Phân tích báo cáo tài chính và tỷ số tài chính
Trang 1Môn QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Chuyên đề 4
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VÀ TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Giáo viên hướng dẫn:
PGS TS BÙI VĂN TRỊNH
Tháng 11 năm 2012
Trang 2MỤC LỤC
4.1 GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5
4.1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và đối tượng áp dụng báo cáo tài chính 5
4.1.1.1 Mục đích của báo cáo tài chính 5
4.1.1.2 Ý nghĩa của báo cáo tài chính 5
4.1.1.3 Yêu cầu của báo cáo tài chính 6
4.1.1.4 Đối tượng áp dụng của báo cáo tài chính 7
4.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 8
4.1.2.1 Báo cáo tài chính năm 8
4.1.2.2 Báo cáo tài chính giữa niên độ 8
4.1.3 Kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính 9
4.1.3.1 Kỳ lập báo cáo tài chính 9
4.1.3.2 Thời hạn nộp báo cáo tài chính 10
4.1.3.3 Nơi nhận báo cáo tài chính 10
4.1.4 Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp 12
4.1.4.1 Báo cáo tài chính hợp nhất 12
4.1.4.2 Báo cáo tài chính tổng hợp 13
4.2 NỘI DUNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 14
4.2.1 Báo cáo tài chính công ty ở Mỹ 14
4.2.1.1 Bảng cân đối tài sản 14
4.2.1.2 Báo cáo thu nhập 15
4.2.1.3 Báo cáo lợi nhuận giữ lại 17
4.2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17
4.2.2.2 Bảng Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh 20
4.2.2.3 Bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21
4.2.2.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính 22
4.2.3 Nhận xét sự khác biệt giữa báo cáo tài chính công ty Mỹ và công ty Việt Nam 22
4.3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 24
4.3.1 Các tỷ số thanh khoản 25
Trang 34.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời 25
4.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 26
4.3.2 Các tỷ số hoạt động 27
4.3.2.1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 27
4.3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 28
4.3.2.3 Vòng quay tài sản cố định 29
4.3.2.4 Vòng quay tổng tài sản 30
4.3.3 Các tỷ số về đòn bẩy tài chính 31
4.3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản 31
4.3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 32
4.3.3.3 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 33
4.3.4 Các tỷ số khả năng sinh lợi 34
4.3.4.1 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu 34
4.3.4.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 34
4.3.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 35
4.3.5 Các tỷ số giá thị trường 35
4.3.5.1 Tỷ số giá thị trường trên lợi nhuận của cổ phiếu 36
4.3.5.2 Tỷ số giá thi trường trên giá sổ sách 36
4.3.7 Phân tích tài chính công ty bằng Hệ thống Dupont 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 4DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 4 1 Nơi nhận báo cáo tài chính 10Bảng 4 2: Bảng cân đối tài sản của công ty MicroDrive Inc (triệu $) 13Bảng 4 3: Báo cáo thu nhập của công ty MicroDrive Inc (triệu $) 15Bảng 4 4: Báo cáo thu nhập giữ lại của công ty MicroDrive Inc năm 20X2 (triệu $) 16Bảng 4 5: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty MicroDrive Inc năm 20X2 (triệu $) 17Bảng 4 6: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 18Bảng 4 7: Bảng Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 2010-2011 19Bảng 4 8: Bảng Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 2010-2011 20
Trang 5Chuyên đề 4
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
4.1 GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 20/03/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính.)
