Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
324,5 KB
Nội dung
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
Chơng I
Một số vấn đề lý luận chung về
tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântích
giá thànhsảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1. Mộtsố vấn đề lý luận chung về giáthànhvà tổ chức côngtáckế
toán tínhgiáthànhsảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất:
1.1.1. Khái niệm, bản chất vàphân loại giáthànhsản phẩm:
Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào, muốn tiến hành hoạt độngsản
xuất , chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ thì doanh nghiệp đều phải
bỏ ra những khoản chi phí nhất định, gọi là chi phí sản xuất. Nói cách khác,
chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống,
lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra
trong quá trình sản xuất, trong một thời kỳ nhất định. Khi những sản phẩm,
công việc, lao vụ đã hoàn thành, doanh nghiệp cần phải tính đợc những chi
phí sản xuất phải bỏ ra để sản xuất ra chúng, tức là doanh nghiệp phải xác
định giáthành của chúng.
Giá thànhsảnphẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho
một khối lợng hoặc một đơn vị sảnphẩm (công việc, lao vụ) do doanh
nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Giá thànhsảnphẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phảnánh kết quả
sử dụng tài sản, vật t, lao độngvà tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh
tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật vàcông nghệ mà
doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản
xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy giáthànhsảnphẩm luôn chứa đựng hai
mặt khác nhau, vốn có bên trong của nó đó là: chi phí sản xuất đã chi ra và l-
ợng giá trị thu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 1 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
hoàn thành. Nh vậy, bản chất của giáthànhsảnphẩm là sự chuyển dịch
của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã
hoàn thành.
* Khi nghiên cứu về giáthànhsảnphẩm ta cũng cần phải phân biệt giữa
hai khái niệm chi phí sản xuất vàgiáthànhsản phẩm.Về bản chất, chi phí sản
xuất vàgiáthànhsảnphẩm đều là các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa
và các khoản chi phí khác dùng cho sản xuất. Tuy nhiên, chúng cũng có những
điểm khác nhau sau:
- Xét về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất
phát sinh trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm) còn giáthànhsảnphẩm là
chỉ giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành.
- Xét về mặt lợng: Chi phí sản xuất vàgiáthànhsảnphẩmcó thể khác
nhau khi cósảnphẩmsản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Khi đó, chi phí
sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sảnphẩmhoànthànhvàsảnphẩm
sản xuất dở dang, tính trong một kỳ; còn giáthànhsảnphẩm chỉ bao gồm chi
phí liên quan đến sảnphẩmhoànthành , nó gồm cả mộtphần chi phí kỳ trớc
chuyển sang (chi phí về sảnphẩm làm dở đầu kỳ), không bao gồm chi phí sản
xuất dở dang cuối kỳ, ngoài ra nó có thể bao gồm mộtphần chi phí thực tế đã
phát sinh đợc phân bổ kỳ này (chi phí trả trớc), hoặc mộtphần chi phí sẽ phát
sinh ở những kỳ sau nhng đã ghi nhận là chi phí của kỳ này(chi phí phải trả).
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vàgiáthành đợc thể hiện thông qua công
thức sau:
Z = D
DK
+ C - D
CK
Trong đó: Z : Tổng giáthànhsảnphẩm
D
DK
: Trị giásảnphẩm làm dở đầu kỳ
D
CK
:Trị giásảnphẩm làm dở cuối kỳ
C : Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Từ công thức trên, ta thấy Z = C khi D
DK
= D
CK
= 0
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 2 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
* Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toánvàkế hoạch hóa giáthànhsản
phẩm cũng nh việc xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất thì cần phải phân loại giáthành theo mộtsố tiêu thức sau:
+ Phân loại giáthành theo cơsởsố liệu và thời điểm tínhgiá thành:
- Giáthànhkế hoạch.
- Giáthành định mức.
- Giáthành thực tế.
+ Phân loại giáthành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
- Giáthànhsản xuất.
- Giáthànhtoàn bộ sảnphẩm tiêu thụ.
Căn cứ vào tiêu thức này giáthành cũng đợc phân loại thành: giáthành
sản xuất toàn bộ, giáthànhsản xuất theo biến phí, giáthànhsản xuất cóphân
bổ hợp lý chi phí cố định, giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm tiêu thụ
1.1.2. Chức năng và vai trò chủ yếu của giá thành:
* Chức năng: Chức năng chủ yếu của giáthành là thớc đo bù đắp chi
phí và chức năng lập giá.
