1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM VINAMILK

38 1,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 371,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Hào HUẾ, tháng 12/2018 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 1.1.1 1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 1.1.2 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn Cơng ty 1.1.2.1 Tổ chức máy kế toán: 1.1.2.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán Phân tích tình hình tài cơng ty 1.2.1 Phân tích cấu biến động tài sản 1.2.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn 16 1.2.3 Phân tích kết kinh doanh thông qua Báo cáo kết kinh doanh 22 1.2.4 Lưu chuyển tiền tệ 25 1.2.5 Phân tích số tài 29 1.2.5.1 Chỉ số tính khoản tài sản khả toán nợ ngắn hạn 29 1.2.5.2 Chỉ số hiệu quản lý sử dụng tài sản 38 1.2.5.3 Chỉ số khả toán nợ dài hạn 51 1.2.5.4 Chỉ số khả sinh lời 61 1.2.5.5 Phân tích số thị trường 69 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 78 2.1 Đánh giá chung tình hình tài cơng ty 78 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài cơng ty 79 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Danh mục tài liệu tham khảo https://www.vinamilk.com.vn https://luatviettin.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-vinamilk.html Nguyễn Thị Huyền (2005), Một số vấn đề phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần, Tạp chí kế tốn, Hiệp hội kế tốn Việt Nam TS Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê Ths Hoàng Thị Kim Thoa (2018), Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh Tế, khoa Kế toán – Kiểm toán 1 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty Giới thiệu cơng ty: - Công ty cổ phần Sữa Việt Nam thành lập vào ngày 20/8/1976 dựa sở tiếp quản nhà máy sữa chế độ cũ để lại, gồm :  Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost)  Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân nhà máy Cosuvina)  Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ) - Lĩnh vực kinh doanh sản xuất kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa • Tên cơng ty: Cơng ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk • Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam • Khu vực hoạt động: Việt Nam, Châu Á – Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đơng, Châu Phi, Bắc Mỹ Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Tính từ thời điểm thành lập nay, sau 40 năm mắt Vinamilk chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam Với nhà máy, xí nghiệp nhà máy xây dựng, 200 mặt hàng sữa Là doanh nghiệp hàng đầu ngành cơng nghiệp chế biến sữa Cơng ty có mạng lưới mạnh với 18 nhà máy phân phối, 94 nghìn điểm bán hàng phủ 64 tỉnh thành, xuất sản phẩm sữa sang nhiều quốc gia giới Các sản phẩm từ sữa Vinamilk công bố sản phẩm, đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, an toàn cho người sử dụng mơi trường Lịch sử hình thành phát triển Vinamilk: Giai đoạn bao cấp 1976-1986 Giai đoạn thành lập năm 1976, Vinamilk có tên gọi Công ty sữa cà phê miền nam trực thuộc Tổng cục thực phẩm Năm 1982 Công ty sữa cà phê miền nam đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa-Cà phê-Bánh kẹo, chuyển giao cơng nghiệp thực phẩm Thời điểm xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc Nhà máy bánh kẹo Lubico Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi Giai đoạn đổi 1986-2003 • Tên gọi Cơng ty sữa Việt Nam, gọi tắt Vinamilk thức có từ tháng 3/1992 Cơng ty quyền quản lý Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất chế biến sữa, sản phẩm từ sữa • Năm 1994 Vinamilk có thêm nhà máy Hà Nội, tổng có nhà máy trực thuộc nhằm chiếm lĩnh thị trường miền bắc • Năm 1996 Vinamilk liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn tiến tới thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định nhằm thâm nhập thị trường miền nam • Năm 2000 xây dựng nhà máy sữa Cần thơ Cần Thơ xí nghiệp Kho vận Hồ Chí Minh Giai đoạn cổ phần hóa từ 2003 đến • Năm 2003 Công ty sữa Việt Nam chuyển thành Công ty Cổ phần sữa • Việt Nam, có mã giao dịch VNM sàn giao dịch chứng khoán Năm 2004 Vinamilk mua loại cơng ty Cổ phần sữa Sài Gòn • Năm 2005 Vinamilk mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Nhà máy sữa Bình Định, mở cửa Nhà máy Sữa Nghệ An Tháng 8/2005 công ty liên doanh thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam, tung thị trường thương hiệu Zorok vào năm 2007 • Năm 2006 niêm yết thị trường chứng khốn; mở phòng khám An Khang thành phố Hồ Chí Minh với dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, tư vấn nhi khoa, khám sức khỏe, phụ khoa Ngồi cơng ty khởi động chương trình trại bò sữa • Năm 2007 Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn, tiếp tục có trụ sở Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Thanh Hóa vào thánh • Năm 2009 cơng ty tiếp tục phát triển 135 nghìn đại lý phân phối • nhà máy, trang trại ni bò sữa hai tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang Năm 2010 – 2012 cơng ty rót vốn 220 triệu USD đầu tư xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương • Năm 2011 cơng ty chi 30 triệu USD nhằm hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng Từ 2011 đến Từ năm 2011 đến Vinamilk không ngừng phát triển vươn cao vươn xa, khẳng định thương hiệu, tuân thủ thủ tục công bố thực phẩm mà quan chức quy định, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cho sức khỏe người tiêu dùng không gây hại cho môi trường Chức năng, nhiệm vụ công ty Chức Vinamilk cung cấp 250 chủng loại sản phẩm với ngành hàng chính: - Sữa nước: sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch với nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu - Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty - Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold - Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) Ông Thọ - Kem phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem Ozé, phơ mai Bò Đeo Nơ - Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy Nhiệm vụ - Xây dựng thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp tạo nguồn vốn, khai thác chúng cách có hiệu - Tn thủ sách, chế độ quản lý kinh tế - Thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng kinh tế có liên quan Đào tạo cán lành nghề có kinh nghiệp phục vụ lâu dài cho Công ty, làm tốt nghĩa vụ công tác xã hội 1.1.7 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 1.1.7.1 Cơ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc kiểm toán nội Giám đốc kiểm soát nội quản lý rủi ro GĐ điều hành hành nhân GĐ điều hành chuỗi cung ứng GĐ điều hành phát triển sản phẩm GĐ điều hành kinh doanh GĐ điều hành dự án GĐ điều hành tài GĐ điều hành marketin g Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk ( nguồn: https://www.vinamilk.com.vn) 1.1.7.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức • Đại hội đồng cổ đơng: Là quan có thẩm quyền cao định vấn đề quan trọng Công ty theo Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty Đại hội đồng cổ đông quan thơng qua chủ trương sách đầu tư dài hạn việc phát triển công ty, định cấu vốn, bầu quan quản lý điều hành sản xuất kinh doanh cơng ty • Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước cổ đông công ty, quan quản lý cơng ty có tồn quyền nhân danh cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi cơng ty, trừ vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông định GĐ điều hành phát triển vùng nguyên liêụ • Ban kiểm sốt: Đại hội đồng cổ đơng bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành cơng ty Ban kiểm sốt gồm thành viên độc lập với tư cách đại diện cổ đông hỗ trợ ban điều hành Hội đồng quản trị, tiếp tục thực kiểm tra, giám sát thực kiến nghị thay đổi cần thiết Vinamilk lĩnh vực trọng yếu nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Vinamilk Ban kiểm soát hoạt động chủ yếu thông qua hoạt động chủ yếu như: Kiểm soát hoạt động rủi ro, tham gia họp Hội đồng quản trị với tư cách giám sát, tiểu ban kiểm toán làm việc với kiểm toán độc lập kết kiểm tốn • Giám đốc kiểm tốn nội bộ: phụ trách phòng kiểm tốn nội bộ, chịu điều hành ban kiểm sốt • Tổng giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, người đại diện theo pháp luật công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, định tất vấn đề liên quan đến hoạt động ngày công ty Hiện chủ tịch hội đồng quản trị công ty kiêm tổng giám đốc • Giám đốc kiểm sốt nội quản lý rủi ro: chịu lãnh đạo Tổng giám đốc liên quan đến vấn đề kiểm soát nội quản lý rủi ro nói chung cơng ty • Các giám đốc điều hành: chịu quản lý Tổng giám đốc, giám đốc điều hành theo chức phân cơng 1.1.8 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn Cơng ty 1.1.8.1 Tổ chức máy kế toán: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán toán Kế toán vật tư Kế toán doanh thu, thành phẩmKế toán TSCĐ Kế toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán đơn vị trực thuộc Sơ đồ 1.2 Tổ chức máy kế toán cơng ty ( nguồn: https://www.vinamilk.com.vn/) • Kế tốn trưởng: phụ trách phòng tài kế tốn, chịu trách nhiệm điều hành giám sát toàn hoạt động máy kế tốn Cơng ty • Kế tốn tổng hợp: có nhiệm vụ đạo kế tốn viên làm chi tiết thực tổng hợp số liệu theo nội dung kế tốn trưởng phân cơng • Các kế toán viên thực hành theo đạo kế toán tổng hợp kế toán trưởng 1.1.8.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán a) Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ: - Chế độ chứng từ kế tốn áp dụng theo thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chính b) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: - Hệ thống tài khoản theo thông tư 200/2014/TT-BTC c) Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế tốn: - Về hình thức sổ áp dụng: cơng ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, có sử dụng phần mềm kế tốn d) Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế tốn: - Báo cáo tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk) gồm Báo cáo tài riêng công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) báo cáo tài hợp tập đồn Vinamilk e) Tổ chức vận dụng phương pháp kế toán: - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho - Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng f) Các sách kế tốn chủ yếu áp dụng: - Năm tài cơng ty ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài vàNgày 31/12/2009 Thơng tư số 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009 Bộ tài hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp có hiệu lực áp dụng từ ngày 15/02/2010 - Cơng ty tuân thủ đầy đủ yêu cầu Chuẩn mực Kế toán Việt Nam hành việc lập trình bày báo cáo tài Cơng ty áp dụng sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ 1.2 Phân tích tình hình tài cơng ty 1.2.1 Phân tích cấu biến động tài sản Bảng 1.1 Phân tích cấu biến động tài sản Chỉ tiêu TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh Năm 2015 Năm 2016 Giá trị % Năm 2017 Giá trị % Giá trị % 15,822,463,925,372 60.84 17,801,341,382,408 63.30 19,002,943,395,528 58.45 1,067,935,585,325 4.11 4.11 485,358,843,152 1.73 1.73 733,003,539,943 2.25 2.01 1,067.16,935,585,325 - - 485,358,843,152 - 80,000,000,000 0.25 8,653,183,733,226 33.27 10,368,523,488,016 36.87 10,515,000,831,849 32.34 524,884,057,132 2.02 442,023,488,016 1.57 442,023,488,016 1.36 (0.28) (71,700,323,906) - - 653,003,539,943 - - - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 8,200,000,000,000 31.53 9,926,500,000,000 35.30 10,072,977,343,833 30.98 2,558,257,733,837 2,702,207,940,196 2,059,022,259,461 1,983,880,118,265 9.61 7.05 4,177,896,085,300 Phải thu khách hàng 9.84 7.92 3,346,014,740,184 12.85 10.29 Trả trước cho người bán 108,355,688,039 0.42 240,402,985,745 0.85 515,607,637,431 1.59 Phải thu ngắn hạn khác 390,914,195,337 1.50 478,323,444,840 1.70 320,433,597,717 0.99 (0.00) (475,005,167) (0.00) (4,159,890,032) - (0.01) Dự phòng phải thu khó đòi (34,409,000) 76,396,513 0.00 13.33 13.40 4,098,729,148,422 3,447,759,303,261 4,115,402,639,668 14.57 14.63 3,452,574,058,435 10.61 10.62 (17,115,986,758) (0.07) (16,673,491,246) (0.06) (4,814,755,174) (0.01) V Tài sản ngắn hạn khác 75,807,844,557 0.29 