4.1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và đối tượng áp dụng báo cáo tài chính
4.1.1.1 Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính,tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêucầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu íchcủa những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế Báo cáotài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:
Tài sản;
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;
Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
Thuế và các khoản nộp Nhà nước;
Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;
Các luồng tiền
Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thôngtin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm vềcác chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chínhsách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập vàtrình bày báo cáo tài chính
4.1.1.2 Ý nghĩa của báo cáo tài chính
Trang 6Với nhà quản lý doanh nghiệp, báo cáo tài chính cung cấp thông tintổng hợp về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình
và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lý
sẽ phân tích đánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lý kịpthời, phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Với các cơ quan hữu quan của nhà nước như tài chính, ngân hàngkiểm toán, thuế BCTC là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát,hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ kinh
tế tài chính của doanh nghiệp
Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay báo cáo tài chính giúp họ nhậnbiết khả năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn,khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro
để họ cân nhắc, lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp
Với nhà cung cấp, báo cáo tài chính giúp họ nhận biết khả năngthanh toán, phương thức thanh toán, để từ đó họ quyết định bán hàng chodoanh nghiệp nữa hay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán nhưthế nào cho hợp lý
Với khách hàng, báo cáo tài chính giúp cho họ có những thông tin vềkhả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanhnghiệp, chính sách đãi ngộ khách hàng để họ có quyết định đúng đắntrong việc mua hàng của doanh nghiệp
Với cổ đông, công nhân viên, họ quan tâm đến thông tin về khả năngcũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội, và các vấnđề khác liên quan đến lợi ích của họ thể hiện trên báo cáo tài chính
4.1.1.3 Yêu cầu của báo cáo tài chính
Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, báocáo tài chính phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản dưới đây:
Trang 7Báo cáo tài chính phải được lập chính xác, trung thực, đúng mẫubiểu đã qui định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan và phải
có dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo
Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, trình tự
và phương pháp lập theo quyết định của nhà nước, từ đó người sử dụng cóthể so sánh, đánh giá hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp quacác thời kỳ, hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau
Số liệu phản ánh trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, đủ độ tin cậy
và dễ hiểu, đảm bảo thuận tiện cho những người sử dụng thông tin trên báocáo tài chính phải đạt được mục đích của họ
Báo cáo tài chính phải được lập và gửi theo đúng thời hạn quy định.Ngoài ra báo cáo tài chính còn phải đảm bảo tuân thủ các khái niệm,nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận và ban hành Có như vậy
hệ thống báo cáo tài chính mới thực sự hữu ích, mới đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu của các đối tượng sử dụng để ra các quyết định phù hợp
4.1.1.4 Đối tượng áp dụng của báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loạihình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế Riêng cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại phần này vànhững quy định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏtại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chứctài chính tương tự được quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế toán số 22
"Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tàichính tương tự" và các văn bản quy định cụ thể
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngànhđặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hànhhoặc chấp thuận cho ngành ban hành
Trang 8Công ty mẹ và tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủquy định tại chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toánkhoản đầu tư vào công ty con”
Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổngcông ty Nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lậpbáo cáo tài chính tổng hợp theo quy định tại Thông tư hướng dẫn kế toánthực hiện Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toánkhoản đầu tư vào công ty con”
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ (Báo cáo tài chính quý) được
áp dụng cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên
độ
4.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tàichính giữa niên độ
4.1.2.1 Báo cáo tài chính năm
