Hoàn thiện cấu trúc tài chính của công ty cổ phần nhựa đà nẵng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Quy mô doanh nghiệp: .18 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng: 19 1.3.3 Tính khoản: .19 1.3.4 Cấu trúc tài sản: 19 1.3.5 Hiệu quả hoạt động: xem xét hai mảng, hiệu quả kinh doanh hiệu quả tài chính 19 1.3.6.Rủi ro kinh doanh: .21 1.3.7.Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: .21 3.4 Những kiến nghị phía Nhà Nước: 63 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC .67 Trang i Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC .67 BIỂU ĐỒ: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC .67 Trang ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đã năm kể từ lúc bùng phát cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế mang tính toàn cầu, nhiên kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến tích cực Và suốt khoảng thời gian này, hầu hết quan điểm cho rằng, để vượt qua khủng hoảng, bên cạnh vấn đề vĩ mô bản thân doanh nghiệp, ngành nghề phải tái cấu trúc cho phù hợp với tình hình thực việc “tái cấu trúc tài chính” xem một vấn đề then chốt Điều phần cho thấy vai trò quan trọng của cấu trúc tài chính tồn phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, phải tái cấu trúc nào, phải dựa vào sở để tạo nên một cấu trúc tài chính hợp lí cho doanh nghiệp một vấn đề không đơn giản để giải Muốn làm được, phải dựa tình hình thực tế của doanh nghiệp, phải phân tích nhân tố thực tác động đến cấu trúc tài chính, phải kết hợp xem xét mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp,…Và một vấn đề quan trọng, phải xây dựng cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp ở giai đoạn phát triển Vậy, làm để xây dựng cấu trúc tài chính mục tiêu, giải pháp hữu hiệu cho thực trạng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp,…Đây vấn đề mà không bản thân em, suốt gần năm đại học đỗi quan tâm mà nỗi bận tâm của nhiều doanh nghiệp Bởi vậy, suốt ba tháng thực tập phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, phần cọ xát với thực tiễn doanh nghiệp nhận vấn đề mà doanh nghiệp cần giải quyết, em định chọn đề tài: “Hoàn thiện cấu trúc tài công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu vấn đề tổng quan cấu trúc tài chính, đánh giá thực trạng cấu trúc tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng Từ hoàn thiện mặt khiếm khuyết quản trị cấu trúc tài chính của doanh nghiệp định hướng xây dựng cấu trúc tài chính mục tiêu cho tương lai Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp phân tích hồi quy liệu lịch sử - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp cán bộ phòng Tài chínhkế toán, phòng Kinh doanh,… + Thu thập số liệu thứ cấp: bảng báo cáo tài chính của CTCP Nhựa Đà Nẵng qua năm từ 2009 đến 2011 Để xây dựng mô hình cấu trúc tài chính tối ưu sử dụng số liệu tài chính từ 31 doanh nghiệp tập hợp từ hai nhóm ngành cao su, nhựa-bao bì website: cophieu68.com Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: cấu trúc tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng - Không gian nghiên cứu: công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, ở phần xây dựng mô hình tính toán cấu trúc tài chính nghiên cứu sơ bộ 31 công ty ngành - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2011 Kết cấu đề tài: Gồm chương: - Chương 1: Tổng quan cấu trúc tài chính của doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng - Chương 3: Hoàn thiện cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu đề tài này, nỗ lực tránh khỏi sai sót Vậy nên em mong nhận đóng góp quý thầy cô nhằm hoàn thiện tốt đề tài nghiên cứu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Đinh Bảo Ngọc tận tình hướng dẫn em xuyên suốt trình thực đề tài Đà Nẵng ngày 10 tháng 12 năm 2012 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính: Có nhiều khái niệm cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, cụ thể một số khái niệm hay đề cập sau: Khái niệm thứ nhất: Cấu trúc tài kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu dùng để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp Khái niệm thứ hai, quan niệm cấu trúc tài chính theo nghĩa rộng hơn, là: cấu trúc tài phản ánh cấu trúc nguồn vốn, cấu trúc tài sản mối quan hệ tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, có lẻ khái niệm ngắn gọn súc tích là: Cấu trúc tài hiểu cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp Qua khái niệm đủ để thấy được, cấu trúc tài chính cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua phương án kết hợp nợ vốn chủ sở hữu, đề cập đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp xem xét toàn bộ phần nguồn vốn (khoản mục B) của bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Đến đây, thấy rõ khác biệt hai khái niệm hay bị nhầm lẫn “cấu trúc tài chính” “cấu trúc vốn” Nếu cấu trúc tài chính trình bày cấu trúc vốn một khái niệm hẹp hơn, tập trung đến nguồn vốn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp, tức cấu trúc vốn bao gồm: vốn chủ sở hữu khoản nợ dài hạn (bao gồm cả nguồn nợ ngắn hạn thường xuyên) Để đo lường cấu trúc tài chính thông thường sử dụng số: tỷ suất nợ (gồm tỷ suất nợ phải trả, tỷ suất nợ ngắn hạn, tỷ suất nợ dài hạn), tỷ suất tự tài trợ (tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản) hay tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu 1.1.2 Các bộ phận cấu thành nên cấu trúc tài chính: Căn vào nguồn hình thành, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp chia làm hai loại vốn chủ sở hữu nợ phải trả Các khái niệm phần trình bày dựa theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS (được bổ sung năm 2012), việc trình bày đặc điểm, cách thức phân loại bộ phận nhỏ hơn, luận văn Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc đề cập đến ưu nhược điểm của việc sử dụng nhằm bổ sung hệ thống kiến thức bản cho việc lí giải định sử dụng vốn ở phần tìm hiểu bên 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu: Khái niệm phân loại: Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt Số vốn không phải một khoản nợ doanh nghiệp không phải cam kết toán Các thành phần của vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường Trong đó, vốn cổ phần thường có hai bộ phận lợi nhuận giữ lại vốn cổ phần đầu tư từ chủ sở hữu Còn vốn cổ phần ưu đãi cổ phần mà cổ đông sở hữu nhận cổ tức cố định công bố với thứ tự ưu tiên trước lợi nhuận phân phối cho cổ đông nắm giữ cổ phần thường Ưu, nhược điểm việc sử dụng vốn chủ sở hữu Ưu điểm: - Không phải hoàn trả vốn gốc - Không gây nên áp lực tài chính Nhược điểm: - Giá thành (hay chi phí) của cao chi phí của nợ - Tínhchất không miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn cao - Khi vốn chủ sở hữu cao, số lượng người chủ sở hữu nhiều, áp lực kỳ vọng của nhà đầu tư quản lý, giám sát của họ lên nhà điều hành công ty lớn 1.1.2.2 Nợ phải trả: Khái niệm, phân loại: Là khoản nợ phát sinh trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế Đó số tiền vốn mà doanh nghiệp vay, chiếm dụng của đơn vị, tổ chức, cá nhân như: vốn vay của ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa toán Có thể chia làm hai loại chính là: Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Nợ ngắn hạn: Một khoản nợ phải trả xếp vào loại nợ ngắn hạn, khoản nợ này: - Được dự kiến toán một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; - Được toán vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Các khoản nợ ngắn hạn có ba thành phần chính là: - Vay nợ ngắn hạn: đối tượng cho vay thường ngân hàng thương mại, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn trả vốn gốc lãi theo hợp đồng vay vốn - Nợ nhà cung cấp: khoản nợ hình thành doanh nghiệp mua hàng trả chậm, chưa toán cho người bán Đây xem khoản nợ không tốn chi phí sử dụng doanh nghiệp hoàn trả nợ gốc không kèm lãi Tuy nhiên thực tế nhà cung cấp cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho khách hàng tính toán cả phần chi phí bị chiếm dụng vốn vào sản phẩm Vậy nên giá mua hàng trả chậm thường cao so với giá hàng trả Và để định sử dụng nguồn này, doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán cẩn thận chi phí thực tế - Nợ đối tượng khác: đối tượng khác ở Nhà nước (thuế), người lao động (tiền lương),…Tuy nhiên, khoản gắn chặt với nghĩa vụ của doanh nghiệp liên quan đến luật pháp nên không tốn chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ít chiếm dụng nguồn Nợ dài hạn: tất cả khoản nợ phải trả khác nợ phải trả ngắn hạn xếp vào loại nợ phải trả dài hạn Thông thường có hai phương thức huy động nợ dài hạn vay ngân hàng phát hành trái phiếu Tuy nhiên ở Việt Nam việc phát hành trái phiếu hạn chế Và với đối tượng nghiên cứu của chuyên đề không sâu vào nghiên cứu hình thức Ưu, nhược điểm việc sử dụng nợ: Ưu điểm: - Lãi suất mà doanh nghiệp phải trả nợ miễn thuế Trong cổ tức hay hình thức thưởng khác cho chủ sở hữu phải bị đánh thuế Trên Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc nguyên tắc mà nói, thay vốn chủ sở hữu nợ giảm thuế doanh nghiệp phải trả, tăng giá trị của doanh nghiệp lên - Nợ rẻ vốn chủ sở hữu: Nói đơn giản lãi suất ngân hàng, hay lãi suất trái phiếu thấp nhiều so với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư - Nợ giúp cho nhà điều hành thận trọng đầu tư Nhược điểm: - Tỷ lệ nợ cao dẫn đến nguy phá sản - Mức nợ cao dẫn đến nguy khách hàng, nhân viên tốt nhà cung cấp - Ngoài công ty có mức nợ cao tạo mâu thuẫn chủ nợ nhà đầu tư công ty phải ngừng họat động để trả nợ 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu trúc tài quản trị: Như phần mở đầu đề cập, cấu trúc tài chính một chủ đề nhà nghiên cứu kinh tế mực quan tâm, vấn đề trọng bậc của nhà quản trị trình quản lí doanh nghiệp, nghiên cứu cấu trúc tài chính giúp giải đáp vấn đề sau: - Xác định cấu trúc tài hợp lý có lợi cho doanh nghiệp? - Doanh nghiệp đứng trước dự án lớn, nên chọn nguồn vốn đầu tư có tối ưu nhất, có nên vay nợ không? - Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro mức độ nào? Có thể thấy rằng, việc hiểu tường tận cấu trúc tài chính giúp nhà quản trị tìm câu trả lời cho câu hỏi ở trên, từ đề định tài trợ đắn nhằm tăng hiệu quả họat động của doanh nghiệp Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông hạn chế rủi ro ở mức thấp 1.1.4 Khái niệm cấu trúc tài mục tiêu: Trong hầu hết nghiên cứu nước cấu trúc tài chính hay cấu trúc vốn trước đề cập đến khái niệm cấu trúc tài chính (vốn) tối ưu Tuy nhiên, thấy rõ khái niệm cách tính toán giá trị có ý nghĩa thực tiễn chưa cao Bởi lẻ, có nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, mục đích hoạt động của doanh nghiệp không để tối đa hóa Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc giá trị cố phiếu giải thích thực tế, giá cổ phiếu bị nhiều nhân tố tác động với tính bất hảo của thị trường, khỏe tài chính thực của doanh nghiệp Chính từ hạn chế ấy, luận văn muốn đưa vào một khái niệm dần xem trọng có tính thực tiễn chính khái niệm cấu trúc tài chính mục tiêu ( The target finacial structure ) Cấu trúc tài chính mục tiêu hiểu một cấu trúc tài chính mà sau phân tích thận trọng nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp mình, nhà quản lí nhận thấy cấu trúc hợp lí Như vậy, cấu trúc tài chính mục tiêu không bất biến, thay đổi tùy theo điều kiện hoạt động của doanh nghiệp (phụ thuộc vào thay đổi của nhân tố tác động đến nó) Tuy nhiên, thời điểm nhà quản lí phải xác định cấu trúc để từ đưa định tài chính gắn liền với việc hướng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp với mục tiêu Với đặc tính ý nghĩa mà việc xây dựng một mô hình cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp cần thiết Đây chính mục tiêu của chuyên đề 1.1.5 Các tiêu đánh giá tính hợp lý cấu trúc tài chính: Bên cạnh việc phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính, để đưa định cuối cấu trúc tài chính mục tiêu doanh nghiệp cần phải xem xét đánh giá hiệu chỉnh cho đảm bảo tính hợp lý Các tiêu chí để đánh giá tính hợp lí của cấu trúc tài chính sau: 1.1.5.1 Các tiêu đánh giá tính tự chủ: Tính tự chủ tài chính thể qua khả sử dụng nguồn lực vốn có của chủ sở hữu tài trợ hoạt động kinh doanh Có thể đánh giá qua tiêu sau: Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi khoản nợ Cụ thể, cho biết 100 đồng tài sản của doanh nghiệp có đồng tài trợ nguồn nợ phải trả Vậy nên, tỉ số cao thể mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ lớn, hay nói cách khác tính tự chủ của doanh nghiệp thấp Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Ngược lại với tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ thể khả tự chủ tài chính của doanh nghiệp Tỷ suất cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính tự chủ cao tài chính ít bị sức ép của chủ nợ Doanh nghiệp có nhiều hội tiếp nhận khoản tín dụng bên Ngoài để đánh giá tính tự chủ tài chính sử dụng tiêu: Tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp có tiêu đánh giá tính tự chủ cao tốt, bởi có một số trường hợp tỷ lệ nợ thấp doanh nghiệp uy tín kém, khả mở rộng, thu hút vốn vay từ chủ nợ Vậy nên để đánh giá tính hợp lí cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác như: hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tính chất đặc trưng của ngành,… 1.1.5.2 Các tiêu đánh giá tính ổn định: Tính ổn định tài trợ của doanh nghiệp thể mức độ ổn định sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh Tính ổn định liên quan đến nguồn vốn sử dụng tính chất thường xuyên hay tạm thời Nguồn vốn tạm thời (NVTT) nguồn vốn có thời gian sử dụng một năm ngược lại gọi nguồn vốn thường xuyên (NVTX) Và nguồn vốn bao gồm phần sau: Nguồn vốn tạm thời = nợ ngắn hạn Nguồn vốn thường xuyên = nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu Để đánh giá tính ổn định nguồn vốn sử dụng hai tiêu: Và Trong cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, NVTX chiếm lớn cho thấy ổn định cao một thời gian định (trên năm) đối với nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng Doanh nghiệp chưa chịu áp lực toán nguồn tài trợ ngắn hạn Ngược lại tỷ suất NVTT lớn thể Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Có thể thấy rõ, kết quả phân tích hồi quy đơn hoàn toàn trùng khớp với kết luận ở phần phân tích hệ số tương quan Các biến có ảnh hưởng thực đến Y Y2 X5, X7, X9, X11 đối với Y3 có X5 Với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy đơn của biến hoàn toàn phù hợp hay giả thiết 7, 9, 11 thừa nhận, giả thiết lại chưa đủ sở Trong đó, mô hình (Y 1/ X5) có độ phù hợp cao với R2=68.66% một số tương đối cao Phân tích hồi quy bội: Xét thấy, việc phân tích hồi quy bội thực với Y Y2 Việc phân tích hồi quy đơn với biến phụ thuộc giúp xác định nhân tố thực tác động đến tỉ lệ nợ, tỉ lệ nợ ngắn hạn tỉ lệ nợ dài hạn Tuy nhiên để đưa vào mô hình hồi quy bội, một bước quan trọng xem xét mối quan hệ biến độc lập, thử xem có tồn tượng đa cộng tuyến hay không Có nhiều cách dò tìm tượng Tuy nhiên sử dụng biện pháp đơn giản mà không phần hiệu quả đánh giá bước đầu hệ số tương quan biến: nhìn lại bảng hệ số tương quancó thể thấy, biến X7 X9 có hệ số tương quan lên đến 0.818, một số cao Điều cho thấy chắn đưa hai biến vào mô hình gây nên tượng đa cộng tuyến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ý nghĩa của mô hình Vậy nên, tiến hành loại một hai biến, hai biến đo lường cho nhân tố hiệu quả hoạt động, ta chọn biến có hệ số tương quan chặt chẽ với tỷ lệ nợ tỷ lệ nợ ngắn hạn X có hệ số tương quan cao với cả hai biến phụ thuộc Vậy ta chọn X biến đưa vào mô hình loại X7 Ngoài biến X11 biến X9 có mối quan hệ đáng lưu ý, biến X11 có hệ số tương quan so với biến X – 0.232 với biến X – 0.357 Trong mối tương quan với biến phụ thuộc xấp xỉ Để kiểm tra lại, tiến hành hồi quy mô hình Y1, Y2 với ba biến độc lập: Bảng2.12 Kết hồi quy bội lần 1: P-value mô hình hồi quy R2 F sig-F biến X5 Y1/X5, X9, 0.84486 4.68E3.33627EX11 49.01517 11 10 Y2/X5,X9,X11 0.7426 25.96871 4.1E-08 3.83E-07 P-value biến X9 P-value biến X11 0.000236795 0.085160211 0.006337 0.271975 Trang 