146,521,962,622 0.52 129,283,635,175 0.40 Chi phí trả trước ngắn hạn 38,346,903,574 0.15 33,324,800,182 0.12 30,082,217,988 0.09 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ TÀI SẢN DÀI HẠN 37,460,940,983 0.14 113,197,162,440 0.40 99,201,417,187 0.31 10,186,083,968,354 39.16 10,321,862,962,386 36.70 13,506,629,942,142 41.55 14,238,293,770 - 0.05 15,126,638,176 - 0.05 43,381,778,324 0.13 - - 29,973,948,684 0.09 Phải thu từ cho vay dài hạn 5,573,700,349 0.02 7,245,908,762 0.03 5,373,558,222 0.02 Phải thu dài hạn khác II Tài sản cố định 8,664,593,421 0.03 7,880,729,414 0.03 8,034,271,418 0.02 6,195,233,101,403 23.82 5,790,522,519,072 20.59 6,578,193,561,054 20.23 6,002,218,183,000 23.08 5,612,296,370,375 19.96 6,491,044,842,497 19.97 10,302,040,639,636 39.61 10,748,406,433,591 38.22 12,565,140,937,848 38.65 (513,611,006,321.00) (1.83) (607,409,609,535) (1.87) Tài sản thiếu chờ xử lý - IV Hàng tồn kho 3,467,279,028,328 Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3,484,395,015,086 I.Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (4,299,822,456,636) - (16.53) - Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 193,014,918,403 0.74 178,226,148,697 0.63 87,148,718,557 0.27 296,279,437,932 1.14 297,619,795,932 1.06 203,811,252,886 0.63 - Giá trị hao mòn lũy kế III Bất động sản đầu tư (103,264,519,529) (0.40) (119,393,647,235) (0.42) (116,662,534,329) (0.36) 139,722,647,798 134,895,415,278 176,272,511,838 176,272,511,838 0.48 0.63 95,273,270,528 Nguyên giá 0.54 0.68 0.29 0.44 Giá trị hao mòn lũy kế X Tài sản dở dang dài hạn (0.14) (41,377,096,560) (0.15) 277,294,577,637 1.07 430,308,443,075 1.53 (48,067,567,640) 970,605,001,566 2,99 970,605,001,566 2,99 (36,549,864,040) 143,340,838,168 (0.15) - Xây dựng dở dang IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 277,294,577,637 1.07 430,308,443,075 1.53 3,255,627,270,385 3,616,419,284,278 2,500,056,584,693 3,126,810,823,122 12.86 11.12 5,358,856,346,187 Đầu tư vào công ty 12.52 9.61 4,957,492,071,156 16.48 15.25 311,189,808,669 1.20 319,289,808,669 1.14 388,119,808,669 1.19 10,570,276,240 0.04 10,570,276,240 0.04 28,570,276,240 0.09 (102,785,399,217) (0.40) (30,251,623,753) (0.11) (0.05) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn V Tài sản dài hạn khác 536,596,000,000 2.06 190,000,000,000 0.68 (15,325,809,878) - 303,968,077,361 334,590,662,507 278,787,890,047 299,939,849,755 1.19 1.07 460,319,984,483 Chi phí trả trước dài hạn 1.17 1.07 1.42 1.32 25,180,187,314 0.10 34,650,812,752 0.12 30,394,768,880 0.09 26,008,547,893,627 100.00 28,123,204,344,794 100.00 32,509,573,337,670 100.00 Đầu tư vào cơng ty liên kết Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại TỔNG TÀI SẢN 429,925,215,603 - Bảng 1.8 Phân tích khả sinh lời Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu Giá vốn hàng bán Nợ phải trả bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Tổng tài sản bình quân Tài sản cố định bình quân Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế EBIT FLM Số vòng quay tài sản Lợi nhuận ròng biên ROS Tỷ lệ lãi gộp Năm 2016 Đồng % % % Khả sinh lời BEF Tỷ suất sinh lời tài sản cố % định Tỷ suất sinh lời tài sản % ROA Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở % hữu ROE % 47,458,779,619,504 3,649,653,238,294 8.33 24,244,098,117,020 1,721,391,995,694 7.64 7,771,243,499,247 1,781,229,634,072 29.74 22,545,145,341,985 1,469,283,087,950 6.97 27,065,876,119,211 31,816,388,841,232 4,750,512,722,022 17.55 5,992,877,810,238 Đồng 21,286,420,259,884 Đồng 9,245,370,494,638 Đồng 11,096,570,323,960 Lần 1.28 Vòng Chênh lệch Giá trị (+/-) Đồng 43,809,126,381,210 Đồng 22,522,706,121,326 Đồng 5,990,013,865,176 Đồng 21,075,862,254,035 Đồng Năm 2017 6,184,358,040,063 191,480,229,826 23,214,681,502,484 1,928,261,242,600 9.06 10,545,161,872,454 1,299,791,377,816 14.06 12,509,720,957,444 1,413,150,633,484 12.74 1.41 0.13 1.62 1.49 -0.13 21.10 22.22 1.12 48.59 48.92 0.33 41.00 39.32 -1.68 154.27 170.51 16.24 34.16 33.14 -1.01 43.87 46.77 2.91 Ảnh hưởng FLM 4.34 Ảnh