2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc
Harumi Befu và Trần Quang Minh đR nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động nông thôn của Nhật Bản trong thời kỳ 1950- 2000, bao gồm xu thế chuyển dịch, những nhân tố tác động tới chuyển dịch (chính sách kinh tế-xR hội, vốn đầu t−, đất đai, lực l−ợng lao động...) và kết
luận: (1) nhờ thúc đẩy cơ khí hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và các chính sách cải cách ruộng, năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, dẫn đến lao động trong nông nghiệp giảm xuống; (2) Xu h−ớng dịch chuyển lao động nông nghiệp là từ lao động thuần nông chuyển sang lao động kiêm ngành nghề và cuối cùng là thoát ly hẳn nông nghiệp; (3) Để giải quyết việc làm trong nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng là phải bảo đảm việc làm th−ờng xuyên cho ng−ời lao động ở khu vực phi nông nghiệp; (4) quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn tới sự phân bố lại một cách cơ bản cơ cấu lực l−ợng lao động giữa các khu vực của nền kinh tế và thúc đẩy quá trình di chuyển lao động. Phần lớn số lao động tăng thêm hàng năm của Nhật bản hiện nay đều đi vào làm việc trong các ngành dịch vụ; (5) chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ dẫn tới chuyển dịch cơ cấu lao động làm việc theo khu vực mà còn dẫn tới chuyển dịch cơ cấu lao động làm việc theo hình thức trả l−ơng (làm công ăn l−ơng, tự tạo việc làm và lao động gia đình....) [10].
Matin Rama (2001) với công trình nghiên cứu “Globalization and workers in developing countries” cho rằng phát triển kinh tế thị tr−ờng tự do, phát triển khu vực kinh tế t− nhân là nhân tố quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế các n−ớc đang phát triển và thúc đẩy nhanh chóng sự chuyển dịch tối −u cơ cấu lao động [7].
Susan E. Skeath (Wellesley College) "Industrialization and Labor Demand" cho rằng xu h−ớng chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp và dịch vụ là xu h−ớng phát triển của các nền kinh tế chuyển đổi [8]. David Fretwell, Jacob Benus và Christopher O’Leary đR xây dựng những ph−ơng pháp kinh tế l−ợng để mô hình hóa các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động, dự báo xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu lao động, các yếu tố tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.
Lý Thành Luân trong nghiên cứu chiến l−ợc phát triển kinh tế-xR hội thời kỳ 1996-2050 ở Trung Quốc đR chỉ ra rằng sức ép về việc làm của Trung Quốc trong thời kỳ tới là rất lớn (cần phải tạo ra đ−ợc 18 triệu việc làm mới hàng năm), song chất l−ợng lực l−ợng lao động yếu kém là một trong những khó khăn lớn cần phải khắc phục. Mặt khác, chiến l−ợc này cũng đR đề cập tới những mâu thuẫn của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế tới những biến đổi xR hội nh−: (1) kết cấu ngành nghề còn lạc hậu là một nhân tố quan trọng làm cho chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế của Trung Quốc không cao, việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề trong t−ơng lai (nâng cao hàm l−ợng kỹ thuật) sẽ mâu thuẫn với việc tạo thêm việc làm (mặt khác, nếu chỉ chạy theo mục tiêu tăng thêm việc làm sẽ khiến cho kết cấu ngành nghề chậm tiến bộ, cũng không có lợi cho việc nâng cao chất l−ợng và hiệu quả kinh tế-điều này cũng đ−ợc nhà nghiên cứu Susan E. Skeath, đại học Wellesley trong nghiên cứu của mình về tác động của công nghiệp hóa tới cầu lao động chỉ ra) [8]; (2) trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, sức đẩy chủ yếu của sự phát triển kinh tế Trung Quốc hiện nay vẫn là đầu t− về vốn và sức lao động, mức đóng góp của khoa học kỹ thuật chỉ là 28% (chênh lệch rất lớn so với mức tiên tiến quốc tế). Điều này làm cho chất l−ợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Trung Quốc không cao, khả năng cạnh tranh yếu; (3) các mâu thuẫn trong việc chuyển đổi mô hình kinh tế-xR hội tăng lên khiến các khó khăn càng chồng chất. Tuy Trung Quốc có điều kiện giữ cho xR hội ổn định lâu dài, nh−ng việc chuyển đổi từ một xR hội truyền thống sang xR hội công nghiệp hóa-hiện đại hóa và việc thay đổi thể chế kinh tế kế hoạch hóa quá độ sang kinh tế thị tr−ờng xR hội chủ nghĩa là những quá trình chứa đựng nhiều đụng độ lợi ích và các loại mâu thuẫn.
