Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
158,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA DU LICH LUËN V¡N TèT NGHIÖP Đề tài: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Ở ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH HẢI DƯƠNG) Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Vĩnh Sinh viên thực : Lê Thị Xoan MSV : 12102129 Lớp : LK17.06 Hµ Néi - 2016 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch từ lâu người quan tâm,ngày với phát triển cao kinh tế khoa học kỹ thuật đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu du lịch nâng cao Do việc nghiên cứu, bảo tồn , khai thác tài nguyên du lịch giới Việt Nam tất yếu góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đưa kinh tế phát triển Hải Dương tỉnh có vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hoá phát triển du lịch nằm tam giác động lực tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nằm vùng du lịch Bắc Bộ Hoạt động du lịch đáp ứng tốt sở vật chất sở hạ tầng Hải Dương tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch đa dạng giàu sắc bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên hang động, khu sinh thái chim nước hay mỏ nước khoáng Thạch Khôi; tài nguyên du lịch nhân văn có di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, làng nghề, văn hoá nghệ thuật, đặc sản hấp dẫn Do phát triển nhiều loại hình du lịch Tuy nhiên tài nguyên du lịch Hải Dương dạng tiềm chưa khai thác bảo tồn có hiệu Vì nhắc đến du lịch Hải Dương người ta biết đến vài điểm du lịch : Côn Sơn, Kiếp Bạc, Đảo Cò, sân gôn Chí Linh, Hầu hết điểm du lịch phát triển nhằm vào mục tiêu kinh tế không trọng tới việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, khai thác tài nguyên chưa khoa học, hiệu Xuất phát tự thực tế tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp là: “Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biện pháp phát triển loại hình du lịch địa phương (tỉnh Hải Dương)” Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Nhìn nhận đánh giá tài nguyên du lịch Hải Dương, giúp cho quan tâm đến du lịch Hải Dương có nhìn toàn diện nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng tỉnh Vận dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể Hải Dương để đưa số giải pháp góp phần bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Hải Dương việc khai thác vào phát triển du lịch - Đưa số giả pháp cho việc bảo tồn, tôn tạo, khai thác tài nguyên hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng đề tài: tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực phạm vi tỉnh Hải Dương Song kiến thức hạn chế nên đánh giá mặt hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên giai đoạn để nhằm đưa giải pháp phù hợp Khó khăn thuận lợi lựa chọn đề tài Để hoàn thành khoá luận tác giả gặp phải số khó khăn trình thực hiện: nguồn tài liệu mang tính cập nhật chưa phong phú tản mạn Bên cạnh tác giả có thuận lợi: giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy hướng dẫn, giúp đỡ tư liệu cô, Sở Văn hoá - thể thao – Du lịch Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp kiểm kê, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu, khảo sát dựa sở phân tích, so sánh liệu Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp Kết cấu khoá luận Khoá luận phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, phần tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương Chương 3: Định hướng biện pháp phát triển loại hình du lịch Hải Dương Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Theo Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên môi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pháp lệnh Việt Nam, 1999 định nghĩa tài nguyên du lịch sau: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” Hay khoản (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2007 quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” 1.3 Đặc điểm vai trò tài nguyên du lịch việc phát triển du lịch 1.3.1 Đặc điểm Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp Theo chương Điều 13 Luật du lịch Việt Nam năm 2005 tài nguyên du lịch gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm: Các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm: Truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Đặc điểm tài nguyên du lịch: + Tài nguyên du lịch vốn sẵn có tự nhiên đời sống xã hội + Tài nguyên du lịch phần lớn sử dụng chỗ để tạo sản phẩm du lịch Du khách muốn thưởng thức sản phẩm du lịch phải đến tận nơi có tài nguyên du lịch Đây đặc tính phân biệt tài nguyên du lịch với dạng tài nguyên khác Những tài nguyên tự nhiên sông núi, rừng biển, tài nguyên văn hóa công trình kiến trúc, di tích, danh lam di dời Ngay di sản văn hóa phi vật thể có số loại hình đưa phục vụ nơi khác ca múa nhạc dân tộc, trò chơi dân gian… Tuy nhiên, loại hình thực phát huy hết giá trị chúng quê hương sinh sản chúng Gần có số lễ hội trình diễn cho du khách nơi khác, nhiên điều ảnh hưởng đến giá trị vốn có hấp dẫn du khách + Tài nguyên du lịch có loại có khả khai thác quanh năm, có loại nhiều lệ thuộc vào thời vụ Sự lệ thuộc đặc điểm tự nhiên, khí hậu, phong tục tập quán, nghi lễ tôn giáo đặc điểm hoạt động xã hội tạo tính chất mùa vụ hoạt động du lịch + Tài nguyên du lịch giá trị hữu hình mà có giá trị vô hình Bởi giá trị hữu hình tài nguyên du lịch phương tiện vật chất trực tiếp tham gia vào việc hình thành lên sản phẩm du lịch Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp + Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, giá trị văn hóa, ngành nghề thủ công, phong tục tập quán…, chúng hữu hình vô hình + Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch; sản phẩm du lịch tạo nên nhiều yếu tố, song trước hết tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch đặc sắc độc đáo giái trị sản phẩm du lịch cao, hấp dẫn + Tài nguyên du lịch đóng vai trò quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch thể mối quan hệ không gian yếu tố cấu tạo nên nó, tài nguyên du lịch yếu tố định phân bố không gian, quy mô lãnh thổ hệ thống du lịch + Tài nguyên du lịch có tính hấp dẫn 1.3.2.Vai trò tài nguyên du lịch Vai trò tài nguyên du lịch hoạt động du lịch thể cụ thể mặt sau: * Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tạo nhiều yếu tố, song trước hết phải kể đến tài nguyên du lịch Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách du lịch, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, hấp dẫn, dễ gây nhàm chán, mà cần phải phong phú, đa dạng, đặc sắc mẻ Chính phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn du khách tăng Có thể nói, chất lượng tài nguyên du lịch yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch hiệu hoạt động du lịch * Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch Trong qua trình phát triển du lịch, để không ngừng đáp ứng yêu cầu thỏa mãn mục đích khách du lịch, loại hình du lịch không ngừng xuất phát triển Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp Các loại hình du lịch đời phải dựa sở tài nguyên du lịch Và xuất loại hình du lịch làm cho nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên xã hội trở thành tài nguyên du lịch Nếu di tích lịch sử, di tích cách mạng, lễ hội truyền thống… Thì tạo nên loại hình văn hóa * Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch phạm vi lãnh thổ cụ thể, hoạt động du lịch phản ánh tổ chức không gian du lịch định Hệ thống lãnh thổ du lịch thể mối quan hệ mặt không gian yếu tố có quan hệ mật thiết với cấu tạo nên Các yếu tố khách du lịch, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, đội ngũ cán công nhân viên tổ chức điều hành, quản lý du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch có nhiều cấp phân vị khác từ điểm du lịch đến trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch Dù phân vi tài nguyên du lịch đóng vai trò quan trọng việc tổ chức lãnh thổ du lịch, yếu tố hình thành nên điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch , tạo điều kiện khai thác cách có hiệu tiềm nằng Do đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch hình thành nên điểm du lịch, cụm du lịch, trung tâm du lịch, tuyến du lịch Từ tuyến điểm này, qua trình khai thác lựa chọn xếp thành tuor du lịch tức sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp cho khách du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý góp phần hiệu cao việc khai thác tài nguyên du lịch nói riêng hoạt động du lịch nói chung 1.4 Những yếu tố cấu thành tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch hình thành dựa nhiều yếu tố xét theo nhiều góc độ khác Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn có Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page Luận văn tốt nghiệp thể sử dụng cho dịch vụ du lịch thoả mãn nhu cầu du khách nghỉ ngơi, tham quan, chữa bệnh… Về tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hoá - lịch sử Xét cấu tài nguyên du lịch phân làm hai phận hợp thành là: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn * Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên tự nhiên đối tượng tượng môi trường tự nhiên bao quanh Trong tự nhiên tham gia với đặc điểm mà quan sát mắt thường Theo khoản (Điều 13, Chương 2) Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định sau: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên khai thác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” Như thấy thành phần tự nhiên có tác động mạnh đến du lịch địa hình, khí hậu, nguồn nước tài nguyên động thực vật * Tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn người sáng tạo ra, khai thác tạo hiệu kinh tế môi trường Tài nguyên du lịch nhân văn cấu thành giá trị văn hoá tiêu biểu gồm: di sản văn hoá giới di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đối tượng văn hoá, thể thao 1.5 Khai thác tài nguyên du lịch 1.5.1 Nội dung khai thác tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch, chương trình du lịch Trong thực tế, tài nguyên du lịch phương tiện tham gia trực tiếp vào việc hình thành nên sản phẩm du lịch Đó giá trị hữu hình tài nguyên du lịch Ví dụ, tắm biển loại hình du lịch điển hình bãi cát biển, nước biển với đặc điểm tự nhiên cụ thể Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 10 Luận văn tốt nghiệp Năm 2015 so với năm 2014 doanh thu dịch vụ lữ hành tăng 69,3%, dịch vụ lưu trú tăng 30,7%, dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 27,5%, bán hàng hóa tăng 22,3%, dịch vụ vận chuyển tăng 39,2% Trong tăng trưởng chung tổng doanh thu doanh thu theo loại hình dịch vụ du lịch có thay đổi theo năm, thay đổi theo hướng tăng dần Doanh thu tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao tổng doanh thu lĩnh vực kinh doanh vận chuyển bán hàng ăn uống, doanh thu cho thuê phòng Còn doanh thu lĩnh vực khác như: lữ hành, vui chơi, giải trí, dv khác thấp có tăng trưởng không ổn định Doanh thu lĩnh vực giảm sút sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu khách Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh lữ hành, doanh thu thấp chiếm tỷ lệ thấp tổng doanh thu du lịch tỉnh Điều cho thấy hoạt động lữ hành tỉnh 2.3.4 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Hệ thống sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh liên tục tăng cường số lượng lẫn chất lượng Tổng số sở lưu trú toàn tỉnh tính đến cuối tháng 5/2012 138 sở, với 3000 phòng nghỉ, có khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn sở lưu trú đạt tiêu chuẩn theo quy định Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 31 Luận văn tốt nghiệp Bảng 5: Tổng hợp sở lưu trú du lịch tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2015 Số sở lưu trú Tổng số phòng Tổng số giường Công suất sử dụng phòng 2010 121 2600 3600 60% 2011 130 2870 3940 65% 2012 138 3000 4100 63% 2013 142 3200 4230 60% 2014 145 3420 4500 65% 2015 150 3850 4860 65% Nguồn: Sở văn hóa – thể thao – du lịch Hải Dương Công suất sử dụng buồng phòng sở lưu trú địa bàn tỉnh ước đạt 60%, thời gian lưu trú khách trung bình đạt khoảng 1.5 ngày/ lượt khách Giá dịch vụ lưu trú sở lưu trú tương đối ổn định theo sở niêm yết, trung bình từ 100.000đ -360.000đ/phòng/ ngày đêm, giá phòng khách sạn Nacimex từ 70USD – 600USD/phòng/ngày đêm tuỳ thuộc vào loại phòng Hải Dương có nhiều nhà hàng phục vụ ăn uống, nhà hàng có dọc quốc lộ quốc lộ 5, quốc lộ 18 có điểm du lịch, công suất phục vụ nhà hàng lớn, số nhà hàng điển hình: nhà hàng Bạch Đằng, nhà hàng 555, nhà hàng Hải Dương Xanh, nhà hàng 559, nhà hàng điểm dừng chân tuyệt vời cho khách du lịch như: Việt Tiên Sơn, Việt Nam House, Simtho, Minh Anh, nhà hàng Minh Đức… Hoạt động vận chuyển khách du lịch hướng tới việc nâng cao chất lượng phục vụ, phần lớn phương tiện vận chuyển khách nâng cấp trang bị mới, phục vụ khách với phương châm an toàn, lịch sự, tiện lợi cho khách Hải Dương có 21 doanh nghiệp hộ kinh doanh vận chuyển khách du lịch với 700 xe loại, nhiều doanh nghiệp tạo uy tín với khách công ty vận chuyển khách du lịch seoul, Tiến Thành, Trường Giang, Trường Sơn, Thế Lân, Lâm Hải, Hải Vân Bên cạnh đó, tỉnh trọng đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí Hải Dương có khu vui chơi giải trí lớn, 02 khu thành phố Hải Dương, khu huyện Chí Linh sân golf Chí Linh 2.3.4 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 32 Luận văn tốt nghiệp Kết cấu hạ tầng đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch, đặc biệt Hải Dương Gần quan tâm TW, tỉnh đầu tư nhiều cho phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch * Hệ thống giao thông Hải Dương tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua Quốc lộ 5, QL18, QL10, QL37, QL38, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái (quy hoạch), đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, đường sắt Kép – Hạ Long Mật độ sông ngòi dày đặc (xếp thứ so với vùng khác nước), điều kiện giao thông thủy tương đối thuận lợi * Hệ thống cung cấp điện Đáp ứng đủ ổn định cho sản xuất sống nhân dân tỉnh đến năm 2014, địa bàn tỉnh Hải Dương có 11 trạm biến áp 110 kV, 329 km đường dây 110 kV, có 327 km tài sản công ty hàng chục nghìn km đường dây từ 0,4 kV đến 35 kV Tất hệ thống lưới điện công ty quản lý đầu tư đồng bộ, với thiết bị công nghệ tiên tiến, đại, bảo đảm độ tin cậy an toàn cao Đây điều kiện thuận lợi để du lịch Hải Dương phát triển * Hệ thống cấp thoát nước Nằm hệ thống sông ngòi dày đặc có sông Thái Bình hệ thống sông lớn miền Bắc nên Hải Dương có nguồn nước dồi Ngoài nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm Hải Dương phong phú Về hệ thống thoát nước, hoàn thành hệ thống thoát nước TP.Hải Dương Đầu tư xây dựng đồng công trình cấp thoát nước cho dân cư địa phương, khu công nghiệp, khu du lịch 2.3.5 Hiện trạng nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trưởng thành số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngành xu hội nhập Tỷ lệ đào tạo thấp, năm gần đây, tổng cục du Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 33 Luận văn tốt nghiệp lịch, UBND tỉnh quan tâm, hàng năm cấp kinh phí cho việc đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, song với nguồn kinh phí hạn hẹp mà nhu cầu lại lớn, thời gian ngắn chưa thể đào tạo nên chất lượng chưa cao, tầm chiến lược tác nghiệp nhiều hạn chế Bảng 6: Lao động đơn vị kinh doanh du lịch điều tra năm 2015 Tổng số lao động : 7500 người Tỉ lệ (%) Đại học, đại học 20 Phân theo trình độ Cao đẳng, trung cấp 52 Phổ thông trung học 28 Quản lý 10,46 Hướng dẫn viên 1,38 Lễ tân 6,93 Buồng 6,83 Phân theo Nghiệp vụ Bàn 12,72 Bếp 6,34 Lái xe 5,89 Loại khác 49,45 Tiếng Anh 25,10 Tiếng Pháp 0,54 6,24 Phân theo trình độ Tiếng Trung ngoại ngữ Tiếng Nhật 1,36 Ngoại ngữ khác 5,55 Không ngoại ngữ 61,21 Nguồn: Sở văn hóa – thể thao – du lịch Hải Dương Năm 2010, Hải Dương có 3.745 lao động làm việc trực tiếp quan quản lý nhà nước du lịch sở kinh doanh du lịch; năm 2015 tăng lên 7.500 người, tăng trưởng trung bình 14,9%/năm Nhân lực có trình độ đại học trở lên chiếm 20%; cao đẳng, trung cấp 52%; trung cấp (qua đào tạo chỗ dạy nghề ngắn hạn) 21,6%; lao động phổ thông 6,4% giai đoạn 2011 - 2015 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch dần nâng lên rõ nét nhân lực trình độ từ trung cấp trở lên tăng, lao động phổ thông giảm Ước có 17 nghìn lao động xã hội khác tham gia phục vụ du lịch để cung ứng hàng hóa, dịch vụ vận tải, ăn uống, vui chơi giải trí điểm du lịch Như ngành Du lịch Hải Dương tạo khoảng 25 nghìn việc làm cho xã hội Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 34 Luận văn tốt nghiệp Trình độ ngoại ngữ lao động du lịch lịch tỉnh vấn đề không nhỏ Số lượng lao động có trình độ ngoại ngữ lớn lợi việc phục vụ khách quốc tế, nâng cao hiệu phục vụ khách du lịch Nhưng Hải Dương số lao động có trình độ ngoại ngữ hạn chế, chiếm khoảng 38,79%, lại 61,21% lao động ngoại ngữ Đây vấn đề cấp bách đặt cho ngành du lịch Hải Dương chất lượng lao động 2.3.7 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động du lịch trước sở Thương Mại Du Lịch Sở Văn Hóa,Thể Thao Du Lịch Hải Dương Trên thực tế từ tách tỉnh máy tổ chức chưa hoàn thiện hầu hết số cán Hải Hưng chuyển sang, Đảng chưa chặt chẽ.Chính công tác quản lý tổ chức chưa đạt hiệu cao Việc đầu tư tôn tạo di tích chậm, gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư Tuy nhiên, thực tế cho thấy sở Văn Hóa,Thể Thao Du Lịch Hải Dương đạt số thành tựa, bên cạnh ưu điểm việc quản lý du lịch Hưng Yên nhiều nhược điểm hạn chế sau: • Tuy có tên sở Thương mại Du lịch sở Văn Hóa,Thể Thao Du Lịch thực chất tổ chức quan tâm đến phát triển thương mại nhiều hơn, hạn chế kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch, đào tạo nguồn lực chưa tiến hành thường xuyên, công tác thống kê chưa làm tốt gây khó khăn cho việc thu thập số liệu, tư liệu, khó khăn cho việc nghiên cứu tổ chức , cá nhân • Trong công tác tổ chức cán thiếu cán quản lý du lịch, đặc biệt cán có trình độ cao,được đào tạo chuyên nghành du lịch • Tuy có ban quản lý quy hoạch, phận hoạt động hiệu quả, khả vận dụng lý thuyết vào thực tế hạn chế Công tác chuyên môn nhiều tồn tại, việc thống kê, nghiên cứu Tuyên truyền quảng bá giáo dục có tính khởi đầu, chất lượng chưa cao, chưa tiến hành cách có hệ thống, thường xuyên, liên tục, đầu tư chưa tương Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 35 Luận văn tốt nghiệp xứng.Đây khó khăn lớn cho quy hoạch du lịch thời gian tới 2.3.8 Các sản phẩm du lịch Mỗi vùng quê mang nét đặc trưng riêng Khi nhắc đến Hải Dương không quên đặc sản đặc trưng mảnh đát với hương vị thơm ngon của: - Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh thành phố Hải Dương - Bánh gai Ninh Giang - Vải thiều Thanh Hà - Dưa hấu Gia Lộc - Rượu Phú Lộc, nếp hoa vàng Kinh Môn - Bánh đa Kẻ Sặt… 2.3.9 Công tác Marketing quảng cáo Để du lịch Hải Dương ngày phát triển, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch có nhiều hình thức giới thiệu du lịch Hải Dương thông qua Hội chợ du lịch, Ngày hội văn hoá tỉnh đồng sông Hồng, Hội chợ du lịch Quốc tế Hà Nội… 2.3.10 Vốn đầu tư Để phát huy hiệu tiềm năng, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh cần tiếp tục có quan tâm, vào cấp, ngành địa phương Trên sở phát huy nguồn lực sẵn có, tranh thủ thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khai thác có hiệu tiềm lợi thế, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn , góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà 2.3.11 Các điểm, tuyến số tour du lịch điển hình Hải Dương Cố gắng thoát khỏi bóng điểm trung chuyển du khách, Hải Dương tích cực nghiên cứu, đầu tư, xây dựng tuyến điểm du lịch quan trọng để níu giữ du khách lại lâu với Hải Dương Không quen thuộc với số địa điểm du lịch truyền thống quen thuộc Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 36 Luận văn tốt nghiệp với du khách Côn Sơn-Kiếp Bạc ngành du lịch Hải Dương nghiên cứu đưa vào tuyến du