Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa thuần, lúa lai và biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân vụ xuân 2007 tại trung tâm BVTV phía bắc, văn lâm hưng yên (Trang 37 - 46)

3.1 Đối t−ợng nghiên cứu

- Nhóm rầy hại thân ( Rầy nâu, Rầy l−ng trắng ). - Thiên địch của nhóm rầy hại thân.

3.2 Vật liệu nghiên cứu

- Giống lúa thuần: Khang dân 18, Q5. - Giống lúa lai: Nhị −u 838, D −u 527. - Một số loại thuốc hoá học trừ rầy. 3.3. Dụng cụ thí nghiệm

- Khay kích th−ớc( 20 x 20 x 5cm). - ống hút côn trùng, chậu, vại, mica...

- Vợt côn trùng đ−ờng kính 30 cm, cán dài 1m. - Lọ đựng mẫu, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm. - Kính lúp, bút lông.

- Phoóc môn, cồn.

- Sổ ghi chép, bút chì, th−ớc. 3.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Đề tài đ−ợc tiến hành ở vụ xuân 2007.

- Địa điểm: Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm - H−ng Yên. 3.5. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.1 Nội dung

- Điều tra xác định thành phần sâu hại trên giống lúa thuần, lúa lai ở vụ xuân 2007 tại Trung tâm BVTV phía Bắc.

- Theo dõi diễn biến mật độ của Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên hai giống lúa theo từng giai đoạn sinh tr−ởng của cây.

- Điều tra thành phần thiên địch của Rầy nâu.

- Thí nghiệm tìm hiểu ảnh h−ởng mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng đến năng suất lúa và hiệu quả phòng trừ.

- Khảo sát một số loại thuốc hoá học để trừ nhóm rầy hại thân.

3.5.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

1. Điều tra thành phần sâu hại trên giống lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2007 tại Trung tâm BVTV phía Bắc.

- Điều tra ngẫu nhiên để xác định thành phần sâu hại trên giống lúa thuần, lúa lai, tần suất xuất hiện, mức độ phân bố

- Mức độ xuất hiện:

- Rất ít ( <20% số lần bắt gặp). + ít ( 21 - 40% số lần bắt gặp).

+ + Trung bình ( 41 - 60% số lần bắt gặp). + + + Nhiều ( >60% số lần bắt gặp ).

- Điều tra diễn biến mật độ rầy hại thân định kì 7 ngày / lần

- Thu thập các loài sâu hại và các thiên địch bắt mồi ăn thịt của sâu hại. - Đối với Rầy nâu, Rầy l−ng trắng: Dùng khay ( 20 x 20 x 5 cm) d−ới đáy khay có tráng một lớp dầu mỏng. Đặt nghiêng 1 góc 450 với khóm lúa rồi đập 2 đập, đếm số rầy vào khay rồi nhân với hệ số 2, nhân với số khóm trên 1m2 ( Nếu mật độ rầy thấp có thể đập liền vài khóm rồi đếm).

+ Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/m2.

3.5.2.2. Điều tra thiên địch

- Điều tra thành phần thiên địch trên hai giống lúa: Điều tra ngẫu nhiên để xác định tần suất xuất hiện, mức độ phân bố của thiên địch theo quyết định 82/ 2003/ BNN về ph−ơng pháp điều tra sinh vật hại cây trồng.

Chúng tôi tiến hành cấy lúa trong chậu vại đặt trong nhà l−ới, mỗi chậu cấy 1 khóm lúa, giai đoạn lúa làm đòng- trỗ bông chúng tôi tiến hành thả rầy để theo dõi. Mỗi khóm lúa chúng tôi thả 20 con rầy và 1 con nhện, hàng ngày đếm số rầy trong chậu bị nhện ăn mất và tiếp tục thả bổ sung rầy vào cho đủ nh− số l−ợng rầy ban đầu thả vào, theo dõi liên tục trong 7 ngày liền.

Đối với bọ cánh cộc và bọ rùa đỏ cũng làm t−ơng tự nh− trên.

3.5.2.3. Điều tra theo dõi diễn biến mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên các giống lúa vụ xuân 2007

Chúng tôi tiến hành điều tra theo dõi mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên một số giống chính cấy trong khu thí nghiệm của trung tâm BVTV phía Bắc và các giống gieo cấy phổ biến ngoài sản xuất tại Văn Lâm - H−ng Yên vụ xuân 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều tra mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên một số giống trong khu thí nghiệm chúng tôi tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày / lần từ khi lúa đẻ nhánh đến cuối vụ theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng của Cục BVTV.

- Điều tra mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên các giống gieo cấy ngoài sản xuất thì chúng tôi điều tra theo giai đoạn sinh tr−ởng của lúa, từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến giai đoạn lúa chắc xanh- đỏ đuôi, điều tra theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng của Cục BVTV.

3.5.2.4. Xác định tính kháng của giống với Rầy nâu trên n−ơng mạ:

Kết hợp với cán bộ của Trung tâm BVTV phía Bắc chúng tôi có theo dõi để xác định tính kháng của giống với Rầy nâu trên n−ơng mạ: theo ph−ơng pháp chuẩn của IRRI. Số giống theo dõi là 11 giống, mỗi giống gieo 1 hàng trong khay, nhắc lại 3 lần.

- Ngày gieo mạ: 25/4/2007; Ngày thả rầy 4/5/2007.

- Đánh giá tính kháng rầy của các giống theo thang 9 cấp, sau đó phân tính kháng của giống theo 4 mức:

+ Cấp 1: Kháng cao. + Cấp 3: Kháng vừa. + Cấp 5: Nhiễm vừa. + Cấp 7 - 9: Nhiễm cao.

3.5.2.5. Theo dõi diễn biến mật độ của Rầy nâu, Rầy l−ng trắng của một số yếu tố: Mật độ cấy và chân đất.

- Bố trí thí nghiệm tìm hiểu ảnh h−ởng của mật độ cấy đến mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng.

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh trên giống lúa Q5. Thí nghiệm diện rộng với 3 công thức, mỗi công thức 300 m2.

Công thức 1: cấy mật độ 30 khóm /m2

Công thức 2: cấy mật độ 40 khóm /m2

Công thức 3: cấy mật độ 50 khóm /m2

Điều tra theo dõi mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng định kỳ 7 ngày/ lần từ đầu vụ đến cuối vụ theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng. - Theo dõi ảnh h−ởng của các chân đất khác nhau đến mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng.

Chúng tôi điều tra mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên 3 chân đất khác nhau là chân cao, chân vàn và chân trũng trên cùng một giống lúa khang dân 18. Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày/ lần từ khi lúa đẻ nhánh cho đến cuối vụ theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng.

3.5.2.6. Biện pháp phòng trừ nhóm rầy hại thân vụ xuân 2007.

* Thí nghiệm tìm hiểu ảnh h−ởng của mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng đến năng suất lúa và hiệu quả phòng trừ.

ngậm sữa.

- Thí nghiệm đ−ợc thực hiện với 3 mật độ rầy khác nhau; + Mật độ 1: 1500 - 2000 c/m2

+ Mật độ 2: 3000 - 4000 c/m2

+ Mật độ 3: > 5000 c/m2

- Mỗi mật độ đ−ợc thực hiện với 2 công thức.

+ Công thức 1: phun thuốc Admire 50 EC liều l−ợng 0,4 lít/ha. + Công thức 2: đối chứng không phun thuốc.

- Ruộng thí nghiệm đồng đều về mật độ cấy, chế độ canh tác và cùng giống lúa.

- Thời gian và ph−ơng pháp theo dõi:

+ Xác định mật độ rầy các tuổi, mật độ trứng rầy tr−ớc khi phun 1 ngày, sau khi phun 3, 7, 14 ngày.

+ Mỗi công thức điều tra 3 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm 5 khóm lúa. điều tra bằng khay, đếm tổng số rầy và thiên địch có trong khay.

Đối với điều tra trứng bằng cách: cắt ngẫu nhiên 9 dảnh lúa ở 3 điểm của mỗi công thức mang về phòng để đếm tổng số trứng.

- Tính năng suất:

+ Năng suất lý thuyết: mỗi ô lấy 9 khóm lúa ngẫu nhiên/ 3 điểm. đo đếm toàn bộ các cây lúa có trong 9 khóm đó. Các chỉ tiêu là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Tổng số bông /m2

. Tổng số hạt/bông . Tổng số hạt chắc . Tỷ lệ lép

. Trọng l−ợng 1000 hạt

+ Năng suất thống kê: mỗi công thức thí nghiệm gặt 3 điểm, mỗi điểm 1 m2, tuốt, phơi khô, quạt sạch, cân trọng l−ợng thực tế, quy ra tấn /ha.

* Khảo sát một số thuốc hoá học phòng trừ nhóm rầy hại thân: -Thí nghiệm diện hẹp gồm 6 công thức, 3 lần nhắc lại: Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh ( RCB ).

- Diện tích mỗi ô: 30m2, dải bảo vệ 2 m, r5nh 0,4m.

+ Công thức 1: Phun thuốc Asara Super 250 WDG l−ợng dùng 0,035 kg/ha

+ Công thức 2: Phun thuốc Michigane 55 SC l−ợng dùng 0,5 lít/ha + Công thức 3: Phun thuốc Admire 050 EC l−ợng dùng 0,4 lít/ha. + Công thức 4: Phun thuốc Conphai 10 WP l−ợng dùng 0,6 kg/ha + Công thức 5: Phun thuốc Bassa 50 EC l−ợng dùng 1,5 lít/ha + Công thức 6: Đối chứng không phun thuốc.

- Ph−ơng pháp xử lý: phun thuốc bằng bình bơm tay đeo vai. - L−ợng n−ớc thuốc 600 lít /ha.

- Phun thuốc một lần giai đoạn lúa phơi màu- ngậm sữa khi rầy đa số tuổi 1-2.

- Thời gian điều tra: Điều tra tr−ớc phun và sau phun thuốc 1, 3, 7 và 14 ngày. - Hiệu lực của thuốc đ−ợc hiệu chỉnh theo công thức Henderson - Tilton - Ph−ơng pháp điều tra: Dùng khay có kích th−ớc 20x20 cm tráng dầu để xác định mật độ rầy. Mỗi ô điều tra 5 điểm không cố định trên 2 đ−ờng chéo góc, mỗi điểm điều tra 4 khóm. Đặt khay sát thân lúa, nghiêng góc 450, mỗi khóm đập 2 đập, đếm số rầy có trong khay.

- Ph−ơng pháp tính toán:

Tổng số khóm điều tra * Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Dải bảo vệ 2 m I II III II III IV III IV V IV V VI V VI I VI I II Dải bảo vệ 2 m

3.5.2.7. Chỉ tiêu theo dõi

- Thành phần sâu hại và thành phần thiên địch của nhóm rầy hại thân trên giống lúa lai và lúa thuần vụ xuân 2007.

- Mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên một số giống chính cấy tại Trung tâm BVTV phía Bắc và trên các giống gieo cấy phổ biến ở Văn Lâm - H−ng Yên vụ xuân 2007.

- Xác định tính kháng của Rầy nâu trên n−ơng mạ vụ xuân 2007 tại Trung tâm BVTV phía Bắc.

- Mật độ Rầy nâu, Rầy l−ng trắng trên các mật độ cấy khác nhau và các chân đất khác nhau.

- Hiệu lực của một số thuốc hoá học phòng trừ nhóm rầy hại thân vụ xuân 2007.

3.5.2.8. Ph−ơng pháp tính toán

Tổng số sâu điều tra Mật độ sâu (con/m2) =

Tổng diện tích điều tra

Tổng số thiên địch điều tra Mật độ thiên địch (con/m2) =

Tổng diện tích điều tra Tổng số rầy điều tra

Mật độ rầy (con/m2) = Tổng số khóm điều tra x số khóm/m 2 x 2 Mức độ xuất hiện: -: rất ít (< 10% tần suất bắt gặp) +: ít ( 10-20% tần suất bắt gặp) ++: trung bình ( 20-50% tần suất bắt gặp) +++: nhiều ( > 50% tần suất bắt gặp)

Hiệu lực của thuốc đ−ợc tính theo công thức: Henderson Tilton. Ta x Cb

Hiệu lực (%) = ( 1- ---) x 100 Ca x Tb

Trong đó:

Ca: số cá thể rầy sống ở ô đối chứng sau khi phun. Cb: số cá thể rầy sống ở ô đối chứng tr−ớc khi phun.

3.5.2.9. Bảo quản và xử lý mẫu vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loài sâu hại và thiên địch bắt về cho vào lọ mẫu đựng cồn 70o mang

giám định tại Trung tâm BVTV phía Bắc và Bộ môn Côn trùng- khoa Nông học- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.

3.5.2.10. Xử lý số liệu

Theo dõi và xử lý số liệu theo ph−ơng pháp thống kê sinh học, kết hợp với ch−ơng trình xử lý Excel và IRRISTAT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa thuần, lúa lai và biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân vụ xuân 2007 tại trung tâm BVTV phía bắc, văn lâm hưng yên (Trang 37 - 46)