Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
821 KB
Nội dung
Chuyên đề Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Từ lâu, trong lịch sử loài người đã xuất hiện sự mua bán. Lúc đầu,
những người có sản phẩm dư thừa thì đem cho hoặc trao đổi với người
khác để lấy lại một sản phẩm nào đó. Sự trao đổi bằng hiện vật không phải
khi nào cũng dễ dàng vì hai bên không phải lúc nào cũng có sẵn thứ mà bên
kia muốn đổi về tính toán giá trị tương đương cũng rất phức tạp. Trong nền
kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
với nhau càng lúc càng gia tăng và để thành công trong việc bánhàng thì
đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có mục tiêu và định hướng rõ ràng cho hoạt
động bánhàng của mình. Đồng thời, không ngừng trao đổi và nâng cao, đổi
mới côngtác quản lí trong sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp
đứng vững trên thị trường và từng bước mở rộng thị phần của mình.
Qua quá trình thực tập tạicôngty về tình hình tổchức hoạt động
kinh doanh thương mại và tổchức lực lượng bán hàng, em nhận thấy sản
phẩm chủ yếu của côngty là phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Công ty
đặc biệt quan tâm đến khâu sản xuất và côngtácbánhàng nhằm tạo ra
những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, quan tâm đến tâm lí, thị hiếu của
khách hàng đồng thời nâng cao doanh số bánhàng của công ty.
Trên cơ sở những kiến thức đã học được ở trường tham khảo qua các
tài liệu kết hợp với kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tạicôngty Cổ
phần NhựaĐà Nẵng, em đã chon đề tài: “ Hoànthiệncôngtáctổchức bán
hàng tạicôngtycổphầnNhựaĐà Nẵng”.
Kết cấu của chuyên đề gồm có:
Phần I: Cơ sở lí luận về bánhàng .
Phần II: Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
Phần III: Những giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácbán hàng.
Chuyên đề thực tập được trình bày và hoànthiện là nhờ sự quan tâm
và giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty, đặc biệt là sự
quan tâm hướng dẫn tận tình của cô giáo: Thạc sĩ Lý Thị Nguyệt. Dù có
nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và vốn kiến thức ít ỏi nên đề
tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý, bổ sung của quý
thầy cô cùng cô chú, anh chị để chuyên đề hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang - 1-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
BÁN HÀNG
I. Vai trò của hoạt động bán hàng:
1. Khái niệm bán hàng:
Khi nền kinh tế phát triển với sự ra đời của tiền tệ, sự trao đổi hàng
hóa ngày càng gia tăng. Tới nay, sự mua bán diễn ra mọi lúc mọi nơi trên
khắp toàn cầu, không có lúc nào ngưng nghỉ. Người ta mua bán cả sản
phẩm hữu hình lẫn những thứ vô hình, những thứ đãcó lẫn những thứ chưa
có( hy vọng sẽ có trong tương lai), những vật phẩm cần thiết lẫn không cần
thiết. Mỗi ngày cóhàng ngàn sản phẩm mới ra đời, có nhiều hình thức bán
hàng mới mẻ xuất hiện mời gọi tận nhà, tận phòng ngủ hoặc chỉ có thể gõ
vài phím hoặc nhắp chuột vi tính là có thể hoàn tất việc mua hàng. Vậy bản
chất của hoạt động bánhàng là gì ?
“Bán hàng là sự thực hiện giá trị và chuyển giao quyền sử dụng hàng
hóa, kết thúc quá trình người mua nhận được hàng, người bán thu được
tiền( hoặc ít ra cũng cócơ sở đòi được tiền). Qua đó, ta thấy tiến trình bán
hàng liên quan đến việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền
hàng.”
2. Chứcnăng của người bán hàng:
Có thể chia lực lượng bánhàng thành 4 nhóm chứcnăng sau: bán
hàng, quản lí điều hành, tài chính và nhiệm vụ Marketing .
2.1. Bán hàng:
Với chứcnăng này thì trách nhiệm chủ yếu của nhân viên bán hàng
là bán các sản phẩm của côngty mình, qua công việc này nhân viên bán
hàng sẽ thể hiện được khả năng của mình đồng thời góp phầncống hiến sự
thành công cho công ty.
2.2. Quản lí điều hành:
2.2.1.
Lập kế hoạch: Nhân viên bánhàng phải biết lập kế hoạch
về thời gian và địa điểm để tiếp xúc với khách hàng .
