Vừa giúp doanh nghiệp quản lý tốt được tài chính của họ ngoài ra còngiúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp Bên cạnh đó, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ FPT
(FPT)
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2019
Trang 2MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC HÀNH 1
MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA 1
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ FPT 1
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN FPT 7
1.1 Khái quát về FPT 7
1.2 Lịch sử hình thành 7
1.3 Cơ cấu tổ chức và vốn của FPT 9
1.3.1 Sơ đồ tổ chức của tập đoàn FPT 9
1.3.2 Danh sách công ty con ,công ty liên kết ,liên doanh thuộc FPT 10
1.3.3 Cơ cấu vốn cổ phần của FPT 10
1.4 Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh 13
1.5 Hoạt động kinh doanh của FPT 13
1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính : 13
1.5.2 Năng lực sản xuất 20
1.5.3 Phân tích SWOT 21
1.6 Triển vọng và vị thế công ty 24
1.6.1 Triển vọng 24
1.6.2 Vị thế công ty 27
1.7 Các công ty tiêu biểu trong ngành 28
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 30
2.1 Phân tích cấu trúc 30
Trang 32.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản 30
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 34
2.2 Phân tích tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh: 38
2.2.1 Phân tích doanh thu theo khối: 38
2.2.2 Phân tích cơ cấu chi phí sản xuất, kinh doanh 40
2.2.3 Phân tích biên lợi nhuận 43
2.3 Phân tích doanh thu, chi phí tài chính 44
2.3.1 Phân tích doanh thu tài chính 44
2.3.2 Phân tích cơ cấu chi phí 46
2.4 Phân tích tình hình thanh khoản và khả năng thanh toán của fpt: 47
2.4.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 47
2.5 Phân tích tình hình hoạt động của công ty 49
2.5.1 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho : 49
2.5.2 Kỳ thu tiền bình quân 51
2.5.3 Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản 52
2.5.4 Khả năng quản lý nợ 53
2.6 Phân tích khả năng sinh lời và dupont 55
2.6.1 Phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản: 55
2.6.2 Phân tích Dupont ROA: 56
2.6.3 Phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 59
2.6.4 Phân tích Dupont ROE: 61
2.7 Phân tích hiệu quả kinh doanh dành cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán: 64
2.7.1 Thu nhập một cổ phiếu (EPS) và P/E: 64
2.7.2 Phân tích P/B 66
2.7.3 So sánh công ty cùng ngành 66
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 73
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mới Một thời đại mà Khoa học kĩ thuật, Công nghệ Thông tin ngày càng phát triển cùng đó là sự phát triển của nền công nghệ 4.0, kéo theo đó là nhu cầu của con người ngày càng tăng vì vậy việc thành lập vàphát triển hàng loạt của các doanh ngiêp là việc không có gì là khó hiểu Nhưng liệu đểcạnh tranh và tồn tại lâu dài trong thị trường khắc nghiệt như ngày nay thì các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và phát triển mạnh mẽ ngành nghề kinh doanh của mình
Để làm tốt được điều đó thì việc phân tích tài chính của công ty góp phần rất quan trọng, giúp doanh nghiệp biết được tình hình tài chính của mình, đánh giá được tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như dự đoán được các rủi ro và đưa ra các biện pháp cải thiện tốt hơn Vừa giúp doanh nghiệp quản lý tốt được tài chính của họ ngoài ra còngiúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp
Bên cạnh đó, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán đánh giákhả năng cân đối vốn năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi của doanh nghiệp.Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp báo cáo tài chínhrất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp do đó phân tích báo cáo tài chính
là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như là quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ và người lao động,
Có thể thấy phân tích báo cáo tài chính của một công ty rất quan trọng đối với các nhà đầu tư và các doanh nghiệp và đáng nói đến là các doanh nghiệp ngành Công nghệ
Trang 6thông tin và nhóm chúng tôi sẽ thực hiện “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần FPT”.