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Có thể thấy rõ, ở cả hai mô hình, R cao, đến gần 85% ở mô hình Y1 74% ở mô hình Y2, giá trị Sig-F nhỏ so với F, nhiên quan sát Pvalue của ba biến lại có biến X11 ý nghĩa thống kê Trong đó, bước hồi quy đơn, biến thỏa mãn, khẳng định nguyên nhân đa cộng tuyến gây Quay lại bảng tổng kết hệ số tương quan biến, xét thấy, X 11 biến có hệ số tương quan thấp so với biến lại, nên ta loại biến khỏi mô hình Kiểm tra lại mô hình loại biến X11: Bảng 2.13 Kết hồi quy sau loại biến X11 P-value biến mô hình hồi quy R F sig-F X5 P-value biến X9 Y1/X5, X9 0.8265 66.7 2.24E-11 8.42508E-11 3.30973E-05 Y2/X5,X9 0.7306 37.975 1.06E-08 2.21E-07 0.00274131 Bảng kết quả ta thấy, giá trị R2 cho biết mô hình (Y1/X5, X9) có độ phù hợp 82.65% với mô hình (Y2/X5, X9) 73.06% một số cao không thay đổi nhiều so với lúc chưa loại biến X11 Bên cạnh đó, kết quả sig nhỏ, P-value của biến độc lập nhỏ 0.05 Vậy khẳng định mô hình phù hợp Mô hình hồi quy thực tế: Mô hình hồi quy thể nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của công ty ngành cao su, nhựa- bao bì có dạng: Y1i = 0.699292 - 0.09182X5i – 0.55657 X9i + ei Y2i = 0.614472 - 0.08201 X5i – 0.47742X9i + ei Y3i= 0.087785 - 001386 X5i + ei Vậy kết luận mối quan hệ nhân tố với tiêu cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ngành sau: Với tỷ lệ nợ tỷ lệ nợ ngắn hạn: chịu ảnh hưởng của khả toán hành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuế suất thuế TNDN của doanh nghiệp Tuy nhiên, biến thuế suất ý nghĩa thống kê Với tỷ lệ nợ dài hạn: chịu ảnh hưởng của khả toán hành, bên cạnh có yếu tố khác mà biến bản chuyên đề chưa đề cập đến nên tính phù hợp của mô hình chưa cao, R ở mức 17.43% Vậy nên việc Trang 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc tính toán tỷ lệ dựa mô hình hồi quy không hợp lí Mà ta xác định tỷ lệ sở của hai tỷ lệ nợ lại Qua mô hình thấy, doanh nghiệp ngành hoạt động có hiệu quả kinh doanh tăng lên cắt giảm việc sử dụng nợ, điều cho thấy quan điểm quản trị thận trọng, ủng hộ thuyết trật tự phân hạng của nhà quản lí Còn khả toán phân tích ở phần hệ số tương quan, doanh nghiệp ngành không tuân theo quy luật chung, ở mối quan hệ nhân tố ngược chiều với cấu trúc tài chính doanh nghiệp Điều cho thấy, việc sử dụng nợ hạn chế nhiều ở doanh nghiệp ngành Từ phân tích cho thấy, quan điểm quản trị cấu trúc tài chính của ngành chưa thực hợp lí Các doanh nghiệp chưa khai thác hết lợi hội giúp tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ở mức tối đa Những hạn chế sở cho kiến nghị, giải pháp ở chương Và trình bày, DPC một doanh nghiệp thuộc ngành, lại có đặc tính đại diện của ngành, nên nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp tương đồng với kết quả phân tích thu của ngành 2.3 KẾT LUẬN: Qua việc phân tích thực trạng cấu trúc tài chính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng ở rút một vài nhận xét chính sau: - Là doanh nghiệp có tính tự chủ ổn định tài chính cao, nhiên tính cân ngắn hạn chưa đảm bảo - Tỷ lệ sử dụng nợ của doanh nghiệp thấp (thấp bình quân ngành), khả toán của doanh nghiệp lại cao, lại thêm uy tín lực hoạt động của doanh nghiệp địa bàn nên khả huy động nợ vay với mức lãi suất ưu đãi dễ dàng, từ thấy doanh nghiệp chưa khai thác hết lợi ích của nguồn vốn - Qua việc phân tích khoản mục cấu trúc tài chính vấn đề rút một kết luận quan trọng quan điểm ngại rủi ro của nhà quản trị doanh nghiệp lớn chưa có trọng vào vai trò của Trang 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc việc nghiên cứu cấu trúc tài chính doanh nghiệp Đây một vấn đề tác động lớn đến cấu trúc doanh nghiệp định lượng - Cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng nói riêng doanh nghiệp ngành cao su, nhựa-bao bì nói chung chịu ảnh hưởng rõ rệt của nhân tố khả toán, hiệu quả hoạt động kinh doanh thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhân tố lại chưa thực rõ ràng - Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của ngành so sánh với giá trị của doanh nghiệp thấy, nhìn chung doanh nghiệp nằm có tính đại diện cho trung bình ngành, nên việc ứng dụng kết quả hồi quy của ngành cho doanh nghiệp khả thi Có thể thấy, lực tài chính của doanh nghiệp tốt, nhiên để tăng trưởng tốt phát triển xứng với tiềm doanh nghiệp chưa làm Và mục tiêu cuối cùng, phần nội dung của chương của nghiên cứu giúp doanh nghiệp hoàn thiện cấu trúc vốn để góp phần quan trọng vào việc thực điều Trang 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG Sau đánh giá thực trạng đánh giá hạn chế cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng, bước tiến hành đưa giải pháp khắc phục hạn chế định hướng hoàn thiện cấu trúc tài chính cho doanh nghiệp 3.1 Ứng dụng kết hồi quy chương định hướng cấu trúc tài mục tiêu: Như đề cập ở chương 1, cấu trúc tài chính mục tiêu cấu trúc xem xét dựa nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, để xác định cụ thể giá trị một điều khó khăn nói Vậy nên thực tế, định tài chính của doanh nghiệp liên quan đến cấu trúc tài chính dựa sở hướng đến cấu trúc tài chính mục tiêu không phải để đạt cấu trúc tài chính mục tiêu Với kết luận tính đại diện của công ty DPC ngành đặc biệt ở nhân tố tác động rõ rệt đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, luận văn đề cập đến một ứng dụng mẻ, ứng dụng mô hình hồi quy bội để định hướng xác định cấu trúc tài chính mục tiêu Ý tưởng xuất phát từ việc tạo một sở tham khảo cho định nguồn vốn của doanh nghiệp, bên cạnh khái niệm cấu trúc tài chính tối ưu mà bản thân không đánh giá cao tính thực tiễn Như biết, ở đầu kì kinh doanh, ban lãnh đạo lên kế hoạch tiêu hoạt động kinh doanh, nên xác định biến độc lập dự kiến, từ thay vào mô hình hồi quy, ta ước lượng một cấu trúc tài chính tạm gọi mục tiêu Tiếp đến, xem xét tình hình thực tiễn của bản thân doanh nghiệp so với ngành định điều chỉnh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp dựa cấu trúc tài chính xác định Trước hết kiểm định khả ứng dụng của ý tưởng dựa liệu lịch sử Thay giá trị của biến của doanh nghiệp vào hai mô hình ta kết quả bảng sau: Trang 57 Luận văn tốt nghiệp Khả toán Lợi nhuận/DT Tỷ lệ nợ mục tiêu Tỷ lệ nợ ngắn hạn mục tiêu Tỷ lệ nợ thực tế Tỷ lệ nợ ngắn hạn thực tế GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc 2009 3.69321086 0.1011639 30.38% 26.33% 24.82% 21.56% 2010 3.329367977 0.069168369 35.508% 30.84% 25.07% 24.42% 2011 3.042829496 0.053629526 39% 33.93% 33.33% 24.98% Có thể thấy, so với thực tế, tỷ lệ mục tiêu đưa cao nhiên không vượt khỏi ngưỡng an toàn Năm 2009, cao 6% so với tỷ lệ nợ thực tế, gần 5% tỷ lệ nợ ngắn hạn thực tế Năm 2010, cao đến gần 10% so với tỷ lệ nợ thực tế 5% so với nợ ngắn hạn thực tế Năm 2011, cao gần 6% tỷ lệ nợ thực tế gần 9% tỷ lệ ngắn hạn Vậy theo giải pháp đưa ra, doanh nghiệp nên có định sử dụng nhiều nợ thời gian qua Câu hỏi đặt ở doanh nghiệp có thiết phải điều chỉnh cấu trúc của doanh nghiệp theo cấu trúc mục tiêu Và doanh nghiệp tuân theo có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, liệu kết quả có tốt lên hay không? Điều phải kể đến là, cấu trúc vốn mục tiêu cấu trúc tài chính xây dựng trước kì kinh doanh xảy ra, việc lập bảng so sánh thực tế với mục tiêu ở với sở doanh nghiệp lên kế hoạch kinh doanh tỉ lệ lợi nhuận/doanh thu, tỉ lệ tài sản ngắn hạn/nợ vay ngắn hạn (khả khoản) cho doanh nghiệp Trước hết, thấy việc tăng tỉ lệ nợ tỉ lệ nợ mục tiêu khiến cho ROE của doanh nghiệp tăng lên Thêm vào đó, doanh nghiệp tăng cường sử dụng nợ, chưa kế hoạch kinh doanh, đầu tư thay đổi nhiều cấu trúc tài sản của doanh nghiệp phần lợi nhuận chưa phân phối sử dụng chi trả cổ tức tiền mặt nhiều việc giữ lại tái đầu tư mà chi phí sử dụng vốn rẻ nhiều Kết hợp hai điều mang đến lợi ích rõ ràng cho chủ sở hữu doanh nghiệp lượng cổ tức hấp dẫn chi trả mà thu từ giá cổ phiếu thường tăng lên Và việc lợi ích mà cấu trúc tài chính mục tiêu mang lại cho công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng năm qua áp dụng Trang 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Có một vấn đề cần bàn thực giải pháp là, ngược lại với lý thuyết trật tự phân hạng ủng hộ thuyết đánh đổi Mặc dù, theo nghiên cứu trước của nhà kinh tế học nước, ủng hộ quan điểm thuyết trật tự phân hạng thực phù hợp ở doanh nghiệp Việt Nam, nhiên tác giả mạnh dạn đưa bởi lẻ, lập luận của quan điểm doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ sử dụng nợ cao, thị trường vốn không ổn định, … Nhưng ở đây, công ty CP Nhựa Đà Nẵng không thuộc xu hướng chung sử dụng nhiều nợ, uy tín lực tài chính thực tiễn của doanh nghiệp ở mức tương đối tốt, khả an toàn của tỉ lệ nợ mục tiêu (khả toán tốt >3) cao, để thực theo giải pháp hoàn toàn chấp nhận Trong trường hợp doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư mới, cấu trúc tài chính mục tiêu góp phần làm định hướng để nhà quản trị đưa định sử dụng nguồn hợp lí cho việc đầu tư của Vậy kết luận mô hình khả thi với doanh nghiệp làm sở tính toán cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp vào năm đến Tuy nhiên trình áp dụng, nhà quản trị cần linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Ngoài việc áp dụng cho công ty CP Nhựa Đà Nẵng, mô hình mở rộng dùng cho công ty ngành để góp phần định hướng hoàn thiện cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp mình, một ý nghĩa to lớn mà mô hình mang lại Lưu ý ứng dụng giải pháp: - Việc xem xét cấu trúc tài chính mục tiêu mang tính định hướng, dựa sở của mô hình ngành để tính toán cho doanh nghiệp khó khăn doanh nghiệp không mang tính đại diện - Bản thân mô hình chưa thực chuẩn xác bởi nhiều nguyên nhân: + Số liệu lấy từ website chứng khoán thực tế không chính xác tuyệt đối + Mẫu chọn có thực mang tính đặc trưng của ngành + Chỉ nghiên cứu nhân tố tiêu biểu định lượng, thực tế có nhiều nhân tố định tính gây tác động mạnh mẽ như: quan điểm của nhà quản trị, quan hệ chủ doanh nghiệp với ngân hàng,… Trang 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc - Việc tăng sử dụng cường sử dụng nợ cụ thể việc sử dụng nợ ngắn hạn tăng lên làm cho trạng thái ngân quỹ ròng của doanh nghiệp tiếp tục âm Và một điểm cần lưu ý ứng dụng mô hình cấu trúc tài chính mục tiêu này, tức giải tất cả vấn đề của cấu trúc tài chính, sở góp phần xây dựng một cấu trúc tài chính hợp lí cho doanh nghiệp Còn bên cạnh doanh nghiệp phải kết hợp trọng điều chỉnh đến nhiều khía cạnh để giải toàn bộ vấn đề khiếm khuyết của cấu trúc tài chính doanh nghiệp Và chính nội dung của phần chuyên đề 3.2 Khắc phục vấn đề mất cân ngắn hạn: Trước hết cần đánh giá lại vấn đề, theo lý thuyết, ngân quỹ ròng âm doanh nghiệp xem cân ngắn hạn, nên CTCP nhựa Đà Nẵng đánh giá cân nghiêm trọng ngắn hạn Theo lý thuyết, việc cân ở thể ở chỗ nguồn vốn lưu động ròng đủ bù đắp cho nhu cầu vốn lưu động ròng Tuy nhiên theo công thức thứ hai thấy, ngân quỹ ròng dương có hai trường hợp: (1) nguồn vốn thường xuyên lớn đủ trang trải cho tài sản dài hạn cả nhu cầu vốn lưu động ròng của doanh nghiệp, (2) lượng tiền mặt đầu tư tài chính ngắn hạn đủ trang trải cho khoản nợ vay ngắn hạn Chúng ta xem xét hai trường hợp Trường hợp (1): Trường hợp cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nợ dài hạn để đáp ứng nhu cầu tài trợ ngắn hạn Muốn doanh nghiệp có ngân quỹ ròng dương phải tăng cường vay dài hạn vốn chủ sở hữu giảm nhu cầu vốn lưu động ròng Trước hết, xét đến việc tăng cường vay dài hạn vốn chủ sở hữu (tăng nguồn vốn thường xuyên) Có thể thấy, chi phí sử dụng vốn thường xuyên lớn, liệu khả sinh lợi của tài sản ngắn hạn đầu tư có đáp ứng chi phí hay không? Đây vấn đề doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ Đồng thời phương án làm hạn chế sử dụng vốn vay ngắn hạn, biết cách khai thác một nguồn tốt Trong thực tế, doanh nghiệp thực theo phương án này, bởi cân bằng, an toàn cho Trang 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc doanh nghiệp liền với việc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tiếp đến việc cắt giảm nhu cầu vốn lưu động ròng Muốn làm điều doanh nghiệp cần tăng cường quản trị hàng tồn kho khoản phải thu hiệu quả (tài sản ngắn hạn thường chiếm nhỏ, khôg đáng kể), tăng cường chiếm dụng nợ phải trả Trước hết xét đến việc tăng cường chiếm dụng, phân tích ở phần cấu trúc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đặc thù đối tượng phải trả (người bán nước ngoài, Nhà nước, người lao động) nên để thực điều hạn chế Như phương án khả thi cho cả trường hợp (1) kiểm soát hàng tồn kho khoản phải thu ở mức hợp lí Về hàng tồn kho, một hai vấn đề quan trọng cần tập trung tháo gỡ bên cạnh nợ xấu ngân hàng của cả kinh tế, với điều kiện thị trường dự báo chưa có tín hiệu khả quan vào năm 2013 Doanh nghiệp cần có tính toán cụ thể cho nhu cầu sản xuất kì, gắn chặt với chu kì sản phẩm để chủ động nguồn nguyên liệu với mức độ hợp lí, tránh trường hợp tồn trữ nhiều (liên hệ bảng thuyết minh báo cáo tài chính phần hàng tồn kho cho thấy qua ba năm, nguyên vật liệu ở mức cao 50% giá trị hàng tồn kho) Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên tăng cường tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu nước để cắt giảm chi phí vận chuyển, rủi ro tỉ giá gây nên, ….Hiện nay, có công ty sản suất hạt nhựa với chất lượng cao bên cạnh nhà cung cấp có thương hiệu TPC Vina, công ty Nhựa Hóa chất Phú Mỹ, công Formusa Việt Nam có Dung Quất, Đông Phương, … Tiếp đến doanh nghiệp cần đẩy mạnh xúc tiến việc bán hàng, để giảm lượng thành phẩm tồn đọng (dao động từ 35%-40% hàng tồn kho) Bàn vấn đề này, bàn một tí đến việc doanh nghiệp nên có kế hoạch mở rộng sản phẩm thu hút khách hàng sản phẩm nhựa gia dụng có thành phần thân thiện môi trường, an toàn sức khỏe, … Về khoản phải thu, cần có kế hoạch chiến lược bán hàng, xây dựng mức giá cho khách hàng theo tiến độ toán, tăng cường quản lý chặt chẽ có kế hoạch thu tiền rõ ràng đảm bảo doanh thu không mà bị sụt giảm; Trang 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc tìm hiểu kĩ khách hàng trước hợp tác, tăng cường tìm kiếm khách hàng tốt, tránh nợ xấu, nợ khó đòi… Và một phần quan trọng việc thực chiến lược quản trị nhân Trong trình thực tập doanh nghiệp biết, phòng kế toán tài chính của doanh nghiệp đông nhân sự, phân công phân nhiệm chưa cụ thể rõ ràng, việc đánh giá định chủ yếu tập trung vào kế toán trưởng Doanh nghiệp nên có bộ phận chuyên trách quản trị hàng tồn kho khoản phải thu Trường hợp (2): Ngân quỹ ròng dương trường hợp tương ứng với việc khả toán tức thời của doanh nghiệp lớn Để làm điều cần tăng lượng tiền mặt đầu tư tài chính ngắn hạn giảm nợ vay ngắn hạn Trước tiên, bàn việc tăng lượng tiền mặt đầu tư tài chính ngắn hạn Lượng tiền mặt gia tăng từ việc kiểm soát hàng tồn kho khoản phải thu hợp lý Tuy nhiên, để lượng tiền mặt nhiều lại dẫn đến tình trạng ứ đọng, nhàn rỗi vốn nên tiền mặt nên dự trữ một ít để trang trải chi tiêu lại mang đầu tư ngắn hạn gửi tiết kiệm Trong đó, khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp nên thực có tỉ suất sinh lợi cao gửi tiết kiệm ở ngân hàng (lớn chi phí sử dụng nợ vay có tiền vay), có tính khoản cao Trong thực tiễn, doanh nghiệp chưa có bộ phận chuyên trách đầu tư tài chính, lực chuyên môn của đối tượng đứng đảm nhận việc đầu tư tương đối thấp, thêm vào bối cảnh thị trường tài chính khó khăn nên doanh nghiệp liên tiếp lỗ hoạt động này, dẫn đến tình trạng khoản đầu tư ngắn hạn thời gian Tiếp đến với phương án giảm nợ vay ngắn hạn, tỷ lệ sử dụng nợ của doanh nghiệp thấp, hành động ngược lại với mục tiêu giải vấn đề thứ hai của cấu trúc tài chính nên không thực Vậy tổng kết việc cần làm để làm giảm cân ngắn hạn của doanh nghiệp mà đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là: tăng cường quản trị hàng tồn kho, khoản phải thu; thành lập bộ phận có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cao chịu trách nhiệm mảng đầu tư tài chính, tham gia quỹ đầu tư để tăng cường tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi Trang 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc 3.3 Thay đổi cách nhìn nhận ban quản trị vấn đề cấu trúc tài Như ở phần đầu phân tích, vai trò của việc nghiên cứu quản trị cấu trúc tài chính quan trọng, đặc biệt bối cảnh kinh tế Tuy nhiên ở CTCP Nhựa Đà Nẵng vấn đề chưa đề cao Theo đánh giá chung, công ty so với mặt ngành doanh nghiệp có quy mô tương đối nhỏ nhiên địa bàn khu vực uy tín quy mô của doanh nghiệp đánh giá cao Nhưng dù doanh nghiệp lớn hay nhỏ vào kinh doanh cần có kiểm soát tính toán chặt chẽ nhằm đảm bảo hiệu quả mang lại lớn Thực tế, tìm hiểu doanh nghiệp thời gian thực tập cho thấy, phòng kế toán tài chính của doanh nghiệp dường tồn chức kế toán Các định tài chính kế toán trưởng thực nắm tình hình Tuy nhiên, việc định chủ yếu dựa kinh nghiệm, cảm tính, việc tính toán, ứng dụng mô hình cụ thể cả Những khái niệm “cấu trúc tài chính tối ưu”, “cấu trúc tài chính mục tiêu” dường không đề cập đến Ngay cả bảng phương hướng kinh doanh đề vào năm xoay quanh vấn đề doanh thu lợi nhuận, một bảng kế hoạch huy động sử dụng vốn chi tiết, rõ ràng Vậy nên, việc cần làm ban quản trị doanh nghiệp cần tái cấu trúc lại bộ máy nhân sự, tăng cường đội ngũ nhân viên có lực, có chất lượng, phòng kế toán tài chính nên chia làm hai bộ phận rõ ràng tài chính kế toán, loại trừ dần với thái độ kiên quan điểm, tác phong thói quen lối mòn của doanh nghiệp nhà nước, cần có kế hoạch tài chính rõ ràng cho giai đoạn, kì kinh doanh, cho cả ngắn hạn lẫn dài hạn…Và điều cuối cần cập nhật kiến thức tài chính, ứng dụng phù hợp vào việc điều hành doanh nghiệp 3.4 Những kiến nghị phía Nhà Nước: Bên cạnh nỗ lực hoàn thiện của doanh nghiệp, muốn đạt hiệu quả cao công tác quản trị cấu trúc tài chính cần hỗ trợ từ phía Nhà Nước Trang 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Vấn đề quan trọng khó khăn phải làm để bình ổn thị trường, tiếp tục tập trung đạo vĩ mô, bước có biện pháp kiềm chế lạm phát, đưa chính sách lãi suất hợp lí, tạo điều kiện cho trình hoạt động phát triển của doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bởi đối tượng phổ biến kinh tế Việt Nam nhiên lại có nhiều trở ngại việc huy động sử dụng vốn hiệu quả Đề cập đến yếu tố vĩ mô cần nhìn nhận thêm vào khó khăn của ngành nhựa Vấn đề mà doanh nghiệp nhựa gặp phải việc quy mô nhỏ, không đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp FDI dần tiến vào thị trường Việt Nam Phát triển củ doanh nghiệp nhựa Việt Nam chủ yếu mang tính tự phát, doanh nghiệp tư nhân ngành nhựa thường tập trung sản xuất mặt hàng ăn khách, dẫn đến tình trạng chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhau, gây lãng phí vốn ít hiệu quả kinh tế Bởi vậy, hiệp hội nhựa Việt Nam cần có can thiệp sâu vào việc liên kết thúc đẩy doanh nghiệp thành viên phát triển Trang 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc KẾT LUẬN Vận dụng kiến thức học kiến thức tài chính nói chung, luận văn sâu vào phân tích thực trạng cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng ở phần nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính tìm hiểu tổng quan một số lượng lớn doanh nghiệp ngành cao su, nhựa – bao bì Việt Nam Qua đó, nhìn nhận hạn chế quản trị cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng nói riêng nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam nói chung cấu nợ - vốn chưa hợp lý, sử dụng vốn chưa hiệu quả, thái độ của nhà quản lý vấn đề chưa coi trọng,…Từ chuyên đề phân tích nhiều góc độ, bám sát thực tiễn doanh nghiệp đưa nhiều biện pháp cụ thể, hữu hiệu cho vấn đề sau chọn lọc biện pháp khả thi để đề xuất Với khả kinh nghiệm có hạn, vài hạn chế mong luận văn góp một phần nhỏ vào hoàn thiện cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng của cả doanh nghiệp có thực trạng tương tự, góp phần vào phát triển chung của doanh nghiệp Trang 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đoàn Ngọc Phi Anh, Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp đường dẫn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng- số (40).2010 TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Nghị đại hội đồng cổ đông năm 2009, 2010, 2011 của công ty CP Nhựa Đà Nẵng Báo cáo tài chính qua năm giai đoạn 2009-2011 của công ty CP Nhựa Đà Nẵng Các website chính: http://www.sbv.gov.vn : ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.ssc.gov.vn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước http://vpas.vn/default.aspx: Hiệp hội nhựa Việt Nam http://danaplast.vn: công ty CP Nhựa Đà Nẵng http://cophieu68.com/: Tài liệu tiếng Anh: Analia Jones, The Target Capital Structure, http://ezinearticles.com/?TheTarget-Capital-Structure&id=53666 SHERIDAN TITMAN and SERGEY TSYPLAKOV (2006), A Dynamic Model oF Optimal Capital Structure Các website chính: http://www.investopedia.com: http://en.wikipedia.org: Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc PHỤ LỤC Danh mục các 31 công ty ngành Cao su, nhựa –bao bì nghiên cứu chuyên đề STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Mã CK BRC CSM DPR DRC HRC PHR SRC TNC TRC AAA BMP BPC BXH DAG DNP DPC DTT HBD HPB INN MCP NTP RDP SPP SVI TPC TPP TTP VBC VKC VPK Tên công ty công ty cổ phần cao su Bến Thành Công ty cổ phần công nghiệp cao su Miền Nam Công ty cổ phần cao su Đồng Phú Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Công ty cổ phần cao su Hòa Bình Công ty cổ phần cao su Phước Hòa Công ty cổ phần cao su vàng Công ty cổ phần cao su Thống Nhất Công ty cổ phần cao su Tây Ninh Công ty cổ phần nhựa môi trường xanh An Phát Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn Công ty cổ phần Bao Bì Xi Măng Hải Phòng Công ty cổ phần Tập Đoàn Nhựa Đông Á CTCP nhựa Đồng Nai CTCP nhựa Đà Nẵng CTCP Kỹ Nghệ Đô Thành CTCP bao bì PP Bình Dương CTCP bao bì PP CTCP bao bì in nông nghiệp CTCP in bao bì Mỹ Châu CTCP nhựa thiếu niên tiền phong CTCP nhựa Rạng Đông CTCP nhựa bao bì Sài Gòn CTCP bao bì Biên Hòa CTCP nhựa Tân Đại Hưng CTCP nhựa Tân Phú CTCP bao bì nhựa Tân Tiến CTCP nhựa bao bì Vinh CTCP cáp nhựa Vĩnh Khánh CTCP bao bì dầu thực vật [...]... CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG: Tên công ty: Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng: Tên giao dịch: Danang Plastic joint – stock Company Trụ sở chính: 371 Trần Cao Vân – Thanh Khê – Đà Nẵng Điện thoại: (0511 ) 714642 – 714460 Fax: 0511.714561 – 714931 Email: Danangplass@dng.vnn.vn Website: danaplast.vn 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty cổ. .. UBND tỉnh QNĐN lúc bấy giờ, xí nghiệp chính thức trở thành DN nhà nước với tên gọi là công ty nhựa Đà Nẵng Trước xu hướng vận động chung của nền kinh tế và yêu cầu cổ phần hóa DN nhà nước nhằm tăng khả năng cạnh tranh, sản xuất hiệu quả, công ty nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở thành công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng ngày 01/01/2000 theo quyết định số 90/2000 – QĐ – ttg của thủ tướng chính phủ... thành 158.872 cổ phần thuộc sở hữu của 406 cổ đông trong đó gồm hai cổ đông nhà nước chiếm tỷ lệ 31,5%, 274 cổ đông doanh nghiệp chiếm 27,33% và 130 cổ đông bên ngoài chiếm chiếm 41,17% Ngày 09/11/2001, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp giấy phép phát hành chứng khoán ra công chúng cho công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng Loại chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành gồm hai loại: cổ phiếu ghi tên và cổ phiếu không... thể kết luận công ty CP Nhựa Đà Nẵng có cấu trúc tài chính nhìn chung khá ổn định Tuy nhiên, trong giai đoạn gần đây (bắt đầu từ năm 2011) đang có xu hướng thay đổi nhiều, tăng cường việc sử dụng nợ hơn trước Việc phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp sẽ không chỉ dừng lại ở những thành phần cơ bản của cấu trúc tài chính doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn bản chất của từng phần này và qua... en.wikipedia.org) Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc tài chính cũng thừa nhận các tỉ lệ nợ mục tiêu của các doanh nghiệp có thể khác nhau Các công ty có tài sản hữu hình an toàn và nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên có tỉ lệ mục tiêu cao Các công ty không sinh lợi có các tài sản vô hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần Nếu việc điều chỉnh cấu trúc tài chính không phát sinh nhiều... năm, chi phí tài chính cũng có xu hướng tăng dần mà doanh thu tài chính lại giảm Tuy nhiên, trong thời kì khủng hoảng chung của nền kinh tế, với tình hình hoạt động như vậy là khá tốt, lãi cơ bản trên cổ phiếu công ty vẫn đạt ở mức dương xấp xỉ 3000 đồng, đây là một con số khá cao trong bối cảnh chung 2.2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP NHỰA ĐÀ NẴNG: Cấu trúc tài chính của... kết cấu tối ưu mà vào sự quyết định tài chính hiện hành sắp tới, và theo họ không có một cấu túc tà chính tối ưu với các doanh nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Để xây dựng cấu trúc tài chính mục tiêu thì việc tìm hiểu về những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng Từ những kết quả nghiên cứu về cấu. .. đáng kể thì việc đánh đổi nợ cho vốn cổ phần có thể đưa doanh nghiệp tiến gần hơn đến cấu trúc tài chính tối ưu Và ngược lại, sự đánh đổi của vốn cổ phần cho nợ có thể làm cấu trúc tài chính kém hiệu quả hơn Vậy có thể thấy rằng, lý thuyết đánh đổi Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc dường như là một mô tả về hành vi tài chính Cấu truc tài chính của doanh nghiệp có thể nằm... nhằm lý giải một phần thực trạng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, luận văn sẽ tiến hành phân tích chi tiết từng khoản mục trong mỗi phần 2.2.1 Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu của CTCP nhựa Đà Nẵng: Trang 27 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Bảo Ngọc Bảng 2.3 Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Chênh... thuyết minh ta sẽ thấy rõ thêm, phần vốn đầu tư của chủ sỏ hữu không chỉ bảo toàn về tổng lượng mà tỉ lệ vốn góp của các nhóm cổ đông cũng không thay đổi Cụ thể: nhà nước nắm giữ 15%, công ty CP nhựa Bình Minh 29%, các đối tượng khác là 56% Với việc nắm giữ 29% vốn cổ phần của DPC công ty CP nhựa Bình Minh được xem là cổ đông chiến lược của DPC Và hai công ty này đã đặt vấn đề sáp nhập lại ... TRÚC TÀI CHÍNH & CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG: Tên công ty: Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng: ... Kết cấu đề tài: Gồm chương: - Chương 1: Tổng quan cấu trúc tài chính của doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính của công ty CP Nhựa Đà Nẵng - Chương 3: Hoàn thiện cấu trúc tài. .. phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, phần cọ xát với thực tiễn doanh nghiệp nhận vấn đề mà doanh nghiệp cần giải quyết, em định chọn đề tài: Hoàn thiện cấu trúc tài công ty