Báo cáo tài chính năm, gồm:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B 03 – DN;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DN
4.1.2.2 Báo cáo tài chính giữa niên độ
Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độdạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược
a Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm:
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 01a - DN;
Trang 9Báo cáo KQ HĐKD giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 02a - DN;Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 03a -DN;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN
b Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm:
Bảng CĐKT giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 01b -DN;Báo cáo KQ HĐKD giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 02b -DN;Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 03b -DN;Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a – DN
4.1.3 Kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính
4.1.3.1 Kỳ lập báo cáo tài chính
a Kỳ lập báo cáo tài chính năm
Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm lànăm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báocho cơ quan thuế
Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay đổi ngày kết thúc
kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán nămđầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng
b Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ
Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính(không bao gồm quý IV)
c Kỳ lập báo cáo tài chính khác
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác(như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của công
ty mẹ hoặc của chủ sở hữu
Trang 10Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hìnhthức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tàichính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sởhữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
4.1.3.2 Thời hạn nộp báo cáo tài chính
* Đối với doanh nghiệp nhà nước
a Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý
- Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nướcchậm nhất là 45 ngày;
- Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tàichính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định
b Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm:
- Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nướcchậm nhất là 90 ngày;
- Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tàichính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định
* Đối với các loại doanh nghiệp khác
a) Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phảinộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kếtoán năm; đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chínhnăm chậm nhất là 90 ngày;
b) Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị
kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định
4.1.3.3 Nơi nhận báo cáo tài chính
Bảng 4 1: Nơi nhận báo cáo tài chính
Trang 11Nơi nhận báo cáo CÁC LOẠI
DOANH NGHIỆP
(4)
Kỳ lập báo cáo
Cơ quan tài chính (1)
Cơ quan Thuế (2)
Cơ quan Thống kê
DN cấp trên (3)
Cơ quan đăng ký kinh doanh
1 Doanh nghiệp
Nhà nước
Quý, Năm
(Nguồn: Mục 9, Phần thứ hai, điều 1, của Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC)
(1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phải lập và nộp báo cáo tài chính cho Sở Tàichính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với doanh nghiệp Nhànước Trung ương còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (CụcTài chính doanh nghiệp)
Đối với các loại doanh nghiệp Nhà nước như: Ngân hàng thươngmại, công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm,công ty kinh doanh chứng khoán phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tàichính (Vụ Tài chính ngân hàng) Riêng công ty kinh doanh chứng khoáncòn phải nộp báo cáo tài chính cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
(2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuếtrực tiếp quản lý thuế tại địa phương Đối với các Tổng công ty Nhà nướccòn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)
(3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính chođơn vị kế toán cấp trên Đối với doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấp
Trang 12trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị cấp trên theo quy định của đơn
vị kế toán cấp trên
(4) Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toánbáo cáo tài chính thì phải kiểm toán trước khi nộp báo cáo tài chính theoquy định Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toánphải đính kèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi nộp cho các cơquan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp cấp trên
4.1.4 Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp
4.1.4.1 Báo cáo tài chính hợp nhất
Công ty mẹ và tập đoàn là đơn vị có trách nhiệm lập Báo cáo tàichính hợp nhất để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tìnhhình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tàichính; tình hình và kết quả HĐKD trong kỳ báo cáo của đơn vị
Hệ thống Báo cáo tài chính hợp nhất gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Mẫu số B 01 – DN/HN;