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN FPT
1.1 Khái quát về FPT
FPT là tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là Công Nghệ Thông Tin và Viễn Thông FPT đã cung cấp dịch vụ cho toàn bộ 63 tỉnh thành tạiViệt Nam và không ngừng mở rộng hoạt động trên thị trường toàn cầu với sự hiện diệntại 19 quốc gia FPT đã trở thành công ty Công nghệ thông tin đầu tiên tại Việt nam mua 90% cổ phần của công ty tư vấn Mỹ-Intelient Đồng thời, cho ra mắt hệ sinh thái công nghệ FPT với nhiều giải pháp 4.0
Tên tổ chức: Công ty Cổ Phần FPT/ FPT Corporation
Trang 81997: Tiên phong thúc đẩy cạnh tranh thị trường Internet
1999: Tiên phong xuất khẩu phần mềm
2000: Tiên phong áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế
tiên
2015: Trở thành doanh nghiệp nước ngoài có giấy phép Viễn Thông Myanmar
2016: Tiên phong trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0
2017: Đưa ra thị trường nền tảng số Akaminds và công nghệ trí tuệ
2018: Hình thành hệ
sinh thái công nghệ
FPT 4.0
Trang 91.3 Cơ cấu tổ chức và vốn của FPT
1.3.1 Sơ đồ tổ chức của tập đoàn FPT
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức của tồng công ty cổ phần FPT
Trang 101.3.2 Danh sách công ty con ,công ty liên kết ,liên doanh thuộc FPT
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 1.032,42 68,47%
Bảng 1.1: Danh sách công ty con
1.3.3 Cơ cấu vốn cổ phần của FPT
Cơ cấu cổ đông:
Trang 11Cơ cấu vốn cổ đông
Cổ đông nước ngoài
Cổ đông nội bộ
Cổ đông nhà nước (SCIC)
Cổ đông trong nước khác
Hình 1.2 Biểu đồ cơ cấu vốn cổ đông của công ty
Các cổ đông lớn :
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 36,378,890 5.89
The Caravel Fund (International) limited 13,687,874 2.22
Trang 12GIC Private Limited 14,647,466 2.37
Wasatch Frontier Emerging Small Countries Fund 12,432,835 2.01
Vietnam Enterprise Investment Limite 8,074,609 1.31
1.4 Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh
Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng rộng
Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet
Trang 13 Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động
Dịch vụ Truyền hình
Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động
Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet
Xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông và Internet
Dịch vụ viễn thông cố định nội hạt
Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng
Dịch vụ viễn thông cố định đường dài trong nước, quốc tế
1.5 Hoạt động kinh doanh của FPT
1.5.1 Các nhóm sản phẩm chính :
Sản phẩm Internet của FPT
Cáp quang FTTH
Trang 14Cáp đồng ADSL
Sản phẩm truyền hình của FPT
Gói cơ bản
Trang 15Gói mở rộng
Trang 16Lịch phát sóng
Dịch vụ online của FPT
FPT Play
Trang 17FPT Play Box
Fshare
Trang 18Startalk
Mix 166
Trang 19 Dịch vụ IoT/Smart Home của FPT
Home security
Khối giáo dục:
Trường trung học
Trang 21 Top 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet hàng đầu Việt Nam.
Tuyến đường trục Bắc - Nam; vòng Ring Bắc Bộ; vòng Ring Đồng Bằng Sông Cửu Long; tuyến trục quốc tế Việt Nam – Trung Quốc; tuyến trục quốc tế Cáp quang biển AAG, APG, AAE-1, IA; tuyến trục quốc tế Việt Nam – Campuchia
04 trung tâm dữ liệu trên toàn quốc
Hạ tầng Internet phủ rộng 63 tỉnh thành
1,2 Tbps dung lượng băng thông quốc tế
Trường đại học đầu tiên của Việt Nam được QS (Tổ chức xếp hạng ĐH uy tín hàng đầu thế giới) xếp hạng 3 sao trong 03 kỳ liên tiếp
36.635 học sinh, sinh viên, học viên đến từ 32 quốc gia đang theo học trên toàn
hệ thống
60 đối tác quốc tế hợp tác đào tạo18 cơ sở đào tạo tại 05 tỉnh thành gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Tây Nguyên, Tp.HCM, Cần Thơ
TOP 100 Nhà cung cấp Dịch vụ ủy thác toàn cầu (IAOP) 200 bệnh viện và cơ
sở y tế trên toàn quốc sử dụng FPT.eHospital
đơn vị tại 22 địa phương sử dụng FPT.eGOV
1.5.3 Phân tích SWOT
Đi m m nh:ểm mạnh: ạnh:
Ra mắt gói dịch vụ Internet tốc độ nhanh nhất Việt Nam Soc – 1Gbps cũng như phiên bản nâng cấp hệ thống Ftv Lucas Once của truyền hình FPT Năm 2017, FPT Telecom cũng vinh dự lọt top Doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam Doanh thu thuần năm 2017 của công ty đạt 7,562 tỷ đồng
