Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

13 8 0
Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích lấy ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để: tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định Giảng viên giảng dạy : HOÀNG ANH TUẤN Mã lớp học phần : 2249MIEC0821 Tên học phần Nhóm : KINH TẾ HỌC : 08 Hà Nội, 2022 0 Lời cảm ơn Chúng em xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến thầy giáo mơn, thầy Hồng Anh Tuấn -người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ để chúng em có đủ kiến thức hiểu phương pháp học nghiên cứu mơn để hồn thành thảo luận nhóm mơn Kinh tế học Chúng em xin cảm ơn nguồn tài liệu bổ ích đóng góp cho tiểu luận Xin cảm ơn thành viên nhóm nỗ lực để đóng góp cho nội dung thảo luận BẢNG THÀNH VIÊN, NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Điểm thành viên Điểm nhóm Nhận xét tự nhân trưởng đánh giáo viên giá 71 72 Nguyễn Thành Quang Thành viên Nguyễn Xuân Quang Thành viên 73 Nguyễn Thị Quỳnh Thành viên 74 Phạm Thị Thư kí Hương Quỳnh 75 Đoàn Quang Thành viên Thắng 76 Hoàng Văn Thành viên Thắng 77 78 79 80 Mạc Tuấn Thành Nhóm trưởng Hà Thị Phương Thành viên Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Thành viên Trần Thị Thanh Thành viên Thảo 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1: MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1: Chi phí sản xuất yếu tố đầu vào 1.2: Hàm sản xuất 0 1.3: Đường đồng lượng 1.4: Tỷ lệ thay kĩ thuật cận biên 1.5: Đường đồng phí 2: LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT MỘT MỨC SẢN LƯỢNG NHẤT ĐỊNH II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU SỮA VINAMILK 2: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 3: THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ MỨC SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT NĂM 2017, 2018, 2019 3.1: Chi phí sản xuất yếu tố đầu vào 3.2: Chi phí trả nhân công 3.3: Sản lượng 3.4: Doanh thu 4: BÀI TOÁN SỬ DỤNG TỐI ƯU VỐN VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG TỐI ƯU ĐẦU VÀO VỐN VÀ LAO ĐỘNG III: TỔNG KẾT IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học vi mô hay gọi kinh tế tầm nhỏ, phận nằm kinh tế học Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi tác nhân kinh tế đơn lẻ người tiêu dùng, doanh nghiệp, người lao động, thị trường mà tác nhân tham gia Bên cạnh đó, kinh tế học vi mơ tìm hiểu cách chúng tương tác với kinh tế để đưa định phù hợp, giảm thiểu chi phí, tối đa hóa sản lượng cách hợp lý 0 Một mục tiêu nghiên cứu kinh tế vi mơ phân tích chế thị trường thiết lập giá tương đối mặt hàng dịch vụ phân phối nguồn tài nguyên giới hạn nhiều cách sử dụng khác Kinh tế vi mơ phân tích thất bại thị trường, thị trường không vận hành hiệu quả, miêu tả điều kiện cần có lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo Và kinh tế hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Đối với doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, người lao động tối đa hóa tiền cơng, phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Qua trên, ta thấy rõ việc phát triển kinh tế phải nghĩ đến việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định, để hướng tới mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận tồn cơng ty, doanh nghiệp, giúp kinh tế ngày phát triển Vậy nên, hai từ khóa ‘tối thiểu hóa chi phí sản xuất’ ‘tối đa hóa sản lượng’ yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế, giá trị cơng ty, doanh nghiệp Với chủ đề: ‘Phân tích lấy ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định’ đây, nhóm chúng tơi sâu vào phân tích, làm rõ đề tài, đưa hướng giải góp phần thúc đẩy kinh tế I CƠ SỞ LÍ THUYẾT Một số định nghĩa khái niệm 1.1 Chi phí sản xuất yếu tố đầu vào a Chi phí sản xuất: 0 Chi phí sản xuất tồn phí tổn để phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu thời kì định Ví dụ :  Chi phí mua nguyên vật liệu  Chi phí trả lương cho cơng nhân  Chi phí cho phận quản lí  Chi phí khấu hao máy móc b Các yếu tố đầu vào:  Đất đai  Lao động  Vốn  Khoa học công nghệ 1.2 Hàm sản xuất Hàm sản xuất mơ hình tốn học cho biết lượng đầu tối đa thu từ tập hợp khác yếu tố đầu vào tương ứng với trình độ cơng nghệ định  Chú ý:  Hàm sản xuất thể lượng đầu tối đa Hàm sản xuất thể phương án hiệu mặt kỹ thuật  Mỗi hàm sản xuất ứng với trình độ cơng nghệ định Khi cơng nghệ sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi  Khi đầu vào biến đổi chất hay nói khác doanh nghiệp đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ đại hàm sản xuất thay đổi đầu lớn  Công thức: Q = f() Trong đó:  Q lượng đầu tối đa thu  số lượng yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất  Nếu yếu tố đầu vào có vốn lao động: Q = f(K,L) a Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào (AP) Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào số sản phẩm bình quân đơn vị đầu vào tạo thời gian định  Sản phẩm trung bình lao động: = 0  Sản phẩm trung bình vốn: = b Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào (MP) Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào tăng thêm đơn vị  Công thức:  Sản phẩm cận biên lao động (): ==  Sản phẩm cận biên vốn ( = = Ý nghĩa : phản ánh lượng sản phẩm riêng đơn vị đầu vào tạo (năng suất riêng yếu tố đầu vào) I.3 Đường đồng lượng Đường đồng lượng tập hợp điểm đồ thị thể tất kết hợp có yếu tố đầu vào có khả sản xuất lượng đầu định Khả sản xuất doanh nghiệp thông qua đường đồng lượng nhất, mà thông qua vô số đường đồng lượng khác tạo thành họ đồng lượng  Đồ thị tính chất đường động lượng:  Ln có độ dốc âm  Các đường đồng lượng không cắt  Đường đồng lượng xa gốc tọa độ mang lại mức sản lượng cao  Đường đồng lượng có dạng cong lồi gốc tọa độ I.4 Tỷ lệ thay kĩ thuật cận biên Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên đo lường mức độ thay cho yếu tố đầu vào Khái niệm: Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên lao động cho vốn (MTRSL/K) phản ánh đơn vị lao động thay cho đơn vị vốn mà sản lượng đầu không thay đổi K K K A B 0 K2 Q O L1 L L2 L  Đơn vị lao động (L) thay cho đơn vị vốn ( K) để số lượng sản phẩm tạo không đổi  Một đơn vị lao động cho K/L đơn vị vốn (Q= const) MRTSL/K = MRTSL/K =  độ dốc đường đồng lượng   Khi tăng L đơn vị lao động sản lượng thay đổi lượng QL  Khi giảm K đơn vị vốn sản lượng thay đổi lượng Qk  QL +  QK = Mà  MPLL + MPKK = MPL = MPK =  - MPKK = MPLL  =   Độ dốc đường đồng lượng  = I.5 Đường đồng phí Khái niệm: Đường đồng phí cho biết tập hợp tối đa đầu vào mà doanh nghiệp mua (thuê) với chi phí định giá đầu vào cho trước Phương trình đường đồng phí: C = wL + rK Trong đó:  C: mức chi phí sản xuất  L, K số lượng lao động vốn dùng sản xuất  w, r giá thuê đơn vị lao động đơn vị vốn  Đồ thị đường đồng phí: K C/r K1 A 0 K B K2 L1 O L2 C/w L L  Những nhân tố tác động đến đường đồng phí:  Chi phí  Giá yếu tố đầu vào Khi tổng chi phí tăng (giảm) mà giá yếu tố đầu vào không đổi thi dẫn tới có dịch chuyển song song lên phía (dưới) đường đồng phí Nếu tồn vơ số đường đồng phí đường đồng phí thể mức tổng chi phí định Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định Giả sử doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Giá vốn lao động r w biết trước Vấn đề: Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất mức sản lượng với mức chi phí thấp doanh nghiệp lựa chọn tập hợp đầu vào nào? Nguyên tắc giải toán: Phải lựa chọn tập hợp đầu vào tối ưu cho tập hợp phải nằm đường đồng lượng ( để sản xuất mức sản lượng ) nằm đường đồng phí gần gốc tọa độ tốt (để có mức chi phí thấp nhất) K A D E B Q0 O C1 C2 L C3  Điều kiện cần:  Tại điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí (điểm đầu vào tối ưu)  Tại điểm E, độ dốc đường đồng phí với độ dốc đường đồng lượng Từ suy ra: = => = 0  Ý nghĩa: để tối thiểu hóa chi phí , doanh nghiệp phải lựa chọn tập hợp đầu vào cho số sản phẩm tạo đơn vị chi tiêu cho đầu vào khác  Điều kiện đủ: Tập hợp đầu phải sản xuất mức sản lượng Q0  = f(K,L)  Điều kiện cần đủ để tối thiểu hóa chi phí: Kết luận: Phương hướng: Muốn đạt lợi nhuận cao , doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định đảm bảo chất lượng sản phẩm Sự lựa chọn tối ưu ngày xem xét tính tốn cách kĩ lưỡng để đảm bảo lợi nhuận doanh nghiệp Giải pháp, đề xuất:  Doanh nghiệp cần thực theo yêu cầu để đạt lựa chọn tối ưu  Doanh nghiệp cần tìm nguồn cung cấp nguyên liệu với chi phí thấp chất lượng  Quản lí tốt khoản chi tiêu chung  Đầu tư có mục đích, kế hoạch hiệu Tránh đầu tư dàn trải, chất lượng  Nâng cao trình độ người lao động để từ nâng cao số lượng sản lượng chung II CƠ SỞ THỰC TIỄN Bài toán: Xét hãng thực hoạt động sản xuất kinh doanh bánh với giá thuê lao động (L) w = 30$/1 đơn vị lao động (nhân viên bán hàng, người sản xuất, người quản lí…) giá đầu vào vốn chia trung bình r = 120$/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…) Hãng ước lượng hàm sản xuất là: Q = 0,5KL a) Với mức sản lượng cố định Q=5000 hiệu bánh lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí 10 0 b) Với mức chi phí cố định C=9600$ hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng a) Với mức sản lượng cố định Q=5000 hãng lựa chọn tập hợp đầu vào để tối thiểu hóa chi phí thỏa mãn điều kiện:    Vậy tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hãng sản xuất sản lượng Q=5000 200 đầu vào lao động 50 đầu vào vốn b) Với mức chi phí cố định C=9600$ hãng lựa chọn tập hợp đầu vào để tối đa hóa sản lượng thỏa mãn điều kiện:    Vậy tập hợp đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí C=9600$ 160 đầu vào lao động 40 đầu vào vốn Kết Luận Qua thảo luận, ta hiểu thêm việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định Để cơng ty phát triển việc đề phương hướng, mục tiêu phát triển tương lai việc lựa chọn chiến lược sản xuất hàng năm vô quan trọng Từ đó, khẳng định tầm quan trọng việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất “sống cịn” cơng ty, doanh nghiệp Đó thách thức, đòi hỏi đặt với doanh nghiệp cho việc thúc đẩy thị trường phát triển 11 0 Bài tiểu luận nhóm em chắc cịn nhiều hạn chế mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện Nhóm em chân thành cảm ơn! 12 0 13 0 ... mức sản lượng cố định Q=5000 hiệu bánh lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí 10 0 b) Với mức chi phí cố định C=9600$ hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng a) Với mức sản lượng cố định. .. 160 đầu vào lao động 40 đầu vào vốn Kết Luận Qua thảo luận, ta hiểu thêm việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định. .. hãng lựa chọn tập hợp đầu vào để tối thiểu hóa chi phí thỏa mãn điều kiện:    Vậy tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hãng sản xuất sản lượng Q=5000 200 đầu vào lao động 50 đầu vào

Ngày đăng: 05/08/2022, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan