Để có thể đáp ứng tối đa mọi nhu cầu về du lịch của con ngờithì đòi hỏi phải có sự đa dạng về các loại hình du lịch.ở ViệtNam có rất nhiều loại hình du lịch khác nhau nh: Du lịch nghỉdỡn
Trang 1đã thực sự phát triển từ những năm 1990 và đến nay du lịchViệt Nam vẫn đang không ngừng đợc nâng lên để có thể đápứng tối đa nhất nhu cầu của con ngời Đời sống càng nâng caothì nhu cầu ngày càng nhiều và du lịch ngày càng phát triển,không ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn,
đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu của khách du lịch
Để có thể đáp ứng tối đa mọi nhu cầu về du lịch của con ngờithì đòi hỏi phải có sự đa dạng về các loại hình du lịch.ở ViệtNam có rất nhiều loại hình du lịch khác nhau nh: Du lịch nghỉdỡng, du lịch văn hoá, du lịch tôn giáo – tín ngỡng… trong đóphải kể đến một loại hình du lịch đang rất phát triển bởi nóthu hút đợc rất nhiều đối tợng khách tham quan, đó chính là
du lịch sinh thái Du lịch phát triển, nhu cầu về giải trí, vuichơi cũng phát triển cùng với nhu cầu đợc tìm hiểu, khám phá,chinh phục thiên nhiên Chính vì vậy, du lịch sinh thái là loạihình có thể đáp ứng đợc những nhu cầu đó của con ngời Bởi
đến với du lịch sinh thái, du khách không chỉ đợc tìm hiểu vềcác loài thực vật phong phú mà còn đợc biết thêm về đời sốngcủa các các loài động vật
Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậuthuận lợi cho sự đa dạng về các loài động thực vật Ngời Việt
Trang 2Nam luôn tự hào với câu nói “Đất nớc ta rừng vàng biển bạc”.
Thiên nhiên muôn hình vạn trạng đã ban tặng cho nớc ta nhiềuthắng cảnh đẹp lạ kỳ, nằm sau những vẻ đẹp này là những
bí ẩn tiềm tàng khiến mỗi ngời chúng ta không khỏi tò mò tìmhiểu và khám phá Từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miềnngợc đâu đâu cũng có cảnh núi rừng nhấp nhô Nhng có lẽ
điểm dừng chân đầu tiên phải nói đến là Ninh Bình một
địa danh nổi tiếng nằm ở phía Nam của vùng đồng bằng Bắc
Bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách miền Bắc với miền Trung bởi dãyTam Điệp hùng vĩ, vùng nửa đồi núi phân bố rải rác giữa cácvùng đồng bằng xen kẽ Đã tạo nên cho tỉnh Ninh Bình trở thànhmột tỉnh giàu tiềm năng du lịch với nhiều danh lam thắngcảnh kỳ thú, nhiều hang động nổi tiếng nh Tam Cốc, Bích
Động Nổi tiếng hơn cả phải nói đến khu du lịch sinh thái
v-ờn quốc gia Cúc Phơng với hệ động thực vật phong phú đadạng, cây Chò 1000 năm tuổi Là một con ngời đợc sinh ra trên
đất nớc Việt Nam Em rất tự hào với những tiềm năng du lịchcủa đất nớc mình đặc biệt là tiềm năng về du lịch sinh thái.Qua quá trình thực tập đợc đi rất nhiều nơi, đợc tận mắt thảmình vào thế giới tự nhiên cùng với quá trình học tập trên ghếnhà trờng đã giúp em phần nào hiểu biết thêm về đất nớc vàcon ngời Việt Nam hơn Với tiềm năng du lịch phong phú đadạng, non nớc hoà quyện thành ra cảnh, cảnh đẹp nhờ có núirừng
Trang 3- sự say mê nghiên cứu,tìm hiểu,khám phá về các vờnquốc gia, mong muốn đợc học hỏi trau rồi kinh nghiệm.
- VQG Cúc Phơng là một điểm đến thú vị,với hệ sinh tháiphong phú và hấp dẫn
Vỡ vậy trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH Du lịch Chuyờn Á em đó
chọn đề tài “.Khảo sỏt nghiờn cứu về hiện trạng tiềm năng phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi tại Rừng Cỳc Phương – Ninh Bỡnh Trờn cơ sở đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm gúp phần đổi mới, phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi tại địa phương này” để làm chuyờn đề thực tập của mỡnh
- Tìm hiểu tiềm nắng sẵn có của vờn
- Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch tại VQG Cúc
Ph-ơng
- Các định hớng và giải pháp nhằm phát triển du lịchbền vững tại VQG Cúc Phơng
3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Nguồn tài nguyên du lịch Ninh Bình
- Nguồn tài nguyên du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng đặcbiệt là du lịch sinh thái
- Vấn đề quản lý vận hành tại vờn, các vấn đề bảo tồnsinh thái trong du lịch
Trang 4- Đỏnh giỏ thực trạng tiềm năng phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch tại VQGCỳc Phương
- Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm gúp phần đổi mới phỏt triển loại hỡnh du lịchsinh thỏi tại VQG Cỳc Phương
5 Phương phỏp nghiờn cứu
- Phần nội dung, gồm 3 chương:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về du lịch và du lịch
sinh thỏi
Chơng 2: Thực trạng của việc phỏt triển Du lịch Sinh Thỏi tại Vờn
Quốc Gia Cúc Phơng
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại
hỡnh du lịch sinh thỏi phù hợp với việc bảo tồn các tài nguyên tại VờnQuốc Gia Cúc Phơng
- Phần kết luận
Trang 5B PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU
Trang 6* Theo giáo sư Thuỵ sỹ là Hunziker và Krapf : “ du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người ngoài địa phương _những người không có mục đích dịnh cư và không liên quan tới bất cứ hoạt động kiếm tiền nào”.
* Theo luật du lịch Việt Nam : “ là hoạt động của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu thăm quan, giải trí , nghỉ dưỡng trong thời gian nhất định”.
1.2 Khái niệm khách du lịch
* Có không ít định nghĩa về du khách, tuy nhiên do hoàn cảnh thực tế ởmỗi nước, dưới lăng kính khác nhau của mỗi học giả, các định nghĩa được đưa
ra không phải hoàn toàn như nhau
* Trong hầu tất cả các định nghĩa, du khách đều được coi là người đikhỏi nơi cư trú thường xuyên của mình (Joeft Stander Ogilvie, văn bản đánh giátài nguyên quốc gia Hoa Kỳ) và nhiều nhà kinh tế du lich học nhấn mạnh là
“không phải theo đuổi mục đích kinh tế”(Joest stander )
*Theo hội nghị về liên hợp quốc tế về du lịch tại Roma(1963)thống nhấtquan niệm về khách du lich quốc tế và nôij địa, sau này được tổ chức du lịch thếgiới WT ( world tourism organization)chính thức thừa nhận:
+Khách du lịch quốc tế( intẻnational tourist) là nhữnh người lứu trú ítnhất một đêm nhưng không quá một năm tại môt quốc gia khác với quốc giathường trú với nhiều mục đích khác nhau ngoài hoạt động được trả lương tại nơiđến
+Khách du lịch nội địa( Dométic tourist): là một người đang sống trongmột quốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không phải nơi cưtrú thương xuyên trong quốc gia đó khoảng thời gian ít nhất thời gian 24 giờ vàkhông quá một năm với các mục đích khác nhau ngoài mục đích được trả lươngtại nơi đến
*Theo luật du lịch tại Việt Nam:
Trang 7+Khỏch du lịch quốc tế ; là những người ở nước ngoài , người ViệtNam định cư ơ nước ngoài vào việt nam du lịch và cụng dõn việt nam , ngườinước ngoài vào cư trỳ tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
+Khỏch du lịch nội địa: là cụng dõn việt nam và nước ngoài cư trỳ tạiViệt Nam đi du lịch trong phạm vi lónh thổ Việt Nam
Theo trường đai học British Columbiaa: hướng dẫn viờn du lịch là cỏc cỏnhõn làm việc trờn cỏc tuyến duy lịch trực tiếp đi kốm hoặc di chuyển cựng với
cỏ nhõn hoặc cỏc đoàn khỏch theo một chương trỡnh du lịch nhằm đảm bảo thựchiện lịch trỡnh theo đỳng kế hoạch, thuyết minh cho khỏch du lịch về cỏc điểm
du lịch, đồng thời tạo ra ấn tượng tớch cực cho khỏch du lịch
Theo tổng cục du lịch: hướng dẫn viờn là cỏc bộ chuyờn mụn làm việccho cỏc doanh nghiệp lữ hành (gồm cả cỏc doanh nghiệp khỏc cú chức năngkinh doanh lữ hành) thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du lịch cho khỏch thăm quantheo chương trỡnh du lịch dó được kĩ kết
Khỏi niệm chung : hướng dẫn viờn (thuật ngữ nước ngoài quen dựng làtourguide, tourmanager, tourleader _ tiếng anh, touristique, couriertourstique _tiếng Phỏp) là người thực hiện hướng dẫn khỏch du lịch trong cỏc chuyến thamquan du lịch hoặc tại cỏc điểm du lịch nhằm đỏp ứng những nhu cầu được thoảthuận của khỏch trong thời gian nhất định và thay mặt tổ chức kinh doanh dulịch giải quyết những phỏt sinh trong chuyến du lịch với phạm vi và khả năngcủa mỡnh
1.4 Khỏi niệm chương trỡnh du lịch
Chơng trình du lịch là loại hàng hoá đặc hữu củakinh doanh lữ hành, đồng thời là loại hàng hoá đặc trngcủa nền kinh tế du lịch, Nó mang trong mình những thuộctính đa chủng loại, đa chất lợng, đa giá cả…
Có khái niệm khác về chơng trình du lịch nh sau:
Trang 8“Chơng trình du lịch là lịch trình của chuyến dulịch bao gồm lịch trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn,
lu trú, loại phơng tiện vận chuyển, giá bán chơng trình đợc
định trớc cho chuyến đi của khác du lịch từ nơi xuất phát
đến điểm kết thúc chuyến đi và các dịch vụ miễn phí.”
