Kết luận
1. Vụ xuân 2007 tại khu vực Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm - H−ng Yên thành phần sâu hại trên giống lúa lai và lúa thuần là t−ơng tụ nhau gồm 30 loài thuộc 8 bộ và 13 họ côn trùng, nh−ng mức độ phổ biến của sâu hại chính trên lúa lai nhiều hơn lúa thuần, trong đó nổi lên một số loài là Rầy nâu, Rầy l−ng trắng và sâu cuốn lá nhỏ.
2. ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái đến diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân 2007.
Mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trong khu thí nghiệm của Trung tâm BVTV phía Bắc thì giống lúa lai có mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng cao hơn giống lúa thuần.
Các giống gieo cấy phổ biến ở ngoài sản xuất thuộc Huyện Văn Lâm - H−ng Yên điều tra thấy các giống lúa nếp là có mật độ rầy cao nhất, sau đó đến lúa lai và thấp nhất là giống lúa thuần.
Mật độ cấy có ảnh h−ởng đến diễn biến số l−ợng của Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên đồng ruộng, trên cùng một giống lúa, cùng chân đất và chế độ bón phân nh− nhau thì kết quả cho thấy mật độ cấy dầy thì có mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng cao hơn mật độ cấy th−a.
Chế độ n−ớc trong ruộng có ảnh h−ởng đến mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên đồng ruộng, cùng một giống lúa, cùng chế độ chăm sóc nh− nhau, nh−ng ruộng chân trũng l−u n−ớc th−ờng có mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng cao hơn ở ruộng chân cao cạn n−ớc.
3. Thành phần thiên địch bắt mồi của Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên 2 giống lúa lai và lúa thuần gồm 12 loài thuộc 3 bộ, 11 họ. Trong đó nhóm nhện
bắt mồi ăn thịt thuộc bộ nhện lớn Araneida là bộ chiếm số l−ợng loài lớn nhất. 4. Biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân
Xác định tính kháng của giống với Rầy nâu trên n−ơng mạ tại Trung tâm BVTV phía Bắc vụ xuân 2007, kết quả thử tính kháng của 11 giống đang đ−ợc gieo trồng phổ biến thì có 1 giống có phản ứng kháng với Rầy nâu, 2 giống có phản ứng nhiễm, còn lại là giống có phản ứng nhiễm cao.
Theo dõi khả năng ăn rầy của thiên địch thì bọ cánh ngắn là loài có khả năng ăn rầy cao nhất, trung bình một ngày ăn khoảng 10,06 ± 0,21 con rầy; nhện Sói ăn trung bình khoảng 6,37 ± 0,15 con/ngày và thấp nhất là bọ rùa đỏ trung bình ăn 2,96 ± 0,18 con/ngày.
Cả 5 loại thuốc hoá học phun trừ rầy đều có hiệu lực trừ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng cao, trong đó cao nhất là thuốc Asara Super 250 WDG l−ợng dùng 0,035 kg/ha có hiệu lực cao nhất sau 7 ngày xử lý đạt 90,20 %.
5. Mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng có ảnh h−ởng đến năng suất lúa và hiệu quả phòng trừ ở vụ xuân 2007, giai đoạn lúa phơi màu - ngậm sữa: Rầy nâu, Rầy l−ng trắng có mật độ 1500-2000 con/m2 thì ch−a cần phun trừ vì nếu sử dụng thuốc hoá học làm tăng chi phí sản xuất, gây ô nhiễm môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến mật độ thiên địch trên đồng ruộng, hiệu quả kinh tế thấp; khi mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng từ 3000 con/m2 trở lên cần phải phun trừ vì sau khi trừ chi phí bảo vệ thực vật thì hiệu quả kinh tế ở công thức phun thuốc l5i so với công thức đối chứng từ 886.044 đồng - 4.175.000 đồng /ha.
Đề nghị
- Cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về đặc điểm sinh thái học của Rầy nâu, Rầy l−ng trắng ở các điều kiện sinh thái khác nhau.
- Tiếp tục khảo sát thí nghiệm ảnh h−ởng của mật độ rầy ở các điều kiện sinh thái khác nhau để có kết luận chắc chắn hơn.