FPT hiện có sự kết hợp mạnh mẽ với đối tác (partner) là những tên tuổi lớn vềcông nghệ trên thế giới nhằm cùng phát triển và mang những sản phẩm, dịch vụcông nghệ cao tới khách hàng toàn cầu FPT hiện là Gold partner của Microsoft;
Trang 22Advanced Consulting Partner của Amazon Web Services (AWS); GE PredixEarly Adopter,…
Giải thưởng TOP ICT 2017 của HCA
Năm 2018, Top 130 công ty có môi trường làm việc tốt nhất châu Á, Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam, Top 40 Thương hiệu Công ty giá trị nhất Việt Nam, Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam
Là doanh nghiệp đầu nghành trong lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam
Kết thúc năm 2018, doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) của FPT lần lượtđạt 23.214 tỷ đồng và 3.852 tỷ đồng, tương đương 106% và 111% kế hoạch cả năm, tăng 17% và 30% so với cùng kỳ trong điều kiện so sánh tương đương (Kết quả năm 2017 không gồm lợi nhuận thoái vốn từ FPT Retail và Synnex FPT đồng thời hợp nhất kết quả kinh doanh của hai công ty này theo phương pháp vốn chủ) EPS tăng 32% so với năm 2017
Fpt mua 90% cổ phần công ty tư vấn công nghệ của Mỹ
Trung tâm đào tạo Aptech và trường đại học công nghệ FPT cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho tập đoàn đảm bảo nhân sự phát triễn bền vững cho FPT
Nguồn nhân lực chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm Họ đều là những nhân viên trẻ, năng động, có trình độ cao và sáng tạo Đó là tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ra mọi thành công của FPT
Chất lượng dịch vụ tốt
Doanh thu bình quân cao
Hệ thống bán hàng rộng
Quy mô vốn lớn
FPT hiện diện tại 45 quốc gia trên thế giới
Tháng 1/2018, FPT đã ký kết hợp đồng có tổng giá trị 115 triệu USD với tập đoàn năng lượng hàng đầu châu Âu là Innogy SE
Trang 23 Năm 2018, FPT Online là công ty thứ 5 nhà F lên sàn chứng khoán, cùng với FPT, FPT Retail, Chứng khoán FPT và FPT Telecom.
FPT lọt Top 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu
Synnex FPT hiện có mạng lưới phân phối sản phẩm công nghệ lớn nhất với hơn 2.771 đại lý tại 63/63 tỉnh thành trong toàn quốc
FPT thăng hạng trong Top 10 thị phần môi giới
FPT nỗ lực làm chủ công nghệ trên mọi lĩnh vực hoạt động và đã đạt được hàng nghìn chứng chỉcông nghệ quốc tế quan trọng của các tập đoang công nghệ hàngđầu thêd giới Đây là nền tản vữngchắc, giúp FPT không ngừng tạo nên những giá trị gia tăng hiệu quả cho khách hàng và người tiêudùng
Là một trong những thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam FPTTelecom được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ internet có chínhsách dịch vụ tốt nhất tại Việt Nam, hiện FPT chiếm 30% thị phần internet tại Việt Nam
Kém khả năng cạnh trạnh về giá cước
Chậm chạp trong chiến lược cạnh tranh
Trang 24 Tăng thị phần
Cổ phần hoá
Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài
Nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng
FPT cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp Nhật Bản để đưa các giải pháp CNTT tiên tiến của Nhật Bản vào Việt Nam giúp giải quyết các bài toán trong những lĩnh vực như hải quan, giao thông, chứng khoán, nông nghiệp…
FPT sẽ là người cùng tiên phong trong xu hướng số hoá thông qua việc xây dựng, ứng dụng và chuyển đối chính mình, không chỉ cải tiến mà còn mang lại những công nghệ với nhiều ứng dụng mới, có khả năng áp dụng thực tiễn cao, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như trải nghiệm mới cho khách hàng, từ đó cùng bắt kịp và cùng phát triển trong thế giới số
Cường độ cạnh tranh trong ngành tăng
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đòi hỏi khách hàng ngày càng cao
Trang 25Thông tin từ Tập đoàn FPT mới đây cũng cho biết, 6 tháng đầu năm 2018, khối công nghệ của DN này ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đạt lần lượt 5.457 tỷ đồng và 592 tỷ đồng, tăng tương ứng 21% và 31% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, lĩnh vực xuất khẩu phần mềm ghi nhận doanh thu đạt 3.578 tỷ đồng, tăng 29%, lợi nhuận trước thuế đạt 532 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ 2017.
Đó là những minh chứng cho thấy, ngành CNTT đang có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là công nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm và nội dung số đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân gần 30%/năm
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về phát triển CNTT Chẳng hạn, Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT và truyền thông” Đề án đặt mục tiêu đưa ngành CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng trưởng hàng năm cao gấp 2-3lần tăng trưởng GDP, đồng thời, phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế và thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng trên phạm vi cả nước
Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đặt mục tiêu Việt Nam sẽ đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm antoàn thông tin và chủ quyền số quốc gia
Việt Nam đã quy hoạch và hình thành các khu CNTT tập trung và kèm theo chính sách
ưu đãi cụ thể để hỗ trợ DN hoạt động hiệu quả hơn Theo đó, tổ chức, DN thực hiện dự
án đầu tư mới trong lĩnh vực CNTT tại khu CNTT tập trung sẽ được hưởng một số hỗ trợ, ưu đãi về thuế, tín dụng đầu tư và các chính sách ưu đãi khác như được miễn thuế
4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với thuế thu nhập DN; được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định và phục
Trang 26vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT của DN; được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hải quan trong quá trình xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và sản phẩm, dịch vụ CNTT.
Cơ hội phát triển ngành CNTT Việt Nam đang rất rộng mở, đặc biệt khi Việt Nam vẫn duy trì vị thế là đối tác được yêu thích nhất và lớn thứ 2 của thị trường Nhật Bản về giacông phần mềm và dịch vụ Số liệu từ Bộ Kinh tế Nhật Bản cho thấy, trung bình mỗi năm, Nhật Bản chi khoảng 30 tỷ USD cho phần mềm ứng dụng, thị trường nội dung số.Hiện nay, các công ty lớn như Hitachi, Fujitsu, Tập đoàn NTT… đều đang thực hiện hoạt động thuê ngoài ở Việt Nam Nếu Việt Nam có thể tập hợp được nhiều kỹ sư CNTTcó chuyên môn nghiệp vụ tốt thì ngành CNTT hứa hẹn sẽ còn bứt phá mạnh mẽ hơn
Có lẽ công nghệ chúng ta sẽ thấy rõ nhất trong năm 2019 là 5G Đây là một công nghệ nền tảng quyết định sự phát triển của các xu hướng công nghệ tương lai Không có 5G,
sẽ không có xu hướng công nghệ nào dưới đây có thể thực hiện được Xe tự hành, máy bay không người lái, Internet vạn vật và Siêu máy tính không thể phát triển nếu không
về tư vấn giải pháp chuyển đổi số ở Mỹ sẽ giúp FPT tiếp cận tập 200 khách hàng lớn trên thế giới và dự báo sẽ tăng trưởng 50-60%/năm ở hai thị trường này
Trang 27FPT IS phục hồi sau tái cấu trúc và sự đồng hành cùng Chính phủ/ Chính quyền điện tử: Giữ vai trò trong Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ GD&ĐT, ký hợp tác với Bộ Y Tế trong năm 2018, … FPT IS gần như gắn liền với sự phát triển về IT của Việt Nam và đây cũng là tiền đề để FPT IS tạo sự tăng trưởng doanh số ở các thị trường đang phát triển như: Myanmar, Bangladesh,…Mảng viễn thông đầu tư nhiều về hạ tầng cable cho tăng trưởng dài hạn và phân khúc nhà cao tầng, đón đầu dòng thác số Khối Viễn thông gồm FPT Telecom và FPT
Online đã hoàn thành 101% kế hoạch cả năm 2018, nhờ mở rộng thuê bao băng thông rộng, thu hẹp lỗ từ mảng truyền hình trả tiền IPTV và mảng nội dung số hoạt động ổn định với Biên lợi nhuận gộp cao Dự báo khối viễn thông sẽ tăng trưởng ổn định với CAGR doanh thu 10.2% giai đoạn 2019-2023