2 những khái niệm về tài nguyên du lịch
2.1 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch có thể đợc hiểu theo hai cách:
+Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu
tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hoá, công trình sáng tạo lao
động của con ngời và các giá trị nhân văn khác có thể đợc
sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến dulịch và đô thị du lịch
+Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và vănhoá, lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôiphục phát triển thế lực và trí lực của con ngời, khả năng lao
động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này đợc sử dụngcho nhu cầu trực tiếp hoặc gián tiếp, cho việc sản xuấtdịch vụ du lịch
Tài nguyên du lịch gồm 2 loại: Tài nguyên du lịch tựnhiên, tài nguyên du lịch nhân văn
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên ( Theo tài liệu Địa
Lý Du lịch_NXB Thành Phố Hồ Chí Minh ): là những tàinguyên do thiên nhiên rạo ra, nó bao gồm các yếu tố: Địahình, địa chất, địa mạo, khí hậu, hệ thuỷ văn, sinh thái,cảnh quan thiên nhiên… có thể sử dụng nhằm thoả mãn nhucầu du lịch
Trang 9+ Tài nguyên du lịch nhân văn ( Theo tài liệu Địa Lý
Du lịch_NXB Thành Phố Hồ Chí Minh ): là những tài nguyên
do con ngời tạo ra, nó bao gồm: Truyền thống văn hoá, cácyếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, di tíchcách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sángtạo của con ngời, các di sản văn hoá vật thể, phi vật thểkhác… có thể sử dụng cho mục đích phục vụ du lịch
2.2 khái niệm sinh thái và du lịch sinh thái
* Khái niệm sinh thái:
Sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật vàmọi quá trình sinh thái khác nhau cũng nh sự biến đổi trongtừng hệ sinh thái Sinh thái đợc đánh giá qua tính đa dạng củacác loài thành viên Nó có thể bao gồm việc đánh giá sự phongphú tơng đối của các loài khác nhau cũng nh các kiểu dáng củaloài sinh thái ở mỗi khu vực khác nhau nên khi đánh giá tính đadạng của sinh thái ở các vùng là khác nhau Vì vậy, không cómột chỉ số có căn cứ chính xác cho việc đánh giá tính đadạng Điều này rõ ràng có ý nghĩa quan trọng đối với việc xếphạng các khu vực khác nhau
Năm 1935 ông A.Tansley (ngời Anh) đa ra quan niệm:
Sinh thái là một hệ thống tác động qua lại giữa thực vật, độngvật và con ngời với môi trờng vật lý bao quanh chúng, thể hiệnqua dòng năng lợng từ đó tạo nên chu trình vật chất, thuật ngữsinh thái có thể áp dụng cho những quy mô khác nhau nh sinhthái nhỏ (một cây gỗ), sinh thái tơng đối nhỏ (một cái ao), sinhthái vừa (một khu rừng), sinh thái lớn (đại dơng) Sinh thái không
Trang 10thái bao gồm những thứ thuộc về tự nhiên ao hồ, đại dơng,rừng, động thực vật, sa mạc Ngoài ra cũng có những sinh tháinhân tạo: ruộng rẫy, vờn cây ăn quả Sinh thái có khả năng tựlập lại cân bằng, mỗi khi có ảnh hởng thì chúng có thể phụchồi đợc trạng thái ban đầu Nhng đó cũng là điều hiếm hoi.Vì vậy, muốn bầu khí quyển trong lành, con ngời khoẻ mạnhthì tất cả mọi ngời không chỉ riêng cá nhân ai, hãy ra sức bảo
vệ sinh thái
* Khái niệm du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thỏi là 1 khỏi niệm tương đối mới và đó nhanhchóng thu hỳt được sự quan tõm của nhiều người hoạt độngtrong nhiều lĩnh vực khỏc nhau DLST cú thế được hiểu với nhiềutờn gọi khỏc nhau:Du lịch thiờn nhiờn, du lịch dựa vào thiờnnhiờn, du lịch mụi trường, du lịch đặc thự, du lịch xanh, du lịchthỏm hiểm, du lịch bản xứ, du lịch trỏch nhiệm, du lịch nhạycảm, du lịch nhà tranh, du lịch bền vững…
Theo Hiệp hội du lịch sinh thái thì:
“Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiênnhiên và là bảo tồn môi trờng và cải thiện phúc lợi cho nhândân địa phơng.”
3.Cơ sở lý luận loại hỡnh du lịch sinh thỏi
3.1 Sự phỏt triển của DLST ở Việt Nam
Chỉ một vài năm trớc đây từ "du lịch sinh thái" vẫn còn là xa lạ
đối với chúng ta Nhng trong những năm gần đây do đời sốngcủa con ngời ngày càng đợc nâng cao vì vậy mà xuất hiệnnhiều nhu cầu du lịch Từ đó hình thành nên các khu du lịch,
Trang 11muộn hơn so với các nớc trên thế giới nhng một vài năm trở lại
đây nó đã và đang phát triển mạnh và trở thành một ngànhcông nghiệp có tỷ trọng GDP lớn góp phần thúc đẩy ngành kinh
tế của đất nớc ngày càng phát triển
Khi nhu cầu vật chất của con ngời ngày càng đầy đủ hơn thìnhu cầu của họ cũng cao hơn Vì thế mà họ không chỉ có nhucầu đi du lịch mà còn có nhu cầu về nghỉ ngơi, nghỉ dỡng.Xuất phát từ nhu cầu đó mà các khu du lịch sinh thái, các vờnquốc gia nh: Vờn quốc gia Cát Bà, vờn quốc gia Cát Tiên, vờnquốc gia Tam Đảo, vờn quốc gia Ba Vì trong đó phải kể đếnvờn quốc gia Cúc Phơng- Ninh Bình với hệ thống động, thựcvật rất phong phú Khi đến với vờn quốc gia Cúc Phơng dukhách nh đợc đắm mình trong một chốn rừng xanh bồng laivới không khí trong lành, dễ chịu
Du lịch sinh thái chú trọng vào tài nguyên và công nhân địaphơng điều này làm du lịch sinh thái trở nên hấp dẫn với ViệtNam - một nớc đang phát triển Vì vậy mà trong những nămgần đây Đảng và Nhà nớc ta đang có những chính sách u đãikhuyến khích, thúc đẩy từ đó thu hút các dự án đầu t nớcngoài nhằm thúc đẩy các khu du lịch sinh thái ngày càng pháttriển
3.2 Tiềm năng để phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam
Với 107 khu rừng đặc dụng với tổng diện tớch 2.381.791 ha, trong đú cú 12Vườn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiờn nhiờn và 34 khu rừng văn hoỏ, lịch sử nờnViệt Nam cú lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực trong việc phỏt triển du lịchsinh thỏi
Trang 12Hệ sinh thái ở Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:Hệ sinh thái rưng nhiệtđới ;Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thường xanh trên núi đá vôi ; Hệ sinhthái rừng khô hạn.; Hệ sinh thái núi cao; Hệ sinh thái đất ngập nước; Hệ sinhthái đầm lầy; Hệ sinh thái đầm phá; Hệ sinh thái san hô; Hệ sinh thái ngập mặnven biển;Hệ sinh thái biển - đảo Hệ sinh thái cát ven biển; Hệ sinh thái nôngnghiệp.