Surichai wun gaeo trong nghiên cứu về "Sự chuyển đổi trong kinh tế thị tr−ờng ở Thái Lan"cho rằng toàn cầu hóa là sự hợp nhất của những quá trình v−ợt ra khỏi phạm vi quốc gia và cơ cấu trong n−ớc, cho phép kinh tế, chính trị, văn hóa và t− t−ởng của một quốc gia thâm nhập vào quốc gia khác. Đ−ợc định
h−ớng bởi sự thay đổi về hình thức cạnh tranh, toàn cầu hóa đR làm rút ngắn lại các mặt của quan hệ xR hội cả về không gian và thời gian. Toàn cầu hóa hiện nay thúc đẩy tăng tr−ởng cũng nh− làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Cụ thể, kinh tế tăng tr−ởng với tốc độ cao (8.5%/năm trong thời kỳ 1986-1995) và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp (từ 18.2% năm 86 xuống còn 10.9% năm 1995) và tăng dần tỷ trọng công nghiệp và th−ơng mại-dịch vụ, tuy nhiên Thái lan cũng đang đối mặt với những vấn đề: phân tầng xR hội ngày càng gia tăng (thu nhập của tầng lớp trên tăng 20%, trong khi thu nhập của tầng lớp d−ới giảm 20%); môi tr−ờng bị xuống cấp và tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt; khoảng cách về đầu t−-tiết kiệm phụ thuộc vào công nghệ, ph−ơng tiện sản xuất n−ớc ngoài [9].
Kết quả nghiên cứu ba n−ớc Châu á (Thái Lan, Hàn Quốc và Inđônexia) của Bourguignon và Goh (2002) cho thấy có bằng chứng về việc tự do hóa th−ơng mại kéo theo sự thay đổi lớn về cơ cấu kinh tế dẫn đến thay đổi về cầu lao động có kỹ năng, tức là có thay đổi lớn về cơ cấu lao động theo kỹ năng.
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
Vấn đề lao động - việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thị tr−ờng lao động đ−ợc chú ý nghiên cứu từ nhiều năm nay, đặc biệt là các công trình nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và XR hội (Bộ LĐ-TB & XH), Viện Chiến l−ợc phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu t−), Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung −ơng, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân....Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau:
Bùi Ngọc Thanh, (1996) trong nghiên cứu chính sách xR hội nông thôn Việt Nam đR đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, đR rút ra một số nhận định: (i) phần lớn dân c− nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, có nguy cơ tụt hậu so với các vùng đô thị, khu công nghiệp tập trung; (ii) chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng và
phát triển sản xuất hàng hoá là vấn đề then chốt và có tính chiến l−ợc để phát triển kinh tế-xR hội nông thôn. Song quá trình này diễn ra chậm chạp và thiếu những điều kiện cơ bản. (iii) Mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa tăng tr−ởng kinh tế và đảm bảo công bằng xR hội, trong đó những cái đ−ợc về mặt kinh tế th−ờng tác động vào khu vực thành thị mạnh hơn nông thôn, còn hậu quả về mặt xR hội thì nông thôn lại gánh chịu nặng nề hơn. Nghiên cứu đ−a ra một trong những ph−ơng h−ớng cơ bản giải quyết việc làm và thiếu việc làm ở nông thôn là chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, phát triển mạnh việc làm phi nông nghiệp, chuyển mạnh nông thôn sang sản xuất hàng hoá, kết hợp với quá trình đô thị hoá nhỏ... [12].
Nguyễn Hữu Dũng và các tác giả khác (1997) trong nghiên cứu "Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam” đR đề cập đến chính sách giải quyết việc làm của n−ớc ta trong thời kỳ đầy mạnh CNH- HĐH đất n−ớc đR nêu khá chi tiết về ph−ơng pháp luận, cách tiếp cận về chính sách việc làm, hệ thống khái niệm về lao động-việc làm và ph−ơng pháp tính, khái niệm thị tr−ờng lao động, mối quan hệ giữa cầu-cung lao động và vai trò đối với giải quyết sức ép về việc làm. Tác giả đR phân tích đánh giá thực trạng vấn đề việc làm ở n−ớc ta nói chung, trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng và những nguyên nhân chủ yếu; khái quát dòng di chuyển lao động trên thị tr−ờng lao động, nhất là di chuyển từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Trên cơ sở đó đ−a ra hệ thống quan điểm giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH ở n−ớc ta [13].
Nguyễn Hữu Dũng (2000) trong công trình nghiên cứu “Những biện pháp chủ yếu giải quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần nông” đR nhận định: Khả năng tạo việc làm ở khu vực nông thôn hiện nay rất phong phú và đa dạng, tạo việc làm phi nông nghiệp ngay tại địa ph−ơng, tăng c−ờng dạy nghề cho lao động nông thôn, −u tiên các dự án quốc gia và quốc tế cho việc giải quyết việc làm, dạy nghề và nâng cao dân trí [18].
Về mối quan hệ hữu cơ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động, Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ trong nghiên cứu "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới" đR nhận định: chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn bó hữu cơ với chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực, có cơ cấu lao động hợp lý mới phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đảm bảo tăng tr−ởng nhanh và bền vững. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải bám sát mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành, lao động nông nghiệp phải giảm cả về t−ơng đối lẫn tuyệt đối, chuyển dịch cơ cấu lao động về trình độ tay nghề, theo vùng và chuyển dịch cơ cấu đào tạo [14].
Nguyễn Hữu Dũng chỉ ra rằng sự chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm hơn chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cần phải tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nhất là chính sách, thể chế vĩ mô của nhà n−ớc; cơ cấu đầu t− của toàn xR hội; sự lựa chọn và áp dụng công nghệ mới, chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào nông thôn; sự năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế ở nông thôn (hộ gia đình, trang trại, hợp tác xR, doanh nghiệp nhỏ và vừa…) [1].
Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân trong đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc mR số KX 01 -2005 đR đề cập đến vấn đề việc làm và thu nhập cho lao động bị thu hồi đất trong quá trình CNH-HĐH và đô thị hoá. Về mặt lý luận nghiên cứu đR đề cập đến sự cần thiết phải thu hồi đất, CNH-HĐH và đô thị hoá tất yếu sẽ dẫn đến thu hồi đất nông nghiệp và do đó một bộ phân dân sẽ mất việc làm trong nông nghiệp. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với n−ớc ta trong quá trình phát triển. Về mặt thực tiễn nghiên cứu chỉ ra những bất cập về vấn đề đảm bảo thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi. Việc thu hồi đất là điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng tiến bộ nh−ng kế hoạch thu hồi đất không gắn với kế hoạch đào tạo nghề nên ng−ời dân mất
đất không có việc làm và thu nhập, đời sống ng−ời dân tiềm ẩn sự bất ổn bên trong. Nghiên cứu dự báo nhu cầu thu hồi đất và đ−a ra khung chính sách đồng bộ bao gồm: Chính sách đền bù, bồi th−ờng thiệt hại; Chính sách tạo việc làm; Chính sách tái định c−; Chính sách về trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị đ−ợc nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị và các chính sách xR hội liên quan để đảm bảo việc làm và thu nhập cho đối t−ợng bị thu hồi đất [17].
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung −ơng trong khuôn khổ dự án IAE- MISPA đR nghiên cứu về các yếu tố tác động đển chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam đR đ−a ra khung lý thuyết của mô hình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp dựa trên mô hình liên giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, yếu tố "kéo" và "đẩy" và mô hình kinh tế hộ của Chayanov và các mô hình kinh tế hộ cải tiến.
Nh− vậy, đR có nhiều nghiên cứu trong và ngoài n−ớc đề cập đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Có thể thấy rằng các nghiên cứu trên đR làm rõ một số vấn đề sau:
- Về lý luận:
+ Làm rõ những nhận thức cơ bản về chuyển dịch cơ cấu lao động, giải
quyết việc làm trong kinh tế thị tr−ờng;
+ Làm rõ cơ sở lý luận và ph−ơng pháp luận về mối quan hệ biện chứng giữa CNH, HĐH, đô thị hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động. Khái niệm, hệ thống hoá các chỉ tiêu, chỉ báo. Xây dựng mô hình đánh giá mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động d−ới tác động của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa và đô thị hóa.
- Về mặt thực tiễn:
+ Chỉ ra đ−ợc xu thế và định h−ớng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động
+ Chỉ ra những tác động (cả tích cực và tiêu cực) của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa tới biến đổi kinh tế-xR hội, trên cơ sở
đó xác định những yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động.
+ Nêu bật đ−ợc thực trạng và những cơ hội, thách thức của từng quốc gia, khu vực (có các điều kiện và bối cảnh kinh tế-xR hội-chính trị khác nhau) trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động.
+ Đ−a ra những kết luận, khuyến nghị làm cơ sở cho việc hoạch định các ch−ơng trình, chính sách và giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động.
Điều dễ nhận thấy là hầu hết các nghiên cứu liên đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ch−a đề cập sâu vào vấn đề thực trạng biến đổi cơ cấu lao động tr−ớc những sự chọn lựa khác nhau về thu nhập, đặc biệt là trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ở đồng bằng sông Hồng và những khó khăn v−ớng mắc hiện nay trong vấn đề này. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng sự biến đổi cơ cấu lao động trong làng nghề thủ công mỹ nghệ và đề xuất các giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy quá trình biến đổi cơ cấu lao động theo h−ớng tăng thu nhập là rất cấp bách và cần thiết.
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xC Phú 3.1 Đặc điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xC Phú Nghĩa, huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà Tây
3.1.1 Đặc điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xã Phú Nghĩa, huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà Tây
XR Phú Nghĩa thuộc huyện Ch−ơng Mỹ tỉnh Hà Tây, có tổng diện tích đất tự nhiên là 821,56 ha. XR Phú Nghĩa nằm trên Quốc lộ 6, cách Thành phố Hà Đông 10km về phía Tây. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,5-24,40C, cao nhất là tháng 6 (29,30C), thấp nhất vào tháng 1 (15,70C). L−ợng m−a cả năm đạt 1170mm, cao nhất là tháng 8 (355mm), thấp nhất vào tháng 1 (13,8 mm). Độ ẩm t−ơng đối trung bình hàng năm từ 83-86%.
XR Phú Nghĩa có Làng nghề thủ công mỹ nghệ Phú Vinh đ−ợc hình từ hơn 300 năm tr−ớc đây, làng nghề Phú Vinh chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre đan từ các nguyên liệu song, mây, tre, giang, nứa... Làng nghề Phú Vinh hiện nay đR đ−ợc UBND tỉnh Hà Tây công nhận là làng