lịch hấp dẫn thiết kế dựa yếu tố du lịch tâm linh, du lịch sinh thái kết hợp làng nghề Đó : - Tuyến du lịch huyện Thanh Miện Ninh Giang, lấy Khu Du lịch sinh thái Đảo Cò làm điểm nhấn Tỉnh Hải Dương quy hoạch khu du lịch từ năm 2009 bước đầu làm công việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, xây dựng khu du lịch homesaty - Tuyến du lịch Thanh Hà, lấy vải tổ điểm nhấn cho chuyến hành trình du khách Bên cạnh tuyến du lịch giới thiệu điểm di tích bật địa bàn, điểm có nét đặc sắc riêng không trùng lặp Chùa Đồng Ngọ nhũng chùa cổ Hải Dương với tháp Cửu phẩm Liên hoa, Chùa Minh Khánh gắn với vua Trần Nhân Tôn, Chùa Bạch Hào Đây chùa có phong cảnh sông nước hữu tình xếp vào hàng độc đáo vùng đồng châu thổ sông Hồng Bên cạnh du khách thưởng thức nghệ thuật múa rối nước phường rối nước Thanh Hải với tích trò vô đặc sắc Ngoài ra, sau thăm vải tổ, du khách tham quan miệt vườn vải Thanh Hà Đến vườn vải VietGap quy hoạch, du khách tự thưởng thức trái vải chín đỏ mua làm quà cho gia đình người thân CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH HẢI DƯƠNG 3.1 Xu hướng phát triển du lịch 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 37 Luận văn tốt nghiệp Trong năm gần kinh tế bị khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm, bất ổn tình hình trị, Việt Nam tình hình kinh tế không khả quan đồng tiền ngày giá Với tình nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch bị giảm xuống mà nhu cầu du lịch theo mà giảm Tuy nhiên du lịch thói quen đông đảo người dân khắp giới Vì phát triển du lịch năm tới ngành du lịch cần phải đẩy mạnh tìm kiếm nguồn khách, chọn dịch vụ, hàng hoá bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với môi trường, tăng nhu cầu khách lựa chọn chương trình du lịch có kết hợp loại hình du lịch, chọn tour du lịch tự thiết kế, đặt chỗ qua mạng; tự lựa chọn dịch vụ, không theo tour trọn gói 3.1.2 Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam Trong giai đoạn tới Du lịch Việt Nam tiếp tục trì quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn có đẳng cấp khu vực Để đạt mục tiêu đó, ngành Du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chuyên nghiệp đại sở khai thác tối ưu nguồn lực lợi quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa vai trò động lực doanh nghiệp 3.2 Mục tiêu phát triển du lịch Hải Dương Trên sở phân tích đánh giá bối cảnh phát triển du lịch Thế giới du lịch Việt Nam, tỉnh Hải Dương cần có mục tiêu để phát triển ngành du lịch a Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng đại, sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng có thương hiệu, mang đậm đà bạn sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực Thế giới Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 38 Luận văn tốt nghiệp Hải Dương với tất tỉnh thành nước phấn đấu đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển b Mục tiêu chi tiết Tốc độ tăng trưởng nganh du lịch bình quân thời kì 2011 – 2020 đạt 11,5% đến 12% năm Năm 2015 Hải Dương đón triệu triệu lượt khách du lịch Tổng doanh thu từ khách du lịch đạt 26,6 tỷ đồng, có tổng số 3850 buồng lưu trú với đạt tiêu chuẩn -5 sao, tạo 22 triệu việc làm có 7500 lao động trực tiếp du lịch Mục tiêu phấn đấu ngành du lịch tỉnh Hải Dương vào năm 2020 đón triệu lượt khách có khoảng triệu lượt khách du lịch quốc tế triệu lượt khách du lịch nội địa, thu nhập từ du lịch đạt 220 triệu USD; tỉ lệ GDP du lịch tổng GDP tỉnh đạt 3,8% Ngoài ra, có 40 nghìn việc làm từ ngành du lịch, có 14 nghìn lao động trực tiếp Năm 2030 tổng doanh thu từ khách du lịch gấp lần so với năm 2020 3.3 Một số biện pháp pháp triển loại hình du lịch Hải Dương 3.3.1 Lựu chọn ưu tiên loại hình du lịch hiệu Hải Dương có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú với 3000 di tích, tiêu biểu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Cao, Văn Miếu Mao Điền, đền Tranh,…trong có 148 di tích xếp hạng quốc gia Hải Dương có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú núi Côn Sơn, núi Phượng Hoàng, núi An Phụ, núi Dương Nham, động Kính Chủ, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn sông Hương, đảo Cò Chi Lăng Nam Bên cạnh đó, Hải Dương tiếng với làng nghề truyền thống như: làng múa rối nước Hồng Phong, gốm Chu Đậu, vàng bạc Châu Khê, chạm khắc gỗ Đông Giao, thêu Hưng Đạo,… nhiều đặc sản địa phương bánh đậu xanh, vải Thanh Hà, bánh gai Ninh Giang,… Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 39 Luận văn tốt nghiệp Với vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, Hải Dương có nhiều mạnh để phát triển loại hình du lịch văn hóa, tâm linh sinh thái, nghỉ dưỡng 3.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng du lịch yếu tố thiếu, giữ vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch Hải Dương có tiềm du lịch phong phú hấp dẫn thực tế hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng hạn chế, nghèo nàn cần phải đầu tư xây dựng tuyến đường dẫn tới khu du lịch, việc làm có ý nghĩa quan trọng giúp cho giao thộng thuận lợi, đồng thời tạo niềm tin cho nhà đầu tư 3.3 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch Để hoạt động du lịch phát triển, Hải Dương cần quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch, kiện toàn tổ chức máy chế quản lý du lịch, quản lý tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh tương ứng với chức nhiệm vụ ngành kinh tế trọng điểm từ tham mưu cho cấp, ngành huyện tỉnh xây dựng chiến lược phát triển du lịch Hải Dương cho hướng phù hợp với xu phát triển nước phù hợp với tiềm sẵn có tỉnh 3.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương khách du lịch Một yếu tố góp phần tích cực vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường du lịch việc nâng cao nhận thức cộng đồng Hiện loại tài nguyên đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn bị xuống cấp nghiêm trọng bị mai dần, môi trường điểm du lịch lại bị ô nhiễm tượng vứt rác bừa bãi Trong dân cư địa phương du khách lại chưa thấy hết giá trị tài nguyên, chưa có ý thức bảo vệ môi trường Do cần có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng nhân dân du khách giá trị tài nguyên, giữ gìn cảnh quan môi trường Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 40 Luận văn tốt nghiệp 3.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng Đây yếu tố quan trọng, thúc đẩy du lịch Hải Dương phát triển, đòi hỏi phải nhanh chóng tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang đậm sắc riêng Hải Dương Tiến hành điều tra đánh giá trạng sản phẩm du lịch Hải dương (chất lượng, số lượng, khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách…), tiềm tạo sản phẩm chưa khai thác… để từ có kế hoạch xây dựng sản phẩm mang tính đặc thù, có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường khách Hải Dương 3.6 Xây dựng thương hiệu, xúc tiến quảng bá du lịch Nét đặc trưng sản phẩm du lịch loại hàng hóa, không nhìn thấy được, trạm tay tới được, khách nhận biết sản phẩm du lịch mua sử dụng nhà kinh doanh du lịch mang sản phẩm du lịch đến tận tay người tiêu dùng Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm du lịch cho ta thấy việc tuyên truyền quảng bá xúc tiến cho hoạt động du lịch có ý nghĩa lớn, kích thích cầu du lịch, nhằm thu hút ý du khách tới điểm du lịch hấp dẫn 3.7 Tăng cường thu hút vốn đầu tư Hải Dương tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch vào việc phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm Vì ngành du lịch Hải Dương cần phải tăng cường khai thác thu hút đầu tư để khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đưa ngành du lịch tỉnh ngày phát triển Tăng cường khai thác hai góc độ : Khai thác loại tài nguyên, điểm du lịch tiềm Đối với tài nguyên điểm du lịch khai thác cần phải hoàn thiện hệ thống sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng để đảm bảo việc khai thác tài nguyên du lịch thuận lợi ngày đáp ứng tốt nhu cầu du khách Trong nguồn tài nguyên phải bảo tồn tránh tượng xây dựng công trình kĩ thuật xâm hại đến tài nguyên Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 41 Luận văn tốt nghiệp 3.8 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Môi trường tác động trực tiếp đến khả thu hút khách, đến tồn phát triển hoạt động du lịch Ngược lại, hoạt động vui chơi giải trí, công viên xanh, hồ nước góp phần tái tạo môi trường làm tăng sức hấp dẫn cảnh quan Hoạt động du lịch môi trường có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn động lực phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, khai thác nguồn tài nguyên môi trường thiết chế du lịch không hợp lý nguyên nhân làm suy giảm giá trị nguồn tài nguyên Vì bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên có ý nghĩa định phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch nói riêng Để làm việc du lịch Hải Dương cần có giải pháp: - Xây dựng lực quản lý nhà nước môi trường du lịch Cần sớm hình thành phận nhân chuyên trách quản lý môi trường Sở văn hóa, thể thao du lịch Hải Dương quan cấp huyện với nhiệm vụ tham mưu, xem xét, thẩm định, phê duyệt, đánh giá tác động môi trường dự án du lịch - Quản lý, theo dõi, giám sát tổ chức kinh doanh du lịch đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường - Đánh giá phân loại tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh có tính đa dạng sinh học cao kiểm soát, bảo tồn phát triển - Tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch; quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội khác để hạn chế ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, tài nguyên, môi trường tự nhiên xã hội - Tăng cường biện pháp xử lý xây dựng kinh doanh du lịch làm ảnh hưởng đến điểm, khu du lịch; khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 42 Luận văn tốt nghiệp - Tăng cường phối hợp với ngành, cấp cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo vệ môi trường Phấn đấu xã hội hóa việc bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, bước đưa nội dung vào chương trình giáo dục Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 43 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Hải Dương nằm vùng du lịch Bắc Bộ, tài nguyên du lịch không phong phú, đặc sắc, hấp dẫn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh song tài nguyên du lịch Hải Dương phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn định khách du lịch Hải Dương nơi hội tụ đầy đủ điều kiện vị trí địa lý, nguồn tài nguyên du lịch (các hang động, khu sinh thái đảo cò, di tích lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống, làng nghề, loại hình nghệ thuật hay ăn đặc sản), sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng để phát triển du lịch Tuy nhiên nguồn tài nguyên dạng tiềm chưa khai thác, số sử dụng chưa có biện pháp khai thác hợp lý Trong năm qua ngành du lịch Hải Dương tích cực nghiên cứu đưa vào khai thác nhiều tài nguyên có giá trị: làng nghề, nhiều di tích lịch sử gắn liền với kiện lịch sử lễ hội có sức hấp dẫn du lịch nhằm thu hút khách nhiều Để du lịch Hải Dương thực phát triển khai thác tốt lợi tiềm cần có n hững giải pháp cho phát triển du lịch lâu dài Những giải pháp định hướng tác giả khoá luận suy nghĩ ban đầu dựa nghiên cứu thực tế tri thức khoa học tích luỹ nên cần có bổ sung đầy đủ để giải pháp triển khai thực tế Là sinh viên đại học kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên việc tìm hiểu nội dung dựa lý thuyết chưa đánh giá xác loại tài nguyên chưa có giải pháp mang tính khả thi Vì việc đánh giá nhiều hạn chế mong nhận góp ý thầy cô, nhà khoa học Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 44 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch năm 2015 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng số liệu thống kê sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Hải Dương http://www.tailieu.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn Nguyễn Việt Anh – MSV 12100196 Page 45