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở vùng biển phía Bắc và 225loài ở vùng biển phía Nam Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong đó có77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnhduyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn ẩn chứanhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch với Đồng ThápMười là vùng ngập nước tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á Hệ thống rừng đặcdụng và rừng ngập mặn Việt Nam thuộc loại rừng giàu có về tính đa dạng sinhhọc với 12.000 loài thực vật ( 1.200 loài đặc hữu) 15.575 loài động vật (172 loàiđặc hữu) Với tiềm năng phong phú và đa dạng, nên ngay từ thời gian đầu củaquá trình đổi mới đất nước, việc phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam đã đượccoi trọng Nếu như năm 1994 mới chỉ có 320 ngàn lượt khách quốc tế đến cácvùng tự nhiên ở Việt Nam thì đến năm 1999 con số tương ứng đã lên đến 620ngàn và dự tính 1triệu lượt khách cho cả năm 2000 Bên cạnh đó hàng năm cũng
có thêm 3.5 đến 5 triệu lượt khách du lịch nội địa ghé các vùng tự nhiên nhờvậy doanh thu của hoạt động du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiêncũng như vùng đệm hiện chiếm khoảng 25-30% trong tổng số doanh thu hàngnăm của ngành du lịch Số liêu này la được tham khảo từ tài liệu tạp chí du lịchViệt Nam
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam đang gấp rút hoàn thiện công tác điều tra cơbản quy hoạch những vùng tiềm năng như Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phương, NamCát Tiên, Yok đôn, Côn Đảo, Bình Châu-Phước Bửu
Trang 13Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn ở ViệtNam sẽ được phân thành 7 cụm vùng tiêu biểu Không gian du lịch sinh tháivùng nui và ven biều Đông Bắc bao gồm một phần các tỉnh Lạng Sơn, CaoBằng, Bắc Cạn, Bắc Thái Các hệ sinh thái điển hình và có giá trị cao được chọnkhu vực này là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên ( Lạng Sơn), rừngvăn hoá lịch sử Pắc Bó, Trùng Khánh( Cao Bằng), Vườn quốc gia Ba Bể ( BắcCạn) Hồ núi Cốc( Bắc Thái) và hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ninh, HảiPhòng.
Không gian hoạt động của du lịch sinh thái vùng núi Tây Bắc và Hoàng LiênSơn chủ yếu phần phía Tây của 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu với vùng sinh tháinui cao Sapa-Phanxiphăng và Khu bảo tồn Mường Nhé- nơi đang tồn tại 38 loàiđộng vật quý hiếm cần được bảo vệ như Voi, Bò tót, Gấu chó, Hổ, Sói đỏ
Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian chủ yếu thuộc các tỉnh
Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hoá Các khu bảotồn thiên nhiên điển hình được chọn cho vùng này là Tam Đảo, Cúc Phương, Ba
Vì, Xuân Thuỷ ( khu bảo vệ vùng đất ngập nước (Ramsa) đầu tiên ở Việt Nam)Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía Tây NamNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía Đông NamThừa Thiên Huế So với các nước trong khu vực Đông Nam á, đay là địa bànđược đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiênPhong Nha-Kẻ Bàng được xếp vào loại lớn trên thế giói và nhiều khu rừngnguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnh KhánhHoà thuộc không gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ và Tây nguyên các
hệ sinh thái điển hình của vùng nay bao gồm rừng khộp ở Yok đôn, đất ngậpnước Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ sinh thái san hô NhaTrang
Trang 14Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây nguyên cực Nam Trung Bộ xuôngd đồngbằng Nam Bộ với không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vườn quốc giaNam Cát Tiên (Lâm Đồng-Bình Dương, Đồng Nai), Côn Đảo, Bình Châu-Phước Bửu( Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ông( Bình Thuận)
Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập mặn thuộc các tỉnh dọcsông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùn này
sẽ tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cù laosông Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc
3.2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam nằm trong vùng châu Á, nơi mà tổ chức du lịch thế giới và nhiều nhàchuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng dịnh và dự báo rằng sẽ là nơi thu hútnhiều khách du lịch quốc tế nhất cà cũng có nhiều người đủ điều kiện đi du lịchnhất (500 triệu người) ở thế kỷ 21
Từ những, phân tích, đánh giá dự báo đó cho ta một kết luận nguồn khách dulịch sinh thái quốc tế gắn với thị trường du lịch Việt nam là khách quan và làmột tiềm năng
Hiện nay, số khách du lịch trong nước đã tăng lên tới 8,5 triệu lượt khách.Trong
đó có bao nhiêu khách thuộc đối tượng du lịch sinh thái? Chưa có số liệu tin cậybởi khái niệm du lịch sinh thái chưa được quan tâm dẫn đến trong thống kê dulịch chưa được thể hiện Căn cứ vào số khách đến với các vùng thiên nhiên vớiđộng cơ hưởng thụ vào sản phẩm thiên nhiên như: các vườn quốc gia và bảo tồnthiên nhiên , vãn cảnh sông nước , hành trình xuyên Việt, thám không vùng vịnhhay đến các khu tự nhiên Hạ Long, TamCốc – Bích Động … thì tỷ lệ cũngkhông nhỏ có thể chiếm tới 30 – 40% tổng số khách hàng năm Tuy nhiên vớikhái niệm đầy đủ về du lịch sinh thái vế thứ hai là ý thức , trách nhiêm với việcbảo tồn phát triển du lịch sinh thái thì chưa có những tư duy, giáo dục tốt về vấn
dề này Với tốc độ đô thị hoá như hiện nay chất lượng cuộc sống ngày càng
Trang 15được nâng cao và cải thiện…Chắc chắn nhu cầu đi du lịch sinh thái sẽ tăng lênđáng kể, không còn giới hạn ở con số 4 – 5 triệu người/năm mà có thể lên đếnhàng chục triệu người mỗi năm trong các năm tới đây.
Xét về tiềm năng du lịch sinh thái của nước ta với vị trí nằm tiếp giáp với biểnĐông với chiều dài trên 3200km bờ biển có nhiều, vịnh đảo và những quần thểnúi đá vôi, sông, hồ, thác nước, hang động, suối nước nóng, và 3/4 diện tích núirừng với độ dốc cao …đã tạo cho Việt nam rất phong phú và đa dạng về khí hậu
và địa hình địa mạo nên rất giàu về tiềm năng sinh thái cũng như sự đa dạngsinh thái
Theo đánh giá của quốc tế, nước ta đứng thứ 16 về sự phong phú, tính đa dạngsinh học, đại diện cho vùng Đông nam Á về sự độc đáo và giàu có về thành phầnloài Mặc dù bị tổn thất về diện tích do nhiều nguyên nhân trong hai thập kỷ qua,nhưng hệ thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại
Tiềm năng và thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt nam hấp dẫn du lịch ởcác đạc trưng sinh thái dưới đây:
- Các vùng núi đá vôi với nhiều dạng hang động như là một kho tàng cảnh quanthiên nhiên huyền bí mà trong đó Vịnh Hạ long – di sản thiên nhiên thế giới ,động Phong Nha – Kẻ Bàng làm ví dụ
- Nhiều đảo, vịnh và bãi tắm biển đẹp với các sinh thái dộng vật, thực vật biểnphong phú và đa dạng
- Hệ thống vườn bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ động thực vậtrừng xen kẽ với nhiều dân tộc có người sinh sống có những bản sắc văn hoá hếtsức đa dạng
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước nhiều sônglạch, miệt vườn
Trang 16Ở Việt nam hệ thống rừng đặc dụng được hiểu là hệ thống khu bảo tồn thiênnhiên có diện tích 2.119.509 ha, bao gồm 11 vườn quốc gia , 64 khu dự trữ thiênnhiên , 32 khu di tích lịch sử, văn hoá, môi trường Sau khi rà soát lại Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đã lập một danh mục 101 khu rừng đặc dụng đềnghị chính phủ phê duyệt và phân thành 4 loại : Vườn quốc gia (11 vườn), Khu
dự trữ thiên nhiên (53 khu), Khu bảo tồn loài và sinh cảnh (16 khu) và Khu bảo
vệ cảnh quan (21 khu) Theo danh sách này thì còn thiếu nhiều khu bảo tồn thiênnhiên vùng biển và vùng đất ngập nước Tuy nhiên cho đến nay Chính Phủ vẫnchưa phê duyệt
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên Việtnam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng rất thuân lợi choviệc phát triển du lịch sinh thái
Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái vàthực bì ở Việt nam Theo thống kê, Việt nam có tới 26 kiểu thực bì tập trungthành 6 nhóm, trải từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán rụng lá, rừngthường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ Ngoài ra Việt namcòn có 5 nhóm hệ sinh thái thuỷ vực, trải từ nước ngọt đứng, nước ngọt chảy,nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn Hệ sinh thái đất ngập nước cũng dangđược các nhà khoa học Việt nam nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngậpnước Xuân thuỷ, Vườn Quốc gia Tràm chim ở đồng bằng sông Cửu Long lànhững địa điểm ngắm chim nước lí tưởng
Không chỉ phong phú trên phương diện hệ sinh thái, thiên nhiên còn ban choViệt nam sự đa dạng sinh học cao về các loài đặc hữu, có khoảng 1200 loài làloài đặc hữu trong tổng số 12000 loài thực vật ở Việt nam(theo ước tính) Trong
số 15.575 loài động vật có 172 loài đặc hữu trong số đó có 14 loài là thú Đặcbiệt sự kiện gây chú ý nhất trong giới bảo tồn thế giới là phát hiện 3 loài thú lớn
ở Việt nam: Sao la(1992), Mang lớn(1994), Mang Trường Sơn(1997) Khoảng
Trang 17tập trung trong các khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên các loài thú lớn của Việtnam khó tiếp cận hơn các loài của Châu phi, và đôi khi sự tiếp cận là không thểchấp nhận được vì các loài vật này bản thân chúng đang có nguy cơ tuyệt chủngcần được bảo vệ và chúng sống trong các hệ sinh thái tương đối mong manh.Tình trạng này có thể được khắc phục nếu có quy hoạch thích hợp Chẳng hạnnhư khoanh vùng bảo vệ, xây dựng chòi quan sát từ xa có thể xem được một sốcon tê giác còn sống sót tại vườn quốc gia Cát Tiên mà đầu tháng 5/1999 cácnhà nghiên cứu đã chụp được những bức ảnh đầu tiên bằng máy ảnh tự động.Khi có các nguồn tài chính có thể xây dựng các khu nuôi thú bán hoang dã Hiệntại ở Vườn quốc gia Cúc phương đã xây dựng được một khu nuôi các loài linhtrưởng rộng khoảng 2 ha Du khách có thể tham quan và ngắm nhìn một số loàikhỉ vượn vào lúc cho ăn Vườn quốc gia Ba vì cũng đang xây dựng khu nuôi thú
và chim bán hoang dã ở khu vực có độ cao 400 mét so với mực nước biển
Sự đặc hữu về động thực vật là một hấp dẫn đối với du lịch sinh thái mang tínhchất nghiên cứu khoa học Những nhà khoa học có thể đến đây để tìm hiểunhững loài động thực vật chỉ có ở Việt nam
Sự phong phú về hệ sinh thái ở Việt nam sở dĩ có được là nhờ sự đa dạng về địahình của đất nước Sự đa dạng về địa hình kết hợp với sự phong phú về hệ sinhthái đã cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Hấp dẫnnhất phải kể đến rừng mưa nhiệt đới Vườn quốc gia Cúc phương, Cát bà, Ba bể,Bạch mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong nha – Kẻ bàng, Hoàng liên sơn Nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phân bố dọc theo 3260 km bờbiển với hệ động thực vật còn khá phong phú và nhiều bãi tắm lý tưởng như Trà
Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Xuân Thuỷ, Sầm Sơn, Lăng Sô, Bình Châu, Phước Bửu.Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên vùng đảo và quần đảo cũng là địađiểm du lịch sinh thái nổi tiếng Nơi đây ngoài hệ sinh thái trên cạn còn có hệsinh thái trên biển với các rạn san hô có thành phần loài phong phú Chúng ta có
Trang 18hô ở khu vực đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc và các đảo thuộc khu vực NhaTrang, Khánh Hoà.
Ba phần tư diện tích lãnh thổ của Việt nam là đồi núi với nhiều đỉnh núi cao cókhí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng mùa hè Những địa điểmnổi tiếng như Sa Pa, Tam Đảo, BaVì, Bạch Mã, Bà Nà - Núi Chúa đã đượcngười pháp khai thác cách đây nửa thế kỷ và hiện còn lưu giữ nhiều tàn tích củacác biệt thự cũ Từ các trung tâm ngỉ dưỡng nay ta có thể thiết kế các đườngmòn thiên nhiên với cự ly từ 2 –3 km để kết hợp du lịch sinh thái với các loạihình du lịch khác Sông, suối, thác, ghềnh, hồ tự nhiên và nhân tạo trong các khubảo tồn thiên nhiên ở các vùng núi rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình dulịch mạo hiểm và du lịch thể thao dưới nước
Cũng một nỗ lực nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái của Việt nam, NguyễnQuang Mỹ và nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rất nhiều hang động ở cácvườn quuốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên vùng núi đá vôi trên phạm vi cảnước Động Phong nha, Chùa hương,Tam cốc, Bích động, các hang động trongkhu vực di sản thiên nhiên Hạ long là những điểm tham quan nổi tiếng trong vàngoài nước
Theo sự phân tích của Ngô Đức Thịnh, từ đa dạng về tự nhiên dẫn đến sự đadạng về văn hoá Chính vì vậy mà mà người Việt nam không thuần nhất mà gồm
54 dân tộc khác nhau đáng chú ý hơn là các dân tộc thiểu số thường sống kềgần hoặc trong các khu bảo tồn thiên nhiên Họ hiện vẫn đang lưu giữ đượcphong cách sống, bản sắc văn hoá riêng và tập tục độc đáo Điều này khiến Việtnam càng trở nên hấp dẫn trên phương diện du lịch sinh thái Hiện tại đời sốngcủa những người dân ở đây có nhiều khó khăn thiếu thốn Đây cũng là cơ hội để
du lịch sinh thái thể hiện mình, đóng góp vào phát triển cộng đồng tại các điểm
du lịch
3.2.2 Tiềm năng du lịch sinh thái biển.
Trang 19Việt Nam là quốc gia ven biển, có vị trí địa lý - chính trị quan trọng trong giaolưu quốc tế Biển và thềm lục địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội,bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia Vì vậy, phát huy lợi thế một quốc gia cóbiển, kết hợp vói phát triển kinh tế với an ninh - quốc phòng đã trở thành chiếnlược lâu dài của đất nước ta.
Phát triển du lịch biển góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tếkhác: Du lịch biển là ngành kinh tế có tính liên ngành, vì vậy, sự phát triển của
du lịch biển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành trong mối quan hệ tương
hỗ Đồng thời, tạo cơ hội phát triển mới, làm tăng nguồn thu cho quốc gia và cảithiện cán cân thanh toán, góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế biển, đadạng hóa nền kinh tế cho suốt dọcvùng duyên hải và hải đảo của 29 tỉnh, thànhphố, là cửa mở có sức lôi kéo và thúc đẩy các vùng khác phát triển Thu hút đầu
tư cả trong và ngoài nước
Phát triển du lịch biển tăng cơ hội tạo việc làm, hiện nay trên thế giới có 157quốc gia có biển và ở các mức đọ khác nhau, vấn đề việc làm cho người dânvùng ven biển là một khó khăn không nhỏ ở nước ta hiện nay Bởi nếu số ngườichưa có việc làm quá lớn ở khu vực địa lý chính trị có tính nhạy cảm cao này sẽdẫm đến những vấn đề xã hội, hình htành nhân tố không ổn định đối với sự pháttriển kinh tế nói chung và an ninh quốc phòng Vì thế, giải quyết việc làm chongười dân vùng ven biển là một việc rất quan trọng đối với chính phủ Du lịchnói chung và du lịch biển nói riêng là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoácao, có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội trong quá trình pháttriển Vì vậy, việc phát triển du lịch biển có ý nghia khá quan trọng trong việcgiải quyết vấn đề nói trên, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi số lao động cần
bố trí việc làm ở vùng ven biển nước ta đã lên đến khoảng 10 triẹu người( chiếm khoảng 84% dân số trong đọ tuổi lao động ở 29 tỉnh, thành ven biển).Tại Việt Nam du lịch biển có vai trò đặc thù và chiếm vị trí quan trọng trong
Trang 20Nam đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Vịêt Nam đến năm
2010 được Thủ tưống Chính phủ phê duyệt đã xác định 7 khu vực trọng điểm ưutiên phát triển du lịch, trong số đó đã có tới 5 khu vực là thuộc vùng ven biển.Mặc dù cho đến nay, nhiều tiềm năng du lịch biển đặc sắc, đặc biệt là hệ thốngđảo ven bò, chưa được đầu tư khai thác một cách tưông xứng, tuy nhiên ở khuvực ven biển đã tập trung khoảng 70% các khu điểm du lịch trong cả nước, hangnăm thu hút khoảng 60-80% lượng khách du lịch điều này đã khẳng định vaitrò của du lịch biển đối với sự phát triển chung của Du lịch Việt Nam
Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nước, du lịch biển Việt Nam đãchuyển biến ngày một mạnh mẽ với những bước tiên quan trọng cả về lượng vàchất Đã có sự phát triển đáng kể về sản phẩm du lịch Cơ sở hạ tầng và cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch được cải thiện một bước Hoạt động dulịch biển chiếm tỷ trọng lớn ( năm 2000 chiếm 63% GDP du lịch của cả nước),đóng góp không nhỏ cho sự phát triển chung của toàn ngành Du lịch VIệt Nam
và kinh tế - xã hội vùng biển
3.3 Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam.
3.3.1 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Tuy có tiềm năng to lớn, nhưng du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nóichung và trong các khu bảo tồn nói riêng còn đang trong giai đoạn đầu của sựphát triển Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm và đốitượng phục vụ rõ ràng, chưa có sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thị trường vàcông nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản lý chặt chẽcủa các cấp các nghành do vậy mà thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị de doạ.Theo ước tính ở Việt nam có hơn 12000 loài cây, 275 loài động vật có vú, 800loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài động vật lưỡng cư, 2470 loài cá và hơn5500loài côn trùng, với ước tính hơn 10% đang mắc các bệnh đặc trưng ở các loài
Trang 21động vật có vú, chim và cá Điều đáng buồn là hơn 28% thuộc động vật có vú,10% loài chim và 21% loài động vật lưỡng cư và loài bò sát được liệt kê là đang
ở tình trạng hết sức nguy hiểm Một nguyên nhân to lớn là môi trường sống bịmất đi do nạn phá rừng
Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều vàkhông phải là không khó nhận ra ở Việt nam Một ví dụ cho thấy việc buôn bánthịt thú rừng phát triển mạnh Con chim, bán được 550.000 đ/kg, lợn rừng40.000 đ/kg Ở Đắc lắc, có một quán ăn đặc biệt với món thịt hổ Những thú vậtnhồi bông cũng có sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà nội và Thành phố Hồ ChíMinh Một con hổ nhồi bông giá khoảng 15 triệu đồng, một con gấu trúc khoảng
10 triệu đồng, gấu mặt trời 8 triệu …Với những giá đó những người dân nghèosẵn sàng tham dự cuộc buôn bán mà không cần biết hậu quả sẽ ra sao
Trên đây là thực trạng đáng buồn của sinh thái Việt nam, vậy còn về lĩnh vựcvăn hoá thì sao ?
Tất cả mọi người ai cũng biết rằng giữa văn hoá và du lịch luôn có mối quan hệbiện chứng và trực tiếp Mối quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong sự liên hệbảo vệ và phát huy các di sản văn hoá và thiên nhiên – một bộ phận quan yếucủa tài sản văn hoá và đồng thời là bộ phận quan yếu nhất trong tài nguyên dulịch
Sự phát triển của du lịch tác động trực tiếp và dán tiếp đến việc trấn hưng và bảotồn các di sản văn hoá Doanh thu từ hoạt động du lịch được sử dụng cho việc tu
bổ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, đồng thời khôi phục và phát huy các di sản vănhoá phi vật thể, đặc biệt là các nghành thủ công mỹ nghệ, ca múa nhạc truyềnthống phục vụ du lịch
Một trong những ví dụ cụ thể là sự phát triển du lịch tại Huế trong những nămgần đây đã và đang làm sống lại những nghành nghề đã một thời bị lãng quên
Trang 22như may thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt là nghệ thuật ca Huế truyềnthống, ca múa cung đình…
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực không thể phủ nhận của du lịch đối với đờisống kinh tế văn hoá, những hoạt động du lịch cũng đem lại những tác động tiêucực đến công cuộc bảo tồn các di sản văn hoá nói riêng và nếp sống văn hoá nóichung
Cụ thể như:
- Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản có giá trị toàn cầu nổi bật thì
sự bùng nổ số lượng khách thăm quan đã và đang trở thành mối nguy cơ đe doạviệc bảo vệ các di sản này Sự có mặt quá đông du khách trong một thời điểm ởmột di sản đã tạo nên những tác động cơ học, hoá học đã cùng với các yếu tố khíhệu nhiệt đới gây nên những sự huỷ hoại đối với các di sản và các động sản phụthuộc như các vật dụng trang trí, vật dụng thờ tự …
- Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ số lượng dukhách còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hoá và môi trường sinh thái tạicác khu du lịch như: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích , xả rác bừabãi…
- Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận dân cư xuất thân từ các nền vănhoá khác nhau, tín ngưỡng khác nhau Do không được thông tin đầy đủ và thiếunhững quy định chặt chẽ, cụ thể nên nhiều du khách đã ăn mặc, ứng sử tuỳ tiện
ở những nơi dược coi là trang nghiêm – đặc biệt là những di tích có ý nghĩa tôngiáo, tín ngưỡng của nhân dân sở tại, gây nên sự bất hoà thậm chí là sự xung đột
về mặt tâm lý và tinh thần
Trên đây là thực trạng chung của sinh thái và văn hoá Việt nam trong thời kì đầuphát triển du lịch sinh thái Vậy thực trạng du lịch sinh thái trong các khu bảotồn ra sao?
Trang 23Trong số 11 vườn quốc gia thì Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên đã tổ chức hoạtđộng du lịch sinh thái khá hơn Cụ thể 3 vườn này đã xây dựng được một sốtuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đường mòn thiên nhiên, một số hướng dẫnviên là kiểm lâm được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về du lịch sinh thái Cácvườn còn lại cũng tổ chức hoạt động thăm quan du lịch nhưng chưa có bài bản
và định hướng rõ ràng
Căn cứ vào các tiêu chí của du lịch sinh thái ta có thể nhận thấy rằng:
- Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh thái nhưng trênthực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường – một yếu tố rất cơ bản để phân biệt
du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác chưa được triển khai nhiều dovườn chưa quan tâm đúng mức và thiếu cán bộ am hiểu về lĩnh vực mới mẻ này
Cụ thể là trên các tuyến thăm quan, đường mòn thiên nhiên còn thiếu nhiều biểnchỉ dẫn, chỉ báo Một số vườn đã có một số tờ gấp và biển chỉ dẫn nhưng nộidung thông tin, thông tin quá nghèo nàn, sơ sài Một số biển chỉ dẫn làm bằngsắt tây, giấy ép plastic nên dễ bị thiên nhiên phá huỷ Hầu hết các hướng dẫnviên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường mà họ chưa có đủ kiến thức để thực hiệnnhiệm vụ quan trọng, chủ yếu nhất của mình là giáo dục và diễn giải môitrường
- Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, chưa hỗ trợ được nhiều cho công tác bảotồn và phát triển cộng đồng địa phương Nhân dân địa phương chưa được thuhút nhiều vào hoạt dộng du lịch của vườn