Báo cáo kết quả HĐKD hợp nhất: Mẫu số B 02 – DN/HN;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất: Mẫu số B 03 – DN/HN;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất: Mẫu số B 09 – DN/HN Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày, thời hạn lập,nộp, và công khai Báo cáo tài chính hợp nhất thực hiện theo quy định tạiThông tư Hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày Báo cáo tàichính” và Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toánkhoản đầu tư vào công ty con” và Thông tư hướng dẫn Chuẩn mực kế toán
số 11 “Hợp nhất kinh doanh”
4.1.4.2 Báo cáo tài chính tổng hợp
Các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặcTổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công
Trang 13ty con, phải lập Báo cáo tài chính tổng hợp, để tổng hợp và trình bày mộtcách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sởhữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinhdoanh trong kỳ báo cáo của toàn đơn vị.
Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
Bảng cân đối kế toán tổng hợp: Mẫu số B 01 – DN;
Báo cáo kết quả HĐKD tổng hợp: Mẫu số B 02 – DN;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp: Mẫu số B 03 – DN;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp: Mẫu số B 09 – DN.Nội dung, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp, và công khai Báo cáotài chính tổng hợp thực hiện theo quy định tại Thông tư Hướng dẫn chuẩnmực kế toán số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính” và Chuẩn mực kế toán số
25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”
Đối với công ty mẹ và tập đoàn vừa phải lập báo cáo tài chính tổnghợp, vừa phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì phải lập báo cáo tài chínhtổng hợp trước (Tổng hợp theo loại hình hoạt động: Sản xuất, kinh doanh;đầu tư XDCB hoặc sự nghiệp) sau đó mới lập báo cáo tài chính tổng hợphoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa các loại hình hoạt động Trong khi lậpbáo cáo tài chính tổng hợp giữa các đơn vị SXKD đã có thể phải thực hiệncác quy định về hợp nhất báo cáo tài chính Các đơn vị vừa phải lập báocáo tài chính tổng hợp vừa phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì phải tuânthủ cả các quy định về lập báo cáo tài chính tổng hợp và các quy định vềlập báo cáo tài chính hợp nhất
4.2 NỘI DUNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4.2.1 Báo cáo tài chính công ty ở Mỹ
Trang 14Các công ty Mỹ hàng năm phải bị và trình bày trước đại hội cổ đôngmột báo cáo gọi là báo cáo thường niên (annual report) Một báo cáo tàichính của công ty gồm bốn báo cáo:
Bảng cân đối tài sản (Balance sheet);
Báo cáo thu nhập (incom statement);
Báo cáo lợi nhuận giữ lại (statement of retained earnings);
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (statementof cash flows)
Lấy ví dụ minh họa công ty MicroDrive Inc [2, tr.34]
4.2.1.1 Bảng cân đối tài sản
Bảng cân đối tài sản là bảng báo cáo trình bày tóm tắt tình hình tàisản và nguồn vốn của công ty ở một thời điểm nhất định, thường là cuốiquý hoặc cuối năm
Bảng 4.2: Bảng cân đối tài sản của công ty MicroDrive Inc (triệu $)
và tài sản cố định ròng
Tài sản cố định ròng = Nguyên giá TSCĐ – Khấu hao (tích lũy đến thời điểm báo cáo )
Trang 15Bên phải của bảng cân đối tà sản trình bày tóm tắt tất cả nguồn vốncông ty sử dụng đề tài trợ cho tài sản Nguồn vốn của công ty chia thànhvốn chủ sở hữu và nợ Nguồn vốn được sắp xếp theo thứ tự các khoản nàođến hạn trả trước được sắp xếp lên trước, cuối cùng là nguồn vốn chủ sởhữu, nguồn vốn công ty không phải trả lại, trừ khi giải thể.
Nguyên tắc chung của bảng cân đối tài sản:
Tổng tài sản - Nợ phải trả - Vốn cổ phần ưu đãi = Vốn cổ phần phổ thông
Thay số vào ta có: 2000 – 1064 – 40 = 896 triệu $
4.2.1.2 Báo cáo thu nhập
Báo cáo thu nhập là báo cáo trình bày các khoản doanh thu, chi phí
và kết quả kinh doanh của công ty qua một thời kỳ nhất định, thường là quý
và năm
Bảng báo cáo thu nhập trình bày doanh thu (doanh thu ròng), chi phí baogồm chi phí hoạt động; chi phí lãi vay; thuế và thu nhập bao gồm thu nhậpdành cho cổ đông nắm cổ phiếu ưu đãi và cổ đông nắm cổ phiếu phổ thông
Đặc biệt trong chi phí hoạt động có khoản chi phí quan trọng đó làkhấu hao tài sản hữu hình và khấu hao tài sản vô hình
Doanh thu ròng - chi phí hoạt động = LN trước thuế, lãi và khấu hao (không kể khấu hao) (EBITDA)
Bảng 4 3: Báo cáo thu nhập của công ty MicroDrive Inc (triệu $)
Trang 16Khấu hao tài sản vô hình (TSVH) -
Thông tin trên cổ phần
4.2.1.3 Báo cáo lợi nhuận giữ lại
Báo cáo thu nhập giữ lại là báo cáo cho thấy tình hình thay đổi lợinhuận giữ lại giữa hai thời điểm lập bảng cân đối tài sản
Bảng 4.4: Báo cáo thu nhập giữ lại của công ty MicroDrive Inc năm
20X2 (triệu $)
Cộng thêm: Lợi nhuận giữ lại năm 20X2
Trừ ra: Cổ tức chia cho cổ đông thường
Số dư lợi nhuận giữ lại thời điểm 31/12/20X2
113.057.5765.5
(Nguồn: theo Bảng 16.3[5, tr 331])
Bảng báo cáo thu nhập cho thấy tình hình thay đổi lợi nhuận giữ lạicủa MicroDrive Inc năm 20X2
Trang 17Đầu kỳ công ty có 710 triệu $, trong kỳ bổ sung thêm 113 triệu $,cuối kỳ LN giữ lại là 765,5 triệu $.