2.2.2. Lập dự báo: Dự báo số lượng, sản lượng có thể bán trong
vùng lãnh thổ được phân công.
Trang - 2-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
2.2.3. Hướng dẫn, đào tạo nhân viên bánhàng mới: Nhân viên
bán hàng lâu năm, giàu kinh nghiệm sẽ hướng dẫn, chỉ bảo cho nhân viên
mới hiểu biết về kĩ năng chung, về chính sách, chương trình bánhàng của
công ty về hoạt động của khu vực.
2.2.4.
Giải quyết những vấn đề của khách hàng: Nhân viên bán
hàng hướng dẫn, giải thích những vấn đề của khách hàng cho dù có bán
được hay không, vì như vậy sẽ giúp duy trì và góp phần thắt chặt mối quan
hệ với khách hàng.
2.2.5. Khả năng đánh giá: Nhân viên bánhàng cần có khả năng
nhận xét, đánh giá về thị trường mà mình đang hoạt động, về khách hàng
hiện tại, khách hàng tiềm năng, sản phẩm mới và cả nhân viên mới dựa trên
kinh nghiệm và kiến thức của mình.
2.3. Trách nhiệm tài chính:
Nghiệp vụ đơn giản nhất đó là quản lí các khoản phải thu, quản lý
tồn kho trong vực được phân công.
2.4. Nhiệm vụ Marketing:
2.4.1. Thi hành các chương trình tiếp thị: Nhân viên bán hàng
giúp cho người mua sử dụng trọn vẹn các tính năng của sản phẩm để tạo sự
thỏa mãn tối đa, tích cực thi hành các trình tiếp thị của côngty đưa ra.
2.4.2. Thu thập thông tin: Nhân viên bánhàng là người tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng, do đó ngoài nhiệm vụ truyền đạt các thông tin về
sản phẩm, về các chương trình khuyến mãi đến cho khách hàng,họ còn phải
thu nhận những thông tin phản hồi từ khách hàng về cho công ty.
3. Vai trò của bánhàng trong hoạt động Marketing-Mix:
3.1. Đối với chiến lược sản phẩm:
- Theo quan điểm Marketing hiện đại, người bánhàngcó vai trò
quan trọng nhất trong việc thu thập thông tin thị trường, đề xuất ý kiến về
việc cải tiến các sản phẩm hiện tại hoặc sản xuất các sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
- Họ có thể tham gia vào việc thử nghiệm sản phẩm mới, tham gia
vào các quyết định về nhãn hiệu và cơ cấu mặt hàng của các sản phẩm cung
cấp cho thị trường các khu vực địa lí.
Trang - 3-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
Như vậy, người bánhàng được tham gia rộng rãi vào việc ra các
quyết định chiến lược sản phẩm vì họ là những đôi mắt, đôi tai của công ty
trên thị trường.
3.2. Đối với chiến lược giá cả:
- Người bánhàng tiếp cận thị trường thường xuyên, họ biết rõ khả
năng thanh toán của các khách hàng mục tiêu, biết rõ các chiến lược giá cả
của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường các khu vực, hiểu phản ứng của
khách hàng về giá cả của công ty, hiểu được xu hướng biến động các mức
giá cả theo thời gian.
- Từ kết quả của bán hàng, côngtycó thể tham khảo vào việc định
giá hoặc điều chỉnh giá cả sản phẩm theo thị trường, tức là định giá theo
khách hàng và theo đối thủ cạnh tranh- một trong các phương pháp định giá
của các côngty hiện nay. Điều này giúp cho chiến lược giá cả của công ty
luôn thích nghi với môi trường kinh doanh, đồng thời giúp người bán hàng
thuận lợi trong việc bán hàng.
3.3. Đối với chiến lược phân phối:
- Kênh phân phối là con đường lựa chọn để đưa sản phẩm từ nhà sản
xuất đến người sử dụng cuối cùng. Kênh phân phối càng đơn giản thì sẽ
giảm bớt các nhược điểm trong khâu bán hàng. Thông qua bánhàng sản
phẩm sẽ đến được tay người tiêu dùng.
- Tùy theo loại sản phẩm, đặc điểm nhu cầu của khách hàng…nhà
quản trị Marketing sẽ chon kênh phân phối dài hay ngắn, một hay là đa
kênh và tốc độ chuyển tảihàng hóa của người bánhàng nhanh hay chậm.