hưởng TAT -3.78 Ảnh hưởng ROS 2.35 3.20 ( nguồn: báo cáo tài cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017) 24 a) Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận gộp biên = Lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ × 100 Doanh thu Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp Doanh thu Lợi nhuận gộp biên Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch Giá trị (+/-) % 21,286,420,259,884 23,214,681,502,484 1,928,261,242,600 9.06 43,809,126,381,210 47,458,779,619,504 3,649,653,238,294 8.33 48.59% 48.92% 0.33% Giải thích ý nghĩa: Lợi nhuận gộp biên cho biết 100 đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ Thể mức độ hiệu sử dụng yếu tố đầu vào quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể với Vinamilk, năm 2016, 100 đồng doanh thu tạo 48,59 đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2017, 100 đồng doanh thu tạo 48,92 đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ Đánh giá: Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận gộp biên công ty cao, chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty tốt Cụ thể năm 2016 lợi nhuận gộp biên đạt 48,59%, năm 2017 tỷ số đạt 48,92%, tăng 0,33% so với năm 2016 Nguyên nhân làm cho lợi nhuận gộp biên tăng tốc độ tăng lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ (9,06%) nhanh tốc độ tăng doanh thu (8,33%) b) Lợi nhuận ròng biên ROS Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận ròng biên ROS = Doanh thu × 100 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Lợi nhuận sau 9,245,370,494,638 thuế Doanh thu 43,809,126,381,210 Lợi nhuận 21.10% ròng biên ROS Năm 2017 Chênh lệch Giá trị (+/-) % 10,545,161,872,454 1,299,791,377,816 14.06 47,458,779,619,504 3,649,653,238,294 8.33 22.22% 1.12% Giải thích ý nghĩa: Lợi nhuận ròng biên ROS cho biết 100 đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận sau thuế Cụ thể với Vinamilk, năm 2016, 100 đồng doanh thu tạo 21,10 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2017, 100 đồng doanh thu tạo 22,22 đồng lợi nhuận sau thuế Đánh giá: Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận ròng biên ROS cơng ty lớn 10%, chứng tỏ nên kinh tế cơng ty mạnh - Năm 2017 lợi nhuận ròng biên ROS tăng 1,12% so với năm 2016, nguyên nhân làm cho tỷ số tăng lợi nhuận sau thuế tăng 1,299,791,377,816 đồng tương ứng với tốc độ tăng 14,06% doanh thu tăng 3,649,653,238,294 đồng tương ứng với tốc độ tăng 8,33%, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhanh tốc độ tăng doanh thu làm cho lợi nhuận ròng biên ROS tăng Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận ròng biên ROS 48.92 48.59 21.1 22.22 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 1.21 Sự biến động lợi nhuận gộp biên lợi nhuận ròng biên c) Khả sinh lời BEF EBIT × 100 Khả sinh lời BEF = Tổng tài sản bình quân Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu EBIT Tổng tài sản bình quân Khả sinh lời BEF Chênh lệch Giá trị (+/-) % 11,096,570,323,960 12,509,720,957,444 1,413,150,633,484 12.74 Năm 2016 Năm 2017 27,065,876,119,211 31,816,388,841,232 4,750,512,722,022 17.55 41.00% 39.32% (1.68)% Giải thích ý nghĩa: Khả sinh lời BEF cho biết bình quân đầu tư 100 đồng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Cụ thể với Vinamilk, năm 2016, bình quân đầu tư 100 đồng tài sản tạo 41 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Năm 2017, bình quân đầu tư 100 đồng tài sản tạo 39,32 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Đánh giá: Qua bảng số liệu ta thấy khả sinh lời BEF công ty lớn tương đối cao, chứng tỏ công ty kinh doanh có lãi Tuy nhiên năm 2017 tỷ số giảm 1,68% so với năm 2016, nguyên nhân làm cho hệ số giảm tổng tài sản bình quân tăng 4,750,512,722,022 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay tăng 1,413,150,633,484 đồng, tốc độ tăng tổng tài sản bình quân (17,55%) nhanh tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế lãi vay (12,74%) Tổng tài sản bình quân tăng tài sản ngắn hạn năm 2017 tăng 1,201,602,013,120 đồng hay tăng 6,75% so với năm 2016 đó: tiền khoản tương đương tiền năm 2017 tăng 247,644,696,791 đồng hay tăng 51,02%, khoản đầu tư tài ngắn hạn năm 2017 tăng 146,477,343,833 đồng hay tăng 1,41%, khoản phải thu ngắn hạn năm 2017 tăng 1,475,688,145,104 đồng hay tăng 54.61% Tài sản dài hạn năm 2017 tăng 3,184,766,979,756 đồng hay tăng 30,85% so với năm 2016 đó: khoản phải thu dài hạn năm 2017 tăng 28,255,140,148 đồng hay tăng 186,79%, tài sản cố định năm 2017 tăng 787,671,041,982 đồng hay tăng 13,60, bất động sản đầu tư năm 2017 giảm 95,273,270,528 đồng hay giảm 29,37%, tài sản dở dang dài hạn năm 2017 tăng 540,296,558,491 đồng hay tăng 125,56%, khoản đầu tư tài dài hạn năm 2017 tăng 1,742,437,061,909 đồng hay tăng 48,18%, tài sản dài hạn khác năm 2017 tăng 125,729,321,976 đồng hay tăng 37,58% d) Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định = Tổng tài sản cố định bình qn × 100 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản cố định bình quân Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định Chênh lệch Giá trị (+/-) Năm 2017 % 9,245,370,494,638 10,545,161,872,454 1,299,791,377,816 14.06 5,992,877,810,238 6,184,358,040,063 191,480,229,826 154.27% 16.24% 170.51% 3.20 Đánh giá: Qua số liệu ta thấy tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định có chiều hướng tăng lên, có nghĩa hiệu việc sử dụng tài sản cố định có xu hướng tăng, cụ thể là: - Năm 2016 tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định 154,27%, năm 2017 tỷ suất lợi nhuận 170,51%, tăng gấp 16,24% so với năm 2016, nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định tăng lợi nhuận sau thuế tăng 1,299,791,377,816 đồng tổng tài sản cố định bình quân tăng 191,480,229,826 đồng, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế (14,06%) nhanh tốc độ tăng tổng tài sản cố định bình quân (3,20%) Khả sinh lời BEF Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định 170.51 154.27 41 39.32 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 1.22 Sự biến động BEF tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định e) Tỷ suất sinh lời tài sản ROA Lợi nhuận sau ROA =thuế Tổng tài sản bình qn × 100 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình qn ROA Giải thích ý nghĩa: tỷ suất sinh lời tài sản ROA cho biết 100 đồng tài sản hoạt động bình quân kì mang đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ số đo lường kết sử dụng Năm 9,245, 27,065 34.16% tài sản công ty để tạo lợi nhuận Cụ thể với Vinamilk, năm 2016, 100 đồng tài sản hoạt động bình quân kì tạo 31,16 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2017, 100 đồng tài sản hoạt động bình quân kì tạo 33,14 đồng lợi nhuận sau thuế Đánh giá: - Qua bảng số liệu ta thấy tỷ suất sinh lời tài sản ROA qua năm lớn 10% tương đối cao, cho thấy khả sử dụng tài sản công ty có hiệu quả, nhiên nên xem xét số nhát năm đánh giá xác - Năm 2017 tỷ suất sinh lời tài sản ROA 33,14%, giảm 1,01% so với năm 2016, nguyên nhân làm cho tỷ suất sinh lời tài sản ROA giảm tổng tài sản bình quân tăng 4,750,512,722,022 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 1,299,791,377,816 đồng, tốc độ tăng tổng tài sản bình quân (17,55%) nhanh tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế (14,06%) f) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE ROE = L ợi n h u ậ n s a u th u ế V ố n c h ủ sở h ữ u bì n h q u â n × 100 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch Giá trị (+/-) % Lợi nhuận 9,245,370,494,638 10,545,161,872,454 1,299,791,377,816 14.06 sau thuế Vốn chủ sở hữu bình 21,075,862,254,035 22,545,145,341,985 1,469,283,087,950 6.97 quân ROE 43.87% 46.77% 2.91% Giải thích ý nghĩa: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu hoạt động bình quân kì tạo đồng lợi nhuận sau thuế Cụ thể với Vinamilk, năm 2016 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 43,87 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2017 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 46,77 đồng lợi nhuận sau thuế Đánh giá: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu công ty qua năm lớn 15% tương đối cao, chứng tỏ khả sử dụng vốn cơng ty có hiệu quả, nhiên ROA, nên xem xét ROE qua năm đánh giá xác Năm 2017 tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 46,77%, tăng lên 2,91% so với năm 2016 ROAROE 46.77 43.87 34.16 33.14 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 1.23 Sự biến động ROA ROE - Ảnh hưởng FLM đến ROE: ∆ROEFLM = FLM2017×TAT2016×ROS2016 – ROE2016 = 1,14×1,62×21,10 – 43,87 = 4,34 - Ảnh hưởng TAT đến ROE ∆ROETAT = FLM2017×TAT2017×ROS2016 – FLM2017×TAT2016×ROS2016 = 1,14×1,49×21,10 – 1,14×1,62×21,10 = - 3,78 - Ảnh hưởng ROS đến ROE ∆ROEROS = ROE2017 – FLM2017×TAT2017×ROS2016 = 46,77 – 1,14×1,49×21,10 = 2,35 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 2.1 Đánh giá chung tình hình tài cơng ty Qua việc phân tích báo cáo tài cơng ty giai đoạn 2015-2017, em có số nhận xét sức mạnh tài chính, khả sinh lãi, tiềm hiệu hoạt động kinh doanh, triển vọng rủi ro tương lai công ty sau: a) Ưu điểm: - Thông qua bảng cân đối kế toán: Cho thấy phần tài sản cơng ty chuyển biến tốt Bên cạnh công ty làm tốt công tác quản lý khoản chi phí trả trước, đảm bảo khơng để lượng vốn bị ứ đọng mà đảm bảo đáp ứng kinh doanh sản xuất hạn chế việc chiếm dụng vốn • Tổng tài sản cơng ty qua năm phân tích tăng so với năm trước đó, tài sản ngắn hạn tăng mạnh chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Vì Vinamilk công ty sản xuất, kinh doanh nên tài sản ngắn hạn nhiều tài sản dài hạn điều tốt • Tổng nguồn vốn cơng ty qua năm phân tích tăng so với năm trước, nợ phải trả tăng 12,01% vào năm 2016 tăng đến 45,57% vào năm 2017 chủ yếu tăng khoản mục phải trả người bán phải trả ngắn hạn khác, điều cho thấy công ty tăng khoản chiếm dụng vốn • Phần nguồn vốn công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn, năm phân tích chiếm 70%, chứng tỏ cơng ty có nguồn tài vững vàng, lành mạnh, vay bên ngồi nên giảm khoản chi phí lãi vay - Thơng qua số tài chính: • Thơng qua hệ số tốn ngắn hạn hệ số toán nhanh cho thấy cơng ty có khả trả khoản nợ hệ số lớn - Thông qua báo cáo kết kinh doanh: • Doanh thu công ty qua năm tăng so với năm trước, nguồn doanh thu công ty củ yếu doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2016 năm 2017 doanh thu từ hoạt động tài tăng lên đáng kể Tình hình doanh thu cơng ty ngày gia tăng chứng tỏ cơng ty có tiến đáng kể ngày khẳng định thương hiệu - Thơng qua bảng lưu chuyển tiền tệ • Lợi nhuận công ty chủ yếu nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh • Chi phí quản lí doanh nghiệp với mức tăng không đáng kể, chứng tỏ hiệu cơng tác quản lí điều hành công ty b) Nhược điểm: Bên cạnh mặt tốt tình hình kinh doanh cơng ty số tồn không tốt sau: - - - - - Lượng tiền mặt tồn quỹ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản, khoản tương đương tiền năm 2015 năm 2016 công ty khoản Dự phòng phải thu khó đòi công ty tăng mạnh qua năm, cho thấy công ty có nhiều khoản nợ xấu, khơng thu tiền khách hàng khách hàng hạn trả nợ mà chưa trả nợ Nợ phải trả công ty chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn, cho thấy công ty không tận dụng chắn thuế Thị trường bất động sản đóng băng, sức mua bất động sản thấp, giao dịch bất động sản nhiều hạn chế Cho thấy việc đầu tư mua sắm tài sản chủ yếu phục vụ công tác quản lý nên không phát huy hiệu Các khoản phải thu tăng Công tác thu hồi nợ cơng trình thuộc nguồn vốn ngân sách gặp khó khăn liên quan đến nhiều thủ tục hành phải qua nhiều cấp, ngành nên công ty không chủ động Thơng qua số tài chính: • Hệ số khả tốn tức thời cơng ty nhỏ 0,2 cho thấy khả toán tức thời công ty không tốt chủ nợ đòi tiền • Hàng tồn kho: lượng hàng tồn kho, công ty cần xác lập mức dự trữ hàng tồn kho cách hợp lí Đảm bảo số vòng ln chuyển hàng tồn kho ln rút ngắn chu kì hoạt động, liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền, giảm nguy ứ đọng hàng tồn kho Tuy có cố gắng tích cực song khơng tránh khỏi khó khăn chung thị trường giai đoạn Vì cơng ty cần có hướng điều chỉnh, khắc phục cho năm tới 2.