* Vai trò: Trong côngtác quản lý các hoạt độngsản xuất, kinh doanh,
chỉ tiêu giáthànhsảnphẩm giữ một vai trò hết sức quan trọng:
+ Giáthành là thớc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm , là
căn cứ xác định hiệu quả của hoạt động kinh doanh để nhằm đạt đợc lợi nhuận
cao nhất.
+ Giáthành là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình
hình hoạt độngsản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ
chức, kỹ thuật (thông qua giáthànhkế hoạch).
+ Giáthành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách
giá cả đối với từng loại sản phẩm.
1.1.3. ý nghĩa, nhiệm vụ của việc tínhgiáthànhvà quản lý giá
thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất:
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 3 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
Với chức năng và vai trò của giáthành nh trên đã trình bày, ta thấy giá
thành sảnphẩm là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng mà bất kỳ một doanh
nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm. Thông qua giáthành ta cũng có thể
biết đợc kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đó tốt hay xấu. Giá
thành sảnphẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay
tiết kiệm lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác trong
quá trình sản xuất sản phẩm. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm các chi
phí trên sẽ là tiền đề, là cơsở để hạ giáthànhsản phẩm, và ngợc lại. Mặt khác,
giá thành là căn cứ quan trọng để xác định giá bán, hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất, nên việc hạ giáthành là con đờngcơ bản để tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp, là tiền đề hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trờng trong và ngoài nớc, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần
cho ngời lao động. Do đó, để phát huy vai trò, chức năng của giá thành, doanh
nghiệp cần phải tổ chức tốt côngtáctínhgiáthànhvà quản lý giáthànhsản
phẩm.
Để tổ chức tốt côngtáckếtoántínhgiáthànhsản phẩm, đáp ứng tốt
yêu cầu quản lý giáthành ở doanh nghiệp, kếtoántínhgiáthànhsảnphẩm
cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng tínhgiáthànhsảnphẩm phù hợp với đặc thù
của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng
các khoản mục giá thành.
- Tổ chức kiểm kêvà đánh giá khối lợng sảnphẩm dở dang khoa học,
hợp lý, xác định giáthànhvà hạch toángiáthànhsảnphẩmhoànthànhsản
xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kếtoán để hạch toángiáthànhsản
phẩm phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên
hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã chọn.
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 4 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
- Định kỳ tổ chức phântíchgiáthành SP ở doanh nghiệp để có những
kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định thích hợp.
1.1.4. Nội dung của côngtáckếtoántínhgiáthànhsảnphẩm trong
doanh nghiệp sản xuất:
1.1.4.1. Đối tợng kếtoán chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiáthànhsản
phẩm:
Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tợng kếtoán chi phí sản xuất là
phạm vi (giới hạn) để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.
Đối tợng tínhgiáthành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ
doanh nghiệp sản xuất, chế tạo, thực hiện đã hoànthànhvà cần phải tính
tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tínhgiáthành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải
dựa vào các căn cứ cơ bản sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất vàcơ cấu sản xuất.
- Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm sử dụng sảnphẩmvà nửa thành phẩm.
- Căn cứ vào các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết
định.
- Căn cứ vào khả năng và trình độ quản lý, hạch toán của doanh
nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất, tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể
mà đối tợng tínhgiáthànhcó thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.
- Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phậnsản phẩm.
- Từng công trình, hạng mục công trình.
* Giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiáthànhcó mối quan
hệ chặt chẽ: Chúng đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí và cùng phục
vụ cho côngtác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 5 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
và giá thành.
+ Đối tợng kếtoán tập hợp CPSX có thể trùng với đối tợng tínhgiá
thành; hoặc 1 đối tợng kếtoán tập hợp CPSX và nhiều đối tợng tínhgiá thành;
hoặc nhiều đối tợng kếtoán tập hợp CPSX nhng chỉ có 1 đối tợng tínhgiá
thành
1.1.4.2. Kỳ tínhgiá thành:
Kỳ tínhgiáthành là thời kỳ bộ phậnkếtoángiáthành cần phải tiến
hành công việc tínhgiáthành cho các đối tợng tínhgiá thành.
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có
thể lựa chọn kỳ tínhgiáthành khác nhau nh: hàng tháng, quý hay tại thời
điểm kết thúc 1 chu kỳ sản xuất Trong trờng hợp, doanh nghiệp sản xuất
khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục thì kỳ tínhgiáthành
thích hợp là hàng tháng (thời điểm cuối mỗi tháng). Trờng hợp doanh nghiệp
tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất ngắn,
sản phẩm chỉ hoànthành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tínhgiáthành
thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sảnphẩm hoặc loại sảnphẩm
đã hoàn thành.
