LỜI NÓI ĐẦUTrong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là những công tác quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúnggắn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là những công tác quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúnggắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tếthị trường các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ cácdoanh nghiệp tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phảiquan tâm tới công tác quản lý chi phí sản xuất Quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quátrình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp đượctoàn bộ chi phí sản xuất và sản xuất phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọibiện pháp để quản lý tốt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm
Để làm được điều đó, các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tinkinh tế cần thiết Các thông tin về thị trường và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp
Vì vậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất của doanh nghiệp làcông tác kế toán Công tác kế toán có nhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thờichính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý Từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các quyếtđịnh phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanhnghiệp
Nhưng với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một trong những vấn
đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao động của người lao động Tiềnlương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng vớithời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiền lương chính là nguồnthu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài ra người lao động còn được hương một sốthu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiềnlương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệpsản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù laocủa người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng thù lao của người laođộng, thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương kịp thời sẽ kích thích người laođộng quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động.Từ đó nâng cao năng suất lao động,tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói luôn tìm mọi cách để đầu tư chiều sâu, lấy chất lượngsản phẩm, hạ giá thành sản phẩm làm phương châm hành động của mình Sản phẩm củacông ty đã được khách hàng biết đến và tín nhiệm trong thị trường cả nước Đóng gópmột phần trong sự thành công này của công ty là công tác kế toán nói chung và kế toánchi phí và giá thành nói riêng Trong nhiều năm qua công ty đã không ngừng cố gắngtrong việc cải tiến phương pháp kế toán phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay, phù hợp vớiviệc đổi mới chế độ kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng trở thànhcông cụ đắc lực hơn thì công tác này còn có mặt củng cố và hoàn thiện
Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tiễn tại công ty cổ phần xi măng HònKhói, nhận thức được tầm quan trọng của tiền lương song song với chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Em đã đi sâu tìm hiểu về lĩnh vực này và em đã chọn tên cho báo
cáo tốt nghiệp: “Kế toán tiền lương – chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần xi măng Hòn Khói”
Nội dung của báo cáo gồm 3 phần:
+ Phần I: Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương – chi phí sản xuất và tính giá thành
+ Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần xi măng Hòn Khói
Trang 2+ Phần III: Một số nhận
xét trong quá trình thực tập công tác kế toán tiền lương – chi phí sản xuất và tính giáthành tại Công ty Cổ phần xi măng Hòn Khói
Trang 3Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG – CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
I Tiền lương
1 Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho người lao độngtương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Như vậy tiềnlương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian
mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng nó làđòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảongày công, giờ công, năng suất lao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
a Vai trò của tiền lương
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của người lao động vì tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là đểnhận được khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo cho cuộc sống Đồngthời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để trả cho người lao động vì họ đã làm
ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sửdụng lao động với người lao động Nếu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽlàm cho người lao động không đảm bảo được ngày công và kỷ luật lao động cũng nhưchất lượng lao động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phí laođộng cũng như lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại như vậy lúc này cả hai bênđều không có lợi Vì vậy công việc trả lương cho người lao động cần phải tính toán mộtcách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi
b Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao độngcòn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền lương, tiền ănca… Chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanh toán kịp thời tiền lương và cáckhoản liên quan cho người lao động từ đó sẽ làm cho người lao động chấp hành tốt kỷluật lao động nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạođiều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
c Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Trang 4Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh thanglương quy định, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khỏe, trang thiết
bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương cao hay thấp
2 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian:
Là tiền lương trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động và thời gian làm việc: Hìnhthức tiền lương theo thời gian được chia thành: Tiền lương tháng, ngày, giờ
- Tiền lương tháng: là tiền lương trả cho người lao động theo bậc lương quy định gồm
có tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) Được áp dụng cho nhân viên làmcông tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất
- Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theochế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân, tính trả lươngcho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng
- Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngàytheo chế độ Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
2.4.Theo sản phẩm gián tiếp:
Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các
bộ phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡngmáy móc thiết bị Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trựctiếp để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất
2.5 Theo khối lượng công việc:
Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc đơn giản, cótính chất đột xuất như: Khoán bốc vác khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm
2.6 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương:
Ngoài tiền lương, BHXH công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tácđược hưởng khoản tiền lương, tiền thưởng thi đua được trích từ quỹ khen thưởng căn cứvào kết quả bình xét A, B, C và hệ số tiền lương để tính
- Tiền lương về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng năngsuất lao động sẽ căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định
Trang 53 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ
3.1 Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệpquản lý, sử dụng và chi trả lương
Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành 2loại: tiền lương chính, tiền lương phụ
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việcthực tế bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền lương, phụ cấp
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động khi họ không làm việc baogồm: nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan
3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ qui định là 20% trên tổng số tiềnlương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào lương của người lao động.Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trongtrường hợp họ bị mất khả năng lao động
