Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Rừng Cúc Phương, Ninh Bình

MỤC LỤC

Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam

Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm và đối tượng phục vụ rừ ràng, chưa cú sự đầu tư quảng bỏ, nghiờn cứu thị trường và công nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của các cấp các nghành do vậy mà thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị de doạ. Một trong những ví dụ cụ thể là sự phát triển du lịch tại Huế trong những năm gần đây đã và đang làm sống lại những nghành nghề đã một thời bị lãng quên như may thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt là nghệ thuật ca Huế truyền thống, ca múa cung đình…. Sự có mặt quá đông du khách trong một thời điểm ở một di sản đã tạo nên những tác động cơ học, hoá học đã cùng với các yếu tố khí hệu nhiệt đới gây nên những sự huỷ hoại đối với các di sản và các động sản phụ thuộc như các vật dụng trang trí, vật dụng thờ tự ….

Sự xuống cấp về chất lượng môi trường biển: Môi trường ven biển và vùng ven biển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ở những khu vực có hoạt đọng công nghiệp, cảng biển, phát triển đo thị tập trung, các vùng cửa sông - nơi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ở vùng thượng lưu theo các dong sông đổ ra biển. Điều quan trọng nhất cần nhấn mạnh ở đây là ngay tại các trọng điểm phát triển du lịch, các chất thải sinh hoạt nói chung và chất thải từ hoạt động du lịch nói riêng, phần lớn chưa được xử lý , hoặc xử lý bằng phương pháp chôn lấp, không triệt để, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan, môi truờng tự nhiên, chất lượng các nguồn nứơc, kẻ cả nước biển ven bờ. Điều này sẽ góp phần làm suy giảm trữ lượng nước và tăng khả năng ô nhiễm nước ngầm, đặc biệt là khu vực ven biển do phải tăng công suất khai thác để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ( trung bình tối thiểu khoảng 100 -150 l/ngày đối với khách du lịch nội địa, 200 -250 l/ ngày đối với khách du lịch quốc tế so với 80 l/ người dân).

Vì vậy, trong điều kiện chưa có khả năng điều tra mở rộng các mỏ nước ngầm mới, việc tăng nhanh nhu cầu nước sinh hoạt cho hoạt động du lịch sẽ góp phần làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm các nguồn nước ngầm hiện đang khai thác, đặc biệt ở vùng ven biển do khả năng xâm nhập mặn cao khi áp lực các bể chứa giảm mạnh vì bị khai thác quá mức cho phép. Ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt ở vung ven biển, hải đảo và ở các khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia bị thay đỏi hoặc suy giảm cùng với việc phát triển các khu du lịch mới.

Đặc điểm của Du lịch sinh thái

Ngoài ra chu trình sống ( di trú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) của động vật hoang dã ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia cũng bị tác động do lượng khác tập trung đông.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

Hiện trạng hoạt động du lịch tại VQG Cúc Phơng

    Một chuyên gia đã đánh giá giá trị quan trọng của Cúc Phơng không chỉ là sự đa dạng , phong phú về loài mà còn ở chỗ: nó là một trong những khu rừng ma nhiệt. Tuy nhiên, giá trị tham quan du lịch của hệ động vật Cúc Phơng có hạn chế là khả năng quan sát đợc các loài thú ở trong rừng là rất khó, đòi hỏi mất thời gian và lòng kiên nhẫn. Ngoài ra, các bộ phận dịch vụ thờng xuyên thuê khoán lao động theo ngày để làm các công việc: Hớng dẫn du lịch, nấu ăn, dọn buồng và làm vệ sinh môi trờng.

    Ngoài ra, khu cổng vờn còn có một số dịch vụ khác nh bán hàng lu niệm, khu đón khách, trung tâm du khách, phòng bán vé và một số cơ sở nhà nghỉ cho nhân viên trong ban du lịch. Phòng đón khách cùng với vai trò của các hớng dẫn viên có ỹ nghĩa quan trọng trong công tác cung cấp thông tin về VQG đi đôi với việc tăng cờng ý thức bảo vệ môi trờng cho mọi ngời khi vào tham quan VQG Cúc Phơng. Để đáp ứng nhu cầu của khách mong muốn khi đợc tận mắt nhìn thấy động vật, những loài thú, bò sát..Trung tâm cứu hộ các loài thú linh tr- ởng, trung tâm cứu hộ và bảo tồn Rùa..cũng là nơi để du khách tham quan với số lợng ít nhng phải đợc sự cho phép của trung tâm.

    Các điều kiện tự nhiên, sự hấp dẫn của các cảnh quan rừng nhiệt đới nguyên sinh với sự phong phú, đa dạng về hệ động thực vật, các tài nguyên du lịch nhân văn đã tạo nên các điểm tham quan điển hình trong VQG. _ Tuyến ngắn: Từ trung tâm Bống, đi bộ theo lối mòn khoảng 3 km, qua khu ruộng bậc thang cũ của ngời Mờng, qua các con suối cạn và khu rừng rậm rạp với nhiều loại cây lạ để đến cây Sấu đại thụ. Ngoài ra, còn có các điểm tham quan khác nh : đỉnh Kim Giao, động Trăng Khuyết, động Con Moọng, khu nớc khoáng Trờng Sùng, khu cổng vờn du khách có thể tham quan nhà bảo tàng, khu nuôi động vật bán hoang dã, vờn thực vật, trung tâm cứu hộ động vật.

    Mặc dù du lịch Cúc Phơng không có mùa rõ rệt, Vờn mở cửa đón khách quanh năm, song lợng khách thờng đông hơn vào mùa khô, khách trong nớc thờng đến vào mùa lễ hội ( sau tết ). Số khách tham quan trong ngày và học sinh, sinh viên chiếm tỷ trọng cao là nguyên nhân của sự hạn chế doanh thu từ dịch vụ lu trú và ăn uống, mua hàng hoá của vờn. Hoạt động bảo vệ môi trường của VQG Cúc Phương ngày càng được tăng cường thông qua các biện pháp hoặc tổ chức các hoạt động, phong trào về bảo vệ môi trường.

    Cú thể núi, với đặc điểm thuận lợi về vị trí, sự độc đáo về địa hình, Cúc Phơng là một VQG có hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm trên núi đá vôi điển hình, sự đa dạng sinh học cao gồm nhiều loài động thực vật quý hiếm kết hợp với. Gía trị cảnh quan và các yếu tố văn hoá đã tạo nên giá trị du lịch ở Cúc Ph ơng, điều này đợc thể hiệ rừ ở số lợng khỏch đến Cỳc Phơng khụng ngừng tăng mỗi năm. Điều này chứng tỏ những giá trị lớn về mặt môi trờng, mặt đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch..Tuy nhiên, sự hấp dẫn này của Cúc Phơng lại không có giá thị trờng, vì vậy khó có thể xác định đợc giá trị đích thực của chúng.