Mô hình tổ hợp trường Đại học và Công viên phần mềm của FPT Education tạo vị thế khác biệt Việc mở rộng sang khối giáo dục phổ thông, sự tăng trưởng theo xu của khốiĐại học trực tuyến và FPT vừa khai trương Giai đoạn 1 tổ hợp Đại học và Công viên phần mềm tại Cần Thơ trợ lực cho mục tiêu đạt 100,000 học viên vào năm 2020
Lượng sinh viên nhập học mới đã tăng mạnh 50% trong 9 tháng 2018 so với 9 tháng
2017, báo hiệu cho tăng trưởng mạnh mẽ của mảng này trong năm 2019
Trang 28 Top 10 công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam
Top 40 thương hiệu công ty giá trị nhất Việt Nam
Tổ chức đào tạo công nghệ thôn tin xuất sắc
1.7 Các công ty tiêu biểu trong ngành
Công ty Cổ phần Công nghệ Mạng và Truyền thông (CMT):
Công ty Cổ phần Công nghệ mạng và Truyền thông (Infonet) được thành lập từ năm 2003,với giấy phép kinh doanh số 0101122893 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố HàNội cấp, chuyên kinh doanh thiết bị tin học, viễn thông, phần mềm, dịch vụ và giải pháp Khởi đầu với số vốn 03 tỷ đồng, sau 07 năm hoạt động, Công ty đã thành công tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng vào cuối năm 2009 Chính thức giao dịch trên sàn HOSE từ ngày 11/03/2010 với mã chứng khoán CMT
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (ELC):
Ngày 15/12/1995, Công ty TNHH Đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (gọi tắt là Elcom Ltd) được thành lập theo quyết định số 2200/GPUB của UBND Thành phố Hà Nội Trụ sở của công ty đặt tại 12A Lý Nam Đế, Ba Đình, Hà Nội Năm
2004 ELCOM chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên giao dịch: Công ty
cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông (ELCOM JSC.)
Công ty Cổ phần Truyền thông số 1 (ONE)
Công ty Cổ phần Truyền thông số 1 được thành lập ngày 06/10/1994 với tên gọi ban đầu là công ty TNHH Thương mạ và công nghệ Tin học Số 1 Đến nay, Công ty đã có trên 20 năm hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực tích hợp hệ thống, thiết bị tin học, viễn thông, phần mềm đi kèm và giải pháp tổng thể thiết kế, xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT, viễn thông, điện nhẹ đồng bộ
Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (SGT):
Trang 29Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (SAIGONTEL) là thành viên của tập đoàn Saigon Invest Group một trong những nhóm công ty thành công nhất với việc đầu
tư và quản lý những lĩnh vực kinh doanh khác nhau tại Việt Nam như: ngân hàng, đào tạo dạy nghề, kinh doanh dịch vụ các khu công nghiệp & khu chế xuất, công nghệ thông tin
Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông (TST):
Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật viễn thông (TST), đơn vị thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), là một doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa vào năm 2000 Với ngành nghề kinh doanh chính: nghiên cứu, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các thiết bị bưu chính viễn thông, điện tử tin học; tư vấn kỹ thuật, lập các
dự án đầu tư; xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư phụ tùng phục vụ cho sản xuất của công ty
Trang 30CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
2.1 Phân tích cấu trúc