1.1.4.3 Tổ chức kếtoán chi phí sản xuất phục vụ côngtáctínhgiáthànhsản
phẩm:
1.1.4.3.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí (CPSX) vào giáthànhsản phẩm:
Theo chế độ qui định về hạch toán hiện nay, tínhgiáthànhsản xuất sản
phẩm, dịch vụ chỉ hạch toán các khoản chi phí cơ bản trực tiếp (CPNVLTT,
CPNCTT) và những khoản chi phí sản xuất chung (KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua
ngoài, CPSX khác )
Còn chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đợc hạch toán vào
giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ bán ra.
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 6 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
Những khoản chi phí khác nh: Chi phí đầu t, chi phí về hoạt độngtài
chính, chi phí về các khoản chi bất thờng không hạch toán vào chi phí sản
xuất, không tính vào giáthànhsản phẩm.
1.1.4.3.2. Tổ chức kếtoán chi phí sản xuất và tập hợp chi phí
sản xuất phục vụ côngtáctínhgiáthànhsản phẩm:
* Nội dung: Kếtoán CPSX bao gồm:
- Kếtoán nguyên vật liệu trực tiếp
- Kếtoán nhân công trực tiếp
- Kếtoán chi phí sản xuất chung.
* Nguyên tắc: Kếtoán tập hợp CPSX phải tuân theo các nguyên tắc chủ yếu
sau:
- Xác định đúng đối tợng kếtoán tập hợp CPSX.
- CPSX phát sinh thuộc đối tợng tập hợp CPSX nào thì phảnánh cho đối tợng
đó.
- CPSX có liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí đã xác định thì tập
hợp trực tiếp cho đối tợng kếtoán tập hợp chi phí đó. Nếu CPSX có liên quan đến
nhiều đối tợng kếtoán tập hợp CPSX, không thể tập hợp đợc trực tiếp cho từng đối
tợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn, phơng pháp hợp lý để phân bổ cho các đối tợng
liên quan.
* Chứng từ sử dụng: Chứng từ kếtoán là cơsở pháp lý để ghi sổkế
toán phảnánh CPSX, tập hợp CPSX để phục vụ cho việc tínhgiáthànhsản
phẩm. Chứng từ gốc liên quan đến chi phí phát sinh là những chứng từ về các
yếu tố chi phí nh: vật t (phiếu xuất kho), tiền lơng (bảng tính lơng phải trả),
KHTSCĐ (bảng tính KHTSCĐ), tiền mặt (phiếu chi), tiền gửi ngân hàng
(phiếu báo Nợ ).
* Tài khoản sử dụng: Tuỳ theo từng doanh nghiệp vận dụng phơng
pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ trong kếtoán hàng
tồn kho để tổ chức tài khoản kếtoán tập hợp chi phí cho phù hợp.
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 7 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
* Hệ thống sổ: Tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức kếtoán áp dụng mà
doanh nghiệp sử dụng hệ thống sổ chi tiết vàsổ tổng hợp cho phù hợp.
* Phơng pháp tập hợp CPSX: Sử dụng 2 phơng pháp sau:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực
tiếp đến đối tợng kếtoán tập hợp chi phí đã xác định vàcôngtác hạch toán ghi chép
ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kếtoán chi phí
có liên quan.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng khi một loạt các chi phí có liên
quan đến nhiều đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp
trực tiếp cho từng đối tợng đợc.
* Trình tự kế toán:
+ Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: Phụ lục 1
+ Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: Phụ lục 2
1.1.4.4. Đánh giásảnphẩm làm dở cuối kỳ:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong
quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã
hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải giacông chế
biến tiếp.
Đánh giásảnphẩm dở dang là tínhtoánvà xác định phần chi phí
sản xuất mà sảnphẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc tínhgiáthànhsản
xuất sảnphẩmhoànthành trong kỳ đúng và khách quan sẽ phụ thuộc rất nhiều
vào việc đánh giásảnphẩm dở dang. Do đó, khi đánh giásảnphẩm dở dang
phải xác định đợc mức độ hoànthành của từng loại sảnphẩm dở dang ở từng
giai đoạn chế biến, đồng thời phải vận dụng các phơng pháp đánh giásản
phẩm dở dang cho phù hợp. Có các phơng pháp đánh giásảnphẩm dở dang
sau:
* Phơng pháp đánh giásảnphẩm dở dang theo chi phí NVLTT:
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 8 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
* Phơng pháp đánh giásảnphẩm dở dang theo khối lợng sảnphẩm
hoàn thành tơng đơng:
* Phơng pháp đánh giásảnphẩm dở dang theo chi phí định mức:
1.1.4.5. Phơng pháp tínhgiáthànhsảnphẩm trong doanh nghiệp sản
xuất:
Phơng pháp tínhgiáthànhsảnphẩm là phơng pháp sử dụng số liệu
chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính ra tổng giáthànhvàgiáthành đơn
vị của đối tợng tínhgiá thành.
Trên cơsở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo các đối tợng kếtoán tập
hợp chi phí sản xuất, kếtoán phải vận dụng phơng pháp tínhgiáthành hợp lý,
phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tính chất sản
phẩm, yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp và những quy định thống
nhất chung của Nhà nớc. Giáthànhsảnphẩm của doanh nghiệp sản xuất phải
đợc tập hợp theo các khoản mục quy định sau: chi phí NVLTT, chi phí NCTT,
chi phí SXC.
Trong doanh nghiệp sản xuất, kếtoán thờng sử dụng các phơng pháp tínhgiáthành
sau:
* Phơng pháp tínhgiáthành đơn giản (phơng pháp tínhgiáthành trực
tiếp):
Theo phơng pháp này, giáthànhsảnphẩm đợc tính căn cứ trực tiếp vào
chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp đợc theo từng đối tợng tập hợp chi phí và
giá trị sảnphẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giáthànhsảnphẩm cho
từng khoản mục chi phí theo công thức:
Z = D
ĐK
+ C - D
CK
z
=
Z
Khối lợng SP hoàn thành
Trong đó:
Z: Tổng giáthànhsản phẩm
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 9 Nguyễn Hoàng
Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSản Phẩm
======================================================
z: Giáthành đơn vị sản phẩm
D
ĐK
: CPSXDD đầu kỳ
D
CK
: CPSXDD cuối kỳ
C: Tổng CPSX phát sinh trong kỳ
* Phơng pháp tínhgiáthànhphân bớc:
+ Phơng pháp tínhgiáthànhphân bớc cótínhgiáthành nửa thành phẩm: Theo
phơng pháp này, kếtoán căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo từng giai đoạn
sản xuất, lần lợt tính tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị nửa thànhphẩm của giai đoạn
sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tổng giáthành
và giáthành đơn vị nửa thànhphẩm của giai đoạn kế tiếp, tiếp tục cho đến khi tính đợc
tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của thànhphẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợng tínhgiáthành là nửa thành
phẩm vàthành phẩm.
+ Phơng pháp tínhgiáthànhphân bớc không tínhgiáthành nửa thành
phẩm: Theo phơng pháp này, trớc hết kếtoán căn cứ vào số liệu, chi phí sản
xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng
Phân xởng, đội sản xuất) tínhtoánphần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó
nằm trong giáthành của thành phẩm, theo từng khoản mục chi phí. Chi phí
sản xuất của từng giai đoạn công nghệ sản xuất nằm trong giáthànhthành
phẩm đã tính đợc kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra
tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của thành phẩm. Phơng pháp này áp dụng
thích hợp trong trờng hợp đối tợng tínhgiáthành là thànhphẩm ở giai đoạn
công nghệ cuối cùng.
* Phơng pháp tínhgiáthành theo đơn đặt hàng:
Theo phơng pháp này, khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đ-
a vào sản xuất, kếtoán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó
một bảng tínhgiá thành, cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp
đợc ở từng Phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt
Lớp kếtoán trởng khoá 10 Trang 10 Nguyễn Hoàng
[...]... phântíchgiáthànhsảnphẩm ở côngtycổphầntấmlợpvà vật liệu xây dựng đônganh 2.1 Đặc điểm, tình hình chung của CôngtyCổphầnTấmlợpvà Vật liệu Xây dựng Đông Anh: 2.1.1 Quá trình hình thànhvà phát triển của Công tyCổphần Tấm lợpvà Vật liệu Xây dựng Đông Anh: CôngtyCổphầnTấmlợpvà Vật liệu Xây dựng Đông Anh, tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải Trực thuộc Tổng Côngty Xây... Nguyễn Hoàng Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSảnPhẩm ====================================================== sảnphẩm của doanh nghiệp, góp phần hoàn thiệncôngtác lập kế hoạch giáthànhvà thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm của năm tiếp theo 2.2.2 Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tínhgiá thành: Tại Công tyCổphần Tấm lợpvà Vật liệu Xây dựng Đông anh, để... tấmlợp AC là: 6.535.324.358(đ) nên tổng giáthànhsản xuất 379.326 tấm ngói AC là: 6.535.324.358(đ) vàgiáthành đơn vị 1 tấmsảnphẩm là 17.228,8(đ) Các số liệu này đợc phảnánh trên Bảng tínhgiáthànhsản xuất sảnphẩmtấmlợp AC (tháng 12 năm 2001) 2.3 Thực trạng côngtácphântíchgiáthànhsảnphẩmtạiCông ty: Tại Công tyCổphần Tấm lợpvà Vật liệu Xây dựng Đông anh, kếtoán tổ chức kế toán. .. kếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSảnPhẩm ====================================================== sảnphẩmtấmlợp AC, kếtoán phải căn cứ vào CPSX sảnphẩmtấmlợp AC tập hợp đợc trong kỳ và khối lợng sảnphẩm đã hoànthànhCôngty áp dụng phơng pháp tínhgiáthành giản đơn và sử dụng Bảng tínhgiáthành (Xem trang trớc) Cụ thể, tháng 12 năm 2001, kếtoán đã tập hợp đợc tổng CPSX sảnphẩm tấm. .. chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSảnPhẩm ====================================================== trớc; tính KHTSCĐ theo nguyên giávà thời gian sử dụng; trả lơng theo hình thức lơng thời gian, lơng sảnphẩmvà áp dụng chế độ tiền thởng 2.2 Thực trạng tổ chức côngtáckếtoántínhgiáthànhsản phẩm: 2.2.1 Côngtác quản lý giáthành ở Công tyCổphần Tấm lợpvà Vật liệu Xây dựng Đông. .. tínhgiáthành cho phù hợp Tổ chức báo cáo giáthànhsản xuất sản phẩm: Báo cáo giáthànhsản xuất sảnphẩm giúp cho chủ doanh nghiệp có đợc những thông tin cơ bản về giáthànhsảnphẩm nh: Tổng giáthànhsản xuất thực tế vàgiáthành đơn vị của từng loại sản phẩm, tổng giáthànhsản xuất của các loại sảnphẩm để phântíchgiáthànhsản phẩm, so sánh việc phấn đấu hạ thấp giáthành của từng loại sản. .. kếtoán CPSX phục vụ côngtáctínhgiáthànhsản phẩm: 2.2.4.1 Nguyên tắc hạch toán CPSX vào giá thành: TạiCông ty, việc hạch toán CPSX vào giáthànhsảnphẩm đợc thực hiện theo quy định chung của chế độ tài chính và chế độ hạch toán hiện hành Cụ thể, CôngtyLớpkếtoán trởng khoá 10 Trang 20 Nguyễn Hoàng Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSảnPhẩm ======================================================... thiết phải tiến hành phântíchgiáthànhsảnphẩm Nội dung chủ yếu của việc phântíchgiáthànhsảnphẩm bao gồm: * Phân tích, đánh giá chung giáthành của toàn bộ sản phẩm: Lớpkếtoán trởng khoá 10 Trang 13 Nguyễn Hoàng Đề tài: Tổ chức côngtáckếtoángiáthànhvàphântíchgiáthànhSảnPhẩm ====================================================== + Chỉ tiêu sử dụng để phân tích: Giáthànhtoàn bộ + Khái... thu và xuất xởng thànhphẩmtấmlợp AC Kết quả sản xuất của Phân xởng tấmlợp AC là thànhphẩmtấmlợp AC (không tạo ra bán thành phẩm) nên trong quá trình sản xuất không có SPDD Do đó, khi tính CPSX, tập hợp CPSX, tínhgiáthànhsản phẩm, Côngty sẽ không tính trị giá của SPDD đầu kỳ và cuối kỳ và tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ cũng đồng thời là tổng giáthànhsản xuất sảnphẩmhoànthành Dựa vào... thànhSảnPhẩm ====================================================== sảnphẩmphẩm định mức mức 1.1.4.6 Tổ chức kếtoántínhgiáthànhsản xuất sảnphẩmTài liệu để tínhgiáthànhsản phẩm: Tùy thuộc vào phơng pháp tínhgiáthành cần có các tài liệu cụ thể Tổ chức hệ thống sổkếtoán (bảng tính giá) để tínhgiáthànhsản phẩm: Tùy thuộc theo từng phơng pháp tínhgiáthành để kếtoán trởng thiết kế mẫu . tốt công tác tính giá thành và quản lý giá thành sản
phẩm.
Để tổ chức tốt công tác kế toán tính giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt
yêu cầu quản lý giá thành. trạng tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm:
2.2.1. Công tác quản lý giá thành ở Công ty Cổ phần Tấm lợp và
Vật liệu Xây dựng Đông anh:
Để đáp