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
3.3 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền lương phảitrả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ
lệ 3% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vàolương của người lao động Quỹ BHYT được chi tiêu trong trường hợp: khám chữa bệnh,viện phí, thuốc thang, kinh phí công đoàn
3.4 Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lươngthực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo
vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tạidoanh nghiệp
4 Yêu cầu, nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thờigian và kết quả lao động
Trang 6- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế
độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động,tiền lương theo đúng chế độ
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương các khoản trích theolương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị sử dụng lao động
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuấtbiện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp
5 Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
5.1 Hạch toán số lượng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòngban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trongtháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm được từngngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người với lý do gì
Hàng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người thamgia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽgửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽ tập hợp
và hạch toán số lượng công nhân viên lao động trong tháng
5.2 Hạch toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công là bảngtổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXHcủa từng người cụ thể và từ đó có thể căn cứ tính trả lương, BHXH…
Hàng ngày tổ trưởng (phòng ban, nhóm…) hoặc người ủy quyền căn cứ vào tình hìnhthực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào cácngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu qui định Kế toán tiền lươngcăn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người rồi tính ra số ngày công theo từng loạitương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thìđánh thêm dấu phẩy
Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4
Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị cóthể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau:
Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nhưhọp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó
Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấmcông theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh
Trang 7Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứng từxác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngườilao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công chongười lao động Phiếu này được lập thành 2 liên: 1 liên lưu tại quyển 1 và 1 liên chuyểnđến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động và phiếu phải có đầy
đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng và ngườiduyệt
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp ápdụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khoán theo khối lượngcông việc
5.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp chongười lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trongcác đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức,nhóm…) tương ứng với bảng chấm công
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảng chấmcông, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoànthành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương lập bảng thanh toántiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.Bảng này lưu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vàocột "ký nhận" hoặc người nhận hộ phải ký thay
Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lươnglập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
6 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương
6.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương gồm cácbiểu mẫu sau:
Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng chấm công
Mẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán TL
Mẫu số 03 - LĐTL - Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH
Mẫu số 04 - LĐTL - Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mẫu số 05 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 06 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07 - LĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08 - LĐTL - Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09 - LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động
Trang 86.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
* Tài khoản sử dụng: TK 334 - phải trả công nhân viên
- Dư nợ (cá biệt) số tiền đã trả lớn
hơn số tiền phải trả CNV
- Bên có: Các khoản tiền lương (tiền thưởng) và các khoản phải trả cho CNV
- Dư nợ ác khoản TK (tiền thưởng)
và các khoản khác còn phải trả CNV
TK 334
Trang 9Sơ đồ 1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thanh toán TL và các chứng từ liênquan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phân bổ vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên "Bảng phân
bổ tiền lương và BHXH" Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Nợ TK 241: XDCB dở dang
Có TK 334: Phải trả CNV
- Tính ra số tiền lương phải trả CNV trong tháng, kế toán ghi:
+ Trường hợp thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ:
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
vào lương CNVCác khoản khấu trừ
TK 3383
TK 641, 642
TK 627
Trang 10Nợ TK 334: Tổng số khấu trừ
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 333: Thuế thu nhập cá nhân
Có TK 338: Đóng góp của người lao động cho quỹ BHXH, BHYT
- Khi thanh toán lương cho người lao động
Nợ TK 622: 19% lương CNTTSX
Nợ TK 627: 19% lương NVQLPX
Nợ TK 641: 19% lương NVBH
Nợ TK 642: 19% lương NVQLDN
Trang 11II Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Chi phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuấttrong một thời kỳ
Trang 121.1.2 Phân loại
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục đích sửdụng khác nhau Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán cần phải phân loạichi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp Sau đây là một số tiêu thức phổ biến để phân loạichi phí sản xuất
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
Đây là cách phân loại phổ biến nhất vì nó rõ ràng và chi tiết Cách phân loại này căn
cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại Toàn bộ chi phí được chiathành 2 loại:
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụtrong một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: tất cả chi phí gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu phí Tuynhiên, khi nguyên liệu trực tiếp được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm mà không thể xácđịnh mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm (hoặc đối tượng chịu chi phí) thì kế toánphải tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp
+ Chi phí nhân công trực tiếp: tất cả các chi phí có liên quan đến bộ phận lao
động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,
các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo quy định
Chi phí nhân công trực tiếp đươc hạch toán trực tiếp vào các đối tượng
chịu chi phí Cũng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi chi phí nhân công
trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác định trực tiếp mức tiêu
hao cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích
hợp
+ Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với
từng phân xưởng sản xuất, là loại chi phí tổng hợp gồm: chi phí nhân viên phân
xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất của phân xưởng, chi phí khấu hao
TSCĐ ở phân xưởng
Chi phí này được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận
sản xuất kinh doanh hàng tháng và cuối mỗi tháng tiến hành phân bổ và kết
chuyển cho các đối tượng hạch toán chi phí
Chi phí sản xuất chung có 4 đặc điểm:
Trang 13 Gồm nhiều khoản mục khác nhau.
Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính
chất gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính
thẳng vào sản phẩm dịch vụ phục vụ
Chi phí sản xuất chung gồm cả biến phí, định phí và chi phí hỗn
hợp Trong đó định phí chiếm tỷ lệ cao nhất
Do có nhiều khoản mục chi phí nên chúng được nhiều bộ phận
khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát
Chi phí sản xuất chung cũng được tính vào giá thành sản phẩm Do đặc điểm của nókhông thể tính trực tiếp vào sản phẩm nên chúng được tính vào sản phẩm thông qua việcphân bổ theo công thức:
- Chi phí ngoài sản xuất:
Để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn chịu một khoản chiphí ngoài khâu sản xuất Đây là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ nên được gọi làchi phí ngoài sản xuất hay chi phí thời kỳ Nó gồm 2 loại:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Những chi phí này sẽ xuất hiện trong các báo cáo tài chính như những phí tồn thời kỳ
mà chúng phát sinh
Tác dụng của cách phân loại này:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh ở doanh nghiệp
- Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí
- Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập các báo cáo tài chính
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ:
Số đơn vị của từng đối tượng tính theo tiêu thức được chọnx
Trang 14- Chi phí thời kỳ:
Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trongmột kỳ kế toán Chi phí thời kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà,chi phí văn phòng… Những chi phí này được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác địnhkết quả kinh doanh
Ở những doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản phẩm phát sinh trong lĩnh vực sản xuấtdưới hình thức chi phí sản xuất Sau đó, chúng chuyển hoá thành giá trị thành phẩm tồnkho chờ bán Khi tiêu thụ, chúng chuyển hoá thành giá vốn hàng bán được ghi nhận trênbáo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ
Ngược lại, chi phí thời kỳ, thời kỳ chúng phát sinh cũng chính là thời kỳ ghi
nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh
1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phạm vi sử dụng và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất
- Chi phí cơ bản: là những chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sản xuất nhưchi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ, tiền
lương của công nhân trực tiếp sản xuất
- Chi phí chung: là những chi phí có liên quan đến công tác tổ chức phục vụ sản
xuất như chi phí sản xuất chung
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác:
Ngoài những cách phân loại trên thì chi phí sản xuất còn được phân loại theo các tiêuthức sau:
Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động:
Chi phí được chia thành 3 loại:
+ Biến phí
+ Định phí
+ Chi phí hỗn hợp
Phân loại nhằm ra quyết định:
+ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
+ Chi phí chênh lệch
+ Chi phí cơ hội
+ Chi phí chìm
Trang 151.2.2 Phân loại
Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành định mức: giá thành sản phẩm được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn địnhmức của chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung)
- Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán): giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở tiêuchuẩn chi phí định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch
- Giá thành thực tế: giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở chi phí thực tế phátsinh
Giá thành định mức và giá thành kế hoạch thường được lập trước khi sản xuất, còn giáthành thực tế thì hẳn nhiên chỉ có được sau quá trình sản xuất Do đó, doanh nghiệp luônthực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm song song với các
kỹ thuật để có được giá thành định mức, giá thành kế hoạch sau đó điều chỉnh về giáthành thực tế
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh
tế là hao phí lao động sống và lao động vật hoá nhưng lại khác nhau về thời kỳ,
Cp thiệt hại trong sxGiá thành sản xuất sản phẩm
Trang 16nhà quản lý Qua việc tính giá thành sản phẩm để kiểm tra việc thực hiện định mức tiêuhao của chi phí sản xuất.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cùng hướng đến mục tiêu: cungcấp thông tin chi phí, giá thành để phục vụ cho việc xác định giá thành phẩm tồn kho, giávốn, giá bán, lợi nhuận từ đó đưa ra quyết định quản trị sản xuất, quyết định kinh doanhhợp lý; để phục vụ tốt hơn cho quá trình kiểm soát chi phí đạt hiệu quả cao; để phục vụtốt hơn cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức chi phí
2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1 Tập hợp chi phí sản xuất
2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi,giới hạn mà chi phícần được tập hợp Đối tượng tập hợp chi phí có thể là phân xưởng sản xuất, sản phẩm
2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho từng đốitượng tập hợp chi phí Quá trình này được tiến hành như sau:
- Tập hợp trực tiếp những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đốitượng chịu chi phí
- Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtthường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịuchi phí
Trang 17Sơ đồ:
Các TK liên quan
Tập hợp CPNVLTT
CPSXCCPNCTTCPNVLTT
Tập hợp CPSXC
Tập hợp CPNCTT
154 (CPSXKDDD)Tập hợp CPNVLTT
Trang 182.3 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhấtđịnh mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sảnxuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành (thôngthường kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ báo cáo kế toán: tháng, quý, năm…)
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưahoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình côngnghệ chế biến sản phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dangcuối kỳ
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán theo chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung thì tính cả cho sản phẩm hoàn thành
Ưu điểm của phương pháp này là tính toán ít nhưng nhược điểm của nó là độ chínhxác không cao
2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này thì tính toán phức tạp hơn nhưng kết quả tương
đối chính xác cao Vì thế, đây là phương pháp được áp dụng phổ biến ở nhiều
Trang 19doanh nghiệp.
Cách tính của phương pháp này là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ bao
gồm tất cả các khoản mục chi phí sản xuất
2.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá thành kế hoạch
Phương pháp này áp dụng phù hợp nhất ở những doanh nghiệp mà hệ
thống kế hoạch chi phí có độ chính xác cao Theo phương pháp này, chi phí sản
xuất dở dang cuối kỳ được tính theo giá thành kế hoạch
2.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm (Z)
2.5.1 Phương pháp giản đơn: (hay phương pháp trực tiếp)
Những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn như các doanh nghiệp khai thác
và sản xuất động lực thì phù hợp với phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm này Bởi
vì, quy trình sản xuất giản đơn là chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng có số lượnglớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang
Cpsxdd đầu kỳ Cpsx ps trong kỳ Cpsxdd cuối kỳ
Trang 202.5.2 Phương pháp hệ số
Điều kiện sản xuất thích hợp để áp dụng phương pháp này là trên cùng một quy trìnhcông nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và không thể tổ chức theo dõichi tiết từng loại sản phẩm Công việc cần làm là quy đổi các sản phẩm khác nhau đó vềmột loại sản phẩm duy nhất được gọi là sản phẩm tiêu
chuẩn theo hệ số quy đổi được xác định sẵn
2.5.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Điều kiện sản xuất thích hợp áp dụng phương pháp này là trong cùng một quy trìnhsản xuất cùng với sản phẩm chính được tạo ra thì sản phẩm phụ (sản phẩm phụ khôngphải là đối tượng tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thu) cũng xuất hiện
Để có giá thành sản phẩm chính xác thì cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ
2.5.5 Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất
Đây là phương pháp rất thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phứctạp, để có thành phẩm thì phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất, ở mỗi giai đoạn thu đượcbán thành phẩm với hình thái vật chất khác với giai đoạn trước
Tùy theo việc xác định đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp mà lựa chọnphương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất thích hợp
2.5.5.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song
Khi xác định đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai
đoạn cuối cùng thì nên chọn phương pháp này
Qua sơ đồ sau thì rất dễ hình dung cách tính này
Tổng Z
thực tế
SP
Cpsxdd đầu kỳ
Cpsx ps trong kỳ
Cpsxdd cuối kỳ
Giá trị các khoản điều chỉnh giảm Z
Giá trị ước tính
SP phụ
Trang 21-Với i là số giai đoạn sản xuất, i=1 n.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm được tính như sau:
2.5.5.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục
Cách tính này sẽ đáp ứng yêu cầu nắm rõ giá trị bán thành phẩm và giá trị
thành phẩm của nhà quản trị Kế toán phải tình giá thành bán thành phẩm của
giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi
Cpsx ps gđ 1 Cpsx ps gđ 2 Cpsx ps gđ n
Cpsx ps gđ 1
trong thành phẩm
Cpsx ps gđ n trong thành phẩm
Cpsx ps gđ 2 trong thành phẩm
gđ cuối+
+
Trang 22Giá thànhbán thành phẩm giai đoạn 2
Giá thànhthành phẩmgiai đoạn n
+
Giá trị SP dở dang đầu kỳ CP ps trong kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Giá trị SP
dở dangđkỳ gđ n
CP ps trong kỳ gđn
Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Trang 23thành sản phẩm của riêng Công ty mà vận dụng kiến thức lý thuyết cho phù hợp và đảmbảo cách kế toán thực tế của Công ty.
Phần II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG HÒN KHÓI
I Khái quát chung về công ty cổ phần xi măng Hòn Khói
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Sau ngày thống nhất đất nước, nhu cầu về nguyên liệu xây dựng và khôi phục các cơ
sở hạ tầng hết sức cần thiết và cấp bách Để đáp ứng nhu cầu này, năm 1978 Uỷ ban nhândân tỉnh Khánh Hòa ra quyết định thành lập Xí nghiệp xi măng Hòn Khói, trụ sở chínhđặt tại phường Ninh Thủy – Ninh Hòa – Khánh Hòa Xí nghiệp xi măng Hòn Khói là mộtdoanh nghiệp nhà nước dưới sự quản lý trực tiếp của Sở xây dựng Khánh Hòa Xí nghiệphoạt động theo phương thức hoạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tạingân hàng đầu tư và phát triển Khánh Hòa (số tài khoản: 7301…0059) được sử dụng condấu theo qui định của nhà nước với nhiệm vụ chính là sản xuất xi măng từ nguồn nguyênliệu sẵn có tại địa phương nhằm đáp ứng một phần nhu cầu vật liệu xây dựng của tỉnhnhà
Xí nghiệp xi măng Hòn Khói được xây dựng ở một vị trí thuận lợi là một dãy đất venbiển gần nguồn san hô đã được biển bồi đắp từ ngàn năm có trữ lượng rất lớn, nhà máycách cảng biển Hòn Khói khoảng 7 km rất thuận lợi cho việc giao nhận vật tư hàng hóa
Xí nghiệp ra đời trong nền kinh tế bao cấp nên kế hoạch hoạt động sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp được Ủy ban nhân dân tỉnh giao sản phẩm sản xuất bán ra theophương thức phân phối của tỉnh Do vậy sản phẩm lúc nào cũng tiêu thụ hết, sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ của nhà nước mang lại công ăn việc làm cho gần
400 lao động
Những năm đầu của thập niên 90, giao thời của sự chuyển đổi kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, xí nghiệp gặp phải nhữngkhó khăn do không chuyển biến thích nghi với cơ chế mới vốn còn non trẻ lúc bấy giờ.Tình hình tài chính của xí nghiệp rất khó khăn, khả năng thanh toán thấp, lỗ kéo dài quanhiều năm Đứng trước tình hình đó, ban giám đốc xí nghiệp đã có giải pháp tháo gỡ, tìmmọi biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Để tìm lối thoát trong sản xuấtkinh doanh khó khăn nên xí nghiệp phải đầu tư, đổi mới với dây chuyền sản xuất mới củaTrung Quốc đưa vào hoạt động
Ngày 19/05/1997 mẻ clinker đầu tiên được ra lò với công suất thiết kế gấp đôi, thay vì300.000 tấn/năm như trước thì nay đã được 600.000 tấn/năm và xi măng sản xuất ra đạtchất lượng PCB30 (P400) đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trang 24Thực hiện chủ trương của nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp, xí nghiệp đã được
Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa ra quyết định chuyển thành Công ty cổ phần xi măngHòn Khói theo quyết định số 6598/QĐ-UB ngày 21/03/2003 Cổ phần hóa từ một doanhnghiệp nhà nước nên gặp nhiều khó khăn về thủ tục thành lập , việc đánh giá lại tài sản,phát hành cổ phiếu tiến hành đại hội cổ đông, xây dựng điều lệ …
Tên đơn vị: Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói
Trụ sở: Ninh Thủy – Ninh Hòa – Khánh Hòa
2 Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của công ty
a) Chức năng
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập công ty là sảnxuất xi măng
- Sản xuất các sản phẩm phục vụ công trình giao thông, khai thác san hô, trầm tích
- Xuất thành phẩm, nguyên vật liệu, bao bì để phục vụ cho sản xuất kinh doanh
b) Nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ nhà nước giao
- Huy động vốn có hiệu quả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợinhuận cho cổ đông phát triển công ty ngày càng lớn mạnh
- Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, chế độ kiểm
toán và các chế độ khác do nhà nước quy định
- Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc
phòng và an ninh quốc gia
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán
bộ và công nhân viên chức, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa khoa học kĩ thuậtchuyên môn hóa cán bộ nhân viên
c) Nguyên tắc hoạt động
- Thực hiện hạch toán kinh tế và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, đảmbảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo tồn và phát triển vốn được giao, đồng thời
Trang 25giải quyết thỏa đáng hài hòa lợi ích của cá nhân lao động, của đơn vị nhà nước theo kếtquả đã đạt được trong khuôn khổ pháp luật quy định.
- Thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong quản lý điềuhành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của cán bộ côngnhân viên chức trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theophương thức phát triển kinh tế của đảng và nhà nước
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty về việc bố trí, sắp xếp các chức năng sao chophù hợp với các mục đích quản lý toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị tránh
sự chồng chéo giữa các chức năng
- Là một công ty sản xuất kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng được hình thànhtrong thời kỳ bao cấp nên cơ sở hạ tầng của công ty còn nhiều hạn chế
- Công ty có lực lượng tại chỗ gần 300 người được phân bổ công tác làm việc tại: 03phòng ban và 03 phân xưởng bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận công
ty được giao những quyền hạn và trách nhiệm trong phạm vi chuyên môn của bộ phậnđảm nhiệm để công việc tiến hành thuận lợi
Tổ chức bộ máy của công ty xi măng hòn khói được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 26Ghi chú :
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
- Giám đốc: là Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, người đứng đầu bộ máy quản lý, là chủ
tài khoản trực tiếp chịu trách nhiệm cao nhất trước Nhà nước cấp trên để điều hành mọihoạt động của Công ty
- Phó Giám đốc: là người giúp Giám đốc điều hành Công ty, phụ trách lãnh vực nào
được Giám đốc ủy quyền thì quyết định của Phó Giám đốc có hiệu lực như Giám đốc vềquyết định của mình
P.kế toán thống kê
Ăn
ca
Bảovệ
Độixe
Bốcxếp
Phòng thí nghiệm
P.kĩ thuậtvật tư
Tổ kỹ thuật
NVL
PX cơ điện
Nghiền liệu Nung luyện
Sửa chữaVận
Trang 27+ Kiểm tra thực hiện nội dung, kỹ thuật trong toàn bộ công ty, đề xuất biện pháp xử lý
vi phạm và khen thưởng kịp thời
+ Tổ chức quản lý hồ sơ, tài liệu theo qui định của công ty
- Phòng kế hoạch – kinh doanh
+ Tổ chức công ty, tìm hiểu nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đề nghị banGiám đốc các biện pháp tốt nhất để số lượng tiêu thụ sản phẩm ngày càng cao
+ Lên kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, quý, năm
+ Thông báo kế hoạch sản phẩm hàng tháng cho các bộ phận liên quan
- Phòng kỹ thuật vật tư :
+ Đặt mua hoặc hợp đồng với các chủ thầu, các đơn vị đối tác về toàn bộ nguyên vậtliệu cho sản xuất và hợp đồng kiểm định đo lường chất lượng sản phẩm, lập kế hoạchcung cấp vật tư hàng tháng
+ Tham gia xem xét sự thỏa mãn của khách hàng, xây dựng yêu cầu của sản phẩm,bao bì
+ Định mức tiêu hao nguyên vật liệu lập đơn khối liệu, kiểm tra nghiệm thu chấtlượng sản phẩm
- Phòng kế toán - thống kê :
+ Tổ chức công tác kế toán, ghi chép phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủtoàn bộ các nghiệp vụ phát sinh và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,đảm bảo công tác tài chính, kế toán, thống kê theo chế độ nhà nước qui định
+ Tham mưu cho Giám đốc về tình hình tài chính kế toán, thống kê của đơn vị để giúpGiám đốc có những quyết định đúng đắn kịp thời trong kinh doanh
+ Tổ chức, bảo quản lưu trữ hồ sơ chứng từ kế toán theo qui định
+ Phổ biến và hướng dẫn kịp thời về thực hiện các chế độ kế toán hiện hành
4 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Đá vôi được khai thác từ núi đá có kích thước 250 300 mm chuyển tới xưởng mỏđưa vào máy đập búa nghiền thành cỡ hạt 20 25 mm, sau đó chuyển đến két chứa cùngvới đất sét và quặng sắt trộn với quỳnh khê nghiền nhỏ điều chế ra bột liệu Sản phẩm bộtliệu thu hồi từ tổ hợp cyclone và lọc tĩnh điện Sau đó, bột liệu được chuyển tới Silô vàđưa vào lò nung Lò nung có hình ống làm bằng tôn, dây chuyền chịu nhiệt được đặt nằmngang theo một độ chếch nhất định Trong thân lò được xây một lớp gạch chịu lửa và cácthiết bị trao đổi nhiệt Clinker thu được sau quá trình nung luyện đưa vào máy làm nguội.Clinker được chuyển sang phân xưởng nghiền và đóng bao Tại đây, Clinker trộn vớithạch cao để nghiền ra OPC (hay còn gọi là xi măng gốc) Đồng thời các loại như đá đen,
đá bazan, đá Đitomit được nghiền thành các phụ gia OPC và phụ gia được trộn theo tỷ lệnhất định để sản xuất ra xi măng bột PCB30, PCB40 Xi măng bột được chuyển sangcông đoạn sau đóng bao để sản xuất ra xi măng bao PCB30, PCB40
Trang 28Quy trình sản xuất xi măng trên gọi là quy trình sản xuất theo phương pháp khô.Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói
Thạch cao
to
Thạch cao nhỏ
Kho sản phẩm
Silô chứa bột
Máynghiền XM
Trang 295 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua quý 2 năm 2003– 2004
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận từ HĐTC
30=20+(21-22)-(24-25) 30 411.208.055 722.331.107 311.123.052 175,67Thu nhập khác 31 231.508.686 195.758.794 -35.749.892 84,57Chi phí khác 32 32.819.352 29.325.757 -3.493.595 89,36Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 198.689.334 166.433.037 -32.256.297 83,77Tổng lợi luận (50=30+40) 50 609.897.389 888.764.144 278.866.755 145,72Thuế TNDN phải nộp 51 162.568.705 193.553.729 30.986.024 119,06
Trang 30Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 447.328.684 695.209.415 247.880.731 155,4
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quý 2/2003 sovới quý 2/2004 cho thấy:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 621.085.750đ
- Về số tuyệt đối tăng 119,001% tức là vượt 19,001%
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 619.720.460đ
- Về số tương đối tăng 119,06% vượt 19,06%
+ Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 247.880.731đ
- Về số tuyệt đối: 155,4% vượt 55,4%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập quý 2/2004 so với quý 2/2006 tăng247.880.731đ hay 55,4%
Đặc biệt là tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm 15,13% quý 2/2004 so với quý 2/2006 đã làmcho lợi nhuận tăng đáng kể
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công ty đã ngàycàng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công nhân viên, giúp họhăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty và làm cho cuộc sống của họngày càng được nâng cao
6 Tổ chức kế toán tại công ty
6.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy tổ chức kế toán của công ty được tổ chức như sau:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁNTIÊU THỤ
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
KẾ TOÁNTHANH TOÁN
THỦ QUỸ
Trang 31Ghi chú :
Quan hệ song song
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức kế toán tại công ty
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Kế toán trưởng: chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trựctiếp của Giám đốc và là người tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính, sử dụnglinh hoạt nguồn vốn, thực hiện hạch toán kinh tế rõ ràng, chính xác theo đúng pháp lệnh
kế toán thống kê và điều lệ của nhà nước
- Kế toán vật tư: theo dõi vật tư hàng hóa mở sổ chi tiết cho từng loại vật tư, cuốitháng lên bảng kê vật tư, tính giá thành sản phẩm đối chiếu số lượng vật tư tồn kho vớithủ kho
- Kế toán tiêu thụ: mở sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập xuất, bán sản phẩm số lượng
và giá trị Theo dõi chi tiết công nợ từng đại lý, khác hàng cuối tháng lên bảng kê, lậpbảng kê thuế giá trị gia tăng đầu ra, hàng quý đối chiếu công nợ với từng đại lý kháchhàng
- Kế toán thanh toán: theo dõi ghi chép các nghiệp vụ kế toán liên quan đến việc thuchi, căn cứ vào chứng từ gốc lập phiếu thu phiếu chi Theo dõi số hiện có và biến độngcủa tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty, báo cáo số liệu tồn quỹ hàng ngày cho Giámđốc
- Thủ quỹ: là người cất giữ tiền mặt, thu chi các khoản tiền mặt cũng như tiền gửingân hàng Căn cứ vào phiếu thu phiếu chi của kế toán thanh toán chuyển sang để ghichép sổ quỹ hàng ngày, chịu trách nhiệm về các khoản mất mát tiền mặt do mọi nguyênnhân có liên quan
6.2 Tổ chức bộ sổ kế toán của công ty
* Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói áp dụng chế độ kế toán theo
Quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính Hình thức ghi sổ được áp dụng tại công ty là hình thức nhật ký chung
Ngoài ra công ty đã đầu tư hệ thống máy vi tính và hệ thống phần mềm kế toán
trang bị cho phòng tài vụ góp phần tạo thuận lợi cho việc xử lý và lưu trữ thông
tin trong công tác kế toán
Theo hình thức nhật ký chung hệ thống sổ kế toán công ty sử dụng bao
gồm 2 loại sổ đó là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được mở cho các
tài khoản cấp I được theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý của công ty
Trang 32Đây là hình thức rất thuận tiện cho việc áp dụng trong kế toán máy Hiện
nay công ty đang áp dụng kế toán máy cho các công tác kế toán vì thế công việcđược thuận tiện rất nhiều
*Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong công ty
Trang 33Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra vào cuối tháng
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Thẻ tính tổng sản phẩm dịch vụ
Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả
Sổ chi tiết gửi tiền vay
Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua
Sổ chi tiết tiêu thụ
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán
* Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ trong Công ty
Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói đang áp dụng chủ yếu các loại chứng từ theoquyết định số 1141QĐ/TC/CĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hệ thống văn bản phápluật và hệ thống các loại chứng từ do Nhà nước và Bộ Tài Chính ban hành
II Thực trạng kế toán tiền lương – Chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty
cổ phần xi măng Hòn Khói
1 Kế toán tiền lương
1.1 Tổ chức kế toán tiền lương tại công ty
1.1.1 Nội dung quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ số tiền lương mà Công ty phải trả
cho các lao động của Công ty Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao
gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế làm việc, tiền lương trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học
Công thức xác định quỹ tiền lương:
QL = (LĐ x TLmin x (HCb + HPC) x 12 tháng)
Trong đó:
Trang 34QL: Quỹ tiền lương
LĐ: Tổng số lao động
TLmin: Mức lượng tối thiểu Công ty lựa chọn
HCb: Hệ số lương cấp bậc bình quân
HPC: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lương
Công ty chọn lương tối thiểu là: 290.000 đồng/tháng
1.1.2 Hình thức trả lương và phương pháp tính lương.
a) Hình thức trả lương theo thời gian
Được áp dụng với các nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng ban củaCông ty, nhân viên phục vụ và một số lao động không trực tiếp sản xuất Đối với
bộ phận này tiền lương được xây dựng căn cứ vào thời gian việc thực tế củangười lao động theo cấp bậc và thang bậc lương quy định để trả
Công ty thanh toán chi trả lương cho CBCNV vào cuối mỗi tháng và được
chia làm hai kì : kì I tạm ứng , kì II nhận nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ cáckhoản khấu trừ ( 5% BHXH , 1% BHYT ) Các bảng chấm công sau khi đượcduyệt sẽ được chuyển đến kế toán tiền lương để lập bảng thanh toán lương
tháng Mỗi bộ Bảng thanh toán lương sau khi được duyệt của Giám đốc và kếtoán trưởng thì được chuyển đến cho kế toán thanh toán viết phiếu chi gửi chothủ quỹ để thủ quỹ trả trực tiếp cho CBCNV
=
Trang 35Σ Lương được lĩnh = Lương thời gian làm việc thực tế + Các khoản phụ cấp (nếu có)+ Các khoản mang tính chất lương.
Σ Tiền trừ = (5% + 1%) x Σ Lương
Số thực lĩnh = Σ Lương được lĩnh - Σ Tiền trừ
- Phụ cấp trách nhiệm là hệ số trả cho những người mà yêu cầu họ phải có trách nhiệmcao trong công việc và tuỳ theo mức độ trách nhiệm khác nhau mà có hệ số khác nhau.Ngoài tiền lương chính và các khoản phụ cấp thì mỗi CBCNV còn được các khoản sautheo quy định của Công ty
- Tiền công tác phí: Được trả khoán theo tháng số tiền này chi với lí do là hàng thángcán bộ đi công tác hay khảo sát địa bàn Đây được coi là số tiền chi phí tàu xe đi lại Căn
cứ vào công việc cụ thể của Công ty quy định
+ Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán Trưởng, Trưởng phòng :110.000 đồng/ tháng.+ Nhân viên gián tiếp: 60.000 đồng/tháng
+ Phó phòng: 90.000đồng/tháng
- Tiền ăn ca: Căn cứ vào tổ chức SXKD, năng xuất lao động và hiệu quả đạt đượctrong SXKD Công ty cung cấp quyết định mức ăn ca cho mỗi bữa giữa ca theo ngàycông chế độ trong tháng một người 5000 đồng/bữa
Ví dụ: Tính lương phải trả cho anh Nguyễn Văn Hà là trưởng phòng phòng kỹ thuật,
có hệ số 4,66 tức là lương cấp bậc theo chế độ 1.351.400 đồng phụ cấp
chức vụ 0.3 Ngày công làm việc 20 ngày
Lương thời gian làm việc thực tế
+ Tiền ăn ca: 5000 x 20 ngày = 100.000 đồng
Vậy tổng thu nhập của anh Hà = Lương + Tiền ăn ca + Tiền công tác phí
Trang 36Đối với bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình thì Công ty trả lương theo hìnhthức khoán, công nhân được hưởng lương khoán căn cứ vào khối lượng công việc Công
ty giao cho các đội xây dựng và số công mỗi công nhân thực hiện được Căn cứ vào bảngchấm công các đội gửi lên kế toán xác định
đơn giá một công và tiền lương được hưởng:
Ví dụ:Tính lương khoán tháng 3/2004 cho công nhân Trần Văn Hải đội một
có số công là 25 công hệ số lương là 1,55 tổng số lương khoán cả đội
13.625.262 đồng, số công nhân thực hiện là 420 công
Như vậy:
Lương cơ bản = 1,55 x 290000 = 449.500 đồng
Lương khoán của công nhân Trần Văn Khải là:
Tổng thu nhập anh Hải thu được là:
811.025 + 449.500 - 449.500 (5% +1%) = 1.233.555 đồng.
Nhân công thuê ngoài theo hợp đồng ngắn hạn: Tiền công phải trả cho số lao
động này được tính toán căn cứ vào số công thực hiện được và đơn giá ngày
công đã được thoả thuận trước trong hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ công trình
và người lao động Đơn giá ngày công do Giám đốc Công ty quy định dựa trên
đơn giá quy định của Công ty và sự biến động của thị trường
Cách tính tiền lương cho công nhân thuê ngoài như sau:
Lương công nhân thuê ngoài = Số ngày công x Đơn giá ngày công
1.2 Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
1.2.1 Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
Đơn giámột công
Tổng số lượng khoánTổng số công
=
Lương khoán của
một công nhân = Đơn giámột công x Số công của mỗingười công nhân
Đơn giá một công = 13.625.262420 = 32.441 đ
Trang 37Sau khi tính lương phải trả cho CBCNV và phản ánh vào bảng thanh toán lương, kếtoán tiền lương tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tỷ lệ trích 25% trong đó 6% trừvào lương của CBCNV (5% BHXH, 1% BHYT) , còn 19% công ty trích nộp và tính vàochi phí SXKD.
Sau khi tiến hành tính toán xong các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương
kế toán tiền lương tiến hành định khoản Công ty sử dụng các tài khoản trong việc hạchtoán như: TK334, TK3382, TK3383, TK3384, TK622, TK627, TK 642