2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Tài sản doanh nghiệp cơ bản phân bố trên bảng cân đối kế toán phản ánh cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất Phân tích khái quát
về tài sản hướng đến đánh giá cở sở vật chất, tiềm lực kinh tế quá khứ và hiện tại Do vậy, việc phân tích tài sản công ty FPT sẽ đánh giá được năng lục kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại và tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị, cơ cấu tàisản
Đầu tiên, phân tích tổng tài sản để làm rõ quyết định đầu tư của tập đoàn FPT qua các năm thay đổi ra sao
2015 2016 2017 2018 0
Hình 2.1 Biểu đồ tổng tài sản tập đoàn FPT
Biến động tương đối
Biến động tuyệt đối
2016-2017
208
2017- 2017
2016- 2018
Trang 312017-Tổng tài sản ngắn
hạn
21,908,6 70
16,059,9 40
-2,346,1 50 Tiền và tương đương
tiền
6,013,36 0
3,480,66 0
-445,070
Giá trị thuần đầu tư
ngắn hạn
3,472,09 0
4,379,45 0
0
6,151,78 0
6,426,95
0 -7.35% 4.47%
488,360 275,170
-Hàng tồn kho ròng 4,553,81
0
1,020,21 0
-320,480
Tài sản lưu động khác 1,229,27
0
1,027,84 0
-Tổng tài sản dài hạn 7,924,60
0
8,939,74 0
2,411,2 40 Phải thu dài hạn 380,970 231,660 109,790 -39.19%
52.61
-%
149,310
121,870
-Tài sản cố định 4,589,98
0
5,247,29 0
Đầu tư dài hạn 826,330 1,783,37
0
2,202,47 0
-Tổng tài sản 29,833,2
70
24,999,6 80
-4,757,3 90
Bảng 2.1 Thành phần tài sản
Qua biểu đồ trên, ta thấy được rằng trong cơ cấu tổng tài sản của FPT thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng đa số Cụ thể năm 2015 cơ cấu tài sản ngắn hạn là 72.79%, chiếm
Trang 32gần ¾ trên tổng sản của doanh nghiệp Trong năm 2016, tổng tài sản của FPT tăng lên
rõ rệt, tài sản ngắn hạn tăng lên chiếm hơn 73.44% trên tổng tài sản, cùng với đó, tập đoàn FPT đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều hơn so với năm 2015 là 838,202 triệu đồng, tăng 14.5% so với năm 2015 Nguyên nhân chủ yếu do hoạt động kinh doanh được mở rộng kiến lợi nhuận tăng tốt so với năm trước đó Điều đó đã nâng tổng tài sản đạt mức cao nhất giai đoạn 2015-2018 là 29,833,270 triệu đồng Các thành phần trong tài sản ngắn hạn tăng vọt, làm tổng giá trị tài sản ngắn hạn tăng lên, tổng tài theo đó cũng giữ mức giá trị khá cao So với cùng kỳ 2015, tổng tài sản ngắn hạn tăng 2,949,660 triệu đồng Trong đó, tiền và tương đương tiền tăng 2,428,650 triệu đồng nhờ vào việc dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng rất mạnh, song công ty chưa trả kịp các khoản hợp đồng vay do chưa đến hạn cũng là một trong những nguyên nhân khiến tài sản ngắn hạn tăng lên cũng như tổng tài sản tăng thêm Các khoản phải thu, cũng tăng 1,106 tỷ đồng chủ yếu ở mảng Xuất khẩu phần mềm trong năm 2016 Tuy nhiên, hàng tồn kho lại giảm, điều đó cho thấy doanh thu của công ty từ việc kinh doanh tăng, giảmđược chi phí lưu kho, mặc khác cũng sẽ phản ánh khả năng sản xuất của FPT cần phải cải thiện do lượng hàng tồn kho giảm 714,290 triệu đồng, đồng thời việc giảm này có thể sẽ không đáp ứng được nhu cầu thị trường Tổng tài sản dài hạn chỉ chiếm khoảng
¼ cơ cấu tổng tài sản So với 2015, tài sản dài hạn có tăng nhưng vẫn thấp so với tốc
độ tăng của tài sản ngắn hạn
Trong năm 2017,mặt bằng chung thì tổng tài sản giảm, duy chỉ có tài sản giảm sụt còn
tài sản dài hạn tăng Nguyên nhân đầu tiên là 2 công ty con là FPT Retail và Synnex FPT là công ty con của tập đoàn FPT sở hữu trước đây, vào ngày 18/12/2017 thì tỷ lệ
sở hữu của FPT tại 2 công ty này giảm xuống dưới 50% Thêm vào đó, 2 công ty trên
là công ty phân phối bán lẻ, nên việc giảm tỷ lệ sở hữu kiến 2 công ty trở thành công tyliên kết, tổng tài sản của chúng không được hợp nhất vào tập đoàn Thêm vào đó, vì là
2 công ty nằm ở mảng án lẻ, nên việc dữ trữ hàng tồn kho khá nhiều, chính vì thế mà lượng hàng tồn kho của công ty cũng giảm đi 78% so với năm 2016 Tiền và các khoản
Trang 33tương đương tiền cũng giảm đi 42% so với cùng kỳ năm trước Về các khoản phải thu ngắn hạn, thì trong năm 2017, phải thu khách hàng tăng 224,734 triệu đồng nhưng khoản phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng giảm đi 189,571 triệu đồng, làm cho tập đoàn quyết định tăng trích lập dự phòng rủi ro lên đến 180,518 triệu đồng Việc cáckhoản phải thu khách hàng tăng cho thấy công ty đang phát triển rất tốt chiến lược bán hàng và tạo mối quan hệ lâu dài, tuy nhiên, việc con số này tiếp tục có xu hướng tăng thì FPT đang bị đối tác chiếm dụng vốn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn và đánh mất các cơ hội đầu tư ngắn hạn trong tương lai Trong khoản tài sản lưu động khác, yếu tố thuế GTGT được khấu trừ giảm, thuế và các khoản phải thu Nhà nước giảm đi lần lượt là 249,215 triệu đồng và 111,428 triệu đồng Các yếu tố trên đã tác động trực tiếp đến tổng tài sản ngắn hạn FPT Việc tài sản dài hạn tăng và chủ yếu tăng 2 mảng là tài sản cố định và đầu tư dài hạn đã cho ta một cái nhìn tổng quan về chính sách phát triển của công ty trong năm 2017 và thời gian sắp tới FPT đã trở thànhcông ty công nghệ đúng nghĩa khi mà xuất khẩu phần mềm đang dần trở thành trụ cột doanh thu sau khi mất đi mảng phân phối bán lẻ Tài sản cố định tăng 657,310 triệu đồng, do mở thêm văn phòng tại Mỹ và Úc nhầm tìm kiếm khách hàng mới, góp phần
mở rộng thị phần lên 33 quốc gia
Đến năm 2018, tổng tài sạn ngắn hạn tăng 2,346,150 triệu đồng Trong đó, tiền và
tương đương tiền tăng 445,070 triệu đồng nhờ vào dòng tiền đế từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng 31.41% nhờ vào sự phát triển của mảng xuất khẩu phần mềm, nên lượng hàng tồn kho của vi mạch chứa phần mềm tăng lên dữ trự, và phần hàng tồn kho khi tăng lên cũng rất cũng có lợi cho doanh nghiệp về phần khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường và có thể dùng để thế chấp vay
nợ, khoản phải thu tăng lên 275,170 triệu đồng phản ánh tình hình bán hàng của công
ty rất tốt, có được nhiều khách hàng tìm năng Sự tăng lên của danh mục này một phần phản ánh tình hình kinh doanh song cũng thể việc bị chiếm dụng vốn nếu công ty
Trang 34tăng lên Về tài sản dài hạn, do xiết chặt các khoản phải thu dài hạn, tránh việc bị chiếm dụng vốn và chon vốn, công ty đã đẩy con số của mục phải thu dài xuống còn 109,790 triệu đồng giảm 52.61% Trong năm đó, công ty FPT tập trung vào đầu tư vào tài sản cố định như: nâng cấp đường trục CNTT, xây dựng 3 trung tâm dữ liệu lớn và
mở rộng mạng cáp quang ra các tỉnh tăng độ phủ sóng lên 63 tỉnh thành , nên tài sản cốđịnh tăng 1,266,450 triệu đồng
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Một doanh nghiệp có thể huy động vốn từ hai nguồn chính là Nợ phải trả và Vốn chủ
sở hữu để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ty Vậy trong giai đoạn
2016-2018, FPT đã thay đổi cơ cấu tổng nguồn vốn như thế nào, thể hiện tình hình tài chính
ra sao và đòn cân nợ được sử dụng cho mục đích gì
0 5,000,000
Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn
Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy sự thay đổi về cơ cấu vốn và nợ phải trả của FPT quacác năm Trong năm 2016, tổng nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của tậpđoàn FPT tăng lên đạt gần 30,000,000 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu khiến tổngnguồn vốn trở nên cao là do lượng nợ phải trả tăng Nhiều khả năng suy đoán rằng:
Trang 35trong thời điểm này, doanh nghiệp đang tập trung cho việc đầu tư hệ thống trang thiết
bị máy móc, cơ sở hạ tầng và mở rộng thị phần nhưng lại không muốn huy động vốn,tránh việc giá trị cổ phiếu bị pha loãng Đến giai đoạn 2017-2018, công ty hoàn tất cáckhoản nợ phải trả đúng hạn nên lượng phải trả giảm so với thời điểm trước đó, đồngthời cùng với việc giảm hơn 50% giá trị sở hữu tại 2 công ty con là FPT Retail vàSynnex FPT, đã khiến vốn chủ sở hữu tại công ty mẹ tăng lên Hai công ty trên là 2công ty bán lẻ nên sau khi thực hiện phương án thoái vốn, thì công ty mẹ đã giảm thiểuđược lượng nợ phải trả Năm 2018, thị trường công nghiệp công nghệ thông tin dựđoán là thời kỳ công nghệ số, để bắt kịp theo xu hướng thị trường và không bỏ lỡ các
cơ hội đầu tư đầy triển vọng, FPT đã quyết định tăng nợ phải trả để cung cấp vốn chocông ty đồng thời, phát hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn trợ vốn cho các hoạt độngkinh doanh
0 2,000,000
Hình 2.3Biểu đồ biến động cơ cấu nguồn vốn 2015-2018
Biến động tương đối Biến động tuyệt đối
Trang 362017-2017 208 2017 2018
Nợ phải trả 18,385,19
0
11,761,30 0
14,982,10
0 -36.03% 27.38%
6,623,89 0
-3,220,80 0
Nợ ngắn hạn 17,429,66
0
11,100,34 0
14,451,15
0 -36.31% 30.19%
6,329,32 0
-3,350,81 0
Nợ dài hạn 955,530 660,960 530,950 -30.83% -19.67% -294,570 -130,010
Vốn chủ sở
hữu
11,448,08 0
13,238,38 0
14,774,97
0 15.64% 11.61%
1,790,30 0
1,536,59 0 Tổng nguồn
vốn
29,833,27 0
24,999,68 0
29,757,07
0 -16.20% 19.03%
4,833,59 0
-4,757,39 0
Hình 2.2 Bảng thành phần nguồn vốn
Trong năm 2016, Tổng nguồn vốn giữ ở vị trí khá cao 29,833,270 triệu đồng Lượng
nợ phải trả chiếm khá cao 61.62% trên tổng nguồn vốn Điều đó cho thấy, công ty đang sử dụng tốt đòn bẩy tài chính, và lợi ích của lá chắn thuế và các dự án đầu tư đangđược phát triển Nhưng bênh cạnh mặt lợi đó, việc nợ chiếm quá nhiều trong tổng vốn chủ sở hữu sẽ khiến công ty rơi vào nguy cơ chịu chi phí lãi nặng nề, có nguy cơ chịu rủi ro lãi suất Đến giai đoạn 2016-2017, Tổng nguồn vốn tiếp tục giảm bởi lượng nợ phải trả giảm Nợ ngắn hạn và dài hạn năm 2017 không bao gồm các khoản vay để tài trợ vốn lưu động cho hoạt động phân phối, bán lẻ Nợ ngắn hạn giảm đi 30.83%, là do việc vay nợ đầu tư cho khối Viễn Thông giảm do đã hoàn thành cơ bản hạ tầng xây dựng Vốn chủ sở hữu tăng 1,790,300 triệu đồng, cụ thể là tăng Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết từ 4,594,266 triệu đồng Số lượng cố phiếu năm 2017 tăng
71,534,421 cổ phiếu so với năm 2016 Tăng phát hành lượng cổ phiếu cho thấy công tyđang tập trung mở rộng quy mô vốn trên thị trường Tuy nhiên, nếu số lượng cổ phiếu
cứ tiếp tục tăng thì giá trị cổ phiếu sẽ bị giảm Giai đoạn năm 2017-2018, tổng nguồn vốn tiếp tục tăng trong đó, nợ phải trả tăng và vốn chủ sở hữu tăng lên 19.03% so với năm 2017 Việc tăng vốn chủ sở tăng lên là do công ty tiếp tục mở rộng qui mô vốn