Tỡnh hỡnh bệnh hộo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith trờn một số cõy trồng cạn vựng Hà nội và phụ cận vụ hố thu 2007 và vụ xuõn hố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum smith gây hại trên một số cây trồng cạn tại vùng hà nội và phụ cận vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 (Trang 33 - 50)

- ðð i iề ều utt rr aa tt ỡ ỡn nh hh hỡ ỡn nh hb bệ ện nh hh hộ ộo ox xa ann hv vi ik kh hu uẩ ẩn n( (R R ss oo lla ann aa cc ee aar ru um m) ) tt rr ờ ờn nm mộ ột ts số ốc y t

4.1.Tỡnh hỡnh bệnh hộo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith trờn một số cõy trồng cạn vựng Hà nội và phụ cận vụ hố thu 2007 và vụ xuõn hố

3. .4.4 2 2 N Nh hữ ữn ng gn ng gh hi iờ ờn nc cứ ứu ut tr ro on ng gp ph hũ ũn ng gt th hớ ớn ng gh hi iệ ệ mm

4.1.Tỡnh hỡnh bệnh hộo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith trờn một số cõy trồng cạn vựng Hà nội và phụ cận vụ hố thu 2007 và vụ xuõn hố

một số cõy trồng cạn vựng Hà nội và phụ cận vụ hố thu 2007 và vụ xuõn hố 2008

Bệnh hộo xanh vi khuẩn là bệnh cú phạm vi ký chủ rộng, phõn bố rộng rói trờn thế giớị Vi sinh vật gõy bệnh tồn tại trong tàn dư cõy bệnh, trong ủất và trong vật liệu giống bị nhiễm bệnh. Những yếu tố sinh thỏi như nhiệt ủộ, ẩm ủộ và kỹ thuật canh tỏc, ảnh hưởng rất lớn ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của bệnh

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ34

ngoài ủồng ruộng. Bệnh hộo xanh vi khuẩn thường phỏt triển mạnh trờn những giống mẫn cảm, ủặc biệt là khi gặp ủiều kiện thuận lợi như nhiệt ủộ khụng khớ cao (lớn hơn 250C) kết hợp với ẩm ủộ caọ

Qua ủiều tra tỡnh hỡnh gõy hại và mức ủộ phổ biến của bệnh hộo xanh vi khuẩn trờn một số cõy trồng cạn tại vựng Hà Nội và phụ cận vụ hố thu 2007 (bảng 4.1) và vụ xuõn hố 2008 (bảng 4.2).

Bảng 4.1. Tỷ lệ bệnh hộo xanh vi khuẩn gõy hại trờn một số cõy trồng vựng Hà Nội và phụ cận vụ hố thu 2007

Cõy trồng địa ủiểm ủiều tra Giai ủoạn sinh trưởng Tỷ lệ bệnh (%)

đụng Anh, Hà Nội Thu quả 6,70

Cà phỏo

Gia Lõm, Hà Nội Thu quả 5,23

Thuận Thành, Bắc Ninh

đõm tia, hỡnh thành

quả non 0,18

Lạc

đụng Anh, Hà Nội Quả chắc 0,40

Ba Vỡ, Hà Tõy Sinh trưởng 0,96

Thuốc lỏ

Lạng Giang, Bắc Giang Sinh trưởng 2,19

Ớt Đông Anh, Hà Nội Thu quả 4,76

Bảng 4.2. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên một số cây trồng vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân hè 2008

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ35

Cây trồng Địa điểm điều tra Giai đoạn sinh tr−ởng

Tỷ lệ bệnh (%)

Gia Lâm , Hà Nội Thu quả 7,50

Đông Anh, Hà Nội Thu quả 8,40

Văn Đức, H−ng Yên Thu quả 5,70

Văn Giang, H−ng Yên Thu quả 7,20

Cà pháo

Tiên Lữ, H−ng yên Thu quả 7,25

Gia Lâm, Hà Nội Đâm tia, quả non 0,48

Lạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiên Lữ, H−ng Yên Đâm tia, quả non 2,26

Từ kết quả điều tra tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên một số cây trồng vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 tại vùng Hà Nội và phụ cận. Chúng tôi nhận thấy, bệnh héo xanh vi khuẩn là bệnh hại phổ biến, phát sinh gây hại ở hầu hết các vùng trồng cà chua, lạc, thuốc lá, cà pháo, ớt,... Tùy theo từng loài cây trồng, đặc điểm của giống, cơ cấu luân canh, chân đất, mà mức độ gây hại của bệnh là khác nhaụ Vụ hè thu năm 2007, tại các vùng chúng tôi điều tra đều thấy xuất hiện bệnh héo xanh trên các cây trồng nh− cà chua, cà pháo, thuốc lá, lạc, ớt với tỷ lệ gây hại khác nhau trên từng loài cây trồng. Trên cà pháo, cùng ở giai đoạn cho quả vùng Đông Anh (Hà Nội) tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh là 6,70% còn vùng Gia Lâm (Hà Nội) có tỷ lệ nhiễm bệnh là 5,23%. Trên lạc, ở giai đoạn đâm tia, hình thành quả non tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh ở vùng Thuận Thành (Bắc Ninh) là 0,18%; ở giai đoạn quả chắc tỷ lệ nhiễm bệnh ở vùng Đông Anh (Hà Nội) là 0,40% . Trên thuốc lá, cùng ở giai đoạn sinh tr−ởng tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh ở Ba Vì (Hà Tây) là 0,97%; ở Lạng Giang (Bắc Giang) là 2,19% . Trên ớt, tại Đông Anh (Hà Nội) tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh là 4,76% ở giai đoạn cho quả. Qua điều tra tình hình bệnh héo xanh gây hại trên một số cây trồng tại một

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ36

số vùng thuộc Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây vụ hè thu 2007, chúng tôi nhận thấy rằng bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên các cây trồng ở vùng Đông Anh (Hà Nội) có tỷ lệ gây hại cao hơn so với các vùng khác, do vùng Đông Anh là vùng chuyên canh rau, quanh năm có cây ký chủ của bệnh héo xanh vi khuẩn trên đồng ruộng.

Vụ xuân hè 2008, tỷ lệ gây hại của bệnh héo xanh cụ thể: trên cà pháo, ở giai đoạn cho quả tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn là 7,50% ở vùng Gia Lâm (Hà Nội); 8,40% ở vùng Đông Anh (Hà Nội); 5,70% ở vùng Văn Đức (H−ng Yên); 7,20% ở vùng Văn Giang (H−ng Yên); 7,25% ở vùng Tiên Lữ (H−ng Yên). Trên lạc, cùng ở giai đoạn đâm tia, hình thành quả non tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn là 0,48% ở Gia Lâm (Hà Nội); 2,26% ở Tiên Lữ (H−ng Yên).

Qua kết quả điều tra tình hình gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn trên một số cây trồng ở một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận chúng tôi nhận thấy rằng tùy theo từng loài cây trồng, đặc điểm của giống, cơ cấu luân canh, chân đất, mà mức độ gây hại của bệnh cũng khác nhaụ

Nh− vậy, ở các giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau của cây trồng sự gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn là có sự biến động? Chúng tôi tiến hành điều tra sự gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn ở các giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau của cây cà pháo tại một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận (bảng 4.3 và đồ thị 4.1).

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ37

Bảng 4.3. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại các giai đoạn sinh tr−ởng trên cà pháo, tại các vùng điều tra vụ xuân hè 2008

Địa điểm điều tra

Tỷ lệ bệnh ở các giai đoạn sinh tr−ởng (%)

Cây con Bắt đầu ra

hoa

Quả non Thu quả lứa 1

Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 0,00 1,60 9,60 2,00 Văn Đức, H−ng Yên 0,00 0,80 3,60 1,60 Văn Giang, H−ng Yên 0,00 1,20 4,80 1,60 Tiên Lữ, H−ng Yên 0,00 0,80 6,80 1,20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỷ lệ bệnh đa Tốn - Gia Lõm Văn đức - Gia Lõm Văn Giang - Hưng Yờn Tiờn Lữ - Hưng Yờn

Đ ịa điểm điều tra

Tỷ lệ bệnh héo xanh ở các giai đoạn trên cà pháo

Cõy con Bắt ủầu ra hoa Quả non Thu quả lứa 1

Đồ thị 4.1. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại các giai đoạn sinh tr−ởng của cây cà pháo tại các vùng điều tra vụ xuân hè 2008

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ38

Qua điều tra tỷ lệ bệnh héo xanh gây hại ở các giai đoạn sinh tr−ởng của cà pháo chúng tôi nhận thấy: ở giai đoạn cây con hầu nh− không bị nhiễm bệnh ở tất cả các vùng chúng tôi điều tra, bệnh héo xanh bắt đầu xuất hiện, gây hại khi cây bắt đầu ra hoa và gây hại mạnh nhất vào giai đoạn cho quả tại các vùng điều tra với tỷ lệ 9,60% ở Đa Tốn, Gia Lâm (Hà Nội); 3,60% ở Văn Đức (H−ng Yên); 4,80% ở Văn Giang (H−ng Yên); 6,80% ở Tiên Lữ (H−ng Yên). Bệnh héo xanh có xu h−ớng giảm dần khi cây b−ớc vào giai đoạn già. Nh− vậy, giai đoạn sinh tr−ởng của cây cũng ảnh h−ởng đến tình hình phát sinh, phát triển của bệnh héo xanh vi khuẩn. Tại các vùng điều tra, hầu hết các cây trồng bị nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn đều từ giai đoạn ra hoa trở đi, trong đó, bệnh gây hại mạnh và tập trung là giai đoạn quả non. Kết quả điều tra diễn biến bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên cà pháo ở các giai đoạn sinh tr−ởng tại một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận cho kết quả phù hợp với kết quả công bố của Đỗ Tấn Dũng (1998).

Qua điều tra tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên một số cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận chúng tôi nhận thấy bệnh gây hại rất nghiêm trọng trên tất cả các giống cà chua đang trồng ngoài sản xuất.

Cà chua là cây trồng có giá trị kinh tế cao, đ−ợc trồng khắp nơi trong cả n−ớc. Diện tắch trồng cà chua ngày càng đ−ợc mở rộng, đặc biệt là các vùng chuyên canh rau màu khu vực ven đô. Nhiều giống cà chua có năng suất cao, phẩm chất tốt đp đ−ợc đ−a vào sản xuất nh− các giống cà chua nhập khẩu của Ba Lan, Pháp, Mỹ, ... tuy nhiên, bệnh héo xanh vi khuẩn do Ralstonia solanacearum

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ39

Bảng 4.4. Tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên các giống cà chua trồng tại một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận vụ hè thu năm 2007

Địa điểm điều tra Giống Giai đoạn điều tra Tỷ lệ

bệnh (%)

Cà chua nhót Ra hoa -quả non 0,76

Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội

Cà chua Mỹ Quả non 0,97 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội Cà chua nhót Quả non 0.70

Cà chua Pháp Quả non 2,76

Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội

VL 2004 Quả non 69,57

Xuân Quan, Văn Giang, H−ng Yên

Cà chua Mỹ Quả 1,36

Tráng Việt, Mê Linh, Vĩnh Phúc

Cà chua Mỹ Quả non 4,63

Bảng 4.5. Tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên một số giống cà chua trồng tại một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận vụ xuân hè 2008

Địa điểm điều tra Giống Giai đoạn điều tra Tỷ lệ

bệnh (%)

3500 Ra hoa- quả non 17,86

Xanh- pie Ra hoa- quả non 23,21

Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội

Đài Loan Ra hoa- quả non 44,64

642 Quả non 26,79

42 Quả non 39,29

Xanh- pie Ra hoa- quả non 19,64

Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội

Ba Lan Quả non 25,00

VL2000 Ra hoa- quả non 19,64

Đông Anh, Hà Nội

Cà chua nhót Quả non 19,64

Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội Xanh- pie Quả non 16,07

VL2004 Quả non 30,36

Văn Giang, H−ng Yên

Ba Lan Ra hoa- quả non 21,43

VL2004 Quả non 28,57

Văn Đức, H−ng Yên

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng 4.4 và 4.5 cho thấy bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại rất phổ biến các vùng trồng cà chuạ Tùy theo các chân đất, ph−ơng thức canh tác mà có tỷ lệ gây hại khác nhaụ Năm 2007, cùng trên giống cà chua Mỹ ở Đông Anh (Hà Nội) có tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh là 0,97%, ở Văn Giang (H−ng Yên) là 1,36%, ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) là 4,63%, ở Gia Lâm có tỷ lệ là 69,57%. Vụ xuân hè 2008, tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn trên các giống cà chua tại các vùng điều tra từ 16,07 % - 44,64%. Trên giống cà chua của 3500 tại vùng Cổ Bi, Gia Lâm (Hà Nội) có tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh là 17,86%, tại Đa Tốn, Gia Lâm (Hà Nội) là 26,79 % và 39,29%.

Qua kết quả điều tra tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên cà chua tại một số vùng thuộc Hà Nội và phụ cận vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 chúng tôi nhân thấy, bệnh héo xanh vi khuẩn xuất hiện ở tất cả các vùng điều tra và gây hại trên tất cả các giống cà chua đang trồng ngoài sản xuất, do các vùng trên đây đều là các vùng có truyền thống trong sản xuất rau màu, cà chua và nhiều cây họ cà khác đ−ợc trồng quanh năm trên đồng ruộng, vì vậy, nguồn bệnh luôn sẵn có trên đồng ruộng. Vụ xuân hè, là vụ có điều kiện thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của bệnh. Năm 2008, đầu vụ xuân hè thời tiết khô và lạnh, nh−ng càng về sau nhiệt độ và ẩm độ tăng dần, đặc biệt vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng t− nhiệt độ tăng, trời nắng kèm theo các cơn m−a đầu mùa xen kẽ. Thời điểm này cũng trùng với giai đoạn cà chua ra hoa và cho quả lứa đầu, đây cũng là giai đoạn mẫm cảm nhất của cây cà chua với bệnh héo xanh vi khuẩn. Ngoài ra, tập quán canh tác của bà con nông dân ở các vùng trồng rau này đều sử dụng ph−ơng pháp t−ới rpnh, đây là nguyên nhân giúp cho vi khuẩn héo xanh lan truyền và gây hại mạnh trên đồng ruộng.

Trên các giống cà chua chúng tôi điều tra, chúng tôi thấy rằng mức độ nhiễm bệnh héo xanh trên các giống là khác nhau giữa các vùng chúng tôi điều

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ41

trạ Hầu hết các giống đang trồng phổ biến ngoài sản xuất hiện nay đều là các giống nhập nội từ Mỹ, Đài Loan, Pháp,... đây là các giống chịu thâm canh, cho năng suất cao, hình dạng quả đẹp, có phẩm chất tốt, thời gian thu hoạch lâu và chịu vận chuyển. Kết quả điều tra tình hình gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn trên các giống cà chua đang trồng phổ biến ngoài sản xuất vụ xuân hè năm 2008 cho thấy, tất cả các giống cà chua đều bị nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn, trong đó giống cà chua Đài Loan bị nhiễm nặng nhất, tại Cổ Bi, Gia Lâm (Hà Nội) có tỷ lệ nhiễm bệnh là 44,64%, tại Văn Đức (H−ng Yên) có tỷ lệ nhiễm bệnh là 35,71%. Sau đó, đến các giống cà chua nhập từ Mỹ.

Giống cà chua VL2004 cũng là giống mẫm cảm với bệnh héo xanh vi khuẩn. Vụ hè thu năm 2007, giống VL2004 có tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh cao nhất là 69,57%, vụ xuân hè 2008, tại Văn Giang (H−ng Yên) tỷ lệ nhiễm là 30,36%, tại Văn Đức (H−ng Yên) tỷ lệ nhiễm là 28,57%.

Trong những năm gần đây, diện tắch trồng cà chua ở vùng Hà Nội và phụ cận ngày càng mở rộng và phát triển nhằm cung cấp nhu cầu cà chua t−ơi và chế biến cho thành phố và các vùng lân cận. Cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật gieo trồng ngày càng tiên tiến, đ−a vào sản xuất các giống cà chua mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, bệnh héo xanh vi khuẩn cũng ngày càng phát sinh gây hại trên các vùng trồng cà chuạ Từ thực tế ngoài sản xuất chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên các giai đoạn sinh tr−ởng của cây cà chua tại các vùng sản xuất rau tự nhiên (ngoài trời), tại vùng sản xuất rau an toàn có nhà l−ới, và tại vùng sản xuất rau an toàn không có nhà l−ới (bảng 4.6, 4.7 và 4.8; đồ thị 4.2, 4.3 và 4.4).

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ42

Bảng 4.6. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại các giai đoạn sinh tr−ởng trên các giống cà chua tại Thuận Thành, Bắc Ninh vụ hè thu 2007

Tỷ lệ bệnh ở các giai đoạn điều tra (%) STT

Giai đoạn

Giống Cõy con Ra hoa Quả non

Quả già - chớn Sau thu lứa 1 1 Cà nhút cao cõy 0,00 0,40 0,60 0,20 0,00 2 Cà nhút cao cõy 0,00 0,60 2,13 1,47 0,00 3 VL 2004 0,00 0,25 0,38 0,54 0,12 4 Minh Chõu 0,00 0,00 0,13 0,54 0,35 0 0 0 0 0.4 0.6 0.25 0 2.13 0.38 0.13 0.2 1.47 0.54 0.54 0 0 0.12 0.35 0.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5

Cà nhót Cà nhót VL2004 Minh châu giống Tỷ lệ bệnh (%)

Cây con Ra hoa Quả non Quả chắn Sau thu lứa 1

đồ thị 4.2. Tỷ lệ bệnh hộo xanh vi khuẩn gõy hại cỏc giai ủoạn sinh trưởng trờn cỏc giống cà chua trồng tại Thuận Thành, Bắc Ninh vụ hố thu 2007

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ43

Bảng 4.7. Tỷ lệ bệnh hộo xanh vi khuẩn gõy hại ở cỏc giai ủoạn sinh trưởng trờn cỏc giống cà chua tại Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội (vựng

trồng rau an toàn cú nhà lưới) vụ hố thu 2007

Tỷ lệ bệnh ở cỏc giai ủoạn ủiều tra (%) STT

Giai ủoạn

Giống Cõy con Ra hoa Quả non Quả già- chớn Sau thu lứa 1

1 P95 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2 TH7 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3 ấn độ 0,00 0,00 0,00 0,23 0,00 4 VL2004 0,00 0,00 1,63 2,16 0,46 5 Trang Nụng + Thành Nụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0 0 1.63 0 0 0 0.23 2.16 0 0 0 0 0.46 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 P95 TH7 ấn Độ VL2004 Trang Nông, Thành nông Giống Tỷ lệ bệnh (%) Cây con Ra hoa Quả non Quả chắn Sau thu lần 1

đồ thị 4.3. Tỷ lệ bệnh hộo xanh vi khuẩn gõy hại ở cỏc giai ủoạn sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum smith gây hại trên một số cây trồng cạn tại vùng hà nội và phụ cận vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 (Trang 33 - 50)