3.3.2 Thực trạng du lịch sinh thái biển ở Việt Nam.
Sự xuống cấp về chất lượng môi trường biển: Môi trường ven biển và vùng venbiển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xãhội, đặc biệt ở những khu vực có hoạt đọng công nghiệp, cảng biển, phát triển
đo thị tập trung, các vùng cửa sông - nơi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp
Trang 24và sinh hoạt ở vùng thượng lưu theo các dong sông đổ ra biển là những nguồngây ô nhiễm làm xuống cấp chất lượng môi trường, ảnh hưởng đén hoạt đọng và
sự phát triển bền vững
Các kết quả khảo sat môi trường tại các khu vực trọng điểm phát triển du lịchvùng ven biển cho thấy:
+ Tại nhiều khu vực như vung biển ven bờ cửa Lục ( Quảng Ninh), cảng Thuận
An ( Thừa Thiên Huế), cảng Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, dọc tuyến hànghải Hải Phòng - Đà Nẵng chỉ số ô nhiễm dầu trong nước đã vượt quá tiêuchuẩn cho phép, trong một số trường hợp tới từ 0,2mg/lit - 0,3mg/lit Điều nàyảnh hưởng đến chất lượng các bãi tắm, hạn chế khả năng cạnh tranh của sảnphẩm du lịch biển Việt Nam
+ Hàm lượng kim lợi nặng ở nhiều khu vựcdũng vượt quá giới hạn cho phép Vi
dụ : hàm lượng đông (Cu) ở khu vực Hạ Long, vùng cửa Nam Triệu và quanhbán đảo Đồ Sơn phổ biên trong koảng 0,080 -0,086mg/lit; khu vực Huế, ĐàNẵng ở trong khoảng 0,76 -0,81mg/lit, vượt quá giới hạn cho phép là 0,02mg/lit.+ Hàm lượng vật chất lơ lửng do các hoạt động công nghiệp, khai thác than đặc biệt nỏi côm ở Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng Tại Hạ Long, dướitác độngcủa cáchoạt động khai thác than, môi trường không khí tại nhiều điểm đã vượtquá xa chỉ tiêu cho phép về nồng đọ bụ Nhũng khu vực gần các mỏ than khaithác từ Hòn Gai đến Cửa Ông nồng độ đạt 3000 - 6000 hạt/cm3 vượt qú giới hạncho phép từ 30 -500 lần
Tình trạng xói lở đường bờ biển: Xói lở đường bờ biển có ảnh hưởng trục tiếpđến sự tồn tại của các khu du lịch ven biển Nhiều khu du lịch ở miền Trung,điển hình là khu du lịch Thuận An( Thừa Thiên Huế), khu du lịch Phan Thiết -Mũi Né ( Bình Thuận), và trên một số đảo ven bờ như Phú Quốc dã và đangchịu ảnh hưởng của tình trạng này Cá biệt như khu du lịch Thuận An, bãi biển
Trang 25đã bị sạt lở nghiêm trọng ảnh hưởng tới hoạt động tắm biển và xây dựng cáccông trình du lịch.
Tình trạng suy giảm rừng ven biển và trên các đảo: Trong tình trạng chung vềsuy giảm rừng, ở khu vực ven biển và hải đảo ven bờ Việt Nam , tài nguyên sinhvật trong những năm gần đây cũng giảm sút đáng kể kéo theo sự suy giảm vềtính đa dạng sinh học Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là
do đời sống của người dân vùng ven biển còn thấp, vì vậy dẫn đến việc khai tháccạn kiệt tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng tới môi trường khu vực Trong xu thế
đó, nhiều hệ sinh thái có giá trị du lịch như hệ sinh thái san hô, cỏ biển , hệ sinhthái rừng ngập mặn; hệ sinh thái đầm phá; hệ sinh thái biển - đảo bị ảnhhưởng
Có thể khẳng định rằng: môi trường du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam đã
có những dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt ở các khu vực trọng điểm du lịch như
Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Huế - Đà Nẵng; Vũng Tàu ảnh hưởng đếnpháttriển du lịch biển bền vững ở Việt Nam
Bên cạnh những ảnh hưởng của tình trạng xuống cấp về môi trường do hoạtđộng phát triển kinh tế - xã hội gây ra, bản thân sự phát triển các hoạt động dulịch ở vùng ven biển cũng có những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên ởvùng ven biển Những ảnh hưởng chủ yếu của hoạt động du lịch đến môi trườngbao gồm:
Tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, đặc biệt ở các trung tâm du lịch, góp phầnlàm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước
Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch khoảng 0,67kg chấtthải rắn và 100 lit chất thải lỏng/khách/ngày đây được xem là nguồn gây ônhiễm quan trọng từ hoạt động du lịch đến môi trường biển áp lực này càng lớnđối với những khu vực, nơi năng lực xử lý chất thải còn hạn chế
Trang 26Như vậy cùng với sự gia tăng khách du lịch, áp lực về thải lượng từ hoạt động
du lịch ngày một tăng nhanh trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt ở các trung tâm dulịch, và thực sự trở thành một vấn đề môi trường đáng được quan tâm Đối vớimột số đo thị du lịch ven biển như Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang,Vũng Tàu áp lực này càng lớn, nhất là vào mùa du lịch hoặc thời điểm tổ chức
lễ hội hay các sự kiện chính trị, kinh tế - xã hội - văn hoá
Điều quan trọng nhất cần nhấn mạnh ở đây là ngay tại các trọng điểm phát triển
du lịch, các chất thải sinh hoạt nói chung và chất thải từ hoạt động du lịch nóiriêng, phần lớn chưa được xử lý , hoặc xử lý bằng phương pháp chôn lấp, khôngtriệt để, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan, môi truờng tự nhiên, chấtlượng các nguồn nứơc, kẻ cả nước biển ven bờ Theo hệ quả “Đôminô” các hệsinh thái ven bờ vốn rất hay nhậy cảm như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinhthái san hô, cỏ biển sẽ bị ảnh hưởng, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học
Tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt ở khu vực venbiển
Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt của khách dulịch ngày càng tăng nhanh Điều này sẽ góp phần làm suy giảm trữ lượng nước
và tăng khả năng ô nhiễm nước ngầm, đặc biệt là khu vực ven biển do phải tăngcông suất khai thác để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ( trung bình tối thiểukhoảng 100 -150 l/ngày đối với khách du lịch nội địa, 200 -250 l/ ngày đối vớikhách du lịch quốc tế so với 80 l/ người dân) Vấn đề này sẽ càng trở nênnghiêm trọng đặc biệt voà mùa du lịch ở các trọng điểm phat triển du lịch
Tuy nhiên việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch chủ yếu là nước ngầm vàtập trung chủ yếu ở vùng ven biều, nơi có tới trên 70% các điểm du lịch trongtoàn quốc Vì vậy, trong điều kiện chưa có khả năng điều tra mở rộng các mỏnước ngầm mới, việc tăng nhanh nhu cầu nước sinh hoạt cho hoạt động du lịch
sẽ góp phần làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm các nguồn nước ngầm hiện
Trang 27đang khai thác, đặc biệt ở vùng ven biển do khả năng xâm nhập mặn cao khi áplực các bể chứa giảm mạnh vì bị khai thác quá mức cho phép.
Tăng lượng khí thải, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm không khí ở các đô thị
du lịch
Theo số liệu thống kê đến năm 2003, trên phạm vi toàn quốc có trên 84.000phòng khách sạn ( chưa kể số phòng nhà khách, nhà nghỉ); tăng trên 100% sovới năm 1995, tập trung tới trên 70% ở các đo thị du lịch Nếu chỉ tính đến tácđộng của các thiết bị điều hoà nhiệt đọ dùng trong hệ thống khách sạn du lịch thìlượng khi CFCs (loại khí thải chính ảnh hưởng tới tầng ozon của khí quyển) thải
ra cũng có tác động không nhỏ đến môi trường
Đến năm 2003, đã thống kê được trên 7000 phương tiện vận chuyển khách dulịch ( chưa kể các phương tiện tư nhân) vào mùa du lịch, đặc biệt vào các ngày
lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần, lượng xe du lịch tập trung chuyên chở khách đến cáctrung tâm đô thị du lịch gây tình trạng ách tắc giao thông và làm tăng đáng kểlượng khí thải CO2 vào môi trường không khí
Hoạt động vận chuyển khách, vui chơi giải trí trên biển bằng các phương tiệnđộng cơ cũng góp phần làm ô nhiễm dầu vùng nước ven bờ, tăng khả năng sự cốtràn dầu do va chạm giữa các phương tiện Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm dầunước biển ở một số khu du lịch biển lớn như Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu cho thấy ở nhiều khu vực chỉ số này đã vượt tiêu chuẩn cho phép là 0.03 mg/lit.mặc dù hiện nay , nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do khai thác vậnchuyển dầu, tuy nhiên hoạt đọng vận chuyển khách với số lượng tàu thuyềntrung bình trên 300 chuyến/ngày tham quan vịnh Hạ Long, trên 100chuyến/ngày thăm vịnh Nha Trang và các hoạt động vui chơi giải trí khác bằngcanô, motor nước đã góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm trên
Ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc trong quy hoạch và thựchiện quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt
Trang 28ở vung ven biển, hải đảo và ở các khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia bị thayđỏi hoặc suy giảm cùng với việc phát triển các khu du lịch mới Điều này có thểnhận thấy qua sự phát triển các khu du lịch trên đảo Cát Bà, khu Hùng Thắng,đảo Tuần Châu ( Hạ Long)
Đa dạng sinh học bị đe doạ do nhiều loài sinh vật, trong đó có cả những loài sinhvật hoang dã quý hiếm như san hô, đồi mồi bị săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực,
đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật của khách du lịch Ngoài ra chu trình sống ( ditrú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) của động vật hoang dã ở các khu bảo tồnthiên nhiên, vườn quốc gia cũng bị tác động do lượng khác tập trung đông
4 Đặc điểm của Du lịch sinh thái
- Du lịch sinh thái vừa đảm bảo sự hài lòng đối với du khách ở mức độ cao đểtạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm
du lịch, khu du lịch Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệuquả của hoạt động du lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho người dân thôngqua hoạt động du lịch, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập
từ du lịch
- Du lịch sinh thái lấy hệ sinh thái làm đối tượng phục vụ khách Du lịch như:
- Du lịch xanh, du lịch dã ngoại
- Du lịch nhạy cảm, du thuyền trên sông, hồ, trên biển
- Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vườn, làng bản
- Du lịch môi trường
- Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang động
5 Vai trò của Du lịch sinh thái
- Bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên mà họ
Trang 29- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người dân bản địatrong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện trongđiểm du lịch, khu du lịch v.v
6 Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
6.1 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại của
các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tựnhiên được hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và động thựcvật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animalecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agri-culturalecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology)
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học,ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài Đa dạng sinh thái thể hiện ở
sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữachúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếplên sự sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật(habitats) (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tại Hộ nghị thượngđỉnh Rio de Jannero về môi trường)
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên(natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và pháttriển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nóiriêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều này giải thích tại sao hoạtđộng du lịch sinh thái thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên( natural reserve), đặc biệt ở các vườn quốc gia (national park), nơi còn tồn tạinhững khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã tuy nhiênđiều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái phát
Trang 30triển ở những vùng nông thôn ( rural tourism ) hoặc các trang trại ( farmtuorism) điển hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
ở 2 điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du lịch sinhthái, người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am hiểucac đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phương Điều này rấtquan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái,khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìmhiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này ở người hướng dẫn viên trongnhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác vói người dân địa phương để có đượcnhững hiểu biết tốt nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là mộtngười phiên dịch giỏi
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành có nguyêntắc Các nhà điều hành du lịch truyền thống tường chỉ quan tâm đến lợi nhuận vàkhông có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉđơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên vàvăn hoá trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi Ngược lại,các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có được sự cộng tác với các nhà quản lýcác khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng gópvào việc bảo vệ một cách lâu dai các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cảithiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương và dukhách
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt động
du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trường, theo đó du lịch sinh thái cần được
tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ cá quy định về “sức chứa” Khái niệm “ sứcchứa” được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội Tất cả
Trang 31những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến một địa điểm vào cùngmột thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa khách dulịch mà khu vực có thể tiếp nhận Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn vềkhông gian đối vớ mỗi du khách cũng như nhu cầu sinh hoạt của họ
Đứng ở góc độ xã hội, sức chuuas là giói hàn về lượng du khách mà tại đó bắtđầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sốngvăn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực Cuộc sống bình thường của cộngđồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà khu dulịch có khả năng phục vụ Nếu lượng khách vượt quá giói hạn này thì năng lựcquản lý ( lực lượng nhân viên, trình đọ và phương tiện quản lý ) của khu dulịch sẽ khhong đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý vàkiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và
xã hội
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó có thểxác định một con số chính xác cho mỗi khu vực Mặt khác, mỗi khu vực khácnhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau Các chỉ số này chỉ có thể xác định mộtcách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm
Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niêm” về sựđông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điềukiện phát triển xã hội khác nhau ( ví dụ giữa các nước châu á và châu Âu, giữacác nước phát triển và đang phát triển ) rõ ràng để đáp ứng yêu cầu này, cầnphải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà
có các quyết định về quản lý Điều này cần được tiến hành đối với các nhómđối tượng khách/thị trường khác nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ Du
Trang 32lịch sinh thái không thể đáp ứng được các nhu cầu của tất cả cũng như mọi loạikhách.
Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của khách
du lịch Việc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái về nhữngkinh nghiêm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thường là rất khókhăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành du lịchsinh thái Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọngchỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm
6.2 Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái.
Thị trường du lịch sinh thái hiện nay đang phát triển mạnh so với các thi trườngkhác Song sự phát triển nhanh chóng này đe doạ tính bền vững của du lịch sinhthái và mở rộng ra những cái có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững Dulịch sinh thái bản thân nó bị giới hạn phạm vi, mức độ phát triển Nó không thểtiếp nhận một số lượng lớn du khách mà không phải là nguyên nhân dần dần làmthay đổi dẫn đến sự phá huỷ lý do mà nó tồn tại Vì vậy vấn đề trọng tâm trongviệc phát triển du lịch sinh thái bền vững là sự kiểm soát hạn chế những nguyêntắc sử lý và thực hiện
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững Điều
đó không có nghĩa là luôn có sự tăng trưởng liên tục về du lịch Đây là điểmkhác biệt cần nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo lắng về tốc độtăng trưởng của du lịch
“Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác vềmức độ giáo dục cao về môi trường và sinh thái thông qua những hướng dẫnviên có nghiệp vụ lành nghề Du lịch sinh thái chứa đựng mối tác động qua lậilớn giữa con người và thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức được giáo dục nhằmbiến chính những khách du lịch thành những người đi đầu trong việc bảo vệ môitrường Phát triển du lịch sinh thái làm giảm tối thiểu tác động của khách du lịch
Trang 33đến văn hoá và môi trường, đảm bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tàichính do du lịch mang lại và cần trú trọng đến những đóng góp tài chính choviệc bảo tồn thiên nhiên”.
Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về thế nào là du lịch sinh thái thực sự
- Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trường,tăng cường và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi trường tự nhiên
- Du lịch sinh thái là không được làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, nhữngnguyên tắc về môi trường không những chỉ áp dụng cho những nguồn tàinguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhàm thu hút khách mà còn bên trongcủa nó
- Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bênngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này
- Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó mỗingười khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó
và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trường cho sự thuậntiện cá nhân
- Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địaphương và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hoá, xãhội hay khoa học )
- Du lịch sinh thái phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môitrường tự nhiên, đó là những kinh nghiêm được hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn
là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng cơ thể
- Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi hỏi sựchuẩn bị kỹ càng của cả người hướng dẫn và các thành viên tham gia
Trang 34- Cần cú sự đào tạo đối với tất cả cỏc ban nghành chức năng: địa phương, chớnhquyền, tổ chức đoàn thể, hóng lữ hành và cỏc khỏch du lịch (trước, trong và sauchuyến đi).
- Thành cụng đú phải dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường sự hiểubiết và sự phối hợp với cỏc ban nghành chức năng
- Cỏc nguyờn tắc về đạo đức, cỏch ứng sử và nguyờn tắc thực hiện là rất quantrọng Nú đũi hỏi cơ quan giỏm sỏt của nghành phải đưa ra cỏc nguyờn tắc vàcỏc tiờu chuẩn được chấp nhận và giỏm sỏt toàn bộ cỏc hoạt động
-Là một hoạt động mang tớnh chất quốc tế, cần phải thiết lập một khuụn khổquốc tế cho ngành
6.3 các yếu tố đảm bảo thành công cho du lịch sinh thái
Thiết lập các quy định về du lịch sinh thái quốc gia để xâydựng chiến lợc du lịch sinh thái quốc gia
Tạo môi trờng để thiết lập các tổ chức quần chúng và t nhân
về du lịch sinh thái
Sử dụng các công cụ kinh tế thị trờng nh:lệ phí tham quan,
xử phạt, quyền sở hữu và sử dụng…
Bắt đầu từ quy mô nhỏ và từ từ
Không ngừng tuyên truyền cho du khách, nâng cao nhận thức
và kỹ năng cho cán bộ điều hành hớng dẫn, quản lý du lịchsinh thái, nhân viên bảo vệ, viên chức chính quyền địa ph-
ơng…
Tối đa hoá lợi nhuận cho việc phát triển kinh tế địa phơng vàcông tác bảo tồn
Tập trung vào xử lý chất thải, tái chế phế liệu
Thờng xuyên kiểm soát, đánh giá và bổ sung kế hoạch quản lý
Trang 36CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI
VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
1.1.Khỏi quỏt về Ninh Bỡnh
Ninh Bình là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có tọa
độ địa lý từ 19o50’ đến 20o27’ vĩ độ Bắc và 105o32’ đến
106o33’ kinh độ Đông Về phía Bắc, Ninh Bình giáp Hà Namvới một phần ranh giới tự nhiên là sông Đáy, phía Nam giápThanh Hóa, phía Tây giáp Hòa Bình, phía Đông Nam giáp biển
Đông Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thịxã và 6 huyện) với diện tích 1.388,7 km2, trong đó đất đồi núi
và nửa đồi núi chiếm trên 70% (trên 1.100 km2)
Tỉnh Ninh Bình cách Thủ đô Hà nội hơn 90 km, có quốc
lộ 1A và đờng sắt xuyên Việt chạy qua (đoạn chạy qua NinhBình dài 35km), cùng hệ thống sông ngòi phong phú với cảngNinh Bình nên có điều kiện phát triển mạnh giao thông cả đ-ờng bộ và đờng thủy, giao lu thuận lợi với các địa phơng trongnớc và quốc tế
Tỉnh nằm trên địa bàn trung chuyển của vùng núi TâyBắc qua đồng bằng châu thổ Sông Hồng ra biển Đông Toàn
bộ lãnh thổ của tỉnh nằm ở rìa Tây Nam đồng bằng sôngHồng, giáp với đồng bằng sông Mã qua vùng núi thấp Tam Điệp(Thanh Hóa) là phần cuối cùng của vùng núi Tây Bắc, trong khu
đệm Hòa Bình - Thanh Hóa và tiếp giáp biển Đông Do là vùngchuyển tiếp nên địa hình Ninh Bình khá phong phú, đadạng, bao gồm cả các núi, đồng bằng và bờ biển Về tài nguyên
tự nhiên ở Ninh Bình, dạng địa hình Karst khá phổ biến và
Trang 37đây là dạng địa hình đặc biệt tạo nên các hang động vàcảnh quan hấp dẫn, rất có giá trị trong việc thu hút khách dulịch Đặc biệt ở Ninh Bình có quần thể hang động Tràng Anvừa có hệ sinh thái cảnh quan độc đáo, đan xen những ditích lịch sử quan trọng của dân tộc.
Ninh Bình thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, á đới cómùa đông lạnh khô, mùa hạ có gió mùa Tây Nam gây ma nhiều
Do địa hình Ninh Bình phần lớn là đồng bằng, chỉ có mộtphần nhỏ là đồi núi nên khí hậu ít có sự phân hóa theo lãnhthổ Nhìn chung, khí hậu của Ninh Bình tơng đối thuận lợicho hoạt động du lịch trong cả năm Tuy nhiên, mức độ thuậnlợi có khác nhau tùy thuộc vào loại hình du lịch
Ninh Bình có mật độ sông ngòi ở mức trung bình,khoảng 0,6 - 0,9 km/km2 Các sông lớn thờng chảy theo hớngTây Bắc - Đông Nam Quan trọng nhất trong mạng lới sông ngòi
ở Ninh Bình là sông Đáy, chảy theo hớng Tây - Đông rồi TâyBắc - Đông Nam và đổ ra biển Đông qua cửa Đáy Ngoài ra, ởNinh Bình còn có sông Hoàng Long là phụ lu sông Đáy và một
số sông ngòi nhỏ khác Về chế độ thủy văn, do có lợng ma hàngnăm tơng đối lớn nên lu lợng dòng chảy tơng đối phong phú(khoảng 30 l/s/km2)
Trang 38Nam Bên cạnh Vờn quốc gia Cúc Phơng, khu bảo tồn đất ngậpnớc Vân Long là khu bảo tồn sinh cảnh đặc trng cho hệ sinhthái núi đá ngập nớc Đây cũng là nơi khoanh vùng bảo vệ loàiVoọc quần đùi trắng - một loài linh trởng quý hiếm đã đợc ghitrong Sách đỏ thế giới.
Dân số của Ninh Bình là 922.582 ngời( số liệu năm
2007 ), trong đó số dân trong độ tuổi lao động chiếm61,03% (56,3 vạn ngời), mật độ dân số 664 ngời/km2 Dân tộcKinh chiếm đa số, dân tộc Mờng là dân tộc thiểu số (1,7%dân số) dân tộc này còn lu giữ đợc nhiều giá trị văn hóatruyền thống hấp dẫn du lịch
Về tài nguyên du lịch nhân văn, Ninh Bình có nhiều ditích lịch sử - văn hóa, lịch sử cách mạng và các lễ hội, truyềnthống văn hóa khác, làng nghề rất có giá trị thu hút khách dulịch, trong đó có giá trị đặc biệt phải kể đến cụm di tích cố
đô Hoa L, chùa Bích Động, Điện Thái Vi, Nhà thờ đá Phát Diệm
1.2 tiềm năng du lịch của tỉnh Ninh Bình và một
số điểm du lịch thu hút khách
Với diện tích tự nhiên 1.390,11 km2, tuy là một tỉnhkhông lớn nhng Ninh Bình là một tỉnh có địa hình rất đadạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển, mang đầy đủ sắcthái địa hình Việt Nam thu nhỏ… Đặc điểm về địa hìnhkết hợp với các thành phần tự nhiên khác nh hệ thống thủy văn,lớp phủ thực vật đã tạo cho Ninh Bình tiềm năng du lịch đadạng và phong phú Thiên nhiên đã ban tặng chovùng đất này nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang
động nổi tiếng, quần thể hang động Tràng An, Tam Cốc –
Trang 39Bích Động, vờn quốc gia Cúc Phơng với hệ động thực vậtphong phú, khu bảo tồn đất ngập nớc Vân Long, khu du lịchsinh thái hồ Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Thái với cảnh quan đặcsắc và tính đa dạng sinh học cao… Đây là tiền đề quan trọngcho việc phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn nh du lịchsinh thái, du lịch vui chơi giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịchmạo hiểm, du lịch tham quan… Một số tài nguyên tiêu biểu:Quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An [ Động Sinh Dợc (thuộcthôn Xuân Trì, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), Núi chùa Bái
Đính ]; Vờn quốc gia Cúc Phơng (huyện Nho Quan); Khu bảotồn đất ngập nớc Vân Long; Động Địch Lộng; Núi Dục Thúy (núiNon Nớc)
Tài nguyên du lịch nhân văn tại tỉnh Ninh Bình cũng rất
đa dạng và phong phú, đó là những giá trị vật chất cũng nhtinh thần do bàn tay và khối óc của sự đoàn kết của cộng
đồng các dân tộc anh em cùng chung sống ở Ninh Bình sángtạo và gìn giữ trong dòng chảy của cuộc sống Các tài nguyênnày bao gồm những di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử -cách mạng, các làng nghề thủ công truyền thống, những giá trịvăn hóa phi vật thể nh văn nghệ dân gian, lễ hội thể hiệnbẳn sắc văn hóa hết sức đa dạng của nhân dân Ninh Bình
và là nguồn lực thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc.Có thể
kể đến một số tài nguyên nh: Cố đô Hoa L, Chùa Bích Động(thôn Đam Khê trong, xã Ninh Hải, huyện Hoa L), Đền Thái Vy(thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa L), Chùa Địch Lộng(thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn), Nhà thờ đá Phát Diệm(thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn)
Trang 40Tỉnh Ninh Bình cũng là nơi tập hợp rất nhiều các lễ hộitruyền thống nh: Lễ hội đền Đinh - Lê (lễ hội Trờng Yên), Lễ hội
đền Thái Vi, Lễ hội chùa Địch Lộng, Lễ hội Báo bản Nộn Khê, Lễhội đền Nguyễn Công Trứ
Ngoài ra, đây cũng là tỉnh tụ hội rất nhiều các làngnghề truyền thống trong đó phải kể đến: Thêu ren Ninh Hải,
Mỹ nghệ cói Kim Sơn, Chạm khắc đá Ninh Vân
Đến với Ninh Bình, du khách cũng có thể thởng thức rấtnhiều những món ăn đặc sản tại nơi đây nh: Tái dê Hoa L,Nhất hởng thiên kim (cơm cháy), Nem Yên Mạc (Yên Mô), Rợu LaiThành, Mắm tép Gia Viễn, Rợu cần Nho Quan
1 Giới thiệu về Vờn Quốc Gia Cúc Phơng
1.1 quá trình hình thành và phát triển của VQG Cúc
Phơng
Cúc Phơng là khu rừng nguyên sinh còn sót lại trên dãynúi đá vôi nằm gần kề châu thổ Sông Hồng với nền văn minhlúa nớc lâu đời của c dân lúa nớc Việt Do nằm trong khu vực
có địa hình đá vôi hiểm trở nên đến năm 1960 rừng Cúc
Ph-ơng mới đợc khám phá Đây là một khu rừng nguyên sinh nhiệt
đới và á nhiệt đới có nhiều cây lâu năm, nhiều loại chim, thúquý hiếm, có những vết tích lịch sử của các thời đại địa chất
ở nớc ta
Do có giá trị cao về tự nhiên và lịch sử văn hoá lugiữ đợc tính chất nguyên sinh nhất ở Việt Nam nên Cúc Phơng
đã trở thành cơ sở nghiên cúu khoa học , thực tập về thực vật,
động vật và lâm học nhiệt đới Quyết định 72/TTG của thủ