bài tập lớn thu sản xuất biodiesel và kỹ thuật nuôi cấu vi tảo thu lipid
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC Sản xuất biodiesel từ vi
tảo:
KỸ THUẬT NUÔI CẤY VI TẢO THU
LIPID
SVTH: BÙI NGỌC ĐOAN CHIÊU_60604048
GVHD: KS HUỲNH NGUYỄN ANH KHOA
Tp HCM, 6/2010
Trang 2NANNOCHLOROPSIS OCULATA LÀ LOÀI VI TẢO
TIỀM NĂNG ĐỂ TRỞ THÀNH NGUỒN NGUYÊN
LIỆU SẢN XUẤT BIODIESEL
Trang 3NỘI DUNG ĐỒ ÁN
1 Tổng quan biodiesel
2 Năng suất lipid và ảnh hưởng của
môi trường lên sự tích lũy lipid ở một số loài vi tảo
3 Nuôi vi tảo Nannochloropsis
oculata thu lipid nhằm sản xuất
biodiesel
3
Trang 4TổNG QUAN BIODIESEL
Năng lượng là sự sống
Phần 1
Trang 55
Trang 6• Năng lượng không tái sinh
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
Năng lượng hạt nhân
Dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên
Năng lượng hóa thạch
được hình thành qua
hàng triệu năm
Trang 7CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
• Năng lượng tái sinh
Có thể xem là vô hạn
Hạn chế ô nhiễm môi trường
GIÓ
THỦY ĐiỆN
ĐỊA NHIỆT
MẶT TRỜI
SINH KHỐI
7
Trang 8CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
• Năng lượng tái sinh
- Sinh khối (Biomass): nhiên liệu rắn
- Nhiên liệu sinh học (Biofuel): nhiên
liệu lỏng thu nhận từ sinh khối
- Khí sinh học (Biogas): sản phẩm phân
giải yếm khi chất hữu cơ
Định nghĩa Biodiesel
Biodiesel là hỗn hợp các alkyl monoesters thu nhận được từ quá trình chuyển vị ester dầu
thực vật và mỡ động vật, có khả năng thay thế cho diesel từ dầu mỏ.
Trang 9TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIODIESEL
• Những điểm nổi bật của
biodiesel:
- Có thể đáp ứng cung và cầu
- Thân thiện môi trường: khí sulfur giảm
30% và carbon monoxide giảm 10%
Giảm 90% khí độc hại trong không khí và 95% nguy cơ bị ung thư so với diesel
- Khả năng phân hủy sinh học tốt
9
Trang 10ĐIỀU CHẾ BIODIESEL
Các acid béo thường có trong các nguồn nguyên liệu dùng sản xuất biodiesel
(Nguồn: Canakci M, Sanli H, 2008 Biodiesel production from various feedstocks and their
effects on the fuel properties Journal of Industrial Microbiology and Biotechnolog, 35: 431–
441)
Trang 111.4 NGUỒN NGUYÊN LIỆU LIPID
MỠ ĐỘNG VẬT
DẦU QUA
SỬ DỤNG
11
Trang 12NGUỒN NGUYÊN LIỆU LIPID
Lipid từ sinh khối vi tảo
Trang 13NGUỒN NGUYÊN LIỆU LIPID
(Nguồn: Teresa M.Mata, António A.Martins, Nidia S., 2009 Caetano, Microalgae for biodiesel production
and other application: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews, 757)
Nguồn
Hàm lượng dầu (% w/w sinh khối)
Năng suất lipid (L dầu/ha.năm)
Đất sử dụng(m2.năm/kg biodiesel)
Năng suất biodiesel (kg biodiesel/ ha.năm)Bắp/Ngô 44 172 66 152
Trang 14TIỀM NĂNG VI TẢO
như nguồn tài nguyên sinh khối
- Vi tảo sinh trưởng rất nhanh
- Nhiều loài vi tảo có hàm lượng lipid cao
- Nuôi cấy chiếm ít diện tích và không phụ
thuộc vào thời tiết, điều kiện môi trường
- Hệ thống sản xuất phù hợp ở nhiều quy mô
và kỹ thuật khác nhau
Trang 15NĂNG SUấT LIPID VÀ ảNH HƯởNG CủA MÔI TRƯờNG LÊN Sự TÍCH LŨY LIPID ở
MộT Số LOÀI VI TảO
Năng lượng là sự sống
Phần 2
15
Trang 16CÁC LOÀI VI TẢO NHIỀU LIPID
Loài Hàm lượng lipid (%
sinh khối khô)
Sinh khối khô (g/L/ngày)
Năng suất lipid (mg/L/ngày)
(Nguồn: Teresa M M., António A M., Nidia S Caetano, 2009 Microalgae for biodiesel production
and other applications: A review Renewabel and Sustainable Energy Reviews, 14:217-232)
Trang 17ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ TÍCH LŨY LIPID Ở VI TẢO
Trang 20NANNOCHLOROPSIS OCULATA
• Hình thái
- Tế bào hình cầu (2-4µm) hoặc hình trụ
(3-4x1.5µm)
- Màng ngoài mỏng, thành tế bào trong suốt
- Lớp đơn các sắc tố diệp lục màu vàng
xanh, không có lớp màng nhầy bên ngoài
Trang 21NANNOCHLOROPSIS OCULATA
• Đặc điểm sinh lý
- Phiêu sinh vật tự dưỡng, đơn bội, phân đôi
theo chiều ngang, có hợp chất chlorophylls
- Sống trong nước mặn, nước ngọt, nước lợ
- Chịu được dải nhiệt độ rộng
- Sinh trưởng tối ưu: 210C, ánh sáng
52µmol/m2s, pH 8.4, sục khí 14.7 vvh
21
Trang 22NANNOCHLOROPSIS OCULATA
• Đặc điểm sinh hóa
- Dinh dưỡng đầy đủ: ưu tiên chuyển hóa
carbon thành protein
- Điều kiện thay đổi: nhiều carbon được
chuyển hóa thành lipid và carbohydrate
- Yếu tố môi trường ảnh hưởng thành phần
lipid và các acid béo có trong tế bào
Trang 23NANNOCHLOROPSIS OCULATA
Thành phần acid béo của Nannochloropsis sp
23 (Nguồn: Sukenik A., Carmeli Y., 1989 Regulation of fatty acid composition by irradiance level in the
Eutigmatophyte Nannochloropsis sp J Phycol, 25: 686-692)
Trang 24Nhiệt
độ (0C)
µ - Tốc độ sinh trưởng đặc trưng (1/ngày)
Sản lượng lipid (glipid/100gsinh khối khô)
Năng suất lipid (mglipid/L.ngày)
- Thí nghiệm của Attilio, 2009
Sự sinh trưởng và sản xuất lipid của N oculata tại các
nhiệt độ khác nhau
(Nguồn: Attilio Converti, Alessandro A Casazza, Erika Y Ortiz, Patrizia Perego, Marco Del Borghi,
2009 Effect of temperature and nitrogen concentration on the growth and lipid content of
Nannochloropsis oculata and Chlorella vulgaris for biodiesel production Chemical Engineering and
Processing: Process Intensification, 48: 1146-1151.)
Trang 25ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
- Thí nghiệm của Attilio, 2009
Phần trăm các loại FAME trên tổng lượng acid béo methyl ester (g/100gFAME) của N oculata tại các
nhiệt độ khác nhau
(Nguồn: Attilio Converti, Alessandro A Casazza, Erika Y Ortiz, Patrizia Perego, Marco Del Borghi,
2009 Effect of temperature and nitrogen concentration on the growth and lipid content of
Nannochloropsis oculata and Chlorella vulgaris for biodiesel production Chemical Engineering and Processing: Process Intensification, 48: 1146-1151.)
25
Trang 26ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
- Kết quả khảo sát của Assaf Sukenik và
Yael Carmeli, 1989
Ảnh hưởng của mức độ chiếu sáng trên sự sinh trưởng của
tế bào và hàm lượng chlorophyll a trên Nannochloropsis
sp.
(Nguồn: Sukenik A., Carmeli Y., 1989 Regulation of fatty acid composition by irradiance
Trang 27ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
(Nguồn: Sukenik A., Carmeli Y., 1989 Regulation of fatty acid composition by irradiance
level in the Eutigmatophyte Nannochloropsis sp J Phycol, 25: 686-692.)27
Trang 28ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
- Thí nghiệm của Hu và Gao, 2006
Sản lượng sinh khối và hàm lượng lipid của
Nannochloropsis sp vào ngày thứ 10 tại các độ
mặn khác nhau
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid
compositions of Nannochloropsis sp to invironmental factors under elevated CO2concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
NaCl (M)/Độ mặn (g/L) Sinh khối khô (mg/L) Lipid (%w/w)
Trang 29-ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
Thành phần FA (%w/w TFA) của Nannochloropsis sp.
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid compositions of Nannochloropsis
sp to invironmental factors under elevated CO2 concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
29
Trang 30ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
Ảnh hưởng của nồng độ sục khí CO2 lên sự sinh
trưởng của N oculata
(Nguồn: Sheng – Yi Chiu, Chien – Ya Kao, Ming – Ta Tsai, Seow – Chin Ong, Chiun – Hsun Chen, Chih – Sheng Lin, 2009 Lipid accumulation and CO2 utilization of Nannochloropsis oculata in 30
Trang 31ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
Năng suất sinh khối và lipid của N oculata trong hệ thống nuôi cấy bán liên tục với các hàm lượng CO2 khác nhau
(Nguồn: Sheng – Yi Chiu, Chien – Ya Kao, Ming – Ta Tsai, Seow – Chin Ong, Chiun – Hsun Chen, Chih – Sheng Lin, 2009 Lipid accumulation and CO2 utilization of Nannochloropsis oculata in response to CO2 aeration Bioresource Technology, 100: 833 – 838)
Phần trăm hàm lượng lipid (%)
Trang 32ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
- Thí nghiệm của Hu và Gao, 2006
Sản lượng sinh khối và hàm lượng lipid của
Nannochloropsis sp vào ngày thứ 10 tại các nồng
độ NaNO3 khác nhau
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid
compositions of Nannochloropsis sp to invironmental factors under elevated CO2concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
NaNO3 (µM) Sinh khối khô (mg/L) Lipid (%w/w)
Trang 33ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
Thành phần FA (%w/w TFA) của Nannochloropsis sp.
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid compositions of Nannochloropsis
sp to invironmental factors under elevated CO2 concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
33
Trang 34ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
- Thí nghiệm của Hu và Gao, 2006
Sản lượng sinh khối và hàm lượng lipid của
Nannochloropsis sp vào ngày thứ 10 tại các nồng
độ NaH2PO4 khác nhau
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid
compositions of Nannochloropsis sp to invironmental factors under elevated CO2concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
NaH2PO4 (µM) Sinh khối khô (mg/L) Lipid (%w/w)
Trang 35ĐỀ XUẤT NUÔI N OCULATA
Thành phần FA (%w/w TFA) của Nannochloropsis sp.
(Nguồn: Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid compositions of Nannochloropsis
sp to invironmental factors under elevated CO2 concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992.)
35
Trang 36KếT LUậN
Năng lượng là sự sống
Trang 37KẾT LUẬN
- Biodiesel là một giải pháp khả thi
- Vi tảo là nguồn cung cấp lipid tối ưu
- Nannochloropsis oculata là một đối tượng tiềm năng
37
Trang 39CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
39
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Quang Khải Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của Việt
Nam Báo cáo tại Hội thảo Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam
2 Al-Widyan MI, Al-Shyoukh AO, 2002 Experimental evaluation of the
transesterification of waste palm oil into biodiesel Bioresour Technol, 85:
253–256
3 Antia N J., Bisalputra T., Cheng J.Y & Kalley, J.P., 1975 Pigment and
cytological evidence for reclassification of Nannochloris oculata and
Monallantis salina in the Eustigmatophyceae Journal of Phycology, 11:
339-343
4 Antolin G, Tinaut FV, Briceno Y, 2002 Optimisation of biodiesel production by
sunflower oil transesterification Bioresour Technol, 83: 111–4
5 Attilio Converti, Alessandro A Casazza, Erika Y Ortiz, Patrizia Perego, Marco
Del Borghi, 2009 Effect of temperature and nitrogen concentration on the
growth and lipid content of Nannochloropsis oculata and Chlorella vulgaris for biodiesel production Chemical Engineering and Processing: Process
Intensification, 48: 1146-1151.
6 Benemann JR, 1997 CO2 mitigation with microalgae systems J Energy
Convers Manage, 38: S475–9
Trang 41TÀI LIỆU THAM KHẢO
7 Bozbas K, 2008 Biodiesel as an alternative motorfuel: production and
policies in the European Union Renewable and Sustainable Energy Reviews, 12: 542–52
8 Bouaid A, Martinez M, Aracil J, 2007 Long storage stability of biodiesel from
vegetable and used frying oils Fuel, 86: 2596–602
9 Bunyakiat K, Makmee S, Sawangkeaw R, Ngamprasertsith S, 2006
Continuous production of biodiesel via transesterification from vegetable oil
supercritical methanol Energy Fuels, 20:812–7
10 Cadenas A, Cabezndo S, 1998 Biofuels as sustainable technologies:
perspectives for less developed countries Technol Forecast Social Change,
58:83–103
11 Canakci M, Sanli H, 2008 Biodiesel production from various feedstocks and
their effects on the fuel properties Journal of Industrial Microbiology and
Biotechnolog, 35: 431–441
12 Chan Yoo, So-Young Jun, Jae-Yon Lee, Chi-Yong Ahn, Hee-Mock Oh, 2009
Selection of microalgae for lipid production under high levels carbon dioxide
Bioresource Technology
13 Cheng-Wu Z, Zmora O, Kopel R, Richmond A, 2001 An industrial-size flat
plate glass reactor for mass production of Nannochloropsis sp
(Eustigmatophyceae) Aquaculture , 195:35–49
41
Trang 42TÀI LIỆU THAM KHẢO
21 European Environmental Agency (EEA), 2007 Greenhouse gas emission
trends and projections om Europe 2007: tracking progress towards Kyoto targets European Environmental Agency (EEA) Report N05 Copenhagen,
Denmark
22 Fabregas J., Garcia D., Morales E., Dominguez A., Otero A., 1998 Renewal
rate of semi continuous cultures of the microalga Porphyridium cruentum
modifies phycoerythrin, exopolysaccharide and fatty acid productivity J
25 Fukuda H, Kondo A, Noda H, 2001 Biodiesel fuel production by
transesterification of oils J Biosci Bioeng, 92: 405–16
26 Gerhard Knothe, 2008 “Designer” Biodiesel: Optimizing Fatty Ester
Composition To Improve Fuel Properties Energy and Fuels
27 Gilbert R, Perl A, 2008 Transport revolutions: moving people and frieght
without oil Earthscan.
28 Guan Hua Huang, Feng Chen, Dong Wei, XueWu Zhang, Gu Chen, 2009
Biodiesel production by microalgal biotechnology Applied Energy.
Trang 43TÀI LIỆU THAM KHẢO
29 Guillard R R L., Ryther J.H, 1962 Studies of marine planktonic diatoms, I
Cyclotella nana (Hustedt) and Detonula confervacea (Cleve) Can J
Microbiol, 8: 229-239
30 Haas MJ, 2005 Improving the economics of biodiesel production through the
use of low value lipids as feed stocks: vegetable oil soapstock Fuel Process
Technol,86: 1087–96.
31 Hanhua Hu, Kunshan Gao, 2006 Response of growth and fatty acid
compositions of Nannochloropsis sp to invironmental factors under elevated
CO2 concentration Biotechnol Lett, 28: 987 – 992
32 Hibberd, D.J., 1980 Notes on the taxonomy and nomenclature of the algal
classes Eustigmatophyceae and Tribophyceae (synonym Xanthophyceae)
Botanical Journal of the Linnean Society (1981), 82: 93-119
33 Hu H., Gao K., 2003 Optimization of growth and fatty acid composition of a
unicellular marine picoplankton, Nannochloropsis sp., with enriched carbon
sources Biotechnol Lett, 25: 421–425
34 Illman A.M., Scragg A.H., Shales S.W., 2000 Increase in Chlorella strains
calorific values when grown in low nitrogen medium Enzyme Microb
Technol, 27: 631-635.
35 International Energy Agency (IEA), 2007 World Energy Outlook 2007 China
and India Insights, Paris, France
43
Trang 44TÀI LIỆU THAM KHẢO
36 Karen P Fawley, Marvin W Fawley, 2007 Observations on the Diversity and
Ecology of Freshwater Nannochloropsis (Eustigmatophyceae), with
Descriptions of New Taxa Protist, 158: 325-336
37 Khotimchenko S.V., Yakovleva I.M, 2005 Lipid composition of the red alga
Tichocarpus crinitus exposed to different levels of photon irradiance
Phytochemistry, 66: 73-79
38 Knothe G., 2006 Analyzing biodiesel: standards and other methods, J.Am
Oil Chem Soc, 8: 823–833
39 Krawczyk T, 1996 Biodiesel–alternative fuel makes inroads but hurdles
remain Inform, 7: 801–29
40 Laherrere J, 2005 Forecasting production from discoverry ASPO
41 Lee J.S, Kim D.K, Lee J.P, Park S.C, Koh J.H, Cho H.S., Kim S.W., 2002
Effect of SO 2 and NO on growth of Chlorella sp KR-1 Biores Technol, 82:
1-4
42 Li Y., Horsman M., Wang B., Wu N., Lan C.Q., 2008 Effects of nitrogen
sources on cell growth and lipid accumulation of green alga Neochloris
oleoabundans Appl Microbiol Biotechnol, 81: 629-636
43 Liliana Rodolfi, Graziella Chini Zittelli và các cộng sự, 2008 Microalgae for
Oil: Strain Selection, Induction of Lipid Synthesis and Outdoor Mass
Cultivation in a Low-Cost Photobioreactor Biotechnology and bioengineering.
Trang 45TÀI LIỆU THAM KHẢO
44 Liu Z.Y., Wang G.C., Zhou B.C., 2008 Effect of iron of growth and lipid
accumulation in Chlorella vulgaris Biores Technol, 99: 4717-4722.
45 Ma F, Hanna MA, 1999 Biodiesel production: a review Bioresour Technol,
70: 1–15
46 Maruyama I., Nakamura T., Matsubayashi T., Ando Y., Naeda T., 1986
Identification of the alga known as “marine chlorella” as a member of
Eustigmatophyceae Jap J Phycol, 34: 319-325
47 Milne TA, Evans RJ, Nagle N, 1990 Catalytic conversion of microalgae and
vegetable oil stop remium gasoline, with shape-selective zeolites Biomass,
21: 219–32
48 Minowa T, Yokoyama S, Kishimoto M, Okakurat T, 1995 Oil production from
algal cells of Dunaliella tertiolecta by direct thermochemicall iquefaction J
Fuel, 74: 1735–8
49 Minowa T, Yokoya SY, Kishimoto M, Okakura T, 1995 Oil production from
algae cells of Dunaliella Tereiolata by direct thermochemical liquefaction
Fuel, 74: 1731–8.
50 Morais M.G.D, Costa J.A.V, 2007 Biofixation of carbon dioxide by Spirulina
sp and Scenedesmus obliquus cultivated in a three-stage serial tubular
photobioreactor J Biotechnol, 129, 439-445.
45