3.4 .Đối với chiến lược cổ động:
Chiến lược cổ động gồm: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công
chúng và xúc tiến bán.
- Trong chiến lược cổ động, hoạt động xúc tiến bán là thành phần
quan trọng nhất, có tính quyết định nhất. Quảng cáo là chiến lược có tác
dụng lâu dài đến khách hàng để họ biết sản phẩm của côngty và hiểu được
lợi ích của chúng. Khuyến mãi và quan hệ công chúng là các kĩ thuật hỗ trợ
mang tính thời đoạn.
- Hoạt động chào bán hàng, xúc tiến bán quyết định quy mô đơn đặt
hàng và mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Trang - 4-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
II. Những công việc chủ yếu của người bán hàng:
Khác với trước đây, người bánhàng ngày nay thực hiện nhiều hoạt
động có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, những hoạt
động này phụ thuộc vào loại công việc bánhàng cụ thể mà họ chọn hoặc
được phân công. Chẳng hạn người bánhàng cho nhà sản xuất, cho các công
ty bán lẻ, người bán dược phẩm, người cung cấp dịch vụ…. Tuy nhiên, dù
ở vị trí nào, người bánhàng cũng đều thực hiện các hoạt động cơbản sau:
1. Chào bán hàng:
Công việc liên quan đến tiến trình tìm kiếm khách hàng mới, gia
tăng các mối quan hệ bánhàng thường xuyên khách hàng hiện tại, chuẩn bị
chào hàng và tiến hành giới thiệu hàng hóa với khách hàng triển vọng, dẫn
chứng các đặc trưng nổi bật và các lợi ích cốt lõi của sản phẩm hay dịch vụ,
thương lượng với khách hàng về giá cả và các điều khoản liên quan trong
hợp đồng mua bán, viết đơn đặt hàng sau khi thương lượng thành công.
2. Thực hiện các dịch vụ sau bán hàng:
Sau khi kí kết hợp đồng mua bánhàng hóa, người bánhàng còn phải
bảo đảm thực hiện đúng đắn các điều khoản trong hợp đồng, bảo đảm các
lợi ích cho khách hàng. Tùy theo loại hàng hóa, người bánhàng phải liên
hệ với những nhân viên ở bộ phận khác để họ tiến hành các dịch vụ như đã
cam kết như: giao hàng đúng hẹn, lắp đặt máy móc chính xác, hướng dẫn
cách sử dụng sản phẩm, giải đáp các thắc mắc hoặc phàn nàn của khách
hàng, bảo hành, bảo trì đúng hạn…
Ngoài ra, người bánhàng phải tiếp tục liên hệ với khách hàng để xây
dựng mối quan hệ lâu dài thông qua các công việc như: cung cấp thông tin
mới về sản phẩm, thông báo các chính sách bánhàng ưu đãi của công ty,
thăm hỏi việc sử dụng sản phẩm hoặc công việc kinh doanh của khách hàng
trực tiếp hoặc qua điện thoại.
3. Tham gia các hoạt động trong nội bộ tổ chức:
Người bán còn tham gia cáchoạt động khác của côngty như: dự các
cuộc họp bánhàng định kì hoặc đột xuất, tham gia các đợt tập huấn chuyên
môn, đề xuất các ý tưởng bổ sung với bộ phận nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới của công ty, phối hợp chặt chẽ với các nhóm khác trong bộ phận
Marketing để thực hiện có hiệu quả các hoạt động xúc tiến bán.
Trang - 5-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
4. Thông tin liên lạc với công ty:
- Cung cấp thông tin cho côngty về : các đợt chào hàngđã thực hiện,
doanh số bánhàng từng kì, chi phí bán hàng, kế hoạch chào hàng, dự báo
doanh số sắp tới, phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm và chính sách
bán hàng của công ty, hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên thị trường các
khu vực, dự báo thay đổi nhu cầu của khách hàng, ý tưởng mới về việc
kinh doanh tại các khu vực
- Tiếp nhận thông tin thường xuyên từ côngty để chuẩn bị có hiệu
quả côngtác chào hàng trong giai đoạn tiếp theo.
III. Phân loại người bán hàng:
Nhà buôn sỉ hay nhà phân phối là đầu mối trung gian quan trọng
giữa nhà sản xuất với các nhà bán lẻ và các đối tượng khách hàng khác
(nhà sản xuất khác, các tổchức nhà nước, tổchức xã hội…)
Nhiệm vụ của người bánhàng này là nghiên cứu nhu cầu khách hàng
khu vực, giới thiệu tất cả các loại hàng hóa mà côngty buôn sỉ có thể cung
cấp, nhận đơn đặt hàng, hướng dẫn các nghiệp vụ khuyến mãi hoặc quảng
cáo cho nhà buôn lẻ
1. Người bánhàng của nhà sản xuất: (đại diện bán hàng)
Thực hiện các công việc: đại diện cho nhà sản xuất đi thăm dò thị
trường, chào bánhàng hóa cho các đối tượng khách hàng khác nhau trên
kênh phân phối (các nhà sản xuất khác, nhà buôn sỉ, các nhà buôn lẻ, tổ
chức nhà nước, tổchức phi lợi nhuận), tổchức các cuộc hội thảo để giới
thiệu sản phẩm mới hoặc công dụng mới sản phẩm hiện tại…với khách
hàng mục tiêu ở các khu vực thị trường.
2. Người bánhàng của nhà bán sỉ: (đại diện bán hàng)
Nhà buôn sỉ hay nhà phân phối là đầu mối trung gian quan trọng
giữa nhà sản xuất với các nhà bán lẻ và các đối tượng khách hàng khác
(nhà sản xuất khác, các tổchức nhà nước, tổchức xã hội…)
Nhiệm vụ của người bánhàng này là nghiên cứu nhu cầu khách hàng
khu vực, giới thiệu tất cả các loại hàng hóa mà côngty buôn sỉ có thể cung
cấp, nhận đơn đặt hàng, hướng dẫn các nghiệp vụ khuyến mãi hoặc quảng
cáo cho nhà buôn lẻ
Trang - 6-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
3. Người bánhàng của nhà bán lẻ: (người bán lẻ)
Hình thức bày bán khắp nơi theo các cách thức như: các quầy hàng
cố định hoặc hệ thống siêu thị, các cửa hàng giảm giá…
Người bán lẻ là lực lượng đông đảo nhất trong lĩnh vực thương mại ở
các nước, họ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng là người tiêu dùng cả
nam lẫn nữ thuộc các độ tuổi khác nhau, bán nhiều loại sản phẩm, mức độ
căng thẳng của công việc phụ thuộc vào thời điểm mua sắm của khách
hàng trong ngày, tuần, dịp Tết…
4. Chuyên gia kĩ thuật bán hàng:
Nhóm này xuất hiện nhiều ở các ngành hàng kĩ thuật cao: máy vi
tính, thiết bị chuyên dùng, ô tô…Ngoài công việc chào bán hàng, nhóm này
còn thực hiện các dịch vụ dành cho khách hàng như: giúp khách hàng giải
quyết những rắc rối về công nghệ, lắp đặt máy móc thiết bị, hướng dẫn sử
dụng sản phẩm, bảo trì, cải tiến sản phẩm hiện tại, tạo ra sản phẩm mới.
5. Đại lí của nhà sản xuất:
Đại lí là những người kinh doanh độc lập, được trả hoa hồng theo
quy mô sản phẩm và dịch vụ đãbán trong từng thời kì. Hoạt động chủ yếu
của đại lí : tìm kiếm khách hàng, giới thiệu và chào bánhàng hóa của nhà
sản xuất, hỗ trợ sản phẩm, chuyển các đơn đặt hàng của khách hàng cho
nhà sản xuất.
6. Trình dược viên:
Là đại diện bánhàng của côngty dược phẩm, được tuyển dụng huấn
luyện để đi chào hàng ở các bệnh viện, nhà thuốc…
Nhiệm vụ của họ là giới thiệu, chứng minh công dụng của dược
phẩm công ty, thuyết phục bác sĩ chuyên khoa mua sản phẩm.
7. Người cung cấp dịch vụ:
Tùy theo loại dịch vụ, người cung cấp dịch vụ có thể là một người
hay một nhóm người cùng thực hiện các khâu công việc theo một quy trình
cụ thể.
8. Người môi giới:
Hoạt động của họ là tìm kiếm người mua hàng, tổchức các cuộc gặp
gỡ giữa người mua với người bán, giúp đỡ hai bên trong quá trình thương
lượng để có thể kí kết các hợp đồng mua bán. Ngành kinh doanh sử dụng
môi giới là bất động sản, bảo hiểm, chứng khoán…
IV. Các hình thức bán hàng:
1. Phương thức bán buôn:
Trang - 7-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
Trong trường hợp các đơn vị bán buôn khác. Thông thường thì bán
buôn được tiến hành với số lượng hàng hóa lớn theo các phương thức sau:
- Phương thức bánhàng qua kho: theo phương thức này thì hàng hóa
mua về nhập kho rồi mới xuất bán .
- Phương thức bánhàng vận chuyển thẳng: theo phương thức này
công tybán thẳng hàng hóa cho người mua mà không cần qua kho, phương
thức này tiết kiệm được chi phí thuê kho, chi phí bảo quản…
2. Phương thức bán lẻ:
Bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động hàng hóa từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng, thông thường bán lẻ thì mỗi lần bán số lượng ít,
đơn chiếc. Ở khâu bán lẻ thường sử dụng các phương thức bánhàng sau:
2.1. Bán lẻ trong cửa hàng: thông qua các hình thức sau:
- Siêu thị:
Đây là hình thức mà nhân viên bánhàng được cử đứng bántại một
shop trong siêu thị, giá cả cao hơn ngoài nên nhân viên bánhàng phải
thuyết phục đây là sản phẩm tốt nhất.
- Trung tâm thương mại:
Đây là nơi buôn bán lớn, giao dịch diễn ra nhiều, sản phẩm của công
ty nếu được trung bày ở đây là đãcó vị thế trên thị trường. Hình thức bán
hàng này giống như ở siêu thị
- Hệ thống cửa hàng giảm giá:
Hình thức này áp dụng với sản phẩm cũ hoặc hàng second hand.
Khách hàng thường hay phản bác đối với loại sản phẩm này(giá thấp chất
lượng thấp), nhân viên phải thuyết phục đây là chính sách của cửa hàng,
công ty Tùy sản phẩm mà số lượng sản phẩm này sau khi giảm giá được
mua nhiều hay ít.
- Các hình thức khác: Các hình thức khác ngoài những hình thức kể
trên như cửa hàng tạp hóa
2.2.Bán lẻ không qua cửa hàng:
Đây là loại hình bánhàngđa dạng và dễ nhận thấy ngày nay. Các
công ty thường áp dụng một trong những hệ thống bán lẻ này và đem lại
hiệu quả cao.
- Bán lẻ qua điện thoại:
Là hình thức sử dụng điện thoại để bán hàng. Đặc điểm của hình
thức bánhàng này thể hiện qua chủ thể bánhàng là các nhân viên của các
tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp đứng ra bán. Đối tượng mua hàng cũng có
Trang - 8-
Chuyên đề Tốt Nghiệp
thể là cá nhân hay tổ chức, tính chất mua hàng dùng để sản xuất, bán lại
hoặc tiêu dùng. Mặt khác, số lượng sản phẩm mỗi lần mua tùy thuộc giá trị
hàng hóa, mức độ trung thành với nhãn hiệu thấp, hành vi quyết định mua
hàng chậm.
- Bán lẻ theo đơn đặt hàng qua bưu điện:
Là hình thức bánhàng mà người mua đặt trước số lượng. Hình thức
bán này người bán biết trước được số lượng bánhàng của mình.
- Bán lẻ qua thư chào hàng:
Công ty gởi thư chào hàng đến các tổchức hay cá nhân cho biết mặt
hàng kinh doanh của công ty. Nếu khách hàng đồng ý, họ sẽ gọi điện, gởi
thư để đặt hàng. Hình thức này đi kèm với catalogue sản phẩm chính của
công ty.
- Bán lẻ bằng máy bánhàng tự động:
Sau khi nghiên cứu địa điểm se tiến hành lắp đặt máy bánhàng tự
động. Hình thức này không có nhân viên bánhàngtại chỗ, khách hàng sẽ
thanh toán với máy và được nhận hàng ngay với máy. Hình thức này áp
dụng với sản phẩm là nước giải khát, đồ ăn nhanh tiện dụng, ít tốn phí.
- Bán lẻ qua dịch vụ mua hàng:
Là hình thức bánhàng thông qua các dịch vụ côngty cung cấp cho
khách hàng. Nhân viên bánhàng giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ kèm theo.
- Bán lẻ qua thiết bị điện tử:
Hình thức này sử dụng chủ yếu mạng Internet. Thông qua quảng cáo
và báo giá trên mạng, khách hàng gọi điện thoại đặt hàng hoặc điện thoại
trực tiếp trên mạng và nhà cung ứng giao hàng đến tận nơi cho khách hàng.
Đặc điểm bánhàng giống như bánhàng qua điện thoại.
- Bán lẻ qua phương tiện truyền hình:
Là hình thức đưa thông tin sản phẩm lên phương tiện thông tin đại
chúng. Hình thức này tốn nhiều chi phí, khách hàng nhanh chóng nắm bắt
sản phẩm của côngty cũng như biết được giá chính thức.
- Bán lẻ qua các hình thức khác: là các hình thức bánhàng khác
ngoài các dạng kể trên.
V. Quy trình nghiệp vụ bán hàng:
1. Sơ đồ quy trình bán hàng:
Trang - 9-
Thăm dò, đánh giá và
thiết lập mối quan hệ
Tạo niềm tin
và cảm tình
Phát hiện nhu
cầu của
khách hàng
Phục vụ
khách hàng
Kết thúc một
cuộc bán
hàng
Trình bày các đặc tính và
lợi ích của sản phẩm, khắc
phục các ý kiến phản đối
Chuyên đề Tốt Nghiệp
2. Nội dung của quy trình bán hàng:
Bán hàng cá nhân là một “nghệ thuật” hơn là một khoa học và mỗi
nhân viên bánhàng sẽ có những cách thể hiện khác nhau. Tuy nhiên, dù
bán được nhiều hơn hay ít hơn thì để bán được những sản phẩm đó bắt
buộc các nhân viên bánhàng đều phải trải qua 6 bước trong quy trình bán
hàng:
2.1. Thăm dó, đánh giá, thiết lập mối quan hệ với khách hàng:
- Thăm dò: Là bước đầu tiên trong quá trình bánhàng nhằm mục
đích xác định những khách hàng triển vọng có nhu cầu với sản phẩm.
- Đánh giá khách hàng tiềm năng: Là quá trình mà người bán
hàng tìm hiểu về khách hàng tiềm năng: khả năngtài chính, khối lượng
kinh doanh, vị trí và kinh doanh …để xác định phân loại khách hàng, xác
định khả năng theo đuổi.
- Tiếp cận khách hàng tiềm năng: Nhân viên bánhàng phải thu
thập thông tin về khách hàng, xem xét cách tiếp cận nào, với thời gian nào
là phù hợp và hiệu quả nhằm tiếp xúc với người mua hay người ra quyết
định mua.
2.2. Tạo niềm tin và tình cảm với khách hàng:
Là cách thức mà nhân viên bánhàng gặp gỡ và chào hỏi người
mua để tạo mối quan hệ tốt ban đầu.
2.3. Phát hiện nhu cầu của khách hàng:
Qua tiếp xúc, nhân viên bánhàng thảo luận để khách hàng bộc lộ
thái độ và nhu cầu của mình, trên cơ sở đó nhân viên bánhàng xác định
được khách hàngcó nhu cầu về loại sản phẩm nào.
2.4. Trình bày tính năng sản phẩm, khắc phục các ý kiến phản
đối:
- Trình bày đặc tính và lợi ích của sản phẩm: Trình bày và giới
thiệu về sản phẩm mà khách hàngcó nhu cầu và chứng tỏ sản phẩm đó thỏa
Trang - 10-
[...]... CỦA CÔNGTYCỔPHẦNNHỰAĐÀNẴNG I Giới thiệu về công ty: 1 Quá trình hình thành và phát triển: 1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty: Công tycổphầnNhựaĐàNẵng tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND Thành phố ĐàNẵng thực hiện cổphần hóa theo quyết định số 90/2000/QĐ-TTG ngày 04/08/2000 của Thủ tướng chính phủ về việc chuyển công tyNhựaĐàNẵng thành công tycổphần Tên công ty: CÔNG... khách hàng của côngtyphần lớn tập trung chủ yếu tại khu vực miền Trung Tây Nguyên Ngoài ra, côngty còn hướng đến lượng khách hàngtại Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội Những khách hàng thường xuyên của công ty: Danh sách khách hàng Sản phẩm tiêu thụ chính UNICEF ống HDPE và PVC Côngty bia FOSTER ĐàNẵng Két bia Nhà máy bia HUDA Huế Két bia Nhà máy xi măng Hải Vân Bao xi măng Điện lực ĐàNẵng Ống nước Công ty. .. cấp nước ĐàNẵng Ống HDPE Côngty giống cây trồng Quảng Bao bì, bao dệt PP Bình Côngty xi măng Nghi Sơn Bao xi măng Côngty xi măng CHIFON Hải Bao xi măng Phòng Côngty đường Việt Trì Bao dệt PP Nhà máy phân bón Ninh Bình Bao dệt PP Côngty xi măng Hoàng Thạch Bao xi măng Nhà máy xi măng COSEVCO Bao xi măng Côngty xuất nhập khẩu Á Đông Bao dệt PP Côngty VINACONEX ĐàNẵng Ống nước Côngtyphân bón... 2.1.3.2 Theo phương pháp phân bổ: Lấy lượng hàngbán tiềm năng của côngty trong toàn thị trường chia cho lượng hàng tối thiểu của một nhân viên bánhàng của côngty 2.1.3.3 Theo phương pháp ngân sách: Lấy ngân sách bánhàng trực tiếp chia cho tổng chi phí trả cho nhân viên bánhàng 2.2 Chính sách thù lao của công ty: Để thu hút các đại diện bán hàng, côngty phải xây dựng chính sách thù lao hấp dẫn... 15,872 tỷ đồng với hơn 300 cổ đông trong và ngoài côngty 2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: 2.1 Chức năng: Công tycổphầnNhựaĐàNẵng là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàngnhựa dân dụng, nhựacông nghiệp, nhựa xây dựng, Trang - 22- Chuyên đề Tốt Nghiệp nhựa kĩ thuật, kinh doanh các nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ cho ngành nhựa Thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp... khách hàngtổchức của côngty mua hàng với số lượng lớn, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của họ nên tên tuổi của Trang - 29- Chuyên đề Tốt Nghiệp côngty cũng ít nhiều gắn liền với các tổchức này Do đó, côngty phải có các chính sách để tạo niềm tin cũng như sự tin dùng vào sản phẩm của các tổchức này 3 Khả năng, nguồn lực của công ty: : 3.1 Tổchức hoạt động sản xuất: Hiện nay, côngty có... khách hàng A Quản lý nhóm khách hàng B Quản lý nhóm khách hàng C : Các nhân viên Các nhân viên Các nhân viên bán hàngbánhàngbánhàng * Ưu điểm: - Khả năng hiểu nhu cầu khách hàng cao, phục vụ khách hàng chu đáo, quản lý khách hàng tốt - Nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong tiếp xúc bánhàng cho cùng một nhóm khách hàng và có thể xây dựng chương trình bánhàng phù hợp * Nhược điểm: - Tốn nhiều công. .. trị lực lượng bánhàng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 2.1 Tổchức lực lượng bán hàng: Trong khâu này nhà quản trị lực lượng bánhàng phải: thiết lập mục tiêu cho lực lượng bán hàng, lựa chọn cơ cấu tổ chức, quy mô của lực lượng bánhàng 2.1.1 Xác lập mục tiêu của lực lượng bán hàng: Việc xác lập mục tiêu căn cứ vào tính chất của thị trường mục tiêu và vị trí mong muốn của côngty trên thị trường... Chí Minh) Trong đó phần lớn các đại lí của côngty tập trung ở thị trường miền Trung, nơi mà sản phẩm của côngty chiếm tỷ trọng cao với hầu hết các mặt hàng Đây là khu vực có nhu cầu lớn của côngty về sản phẩm ống nhựa và bao bì bởi địa hình cũng như tính chất ngành kinh tế của khu vực này Hiện tại khách hàng của côngty rất đa dạng, không chỉ có khách hàngtổchức mà có khách hàng là người tiêu... doanh số bán - Biện pháp giám sát: * Căn cứ vào tình hình bánhàng thời gian trước, số liệu nghiên cứu thị trường, ý kiến của nhân viên bánhàng * Tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ giữa lực lượng bánhàng với tổchứccôngty 2.4.2 Đánh giá kết quả hoạt động của lực lượng bán hàng: * Các tiêu chuẩn đánh giá: - Giá trị số lượng hàng hóa bán ra được so với chỉ tiêu chính là năng suất bán hàng/ định . thời gian thực tập tại công ty Cổ
phần Nhựa Đà Nẵng, em đã chon đề tài: “ Hoàn thiện công tác tổ chức bán
hàng tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng .
Kết cấu. có:
Phần I: Cơ sở lí luận về bán hàng .
Phần II: Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác