Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
332,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ CLC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KY Học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: PGS.TS Bùi Thành Nam Đề tài: Phân tích đặc điểm kinh tế giới đại Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Khiết Quỳnh Mã số sinh viên: 19031800 Email sinh viên: 19031800@sv.ussh.edu.vn Ngành học: Báo chí CLC Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC 0 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan kinh tế giới 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Cơ cấu kinh tế giới 2.2 Đặc điểm kinh tế giới đại 2.2.1 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy kinh tế giới phát triển 2.2.2 Xu quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa kinh tế 2.2.3 Hình thành trật tự đa trung tâm 2.3 Sự ảnh hưởng kinh tế giới đến Việt Nam CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Sau biến cố lớn tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới lịch sử kể 0 đến hai chiến tranh giới (1914-1918 1939-1945), khủng hoảng lượng 1973, khủng hoảng thừa 1929-1933, chiến tranh lạnh 1947-1991… giới đương đại tiếp tục trải qua chuyển biến lớn lao với nhiều kiện diễn cách nhanh chóng, phức tạp, khó lường Điều vừa mang đến cho quốc gia, dân tộc hội, thời để phát triển, nâng cao vị trường quốc tế, vừa đặt nguy cơ, thách thức cho kinh tế, buộc phải thay đổi để thích nghi khơng muốn bị bỏ lại phía sau Hiện nay, suy yếu kinh tế phát triển lên kinh tế phát triển dần xác lập nên trật tự kinh tế giới Chính vậy, nước lớn có điều chỉnh sách, đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược, tạo nên biến đổi định quan hệ kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, q trình mở cửa kinh tế nhằm mục đích phát triển q trình thơng thương, mở rộng quan hệ đối tác quốc gia; gia tăng tồn cầu hóa, khu vực hóa; chuyển dịch dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức với phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy hình thành, vận động phát triển trật tự kinh tế giới với nhiều xu hướng, đặc điểm Để góp phần làm rõ nội dung học, có cách nhìn khách quan sâu sắc đặc điểm kinh tế đại, em định chọn đề tài để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đặc điểm kinh tế giới đại - Làm rõ tác động đặc điểm đến kinh tế quốc tế nói riêng tồn giới nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Những đặc điểm kinh tế giới đại tác động đặc điểm đến quan hệ kinh tế quốc tế - Các quốc gia có điều chỉnh sách trước xu hướng kinh tế giới 1.4 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh… 1.5 Phạm vi nghiên cứu Những tài liệu kinh tế giới CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 0 2.1 Tổng quan kinh tế giới 2.1.1 Khái niệm Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia, dân tộc có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua quan hệ kinh tế quốc tế sở phân công lao động quốc tế Sự phát triển kinh tế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 2.1.2 Cơ cấu kinh tế giới Nền kinh tế giới nhiều phận cấu thành Chúng có liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn với mức độ chiều hướng khác lượng chất Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế giới có hai phận cấu thành chủ thể kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế a) Các chủ thể kinh tế quốc tế Các công ty, đơn vị kinh doanh Các chủ thể kinh tế có số lượng đơng, nhiên khơng có đầy đủ đặc quyền pháp lý hay trị chủ thể quốc gia độc lâp nên thường tham gia vào kinh tế giới mức độ thấp, phạm vi hẹp khối lượng trao đổi hàng hóa, chủ yếu dựa hợp đồng buôn bán nội địa Các kinh tế quốc gia độc lập giới Chủ thể Nhà nước hay phủ có đầy đủ đặc quyền pháp lý, kinh tế, trị quan hệ kinh tế quốc tế Việc hợp tác chủ thể thông qua hiệp định quốc tế ký kết thông qua điều khoản công pháp quốc tế Các tổ chức quốc tế hay liên kết kinh tế quốc tế Chủ thể hoạt động với tư cách thực thể pháp lý độc lập, địa vị pháp lý rộng chủ thể quốc gia, kể đến WTO, ASEAN, EU, WB…Hoạt động tổ chức địi hỏi phải có điều tiết phối hợp nhiều quốc gia, chí mang tính tồn cầu tùy vào mức độ quy mơ chủ thể Ngồi chủ thể bật kể trên, kinh tế giới xuất chủ thể đặc biệt chiếm tỷ trọng lớn có ảnh hưởng ngày mạnh mẽ cơng ty xun quốc gia, cơng ty đa quốc gia công ty siêu quốc gia b) Các quan hệ kinh tế quốc tế 0 Các chủ thể kinh tế quốc tế tác động qua lại lẫn tạo nên mối quan hệ kinh tế quốc tế Còn quan hệ kinh tế quốc tế lại phận cốt lõi tạo nên tính thống kinh tế giới Các mối quan hệ bao gồm: Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hóa dịch vụ Các quan hệ di chuyển quốc tế tư Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ * Tiểu kết: Hai phận có mối liên hệ hữu chặt chẽ với dựa quy luật vận động khách quan phát triển lực lượng sản xuất, trình phân công lao động quốc tế hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ quốc tế, từ tạo nên kinh tế giới hồn chỉnh Dựa góc độ khác nhau, ta chia kinh tế giới thành nhóm, hệ thống khác nhau, ví dự hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, hệ thống kinh tế nước thuộc giới thứ ba; nước công nghệ phát triển cao, nước phát triển, nước chậm phát triển… 2.2 Các đặc điểm kinh tế giới đại Nền kinh tế giới chỉnh thể thống nhất, quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế phận khơng thể tách rời, q trình vận động phát triển chịu chi phối nhiều nhân tố kể đến kinh tế, trị, văn hóa-xã hội, tự nhiên….Do tính chất thay đổi linh hoạt nhân tố mà kinh tế có nhiều đặc điểm phức tạp chuyển dịch theo xu hướng qua thời kỳ Từ năm 1989, sau sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa thức tan rã, qua đánh dấu tồn hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa Hiện nay, giới có nhiều quốc gia xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên…Tuy nhiên phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng chung toàn giới mang thở đậm nét kinh tế tư chủ nghĩa Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh vũ bão, nhiều vấn đề 0 kinh tế, trị, văn hóa-xã hội, tự nhiên lên vấn đề tồn cầu kinh tế giới lại bắt đầu xuất đặc điểm 2.2.1 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy kinh tế giới phát triển Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ hay cách mạng công nghiệp lần thứ tạo bước tiến vượt bậc kinh tế giới Những thành tựu cách mạng len lỏi làm thay đổi sâu sắc cấu kinh tế tất quốc gia giới Đồng thời, cách mạng công nghệ đánh dấu bước chuyển loài ngưởi sang văn minh - văn minh trí tuệ Cách mạng khoa học cơng nghệ đại hịa nhập, kết hợp thành trình trình cách mạng khoa học, kĩ thuật, công nghệ tác động mạnh mẽ đến công nghiệp, q trình cách mạng khoa học trước, giữ vai trò dẫn đường định q trình kĩ thuật, cơng nghệ, cơng nghiệp có vai trị dẫn đường định định hướng, quy mô, tốc độ phát triển sản xuất Cách mạng khoa học - công nghệ làm xuất ngành khoa học mới, tạo cách mạng công nghiệp 3.0 4.0 với nhiều ngành công nghiệp ảnh hưởng lớn đến toàn cơng nghiệp nói riêng kinh tế giới nói chung Đặc biệt kể đến cơng nghệ sinh học với mã gen, hệ thống tế bào, công nghệ vi sinh…; công nghệ vật liệu với vật liệu siêu cứng, siêu bền, siêu nhỏ (nano)…;công nghệ phát triển lượng nguyên tử an toàn pin mặt trời, lượng gió, lượng Hydro…; công nghệ thông tin với điện thoại, internet, in 3D, trí tuệ nhân tạo…Đồng thời làm biến nhiều ngành công nghiệp tạo trước đây, thống trị, chi phối sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ với đặc trưng lấy tri thức làm nội dung chủ yếu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, lấy công nghệ thơng tin làm chủ đạo góp phần tạo nên mơi trường tồn cầu rộng lớn, gia tăng mối quan hệ quốc gia, từ giúp cho hoạt động tự trao đổi kinh tế trở nên thuận lợi hết Không vậy, phát triển khoa học cơng nghệ cịn giúp rút ngắn thời kỳ mờ nhạt chu kỳ kinh tế với thời gian tăng trưởng chu kỳ kinh tế kéo dài, thời gian suy thoái rút ngắn lại, tỷ lệ thất nghiệp lạm phát giảm Ngoài ra, xuất 0 nguồn tài nguyên giảm dần phụ thuộc vài tài nguyên vật chất nên kinh tế phát triển đảm bảo phát triển bền vững, thân thiện với mơi trường Cách mạng khoa học - cơng nghệ đóng vai trò đặc biệt việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển quốc gia giới, góp phần đưa nước phát triển khởi xướng dẫn dắt xu hướng phát triển kinh tế giới giúp nước phát triển có điều kiện để tiếp nhận cơng nghệ mới, thực chiến lược phát triển rút ngắn Tuy nhiên, đồng thời lại trở thành thách thức khó vượt qua nước phát triển nước phát triển có tiềm lực khoa học cơng nghệ mạnh, vào tương lai với tốc độ nhanh nhiều so với nước có tiềm lực khoa học cơng nghệ yếu Vì vậy, quốc gia phát triển cần ưu tiên phát triển ngành kỹ thuật cao, công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống kinh tế mở cửa với bên ngoài, tăng cường đầu tư cho nguồn vốn người 2.2.2 Xu quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa kinh tế Đây hiểu q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, khu vực, quốc gia dân tộc kinh tế giới Đặc biệt ngày có nhiều sân chơi chung để nước mở rộng mối quan hệ dễ dàng hợp tác nhiều lĩnh vực, góp phần tạo chỉnh thể thị trường tồn cầu Ngày nay, q trình quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa kinh tế diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày nhanh phạm vi ngày rộng, lan tỏa vào tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới sản xuất, thương mại, đầu tư tài chính, chí giáo dục, y tế, văn hóa…Tất hoạt động kéo quốc gia lại gần hơn, tạo nên chỉnh thể thống khó tách rời kinh tế giới Qua đó, vấn đề kinh tế ảnh hưởng tới nhiều quốc gia Tồn cầu hóa, khu vực hóa phát triển giúp cho quan hệ chu chuyển kinh tế thương mại, tài chính… phạm vi tồn cầu diễn cách nhanh chóng dễ dàng Việc quản lý hoạt động đặt hỗ trợ công nghệ thông tin, gọi quản lý vĩ mô có tính chất định kinh tế 0 Đặc biệt, việc hội nhập vào q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa liên hệ chặt chẽ với trình mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập có nghĩa mở cửa chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào “sân chơi chung” để có khuôn khổ phù hợp cho phát triển Trong kinh tế toàn cầu, quốc gia dân tộc có chủ quyền, khối kinh tế khu vực (ASEAN, NAFTA, EU, …); thể chế kinh tế quốc tế (IMF, WB, ADB…) công ty xuyên quốc gia có vai trị định chế sách kinh tế cho quốc gia, dân tộc Việc mở cửa kinh tế giúp cho hoạt động lưu chuyển hàng hóa - dịch vụ ngày tăng, từ liên kết thị trường giới thành hệ thống hữu thống qua mạng lưới công ty xuyên quốc gia Không vậy, việc mở cửa kinh tế giúp thị trường quốc gia trải rộng bề mặt lục địa, đại dương khơng gian vũ trụ, mạng lưới tình báo kinh tế thương mại - điện tử… đầu tư phát triển mạnh phát triển mạnh Nền kinh tế cải cách tích cực chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thị trường thương mại, tài tiền tệ quốc gia, khu vực ngày tự hóa Tuy vậy, dân tộc phải có tư để bắt kịp với tự hóa, xác định vấn đề bảo hộ mậu dịch, tăng cường hội nhập thể chế khu vực toàn cầu, cải cách thể chế bên để thực kết hợp hiệu nguồn lực bên bên ngồi mở cửa kinh tế cách hiệu đem lại lợi ích cho quốc gia Bên cạnh đó, xu hướng liên kết kinh tế khu vực quốc tế ngày trở nên phổ biến, sau chiến tranh lạnh kết thúc phát triển mạnh mẽ trở thành mơ hình chủ yếu kinh tế giới Một số liên kết kinh tế bật kể đến UN, WTO, EU, ASEAN, NAFTA, APEC…Việc tham gia liên kết kinh tế giúp quốc gia dễ dàng trao đổi, mở rộng quan hệ hợp tác, từ giảm dần khoảng cách chênh lệch nước phát triển nước phát triển Từ đó, hịa bình hợp tác để phát triển trở thành xu hướng trội giới Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, mở cửa kinh tế xu khách quan, vừa hội, vừa thách thức với quốc gia Qúa trình quốc tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao, truyền bá chuyển giao quy mô lớn thành khoa học, công nghệ kỹ tổ chức, quản lý, tạo khả phát triển rút ngắn mang lại nguồn lực cho nước phát triển chuyển đổi, thúc đẩy dân tộc, khu vực xích lại gần Tuy 0 vậy, quốc gia tham gia, dân tộc phải đối mặt với thách thức bất công xã hội trở nên trầm trọng hơn, khoảng cách giàu nghèo nước, nước bị đào sâu hết, mặt hoạt động đời sống người an toàn: đầu quốc tế, vấn đề tồn cầu nảy sinh…Chính vậy, dân tộc phải vừa hợp tác để phát triển vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích mình, lấy thân quốc gia quan trọng thứ phải xoay xung quanh lợi ích quốc gia, dân tộc 2.2.3 Hình thành trật tự kinh tế đa trung tâm Sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã, "chiến tranh Lạnh" trật tự giới hai cực kết thúc Mỹ muốn thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ đứng đầu để lãnh đạo giới Tuy nhiên, từ đến nay, 10 năm gần đây, tình hình giới biến đổi nhanh chóng, giới bước chuyển từ đơn cực sang đa cực, đa trung tâm tương quan lực lượng, sức mạnh nước lớn có thay đổi nhanh chóng Như đề cập trên, ngày nay, sau thời kỳ chiến tranh Lạnh, xu hịa bình hợp tác phát triển trở thành đặc điểm chung toàn giới Trong thời kỳ tồn cầu hóa, khu vực hóa, tự mở cửa kinh tế đón nhận tri thức, công nghệ đại phát triển tạo điều kiện cho nhiều quốc gia phát huy sức mạnh, tiềm lực lên trung tâm kinh tế hành tinh Các nước lớn nhỏ thực điều chỉnh chiến lược theo hướng khai thác tối đa điều kiện giới để phát triển Mỹ cường quốc số giới, song suy giảm sức mạnh tương đối tương quan so sánh với cường quốc khác Mỹ kinh tế số giới, tính chung tổng GDP, lĩnh vực vốn khoa học - công nghệ, dựa theo phân tích giới chuyên gia, vị đứng trước thách thức to lớn, ngày bị thu hẹp với trung tâm quyền lực khác Mỹ từ chỗ chiếm 31% năm 2000 giảm xuống cịn khoảng 20% GDP tồn cầu Năm 2000, GDP Mỹ gấp 12 lần Trung Quốc, đến năm 2012 gấp khoảng 1,9 lần Trong thâm hụt ngân sách Mỹ ngày tăng, lên đến gần 1.100 tỷ USD năm 2012 Mỹ ngày phụ thuộc vào nước kinh tế, hàng tiêu dùng phụ thuộc vào nhập khẩu, trở thành nợ lớn giới với tổng số nợ nước lên đến 4.500 tỷ 0 USD Về trị, vị uy tín Mỹ có chiều hướng ngày giảm sút Sức mạnh quân Mỹ vượt trội so với quốc gia giới, khoảng cách so với nước Nga, Trung Quốc bị thu hẹp dần Từ điều này, nhận thấy rõ ràng rằng, thời kỳ nước Mỹ trung tâm kinh tế giới thức kết thúc, thay vào xuất lớn mạnh dần nhiều “trung tâm” khác Liên minh châu Âu (EU) át chủ Mỹ trình thiết lập giới đơn cực vươn lên giữ vai trò trung tâm phát triển chủ yếu giới, ngày có ảnh hưởng phạm vi toàn cầu kinh tế EU với 27 nước thành viên thực thể kinh tế lớn, có vai trị quan trọng hàng đầu giới Năm 2012, GDP EU đạt khoảng 16.210 tỷ USD, chiếm khoảng 25% tổng GDP tồn cầu EU cịn trung tâm khoa học - công nghệ giới, nhiều lĩnh vực khoa học - công nghệ đứng đầu giới EU có vai trị quan trọng việc thiết lập phần lớn luật lệ thương mại tài quốc tế thơng qua thể chế tài quốc tế G8, IMF, WB, WTO,… Nhật Bản tiếp tục trì địa vị cường quốc kinh tế, bước tăng cường sức mạnh trị qn sự, ngày có ảnh hưởng trường quốc tế Theo đó, Nhật Bản quay củng cố lực châu Á, hình thành trung tâm Đông Á ngang tầm với NAFTA, EU Năm 2012, GDP Nhật Bản đạt khoảng 6.072 tỷ USD, đứng thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc Nhật Bản có khoa học - cơng nghệ phát triển cao, nhiều ngành khoa học - công nghệ Nhật Bản đứng hàng đầu giới Khơng có “thế lực” cũ sức củng cố phát triển sức mạnh mình, trung tâm kinh tế góp phần tham gia vào chặng đua thiết lập giới đa cực đa trung tâm, bật kể đến Trung Quốc, Nga, Ấn Độ Đây quốc gia có bước tiến lớn phát triển Ví dụ Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ, vượt Nhật Bản để trở thành kinh tế thứ hai giới sau Mỹ sức mạnh quân không ngừng nâng cao Sau 30 năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc đạt thành tựu thần kỳ, tất lĩnh vực phát triển vũ bão, dần rút ngắn khoảng cách với Mỹ Nước Nga có bước phục hồi phát triển mạnh mẽ, trở lại nước lớn hàng đầu kinh tế, quân dựa tảng Xô Viết cũ Cùng với đó, Ấn Độ phát triển để trở thành cường quốc kinh tế, quân 0 Nước có điểm mạnh có lực lượng lao động đông, tay nghề cao, giỏi tiếng Anh nên thuận lợi để phát triển kinh tế tri thức Từ ví dụ kể thấy rõ vai trò trung tâm phát giới có thay đổi lớn thời gian tới, việc cạnh tranh hợp tác trung tâm ngày trở nên gay gắt Tuy vậy, phủ nhận xu hướng phát triển tạo điều kiện để nước nhỏ chứng minh tiềm lực phát triển lớn 2.3 Sự ảnh hưởng kinh tế giới đến Việt Nam Việt Nam với cương vị quốc gia có nhiều hoạt động tích cực, đóng góp lớn cho phát triển tồn cầu, đương nhiên khơng thể đứng ngồi dịng chảy kinh tế giới Những điều kiện thuận lợi kinh tế giới đại khơng giúp Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế, tự tin tham gia vào hội nghị, diễn đàn khối liên minh khu vực giới mà giúp Việt Nam tiếp thu với công nghệ cao, từ phát triển nội lực, đưa kinh tế tư chủ nghĩa tiến lên tầm Sự phát triển Viê t‘ Nam 30 năm qua đáng ghi nhâ ‘n Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức gia tăng GDP đầu người vào top cao giới Trong bối cảnh nay, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều từ xu hướng toàn cầu hóa Nước ta có vị trí thuận lợi địa kinh tế địa trị, có ổn định trị, xã hội, có sức hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế Trong suốt năm vừa qua dòng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng lên nhanh Khơng vậy, bối cảnh quốc gia giới mở cửa kinh tế, Việt Nam phát huy mạnh mình, ví dụ ngành thủ công nghiệp may mặc, thiết bị điện tử xuất nông sản nhiệt đới Tuy nhiên trình độ cơng nghệ chưa đạt mức cao, việc bắt nhịp với cách mạng cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn Để bắt nhịp thành cơng với cách mạng công nghiệp này, cần xây dựng chiến lược cụ thể toàn diện, đồng thời có đồng thuận thực từ cấp trung ương đến địa phương Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước phát 0 triển hơn, sớm thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại Trong mối quan hệ với đối tác khu vực giới hội nghị, diễn đàn, liên kết quốc tế, Việt Nam dần chứng minh vai trò tích cực phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam liên tục ký kết hiệp định tự thương mại với nước lớn giới Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Và đạt nhiều thành tự lớn Từ có hội để phát triển tiềm lực đất nước ngành nghề xuất khẩu, trở thành đối tác lớn bạn hàng tin cậy nhiều quốc tế khu vực giới CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Nền kinh tế giới giai đoạn chuyển giao sâu sắc chiều rộng chiều sâu Theo đó, tính thống kinh tế ngày tăng cường với biểu phát triển xu hướng kinh tế tồn cầu hóa, khu vực hóa, mở cửa kinh tế Bên cạnh đó, xu hướng hịa bình hợp tác phát triển gia tăng mạnh mẽ công nghệ hàng đầu tạo điều kiện cho quốc giia, dân tộc giới có mơi trường thuận lợi tiềm lực để phát triển Có thể nhận thấy rõ ràng kinh tế giới trình cải tổ đổi Nền kinh tế tồn cầu dần định hình lại, trật tự kinh tế giới dần thiết lập tương lai gần với lên nhiều trung tâm lớn Bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế đại loạt vấn đề kinh tế tồn cầu lên gay gắt Trước hết, tình hình thương mại quốc tế ngày phát triển mở rộng xu hướng bảo hộ mậu dịch tự hóa thương mại bn bán nước góp phần làm gia tăng mâu thuẫn quốc tế, bật chiến thương mại Mỹ Trung Quốc thời gian gần khiến cho kinh tế giới nói chung chịu tổn thất khơng Hay vấn đề nợ xấu lên quốc gia bị tụt hậu trình phát triển khả chi trả khoản nợ Nhiều công ty lớn bị phá sản suy thoái kinh tế, cân đối cán cân tốn Ngồi khơng thể khơng kể đến vấn đề môi trường hoạt động kinh tế gây Trong năm qua, khủng hoảng mơi trường ngày trở nên nóng bỏng chí vấn đề nhiều lấn nhóm họp tổ chức kinh tế lớn giới Hay vấn đề lương thực, dịch bệnh… Đây 0 mặt trái việc kinh tế giới phát triển vũ bão giai đoạn đại Những vấn đề giải riêng lẻ hai mà cần phối hợp, chung tay hành động tất quốc gia giới để đảm bảo phát triển mang tính bền vững kinh tế giới Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế quốc tế - PGS.TS Đỗ Đức Bình - Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân - GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (08/10/2020), “Những xu hướng kinh tế giới tác động đến kinh tế Việt Nam”, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương 0 0 0 ... Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế giới có hai phận cấu thành chủ thể kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế a) Các chủ thể kinh tế quốc tế Các công ty, đơn vị kinh doanh Các chủ thể kinh tế. .. Làm rõ tác động đặc điểm đến kinh tế quốc tế nói riêng tồn giới nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Những đặc điểm kinh tế giới đại tác động đặc điểm đến quan hệ kinh tế quốc tế - Các quốc gia... quan kinh tế giới 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Cơ cấu kinh tế giới 2.2 Đặc điểm kinh tế giới đại 2.2.1 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy kinh tế giới