Giáo trình Dịch hại trên cây ăn trái (Nghề Bảo vệ thực vật)

114 6 0
Giáo trình Dịch hại trên cây ăn trái (Nghề Bảo vệ thực vật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG GIÁO TRÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY ĂN TRÁI Nghề: Bảo vệ thực vật Trình độ: Trung cấp, cao đẳng Ban hành kèm theo Quyết định số: ……/QĐ-… Ngày…….tháng ….năm 20… Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng Sóc trăng, Tháng , năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dung nguyên trích dung cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dung với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Dịch hại ăn trái” môn học thuộc chuyên ngành giảng dạy nơng nghiệp Mơn học gồm có hai phần chính: phần “Côn trùng gây hại ăn trái” phần “Bệnh hại ăn trái” Giáo trình “Dịch hại ăn trái” xây dựng nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên, trước sinh viên chuyển sang thực hành” Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức có liên quan đến đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái phân loại dịch hại vai trò, tác động dịch hại ăn trái nói riêng ảnh hưởng đến kinh tế Để đáp ứng nội dung nêu trên, ngồi phần mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái trùng bệnh hại, giáo trình cịn tập trung trình bày đặc điểm có liên quan đến hoạt động sinh sống, phát sinh, phát triển nguyên nhân gây bộc phát dịch hại, đặc biệt các loại dịch hại gây hại có lợi cho phát triển ăn trái Để giúp cho sinh viên nghiên cứu phần “dịch hại ăn trái” có hiệu quả, giáo trình trình bày cách gây hại khả gây hại trồng dịch hại tác động yếu `tố môi trường (sinh học không sinh học) đến phát sinh phát triển dịch hại Song song với nội dung vừa nêu trên, để giúp cho sinh viên phân biệt đối tượng dịch hại(có hại có lợi cho nơng nghiệp) nhằm có hướng phịng trị bảo vệ thích hợp, phần “dịch hại ăn trái” Cách trình bày sách tác giả kết hợp kiến thức phổ thông với chuyên môn để áp dụng trực tiếp vào sả n xuất, đồng thời làm sở khoa học gợi ý cho đề tài nghiên cứu cần thiế t lĩnh vực Mỗi loại sâu bệnh trình bày vắn tắt đặc điểm sinh học sinh th học, triệu chứng gây hại nhằm mục đích nhận diện tác nhân gây hại đánh giá mức độ thiệt hại, với khuyến cáo biện pháp phòng trừ Tên khoa học lồi sâu bệnh trình bày kèm theo tên họ trực thuộc để tránh nhầm lẫn dùng tên địa phương Tên đặc điểm số loài thiên địch phổ biến trình bày nhằm gây ý đế n việc bảo vệ lồi có ích Đây ưu điểm đáng khen chiều hướng hạn chế sử dụng chất độc hoá học trọng việc bảo vệ mơi trường Sóc Trăng, ngày tháng năm 2018 Biên soạn Nguyễn Thị Thúy Hằng MUC LỤC BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY NHÃN 1.Một số bệnh nhãn 19 1 Bệnh cháy nhãn : 19 1.2 Bệnh thối rễ : 22 1.3 Bệnh thán thư : 23 1.4 Bệnh thối 25 1.5 Bệnh phấn trắng 19 1.6.Bệnh chổi rồng ( Nhện lông nhung ): 26 Một số côn trùng hại nhãn 2.1 Bọ xít: 2.2 Xén tóc đục vỏ thân nhãn: 2.3 Rệp hại nhãn: 17 2.4 Sâu đục trái nhãn : Conogethes punctiferalis (Guenée) 11 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY XOÀI 30 Cơn trùng gây hại xồi 30 1.1 Bọ cắt Họ Curculionidae- Bộ Coleoptera 30 1.2 CÂU CẤU XANH LỚN: Họ Cucurlionidae Bộ Coleoptera 31 1.3 RẦY BƠNG XỒI: Họ Cicadellidae Bộ Homoptera 32 1.4 RỆP SÁP PHẤN: Bộ Homoptera Họ Pseudococcidae 33 1.5 RẦY GÂY MỤN XOÀI : Họ Psylidae Bộ Homoptera 34 1.6 BỌ TRĨ: Họ Scirtothrips dorsalis Bộ Thysanoptera 35 1.7 SÂU ĂN LÁ : Họ Pyralidae Bộ Lepidoptera 36 1.8 RUỒI ĐỤC QUẢ: 37 BỆNH HẠI TRÊN CÂY XOÀI: 37 2.1 BỆNH CHÁY LÁ: 37 2.2 BỆNH THỐI TRÁI: 38 2.3 BỆNH ĐỐM ĐEN: 39 2.4 BỆNH ĐỐM RONG: Error! Bookmark not defined 2.5 BỆNH THÁN THƯ: 40 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG 43 1.BỆNH HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG 43 1.1 BỆNH THỐI GỐC RỄ 49 1.2 Bệnh thối trái 50 1.3 BỆNH THÁN THƯ 51 1.4 BỆNH MỐC HỒNG 52 1.5 BỆNH ĐỐM BỒ HỐNG 53 1.6 BỆNH CHÁY LÁ CHẾT NGỌN 54 BỆNH ĐỐM LÁ TẢO 56 CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG 43 2.1 Rệp sáp phấn 43 2.2 RẦY NHẢY 44 2.3 SÂU ĂN BÔNG 45 2.4 SÂU ĐỤC TRÁI 47 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI 58 Sâu vẽ bùa: 58 Rầy chổng cánh: 60 Rệp sáp phấn: 61 Con bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis): 63 Lồi sâu đục vỏ có múi (Prays citri Millière): 65 Con sâu xanh ăn cam quýt (Papilio sp): 67 Nhện đỏ: 69 Bệnh ghẻ nhám hại cam quýt: 70 Nấm bồ hóng: 72 10 Bệnh vàng gân xanh : 73 11 Bệnh thối nấm: 75 12 Bệnh thối trái cam quýt: 77 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY CHUỐI 79 Bệnh hại chuối 105 1.1 Bệnh chùn đọt chuối: 105 CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY CHUỐI 101 Sâu đục thân chuối: 101 2.2 Rầy mềm hại chuối: 103 Sâu hại chuối: 104 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY MĂNG CỤC: 89 Bệnh hại chuối 89 1.1 Bệnh đốm rong: 95 1.2 Bệnh đốm măng cụt: 95 1.3 Bệnh chết nhánh 97 1.4 Bệnh chảy mủ vàng: 98 1.5 Bệnh thán thư măng cụt: 99 GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: Dịch hại ăn trái Mã học phần: BV451510 Thời gian thực học phần: 120 (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 87 giờ, khiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất học phần - Vị trí: Là học phần chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật - Tính chất: Là học phần nghiên cứu chuyên sâu dịch hại nhóm ăn trái phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long II Mục tiêu học phần: - Về kiến thức: Nhận dạng chẩn đoán loại dịch hại ăn trái - Về kỹ năng: Mô tả gây hại, triệu chứng, đặc điểm tác nhân gây hại, điều kiện dẫn đến phát sinh, phát triển dịch hại ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: Quản lý dịch hại tổng hợp ăn trái cách hợp lý, hiệu bền vững nhằm phục vụ cho nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY NHÃN 1.1 Côn trùng hại nhãn 1.1.1 Bọ xít nhãn: Bọ xít Tessaratoma papillosa (Cimex papillosa) Họ: Pentatomidae - Bộ: Hemiptera Đặc điểm hình thái Trứng có dạng gần trịn, đường kính khoảng 2,5-2,7 mm Trứng đẻ có mầu xanh nhạt vàng Sau trứng từ từ trở nên vàng nâu Khi nở, trứng có mầu xám đen Giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, tuổi (T1) có dạng bầu dục, chiều dài tuổi ấu trùng sau: T1: mm, mầu đỏ nâu, T2: mm, mầu đỏ cam, T3: 10-12 mm, T4: 14-16 mm Vào giai đoạn tuổi bốn (T4) mầm cánh diện rõ thể Âú trùng T5 dài 18-20 mm Mầu vàng nâu, thể hình lục giác Con Cái có chiều dài thể 24-28mm chiều ngang 13-15mm, lớn Đực cách rõ nét Bụng Cái thường phủ lớp phấn trắng, lớp phấn thời gian sau bắt cập Có mắt đơn mầu đỏ, râu đầu có đốt Hình 1.1: Hình thái bọ xít Một số đặc điểm sinh học gây hại: Con Cái bắt cập nhiều lần đời Một đến ngày sau bắt cập, thành trùng đẻ trứng Trứng thường đẻ thành khối 14 trứng, Cái đẻ hàng trăm trứng, phần lớn trứng đẻ mặt Thời gian ủ trứng biến đổi tùy theo điều kiện nhiệt độ môi trường chung quanh Ở điều kiện nhiệt độ 22oC, thời gian ủ trứng 7-12 ngày Ấu trùng vừa nở thường sống tập trung, vài sau nở, ấu trùng bắt đầu phân tán tìm thức ăn Khi bị xáo động, ấu trùng thường giả đò chết rơi xuống đất đồng thời tiết dịch Ấu trùng có khả chịu đói thời gian lâu chúng sống mà không cần ăn nhiều ngày Giai đoạn ấu trùng kéo dài khoảng 60-80 ngày Thành trùng sống đến 300 ngày T papillosa đối tượng gây hại quan trọng Nhãn Khi mật số cao gây hại đến 80-90% suất Cả thành trùng lẫn ấu trùng chích hút đọt non, cuống hoa trái, làm rụng trái Cành bị khô vỏ trái Nhãn thường bị đen Tại ĐBSCL, loài chủ yếu gây hại quan trọng giống Nhãn da bò thường xuất với mật số cao Nhãn Vĩnh Châu (Sóc Trăng) Thiên địch : Trong điều kiện tự nhiên, thành phần thiên địch T papillosa phong phú bao gồm nhiều loài ong ký sinh Anastatus sp Ooencyrtus sp., nhóm ăn mồi gồm có lồi Nhện, Kiến Vi sinh vật gây bệnh Beauveria bassiana Mermis spp Tại Trung quốc, nông dân sử dụng Ong mắt đỏ Trichogramma ong Anastatus sp để phịng trị lồi Bọ xít Tại Thái Lan, hai lồi ong ký sinh trứng Anastatus sp Ooencyrtus phongi nghiên cứu sử dụng để phòng trị T papillosa Biện pháp phòng trừ : Biện pháp phòng trị sinh học có hiệu Tại Thái Lan, phóng thích 20.000 ong Anastatus sp vào đầu vụ tiêu diệt T papillosa với 100% trứng bị ký sinh Hủy diệt trứng ấu trùng (rung cho Bọ xít rơi xuống đất, thu gom sau diệt ấu trùng thành trùng) Có thể sử dụng thuốc hóa học để phịng trị mật số Bọ xít cao, giai đoạn thích hợp để sử dụng thuốc giai đoạn ấu trùng T1, vào giai đoạn ấu trùng mẫn cảm loại thuốc trừ sâu Hình 1.2 : Thuốc hóa học Ffendona diệt bọ xít \ 1.1.2 Sâu đục gân nhãn Tên khoa học: Conopomorpha litchiella Bradley Đặc điểm hình thái sâu đục gân Là lồi ngài có mầu nâu, kích thước nhỏ với chiều dài thân khoảng 2,7-2,8 mm, chiều dài sải cánh 8-9 mm, chiều dài cánh 3,5-4 mm Trên cập cánh trước có đốm mầu vàng sáng diện chóp cánh Rìa cánh trước cánh sau có hàng lơng dài, đen mịn Cánh sau hẹp Chân dài, mỏng mảnh Râu đầu dài, hướng phía trước thành trùng trạng thái nghĩ Tại Thái Lan, loài ghi nhận đục gân Vải Nhãn (Hiroshi Kuroko, Angoon Lewvanich, 1993) Lồi có hình dạng giống Conopomorpha cramerella (sâu đục trái Chôm chôm, cao cao) sâu đục cuống (Conopomorpha sinensis) kích thước nhỏ so với C cramerella C sinensis phần trán (trên đầu) có túm lơng mầu nâu nhạt, C cramerella C sinensis có túm lơng mầu trắng (dựa theo phân loại Hiroshi Kuroko, Angoon Lewvanich - 1993) Ấu trùng nhỏ mầu xanh nhạt, đốt bụng dài có nhiều lơng Khi phát triển đầy đủ dài khoảng 5mm Nhộng nhỏ lúc đầu có mầu xanh nhạt, vũ hóa chuyển sang mầu vàng nâu, thời gian nhộng 5-6 ngày Đặc điểm sinh học gây hại sâu đục gân Trứng đẻ rải rác Nhãn non, gần gân Ấu trùng nở thường công đục vào phần gân cịn non (lá cịn mầu đỏ) Lá nhãn bị sâu đục gân (Vết cháy hình mũi nhọn chữ V) Lá nhãn bị sâu đục gân (Vết cháy hình mũi nhọn chữ V) Hình 1.3: Lá nhãn bị sâu đục gân Sâu non nhỏ, màu xanh nhạt, đốt bụng dài có nhiều lơng ngắn, đẩy sức dài 5mm Sau nở, sâu non đục vào cắn phá gân nhãn non màu nâu đỏ chưa chuyển sang màu xanh, làm cho gân mơ hai bên bị hủy hoại biến thành màu nâu đỏ, sau khơ (nhìn bị cháy), vết cháy nhỏ dần phía cuống lá, tạo thành hình mũi nhọn chữ V Phần xanh bị biến dạng, cong queo Sau vết cháy bị khơ giịn, gặp mưa gió mạnh vết cháy bị rách làm hai Triệu chứng bị sâu đục gân gây hại làm nông dân dễ nhầm lẫn triệu chứng bệnh Hình 1.4: Triệu chứng sâu đục gân 10 trái bị bệnh, phát tản lây lan gió nước Bệnh phát triển mạnh trời mưa nhiều, thời tiết ẩm thấp Biện pháp phòng trị: Tránh tạo vết thương trái thu hoạch vết thương tạo điều kiện cho nấm xâm nhập gây hại Phun thuốc Carbendazim thẳng vào trái giai đoạn tuần trước thu hoạch trái Phòng trị: biện pháp tỉa cành tạo tán để thơng thống, nhiều ánh sáng khơ Khi phát có bệnh, dùng loại thuốc Carbenzim, Mexyl MZ, Bendazol, Thio-M, phun ướt lên tán trái non 100 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY CHUỐI 7.1 Côn trùng hại chuối 7.1.1 Sâu đục thân chuối: Hình 7.1: Sâu Đục Thân Cây Chuối Tác nhân: Con trưởng thành chúng loại bọ cánh cứng đầu dài, có mầu nâu đen mầu xám đen, thể hình bầu dục, dài khoảng 12-16 ly, chiều ngang khoảng 3-4 ly, có vịi dài khoảng ly, chúng hoạt động đẻ trứng vào ban đêm, bay mà thường di chuyển cách bò, thường đẻ trứng rải rác bẹ lá, vào chỗ bẹ hay cuống bị thối nhũn, đục lỗ nhỏ mặt bẹ chuối có có buồng đẻ trứng vào Con trưởng thành chui xuống đất dùng vòi nhọn đầu đục củ chuối thành lỗ nhỏ đẻ trứng vào Con trưởng thành sống tới năm Trứng có hình bầu dục dài khoảng ly, mầu trắng, thời gian trứng kéo dài khoảng 7-8 ngày Triệu chứng: Sau nở sâu non (ấu trùng) có mầu trắng sữa, mập mạp khơng có chân đục vào thân giả thành đường hầm ngang dọc thân, đường hầm ngày dài rộng (tại lỗ đục thường thấy có nhựa chuối tiết lầy nhầy mầu vàng 101 đục), đến đâu sâu để lại đường phân mùn cưa Nếu nặng thân bị rỗng xơ mướp, làm cho thân gỉa bị thối, vàng, nõn bị héo, củ thối cuối bị chết Nếu có buồng thường bị gẫy ngang thân gẫy cuống buồng Thời gian sâu non kéo dài khoảng tuần Đẫy sức sâu non làm mơt kén hình bầu dục bẹ bị thối nhũn phía ngồi, hố nhộng bên trong, thời gian nhộng kéo dài khoảng 5-8 ngày Những bắt đầu trổng trở thường bị sâu gây hại nhiều Biện pháp phòng trị: Để phòng trị sâu, bạn nên tiến hành số biện pháp sau đây: Không nên lấy giống vườn bị sâu gây hại Trước trồng nên cắt bỏ hết bẹ, cuống bị thối giống, thu gom tất phận cắt bỏ đem chôn tiêu hủy Nên ngâm giống vào dung dịch nước thuốc Basudin Furadan theo nồng độ khuyến cáo nhà sản suất, để diệt sâu (nếu bị nhiễm trước trồng Thường xuyên thu gom bẹ lá, cuống bị thối, bị khô, dọn già, khô, cỏ rác vườn Định kỳ tỉa bỏ dư thừa tạo cho vườn chuối thơng thống Với vườn bị sâu hại nhiều, sau thu hoạch buồng cần chặt bỏ sát gốc, đào bỏ hết phần củ dưa khỏi vườn tiêu hủy Dùng chuối vừa thu hoạch buồng chặt thành khúc dài khoảng bẩy, tám tấc , bổ đôi thành hai mảnh úp mặt vừa chẻ xuống mặt đất xung quanh gốc chuối Cũng dùng đoạn nói chẻ dọc đầu làm hai làm bốn khe, sau đặt úp phía có chẻ xuống đất gần gốc chuối Ban đem trưởng thành mị ăn ần nấp phía mảnh thân chuối khe chẻ này, sáng bạn lật khúc chuối lên để bắt trưởng thành Trong sản xuất biện pháp thường mang lại hiệu qủa cao Cũng dùng số loại thuốc trừ sâu dạng hột Furadan, Padan, Basudin, Regent rải vào xung quanh gốc chuối (cách gốc khoảng tấc) Hoặc dùng thuốc trừ sâu 102 phun xịt vào thân để diệt sâu (biện pháp thường có hiệu qủa khơng cao) Nếu áp dụng biện pháp mà tác hại sâu khơng giảm giảm ít, chứng tỏ vườn chuối bạn bị sâu hại nặng, gặp trường hợp bạn nên phá bỏ chuối, tạm thời luân canh với trồng khác vài năm sau quay lại trồng chuối 7.1.2 Rầy mềm hại chuối: Hình 7.2: Rầy mềm hại chuối Tác nhân: Rầy mềm thường diện phần gốc thân chuối hay già gần mặt đất, quần thể rầy thường ẩn nấp bẹ phần thân chuối khô phần Loài diện chuối non vừa mọc khỏi mặt khỏi mặt đất Khi mật số cao phát chúng cây, cuốn, chưa mở cuống Chu kỳ sinh trưởng rầy mềm kéo dài 10-15 ngày, thành trùng sống 8-26 ngày Triệu chứng: Rầy mềm hút chích dịch cây, có khả truyền bệnh khảm cho cây, chất tiết rầy mềm thu hút nấm bồ hóng công gây ảnh hưởng đến suất 103 Lá hẹp phát triển thành bó với đường sọc màu xanh đậm cuống Những đường sọc thị sớm xuất bệnh, sau phát triển cằn cỗi biến màu, phát triển triệu chứng mọc thành bó, mọc thẳng, ngắn, dễ rách Khi bị nhiễm nặng bụi chuối lùn hẳn, khơng có trái có trái trái khơng chín Biện pháp phòng trị: Phòng bệnh hết, dọn cỏ vườn, bón phân hợp lý cho Phát bệnh sớm để kíp thời loại khỏi vườn Sử dụng thiên địch bọ rùa, dòi ăn thịt, kiến, nhện, ong ký sinh v.v… Nếu bị nhiễm nhiều năm phun thuốc như: Actara, Sherpa, Polytrin, Trebon v.v… 7.1.3 Sâu hại chuối: Hình 7.3: Sâu hại chuối Tác nhân: tên khoa học Erionota thrax Linnaeus, cịn có tên Erionota thorax Linnaeus, lồi trùng thuộc họ Hesperiidae (Bướm Nhảy), Lepidoptera (Cánh Vảy) Bướm có chiều dài thân từ 30-35 mm, sải cánh rộng từ 70-80 mm Toàn thân màu nâu sẫm; đầu ngực phủ lớp vảy màu nâu xám Mắt kép lớn, hình bán cầu Râu đầu dạng móc câu Cánh trước màu nâu đậm Gốc cánh trước, gần cạnh ngồi có túm lơng màu vàng tro Giữa cánh có hai đốm vàng lớn, gần mép ngồi có đốm vàng nhỏ, đốm có dạng hình chữ nhật Thời gian sống bướm khoảng tuần, thời gian bướm đẻ khoảng 200trứng 104 Trứng màu trắng, hình bán cầu, đường kính từ 1,5-2 mm, đỉnh thon lõm xuống, có đường vân xiên lên theo chiều dọc trứng cạnh Trứng đẻ rải rác hay thành hàng từ 2-8 bìa Khi nở trứng có màu đen Thời gian ủ trứng từ 5-7 ngày Khi nở sâu màu trắng sữa, vừa nở sâu ăn hết vỏ trứng Đốt ngực thứ thứ hai nhỏ, thắt lại cổ chai; đốt thứ ba đến đốt thứ năm to dần, đốt thứ sáu phát triển bình thường Sâu có đơi chân ngực khơng phát triển đơi chân bụng phát triển Sâu có tuổi, phát triển thời gian từ 14-20 ngày Nhộng màu xám xanh có phủ lớp phấn trắng bên ngồi, dài từ 35-40 mm, gai dạng hình móc câu cứng Thời gian nhộng từ 7-10 ngày Bướm hoạt động mạnh lúc chiều tối ban đêm, ban ngày đậu trốn phiến hay khô vườn chuối Trứng thường đẻ mặt lá, gần bìa Triệu chứng: Sâu non nở cắn phiến lá, nhả tơ thành ống ẩn Cuốn lớn dần với tuổi sâu Vì chuối to nên suốt giai đoạn sinh trưởng sâu tập trung gây hại Sâu hóa nhộng bên Trên có nhiều sâu tập trung gây hại Lồi xuất nhiều vào mùa mưa Biện pháp phòng trị: Thường xuyên kiểm tra vườn chuối để phát kịp thời ngắt bỏ có sâu bên Có thể sử dụng loại thuốc hóa học để trị sâu chưa lại 7.2 Bệnh hại chuối 7.2.1 Bệnh chùn đọt chuối: 105 Hình 7.4: Bệnh chùn đọt chuối Tác nhân: Theo nhà khoa học, bệnh chùn đọt chuối siêu vi trùng Bunchy Top Virus (Banana Virus I hay Musa Virus I) gây ra, lồi rệp có tên Pentalonia nigronervosa sinh sống chuối làm trung gian truyền bệnh từ mẹ sang qua đường giống từ sang khác qua vết cắt Triệu chứng: Những chuối bị bệnh có hẹp lại, đâm thẳng bó xít vào nhau, cuống ngắn lại, giịn dễ bị rách, xuất gân sọc màu xanh sậm Còn bị bệnh sớm từ cịn nhỏ bị bệnh gây hại nặng tàn lụi dần khơng cho buồng Cịn lớn bị bệnh cơng sau có buồng, buồng chuối trổ khơng khỏi bẹ có trổ buồng chuối bị biến dạng, trái nhỏ, ăn không buồng trổ ngang thân Bệnh xuất quanh năm thường phát triển mạnh mùa mưa, nơi đất trồng ln ẩm ướt Những vườn chăm sóc, nhiều cỏ dại, rậm rạp… thường vườn bị bệnh gây hại nhiều vườn khác Một bị nhiễm bệnh thơng thể chữa trị Vì muốn hạn chế bệnh phải phịng ngừa Biện pháp phịng trị: Vệ sinh vườn Nên bón vơi vào hố trồng, nhúng gốc chuối vào dung dịch Bordeaux hay thuốc gốc đồng như: Funguran, COC 85, Kocide 106 7.2.2 Bệnh héo rũ Panama: Hình 7.5: Bệnh héo rũ Panama Tác nhân: Bệnh héo rũ Panama chuối nấm Fusarium oxysporumf sp.cubense gây Bệnh xảy giai đoạn tăng trưởng cây.Đây loại bệnh ảnh hưởng lớn đến chất lượng chuối Triệu chứng: Cây chuối bị nhiễm bệnh Panama thường có tượng vàng từ già bên sau lan dần lên non Triệu chứng vàng phát triển từ bìa lan vào hướng gân Lá bị bệnh thường héo, cuống gãy treo thân giả, cuống bị gãy phần phiến Trên già bị héo khơ quanh thân giả, cịn số đọt xanh mọc thẳng, đọt có màu xanh nhạt hay vàng bị méo mó, nhăn nheo, cuối bị héo úa Cây bệnh chết thân không ngã đổ, bẹ bị nứt dọc, chồi phát triển chung quanh sau bị héo rụi Cắt ngang thân giả thấy bó mạch bị đổi màu nâu vàng, cắt ngang thân thật (củ chuối) mạch có màu đỏ nâu bốc mùi Nấm bệnh lưu tồn đất bệnh Nấm sống hoại sinh củ chuối phận khác thời gian dài, lây lan chủ yếu theo chuối đất có 107 mang mầm bệnh Nấm bệnh xâm nhập chủ yếu qua chóp rễ qua vết thương rễ Sau xâm nhập, nấm phát triển mạch mọc làm cho bị vàng héo Bệnh thường gây hại nặng chuối xiêm, chuối dong Biện pháp phòng trị: Nên chọn đất có độ pH hồ kiềm để trồng chuối Không dùng chuối vườn bị bệnh làm giống, gọt rễ đất gốc trước trồng Nên bón vơi vào hố trồng, nhúng gốc chuối vào dung dịch Bordeaux hay thuốc gốc đồng như: Funguran, COC 85, Kocide Khi phát bệnh nên đào bỏ gốc bệnh rải vôi khử đất Nếu vườn chuyên canh chuối mà bị bệnh nặng nên ngưng canh tác, cho ngập nước từ 2-3 tháng để diệt mầm bệnh Tưới thuốc vào đất vườn chuối loại thuốc Bendazol 50WP, Viben 50BTN, Fudazole 50WP Vườn bị bệnh nặng nên đổi trồng giống chuối khác không mắc bệnh chuối cau, chuối cơm, chuối già hương Bệnh đốm vàng Sigatoka: 108 Hình 7.6: Bệnh đốm vàng Sigatoka Tác nhân: Bệnh đốm vàng Sigatoka hại chuối gây nấm Cercospora musae Còn gọi bệnh đốm chuối, bệnh quan sát mô tả vào năm 1902 Java Đến năm 1973, bệnh lan khắp vùng trồng chuối giới trừ Israel, Canary Island, Ai Cập Hiện nay, bệnh đốm vàng Sigatoka bệnh hại quan trọng phổ biến vùng trồng chuối khu vực châu Á Thái Bình Dương Triệu chứng: Bệnh làm giảm diện tích quang hợp, bệnh thường chín sớm, chín ép bảo quản vận chuyển Bệnh gây thiệt hại đáng kể số vùng trồng chuối thuộc châu Phi giống Cavendish Pome mối đe doạ vùng trồng chuối làm lương thực Vết bệnh chấm nhỏ màu xanh vàng, sau lan rộng kéo dài có màu nâu xám, vết bệnh thường chạy theo mép lá, vết đốm nằm theo đường thẳng song song với gân Ở vết bệnh có màu xám trắng Các non cịn chưa mở dễ bị bào tử nấm cơng Khi trời ẩm, vết bệnh phát triển liên kết với Nấm bệnh thường kết hợp với loại nấm khác Cordana musae, Helminthosporium torulosum gây hại lá, làm bị cháy khô sớm Nấm gây bệnh Cercospora musae Zimm có giai đoạn hữu tính Mycosphaerella musicola Leach Bào tử phân sinh khơng màu, đa bào, kích thước 20-80 x 2-6 µm Bào tử túi nằm thể bầu, bào tử túi khơng màu gồm hai tế bào kích thước 14,4-18 x 3-4 µm Quả thể màu nâu đen, đường kính 47-72 µm Túi khơng màu kích thước 29-36 x 8-11µm Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh có quan mật thiết điều kiện nhiệt độ ẩm độ Nhiệt độ thích hợp 21°C điều kiện nhiều mưa Ở Honduras thể hình thành nhiều Thời kỳ tiềm dục điều kiện tuần 109 Bào tử phân sinh khơng hình thành khơng có màng nước có sương Nhiệt độ thích hợp cho hình thành phát triển bào tử 25-28°C, nhiên bệnh phát triển chậm nhiệt độ từ 9-32°C Bào tử túi tồn điều kiện khô tới tháng Vào mùa khô xâm nhiễm giảm lượng bào tử giảm, bào tử phân sinh phát triển mức độ chậm Trên giống chuối chống chịu bệnh bào tử sinh Bệnh phát triển mạnh giống chuối tam bội AAA Giant Cavendish, Dwaf Cavendish, Lakatan, Mosado, Gsossmichel, Grandenane dạng ABB Latundan, Tindonsaba Các giống chống bệnh Mysore (ABB) Bluggose, Saba (ABB), Pisang (AA), Saba (BB) Các giống nhị bội tỏ chống bệnh Ở nước ta, bệnh hại nặng vườn chuối chăm sóc kém, mật độ trồng dày Bệnh phát triển mạnh từ tháng 710, bào tử phân sinh nấm gây bệnh phát tán lan truyền qua gió, mưa nảy mầm xâm nhập trực tiếp gián tiếp vết thương sây sát Biện pháp phòng trị: Bệnh hại nặng giống chuối tiêu Các giống chuối lá, chuối tây, chuối ngự bị nhiễm bệnh Tăng cường biện pháp canh tác, bảo đảm độ thơng thống cho vườn chuối, cắt bỏ già, bệnh hạn chế bệnh Chọn giống chống bệnh bệnh Sử dụng thuốc hố học Tilt, Punch, Benzimidazole 8-9 lần/năm giảm bệnh 7.2.3 Bệnh thán thư chuối (Collectotrichum musae) Mặt phần mép xuất đốm màu thâm to cúc áo, ăn phá lên mặt chuyển sang cháy khô loang rộng viền vàng Phần cháy khô lên đường vân chạy dọc cậng thành đường tròn đồng tâm Nửa cậng bị thối ướt màu nâu, nửa lại dầy trạt đốm đen mé lưng thối dần Kết quả, tầu bị gẫy treo khô; thân chuối thối đen Bệnh phát sinh vườn trồng từ năm trở lên, có dầy, nhiều trồng dầy Trong cây, bị trước đến Tốc độ lây lan phá hại mạnh khiến chết khô; gây vết đốm vỏ từ vừa tròn cạnh nên ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng thu hoạch Đối tượng gây hại 110 loại nấm thán thư, sẵn có đất trồng mơi trường Do đặc điểm cấu tạo chuối nên bệnh khó diệt trừ Thời tiết có nhiều nắng nóng nhiệt cao, lượng mưa khơng điều hịa; giống chuối mẫn cảm nhiều, trồng dầy tốt lốp điều kiện thuận lợi cho nấm thán thư phát sinh gây hại Hình 7.6: Triệu chứng bệnh thán thư chuối Cần kiểm tra kịp thời, nhận diện triệu chứng bệnh hại Đồng thời phải thường xuyên thực dọn vệ sinh, cắt xén loại cỏ dại loại tầu già chết khô bệnh hại, thu gom đốt tiêu hủy nơi xa vườn Chuối lùn cao nhiều lá, tốt nên chuyển sang trồng chuối tiêu hồng để bụi mẹ - hợp lý Khi có tới 3% số mắc bệnh, cần phải tạm dừng việc bón thúc Dùng loại thuốc Score250EC, Carbenzim500FL chất bám dính HPC, phun luân phiên theo chu kỳ ngày lần Ở lượng, cốc Score250EC loại 10 ml 30 ml Carbenzim500FL pha chung với 20 ml chất bám dính HPC 16 lít nước, phun đẫm cho - thước vườn 111 BÀI DỊCH HẠI TRÊN CÂY VÚ SỮA 8.1 Côn trùng hại vú sữa 8.1.1 Sâu đục trái (Alophia sp.- pyralidae): Sâu gây hại từ trái cịn nhỏ đến chín Thành trùng hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng lên vỏ trái, sâu cắn phá vỏ trái, đùn phân làm cho trái đẹp, giá bán khơng cao Phịng trị: Sau thu hoạch, tỉa bỏ cành sâu bệnh, cành gãy…giúp vườn thơng thống Thu gom tiêu hủy trái bị hại để sâu non khơng hóa nhộng gây hại lứa Phun thuốc thấy có sâu non xuất loại thuốc như: Basudin 50ND, Sumi Alpha 5EC, Karate 2,5EC, Cypermap 10EC… liều lượng theo hướng dẫn bao bì 8.1.2 Sâu ăn bơng (Eutalodes anithivora – Gelechiidae): Gây hại từ bắt đầu nhú đến hoa trỗ nhụy, sâu non đục vào bên làm bơng bị hư Phịng trị: phát có sâu hại, phun loại thuốc có tác dụng lưu dẫn như: Cyber Alpha 50ND, liều lượng theo hướng dẫn chai thuốc 8.1.3 Sâu đục cành (Pachyteria equestris - Coleoptera): Gây hại quanh năm Con trưởng thành đẻ trứng lên đọt non, sâu non nở ăn lòn vào cắn phá cành, làm chết cành Phịng trị: Thường xun thăm vườn, thấy có mọt đổ từ cành dùng que xoi vào lỗ đục bắt tay bơm thuốc trừ sâu có tính lưu dẫnvào lỗ đục, sau trám lỗ đục lại đất sét sáp 8.1.4 Rệp sáp (Pseudococcus sp.): Có nhiều lồi rệp sáp gây hại vú sữa Rệp chích hút lên lá, lên trái… rệp cơng từ trái cịn nhỏ đến thu hoạch làm cho trái khơng phát triển Ngồi ra, rệp tiết mật ngọt, tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển, làm phẩm chất trái Phịng trị: tỉa bỏ lá, trái bị nhiễm nặng, dùng máy bơm phun nước lên chỗ có rệp sáp để rửa trôi rệp Phun thuốc mật số rệp cao Có thể bổ sung dầu khống DC- Tronplus 0.5% để tăng hiệu lực thuốc 8.2 Các loại bệnh hại 8.2.1 Bệnh thối trái (Do nấm Colletotrichum sp.): Nấm bệnh cơng trái từ trái cịn non đến thu hoạch Ban đầu trái có đốm nhỏ hình trịn màu nâu nâu đen, sau vết bệnh lan rộng vết bệnh nối tiếp bao phủ trái Trái bệnh thường bị chai sượng rụng Ngoài ra, nấm Lasiodiplodia theobromae làm cho trái bị thối thu hoạch, vận chuyển tồn trữ Với vết bệnh ban đầu nơi gần cuống trái thu hoạch không chừa cuống vỏ trái bị trầy xướt, sau vết bệnh lan dần làm hư thối trái 112 Phòng trị: Vệ sinh vườn, tỉa bỏ thu gom trái bị bệnh lại để tiêu hủy Không nên trồng dày, tỉa bỏ cành vơ hiệu để giúp vườn thơng thống, hạn chế nấm bệnh phát triển Khi thu hoạch tránh gây bầm giập, trầy xướt trái, không làm rụng cuống trái để giúp vườn thơng thống, hạn chế xâm nhập nấm bệnh Cần theo dõi thường xuyên thấy bệnh phát triển nhiều phun loại thuốc Antracol 70WP, Benlate 50WP, Manzate 80WP, Daconil 75WP, Carben 50SC, Thio – M 70WP…Ngoài ra, xử lý trái nước nóng 520 C 10 phút ngừa bệnh thối trái 8.2.2 Bệnh bồ hóng (Do nấm Capnodium sp.): Nấm bệnh tạo thành mảng đen bồ hóng bám mặt lá, trái làm giảm quang hợp lá, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng Bồ hóng bám trái làm mã trái xấu bán không giá Nấm bệnh phát triển vườn vú sữa có rầy mềm, rệp sáp, rệp dính…vì chất thải rầy, rệp giúp nấm phát triển Bệnh thường phát triển mạnh mùa nắng Phòng trị: Không trồng dày Tỉa cành tạo tán hợp lý để vườn thơng thống Mùa nắng, ý phịng trị rệp sáp, rầy mềm, rệp dính, loại thuốc Supracide 40EC, Trebon 10EC, Actara…Khi thấy có nấm bồ hóng: phun loại thuốc có gốc đồng Coc 85, Copper Zine, Copper B… 113 114 ... Môn học ? ?Dịch hại ăn trái? ?? môn học thuộc chuyên ngành giảng dạy nơng nghiệp Mơn học gồm có hai phần chính: phần “Côn trùng gây hại ăn trái? ?? phần “Bệnh hại ăn trái? ?? Giáo trình ? ?Dịch hại ăn trái? ??... phát dịch hại, đặc biệt các loại dịch hại gây hại có lợi cho phát triển ăn trái Để giúp cho sinh viên nghiên cứu phần ? ?dịch hại ăn trái? ?? có hiệu quả, giáo trình trình bày cách gây hại khả gây hại. .. loại dịch hại ăn trái - Về kỹ năng: Mô tả gây hại, triệu chứng, đặc điểm tác nhân gây hại, điều kiện dẫn đến phát sinh, phát triển dịch hại ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: Quản lý dịch hại

Ngày đăng: 21/03/2023, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan