Ảnh hưởng của nhiệt ủộ ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh Ralstonia solanacearum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum smith gây hại trên một số cây trồng cạn tại vùng hà nội và phụ cận vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 (Trang 59 - 61)

- ðð i iề ều utt rr aa tt ỡ ỡn nh hh hỡ ỡn nh hb bệ ện nh hh hộ ộo ox xa ann hv vi ik kh hu uẩ ẩn n( (R R ss oo lla ann aa cc ee aar ru um m) ) tt rr ờ ờn nm mộ ột ts số ốc y t

4.3.3.Ảnh hưởng của nhiệt ủộ ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh Ralstonia solanacearum

3. .4.4 2 2 N Nh hữ ữn ng gn ng gh hi iờ ờn nc cứ ứu ut tr ro on ng gp ph hũ ũn ng gt th hớ ớn ng gh hi iệ ệ mm

4.3.3.Ảnh hưởng của nhiệt ủộ ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh Ralstonia solanacearum

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………60

Chỳng tụi ủó tiến hành nuụi cấy vi khuẩn R. solanacearum ở bốn ngưỡng nhiệt ủộ 20, 25, 30 và 350C trờn mụi trường SPẠ Chỳng tụi chọn ủại diện cỏc dũng vi khuẩn gõy hại trờn cỏc cõy trồng ủó ủược phõn lập ủể nghiờn cứu: dũng vi khuẩn ủược phõn lập trờn cà chua (Gia Viễn, Ninh Bỡnh), cà phỏo (Hưng Hà, Thỏi Bỡnh), khoai tõy (Tõn Lạc, Hũa Bỡnh), lạc (Ba Vỡ, Hà Tõy), mướp ủắng (Kim Bụi, Hũa Bỡnh), thuốc lỏ (Ba Vỡ, Hà Tõy), ớt (Thuận Thành, Bắc Ninh) (bảng 4.14). Tiến hành theo dừi sau 72 giờ nuụi cấỵ

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nhiệt ủộ ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của vi khuẩn Ralstonia solanacearum

ðường kớnh của vi khuẩn sau 72 giờ nuụi cấy ở cỏc ngưỡng nhiệt ủộ (mm) Mẫu phõn lập 200C 250C 300C 350C CC3 5,01±0,09 6,54±0,07 6,66±0,09 5,48±0,10 CP 4,82±0,07 6,44±0,06 6,54±0,09 5,34±0,07 KT1 4,97±0,09 6,53±0,08 6,62±0,08 5,45±0,08 L 4,88±0,05 6,48±0,09 6,56±0,11 5,40±0,08 Mð 4,93±0,11 6,50±0,10 6,57±0,08 5,47±0,11 TL 4,86±0,08 6,43±0,12 6,51±0,09 5,38±0,08 O1 4,84±0,06 6,39±0,08 6,49±0,10 5,36±0,09

Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi nhận thấy các dòng vi khuẩn gây bệnh héo xanh đều phát triển tốt ở các ng−ỡng nhiệt độ 20, 25, 30, 350C, nh−ng phát triển tốt nhất từ ng−ỡng nhiệt độ 25 – 300C, ở nhiệt độ 300C đ−ờng kính của cả 7 dòng vi khuẩn gây bệnh héo xanh đều đạt lớn nhất, dòng vi khuẩn phân lập trên cà

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………61

chua sau 72 giờ đ−ờng kính khuẩn lạc đạt 6,66 mm, dòng vi khuẩn trên khoai tây đ−ờng kính đạt 6,62 mm, trên lạc là 6,56 mm, thuốc lá là 6,51 mm, trong tất cả các dòng vi khuẩn phân lập đ−ợc thì chỉ có dòng vi khuẩn phân lập từ ớt có đ−ờng kính (6,49 mm) nhỏ hơn so với các dòng vi khuẩn phân lập từ các cây ký chủ khác. Qua nuôi cấy vi khuẩn ở bốn ng−ỡng nhiệt độ khác nhau chúng tôi nhận thấy vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên các cây trồng có thể phát sinh, phát triển ở các ng−ỡng nhiệt độ t−ơng đối rộng, nh−ng nhiệt độ phát triển thích hợp nhất là từ 25 – 300C.

Bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại ở hầu hết các vùng nhiệt đới, bán nhiệt đới và vùng có khí hậu ấm áp. Bệnh gây hại trên hơn 200 loài cây trồng thuộc hơn 44 họ thực vật khác nhau [22], trong đó đáng chú ý là các cây trồng thuộc họ cà, họ đậu, họ bầu bí, họ cúc,... những kết quả nghiên cứu cho thấy các dòng vi khuẩn héo xanh R. solanacearum phân lập từ các vùng địa lý khác nhau, từ các cây ký chủ khác nhau thì có các đặc tính sinh học, chủng sinh lý và nòi sinh lý khác nhaụ Từ tr−ớc đến nay, đp có rất nhiều nghiên cứu về thành phần biovar của vi khuẩn gây bệnh héo xanh, và đp chia thành 5 loại biovar dựa vào khả năng oxy hóa nguồn cacbon của 3 loại đ−ờng và 3 loại r−ợụ

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đp tiến hành thu thập và phân lập các nguồn vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên một số cây trồng từ nhiều vùng sản xuất khác nhau ở khu vực Hà Nội và phụ cận. Tiến hành thử khả năng oxy hóa các hợp chất cacbon theo ph−ơng pháp của Hayward và Denny (2005) với các mẫu vi khuẩn héo xanh phân lập đ−ợc trên các cây ký chủ khác nhau tại Hà Nội và phụ cận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum smith gây hại trên một số cây trồng cạn tại vùng hà nội và phụ cận vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 (Trang 59 - 61)