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài cơng ty  Các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản:  Trang bị thêm công cụ lao động, máy móc đại, tiên tiến thiết bị phục vụ cho trình sản xuất sữa sản phẩm từ sữa  Áp dụng máy móc tiến khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực sản xuất để giảm giá thành, nâng cao lực canh trạnh, phát triển thương hiệu Đặc biệt trọng cơng tác đảm bảo chất lượng, ăn tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường  Mở rộng đầu tư vào tài sản cố định máy móc, dây chuyền sản xuất, bất động sản…  Công ty cần có biện pháp tích cực việc cắt giảm hàng tồn kho  Nâng cao khả toán cơng ty: Đảm bảo có lượng tài sản lưu động đủ để toán trả khoản nợ ngắn hạn  Xem xét sách bán chịu cơng ty để giảm khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi:  Mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải phóng hàng tồn kho, tạo uy tín lực tài cho cơng ty  Điều kiện bán chịu: vào mức giá, thời gian bán chịu, lãi suất  Kết hợp chặt chẽ sách bán chịu với sách thu hồi vốn  Theo dõi khoản phải thu để theo dõi nợ hạn trả có biện pháp xử lý  Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ, xử lí dứt điểm công nợ cũ, nợ tồn lâu năm nhằm lạnh mạnh hóa cơng tác tài  Cơng ty cần tăng khoản vay tín dụng để tận dụng chắn thuế, đầu tư cách có hiệu nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh  Nâng cao khả sinh lời: - Đầu tư nâng cao sở vật chất, dây chuyền sản xuất trình độ tay nghề nhân viên nhằm cải thiện tình hình sản xuất chất lượng sản phẩm - Tối thiểu hóa chi phí: hạn chế khoản chi tiêu không hợp lý, không cần thiết; xây dựng định mức chi phí hợp lý; kiểm sốt chặt chẽ khoản chi phí mua vào, chi phí sản xuất, chi phí quản lý  Nâng cao hệ số khả toán tức thời cách tăng khoản tiền tương đương tiền lên, khoản chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản  Quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc công ty  Lập báo cáo tài định kì hàng q nhằm tăng cường cơng tác quản lý, phòng ngừa rủi ro mặt tài  Sắp xếp nhân sự, hoàn thiện máy kế toán, áp dụng phần mềm kế toán phù hợp với đặc thù công ty để thực công tác kế toán cách tốt  Các biện pháp lựa chọn cấu tài tốt nhất:  Tăng cường mối quan hệ với tổ chức tín dụng để vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh đầu tư cho dự án cơng ty  Tích cực tìm đối tác liên doanh, liên kết nguồn tín dụng dài hạn  Phát động phòng trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tồn cơng ty Bảo quản sử dụng có hiệu tài sản đơn vị PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Qua việc phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), em bước đầu tiếp cận hiểu cơng việc phân tích báo cáo tài cơng ty Chẳng hạn như, muốn đánh giá hoạt động công ty cần phải tập hợp nhiều yếu tố hay muốn đưa lời kết luận cần phải có nhìn đa chiều, xem xét nhân tố ảnh hưởng tiềm có tương lai  Tuy nhiên nghiên cứu báo cáo tài cơng ty cần phải có thời gian dài để đánh giá xác tình hình cơng ty đó, nên nghiên cứu báo cáo tài vòng năm 2015 – 2017 chưa thể đánh giá cách hoàn thiện  Mặc dù, có nhiều đối thủ cạnh tranh như: TH True Milk, Nutifood, Vinamilk thương hiệu quen thuộc người, gia đình, chiếm vị quan trọng ngành sữa lòng người tiêu dùng  Kiến nghị: có thêm thời gian để nghiên cứu tình hình tài cơng ty em cố gắng nghiên cứu thật kĩ hồn thiện để đánh giá tình hình tài cơng ty cách tốt ... dụng phần mềm kế toán d) Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: - Báo cáo tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk) gồm Báo cáo tài riêng cơng ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk) báo cáo tài. .. đoạn cổ phần hóa từ 2003 đến • Năm 2003 Cơng ty sữa Việt Nam chuyển thành Cơng ty Cổ phần sữa • Việt Nam, có mã giao dịch VNM sàn giao dịch chứng khốn Năm 2004 Vinamilk mua loại cơng ty Cổ phần sữa. .. doanh sữa sản phẩm từ sữa • Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk • Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam • Khu vực hoạt động: Việt Nam,

Ngày đăng: 24/06/2019, 16:54

w