Lưu ý, LN giữ lại không phải là tài sản mà chỉ là nguồn dùng để táiđầu tư thay vì chi trả cổ tức
Do vậy, LN giữ lại được báo cáo trên bảng cân đối tài sản không thểhiện như là tiền mặt và cũng không phải là nguồn dùng chi trả cổ tức hay chitrả khác mà nó là nguồn dành để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
4.2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo trình bày tình hình số dư tiềnmặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiềnmặt cuối kỳ của công ty
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chínhcông ty mà bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập chưa phản ánh hết được
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường bao gồm báo cáo các dòng tiềnthu và chi từ ba loại hoạt động chính: hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư
và hoạt động tài trợ, và báo cáo tóm tắt tình hình tiền mặt đầu kỳ, thay đổitrong kỳ và tiền mặt cuối kỳ
Bảng 4 5: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty MicroDrive Inc năm
20X2 (triệu $)
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận ròng
Điều chỉnh
Điều chỉnh các khoản thu, chi không phải tiền mặt
Khấu hao
Thay đổi vốn hoạt động
Gia tăng khoản phải thu
Gia tăng tồn kho
Gia tăng khoản phải trả người bán
Gia tăng phải trả khác
Tiền ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh
117.5
100.0
(60.0)(200.0)30.010.0(2.5)
Trang 18Hoạt động đầu tư
Mua tài sản cố định
Hoạt động tài trợ
Bán chứng khoán ngắn hạn
Gia tăng vay ngắn hạn ngân hàng
Gia tăng phát hành trái phiếu
(5.0)15.010.0
(Nguồn: theo Bảng 16.4[5, tr 335])
4.2.2 Báo cáo tài chính công ty ở Việt Nam
Về nguyên tắc, báo cáo tài chính công ty Việt Nam cũng như các báocáo tài chính công ty Mỹ Nhưng trên thực tế đi sâu vào chi tiết cũng cómột số khác biệt nhỏ
Bộ Tài chính quy định một bộ báo cáo tài chính của công ty gồm 4 báo cáo:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Trong phần này chúng ta sẽ xem xét kết cấu và nội dung từng báocáo tài chính công ty Việt Nam
Ở đây sử dụng báo cáo tài chính công ty Cổ phần sữa Việt Nam –Vinamilk (VNM)
4.2.2.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng 4 6: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
Trang 19A-TÀI SẢN NGẮN HẠN
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu
IV Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V Tài sản dài hạn khác
9.467.682.996.094
3.156.515.396.990 736.033.188.192 2.169.205.076.812 3.272.495.674.110 133.433.659.990
6.114.988.554.657
5.044.762.028.869 100.671.287.539 846.713.756.424 107.338.146.303
-5.919.802.789.330
613.472.368.080 1.742.259.762.292 1.124.862.162.625 2.351.354.229.902 87.854.266.431
4.853.229.506.530
23.624.693 3.428.571.795.589 100.817.545.211 1.141.798.415.275 162.461.317.098
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
3.105.466.354.267
2.946.537.015.499 158.929.338.768
12.477.205.196.484
12.477.205.196.484
-
-2.808.595.705.578
2.645.012.251.272 163.583.454.306
7.964.436.590.282 7.964.436.590.282
(Nguồn: Theo Vinamilk, 15/02/2012, Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011)
4.2.2.2 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 4.7: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần sữa Việt Nam 2010-2011
2 Các khoản giảm trừ 03 VII.1 (443.128.597.657) (328.600.184.161)
3 Doanh thu thuần về bán hàng
và cung câp dịch vụ (10=01+03) 10 VII.1 21.627.428.893.109 15.752.865.999.425
4 Giá vốn hàng bán 11 VII.2 (15.039.305.378.364) (10.579.208.129.197)
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10+11) 20 6.588.123.514.745 5.173.657.870.228
6 Doanh thu họạt động tài chính 21 VII.3 680.232.453.133 448.530.127.237
7 Chi phí tài chính 22 VII.4 (246.429.909.362) (153.198.613.988)
8 Chi phi bán hàng 24 VII.8 (1.811.914.247.629) (1.438.185.805.872)
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VII.8 (459.31.997.199) (388.147.124.772)
Trang 2010 Lợi nhuận thuần từ hoạt
14 Phần lãi/(lỗ) trong kinh doanh (8.813.950.770) (234.529.528)
15 Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50=30+40) 50 4.978.991.895.071 4.251.207.423.608
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 (778.588.561.06) (645.058.588.114)
17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17.778.374.972 9.344.103.477
18 Lợi nhuận sau thuế thu
-3.615.492.938.971
(693.010.209) 3.616.185.949.180
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 VII.7 7.717 6.721
(Nguồn: Theo Vinamilk, 15/02/2012, Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011)
Trang 214.2.2.3 Bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 4 8: Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty cổ phần Sữa
Việt Nam 2010-2011
ĐVT: VNĐ
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Lợi nhuận trước thuế
2 Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ
- (Lãi) / lỗ từ các khoản dự phòng
- (Lãi) / lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
- (Lãi) / lỗ từ hoạt động đầu tư
- Chi phí lãi vay
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay
đổi vốn lưu động
- (Tăng) / giảm các khoản phải thu
- (Tăng) / giảm hàng tồn kho
- Tăng / (giảm) các khoản phải trả (không kể lãi
vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp)
- (Tăng) / giảm chi phí trả trước
- Tiền lãi vay đã trả
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
tài sản dài hạn khác
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của
đơn vị khác
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
8 Mua lại khoản góp vốn của cổ đông thiểu số
trong công ty con
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành CP, nhận vốn góp CSH
2 Tiền chi trả cho CSH, mua lại CP
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4 Tiền chi trả nợ gốc vay
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6 Cổ tức lợi nhuận đã trả cho CSH
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền trong kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
4.978.991.895.071
414.590.126.009 46.246.669.182 7.605.774.684 (460.837.903.880) 13.933.130.085
5.000.529.691.151
(1.105.678.269.247) (1.021.809.144.291) 703.897.108.817 (28.541.385.553) (14.785.659.974) (793.480.641.563) 1.255.501.334 (330.218.588.434)
2.411.168.612.240
(1.767.206.055.153) 47.134.169.534 (18.000.000.000) 1.271.569.512.182
- 472.509.194.809
-6.006.821.372
1.454.528.400.000 (1.852.743.000) 624.835.000.000 (1.209.835.000.000)
(741.428.260.000)
-126.247.397.000
2.543.422.830.612 613.472.368.080
(379.801.702)
3.156.515.396.990
4.251.207.423.608
290.130.555.884 (3.794.604.381) (42.641.420.105) (609.092.688.708) 6.171.553.959
3.891.980.820.257
(319.291.901.558) (1.110.496.793.174) 367.932.025.243 (14.274.508.242) (5.034.090.508) (548.573.466.173) 66.404.700.098 (309.872.739.199)
2.018.774.046.744
(1.432.287.891.422) 690.015.455.837 (500.000.000.000) 636.148.743.444 (188.315.000.000)
272.639.774.517 (121.252.384.560)
-(643.051.302.184)
18.068.200.000 (514.829.000) 967.075.836.372 (407.813.214.054)
(1.765.200.420.000)
-(1.188.384.426.682)
187.338.317.878 426.134.657.958
(607.756)
613.472.368.080
(Nguồn: Theo Vinamilk, 15/02/2012, Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011)
Trang 224.2.2.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành và phảiđược trình bày khi Báo cáo tài chính
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính có các nội dung sau:
BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2011
(Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng
với Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ)
I Đặc điểm hoạt động của tập đoàn
II Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
III Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
IV Các chính sách kế toán áp dụng
V Quản lý rủi ro tài chính
VI Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối
kế toán hợp nhất
VII Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh hợp nhất giữa niên độ
VIII Những thông tin khác
4.2.3 Nhận xét sự khác biệt giữa báo cáo tài chính công ty Mỹ và công ty Việt Nam
Về nguyên tắc Báo cáo tài chính công ty Mỹ và công ty Việt Namtương tự nhau vì nói chung ngày nay kế toán ở các nước đều dần dần tiếpcận đến chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, nếu so sánh các báo cáo tài chính công
ty Việt Nam với các báo cáo tài chính công ty Mỹ chúng ta có thể nhận ra một số điểm khác biệt cơ bản sau: