Bệnh chổi rồng 46 Triệu chứng: Bệnh xuất chồi non hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được, biến dạng, co cụm mọc thành chùm bó chổi, nên có tên chổi rồng Bệnh làm cho hoa phát triển, khả đậu trái thấp, trái phát triển Cành bị bệnh không tiếp tục phát triển dần thối hố, khơ chết Chồi non chồi bị bệnh có hình dạng bình thường đơi xoăn biến dạng bị ảnh hưởng thuốc trừ cỏ Tác nhân: tác nhân gây bệnh chưa rõ, nhện Eriophyes dimocarpi, virus phytoplasma lan truyền trùng chích hút Theo kết nghiên cứu gần Viện Cây Ăn Quả miền Nam bệnh có liên quan mật thiết với nhện lơng nhung, việc quản lý tổng hợp nhện lông nhung giải pháp chủ yếu để quản lý bệnh chổi rồng (Hình 3.16) Hình 3.16: Bơng nhãn bị bệnh chổi rồng Biện pháp phòng trị Cắt tỉa sâu (50 cm) cành, lá, hoa có triệu chứng bệnh đem tiêu hủy phun nước thường xuyên lên làm giảm tượng chổi rồng Giai đoạn chuẩn bị đọt đến đọt non cần phun ngừa luân phiên loại thuốc để phòng trừ nhện như: Kumulus 80 DF, Ortus SC, dầu SK-Enspray 99 EC, Dandy 15 EC, Alfamite 15 EC, Comite 73EC Không nhân giống từ bị bệnh, tránh vận chuyển từ vườn bệnh sang vườn khác; ghép thay giống nhãn Xuồng Cơ Vàng giống Tiêu Da Bò 47 Thực hành 8.1 Tỉa cành tạo tán cho Vật liệu - Cây trồng - Kéo cắt cành (loại cằm tay) - Kéo cắt cành (loại cán dài) Các bước hướng dẫn thực hành (a) Tạo tán cho trồng chưa cho trái Cắt tỉa cành nhằm mục tập trung dinh dưỡng nuôi cành cịn lại, đồng thời tạo tán thích hợp cho nhiều cành mang trái Khi trồng 2-3 cơi đọt tiến hành bấp bỏ đọt tưới phân để đọt Thường nhiều đọt, lần thứ ta chọn cành khoẻ mạnh đồng thời loại bỏ cành lại Khi già tiếp tục bấp bỏ đọt lần thứ tưới phân cho đọt chọn đọt khoẻ mạnh cành, lúc cành Lần bấp đọt thứ chọn canh khoẻ mạnh, loại bỏ cành cịn lại lúc 27 cành Đây số cành khung mà cần có, tàn tròn (b) Tỉa cành, Tạo tán cho cho trái nhiều năm Sau thu hoạch xong, loại cành cần phải cắt tỉa gồm: - Các cành bị sâu bệnh - Các cành đan xen che rợp - Các cành mọc yếu bên dưới, bên tán - Các cành cho trái mùa trước - Các chòi vượt mọc thẳng bên tán 8.2 Nhận dạng đánh giá phẩm chất số loại trái nhãn Vật liệu – Thiết bị Mỗi nhóm sinh viên (từ 6-7 em) cần có: - giống nhãn (nhãn Xuồng Cơm Vàng, nhãn Tiêu Da Bò, nhãn Edor) - dao - khúc xạ kế đo độ Brix - thước kẹp 48 Các bước hướng dẫn thực hành (a) Nhận dạng phân biệt giống nhãn Quan sát kỹ phận trái có sẵn sau: - Hình dạng trái giống (dạng tròn, dài, thon dài, bầu dục…) Dùng thước kẹp để đo chiều dài chiều rộng trái - Màu sắc vỏ trái (màu xanh đậm, màu xanh nhạc, màu vàng tranh…) - Độ bóng láng trái độ dầy vỏ (nhìn mắt thường) - Vẽ hình thích giống trái (b) Đo độ Brix trái nhãn khúc xạ kế Ép nước trái lên khúc xạ kế quang sát đọc kết Sau lần đo phải dùng nước cất để rữa khúc xạ kế giấy loại mềm lau cho khô tiếp tục đo trái khác (c) Đo độ Brix trái nhãn cảm quang Chia loại trái cho nhóm, thành viên nhóm ăn thử cảm nhận độ loại trái so với kết khúc xạ kế đo CÂU HỎI ÔN TẬP Phân biệt điểm khác nhãn Xuồng cơm vàng, Tiêu da bò nhãn Edor? Tại phải tỉa cành tạo tán cho trồng nhỏ? Chọn cắt tỉa cành không cần thiết cây? Để nhãn hoa tập trung xử lý chất ? Nhãn Edor cần có cơi đọt cho hoa tốt ? Giống nhãn xử lý hoa cần phải khoang cành ? 49 ... 2, 2-7 ,0 1, 0-7 ,0 Chiều sâu mương (m) 1, 0 -1 ,4 1, 1 1, 0 -1 ,5 1, 0 -1 ,5 1, 0 -1 ,3 1, 0 -1 ,1 1, 1- 1 ,5 1, 0 -1 ,4 1, 0 -1 ,6 1, 0 -1 ,1 1, 0 -1 ,2 1, 0 -1 ,4 1, 0 -1 ,6 Tỉ lệ (mặt/đáy) 1, 6 -1 ,9 1, 6 -1 ,7 1, 1- 1 ,8 1, 7-2 ,0 1, 5-2 ,0 1, 7... 0, 3-0 ,4 0, 0-0 ,3 0, 0-0 ,3 -0 , 1- 0 ,5 0,2 -0 , 2-0 ,3 0, 2-0 ,4 0, 0-0 ,3 -0 , 1- 0 ,4 -0 , 3-0 ,2 -0 , 2-0 ,4 0, 2-0 ,4 -0 , 3-0 ,5 Tỉ lệ đáy/mặt) 1, 2 -1 ,3 1, 1- 1 ,2 1, 2 -1 ,3 1, 1- 1 ,3 1, 1- 1 ,2 1, 1- 1 ,2 1, 1- 1 ,3 1, 3 1, 2 -1 ,3 1, 2 1, 1- 1 ,2... 2, 8-5 ,0 2, 2-4 ,0 2, 4-3 ,8 2, 5-3 ,3 2, 3-3 ,3 3, 6-4 ,0 2, 3-2 ,7 2, 8-3 ,0 2, 8-4 ,6 4, 0-7 ,0 2, 0-7 ,0 Bề rộng đáy mương (m) 1, 5 -1 ,9 1, 6-2 ,1 1, 7-4 ,0 1, 1- 2 ,5 1, 2-2 ,3 1, 5-2 ,0 1, 3-2 ,1 2, 0-2 ,3 1, 0 -1 ,7 1, 6 -1 ,8 1, 7-2 ,9

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN