CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM

31 8 0
CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o C¸c vÊn ®Ò vÒ qui ho¹ch vµ qu¶n lý ph¸t triÓn s¶n xuÊt c¸ tra, ba sa ®Õn 2010 CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAMTHỦY SẢN VIỆT NAM Tháng 12, 2013 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI NÔNG LÂM THUỶ SẢN VÀ NGHỀ MUỐI CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM Tháng 12, 2013 NỘI DUNG • PHẦN I: THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM • PHẦN II: KẾ HOẠCH , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN • PHẦN III: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Phần I THỰC TRẠNG I THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN THUỶ SẢN SỐ LƯỢNG CƠ SỞ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU NĂM 2012 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU SỐ LƯỢNG VÀ LOẠI THIẾT BỊ CẤP ĐÔNG HIỆN TRẠNG KHO LẠNH THUỶ SẢN I THƯƠNG MẠI THUỶ SẢN SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN VIỆT NAM 1995-2012 KHỐI LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 10 NĂM (2003 – 2012) Dự báo xuất thủy sản năm 2013 đạt 6,5 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2012 KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ THUỶ SẢN XUẤT KHẨU 10 NĂM (2003 – 2012) SO SÁNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG LÂM THUỶ SẢN CHỦ LỰC Phần KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN Đề mục Thực Năm 2010 Thực Năm 2012 Kế hoạch Năm 2020 Định hướng Năm 2030 I Sản lượng thủy sản 5.158.000 5.800.000 7.000.000 9.000.000 - Sản lượng nuôi (Tấn ) 2.707.000 3.200.000 4.500.000 6.300.000 - Sản lượng khai thác (Tấn) 2.451.000 2.600.000 2.500.000 2.700.000 II Giá trị kim ngạch xuất (1.000 USD) 5.034.000 6.134.000 11.000.000 20.000.000 - Mục tiêu tổng quát: tiếp tục phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững, hiệu quả, tăng cường khả cạnh tranh, giữ vững vị trí nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới - Mục tiêu năm 2015: tốc độ tăng trưởng xuất hàng năm 8%; Giá trị kim ngạch đạt 7,5 tỷ USD Mục tiêu năm 2020: tốc độ tăng trưởng xuất đạt 7%/năm, giá trị xuất dự kiến đạt mức 10-11 tỷ USD ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THUỶ SẢN CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2030:  Chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2020(Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2010)  Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013)  Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012)  Quy hoạch phát triển thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020 (Quyết định số 2310/QĐ-BNN-CB ngày tháng 10 năm 2011)  Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao GTGT phát triển bền vững. (Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013) GIẢI PHÁP: Nhóm giải pháp sản xuất:    Phát triển nguyên liệu (từ nuôi trồng, khai thác, nhập khẩu) nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu, đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất tiêu dùng nước Giải pháp phát triển chế biến xuất (điều kiện sản xuất, công nghệ chế biến, dây chuyền, thiết bị): đầu tư nâng cấp dây chuyền, thiết bị chế biến đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, phát triển sản phẩm đặc biệt sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng có hàm lượng cơng nghệ cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường; nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị chế biến, đảm bảo có hiệu phát triển bền vững Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm: hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý an toàn vệ sinh từ sản xuất nguyên liệu đến bàn ăn tương đương tiêu chuẩn quốc tế Nhóm giải pháp phát triển thị trường xúc tiến thương mại:  Ưu tiên tập trung xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực tôm, cá tra, cá ngừ  Xây dựng chế hợp tác đối thoại Việt Nam nước đối tác thương mại truyền thống tiềm để trì phát triển thị trường truyền thống, mở rộng thị trường tiềm  Cải tiến phương thức xuất khẩu: bước phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, phù hợp với yêu cầu thị hiếu thị trường Hình thành văn phịng giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường lớn  Phát triển thị trường nội địa với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình phân phối lưu thơng, tiêu thụ thuỷ sản đô thị, địa bàn nông thôn khu công nghiệp  Đổi hoạt động XTTM: tăng cường khả phân tích dự báo thị trường; xây dựng tổ chức chương trình XTTM phù hợp với chiến lược phát triển thị trường theo hướng tăng cường tham gia Hiệp Hôi, doanh nghiệp PHẦN KẾT LUẬN  Thủy sản Việt Nam năm qua đóng góp quan trọng vào tăng trưởng xuất chung ngành NLTS Tuy vậy, bên cạnh thành đạt nhiều tồn khó khăn  Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển xuất thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp có giải pháp phát triển thị trường thơng qua chương trình xúc tiến thương mại nhằm phát triển xuất thủy sản ổn định bền vững./ MỘT SỐ HÌNH ẢNH Sản xuất thuỷ sản SHRIMP RAISING FARM Species of farmed Pangasius Pangasius bocourti - Basa Pangasius hypophthalmus - Tra Pangasius hypophthalmus grows fast, reaching 1kg after months Pangasiaus is omnivorous and adapts well to different kinds of feed ... trường lớn (chiếm 24,4% giá trị xuất khẩu), Mỹ thị trường lớn thứ (chiếm 20,6% giá trị xuất khẩu) Tuy nhiên tháng đầu năm nay, Mỹ vượt lên thị trường dẫn đầu với 22,7% tỷ trọng xuất cá tra Việt... ngun liệu cho chế biến, phát triển vùng nuôi thủy sản tập trung gắn với thực hành nuôi tốt (GAP) Tuy vậy, chưa có thêm đối tượng ni thành cơng tạo nguồn cung hàng hố lớn ngồi tôm cá tra; Vấn đề... thác thuỷ sản: Khai thác hải sản hướng khai thác xa bờ, gắn với bảo vệ nguồn lợi an ninh quốc gia Tuy vậy, nguồn lợi suy giảm, sản lượng chất lượng hải sản đánh bắt có xu hướng giảm sút, tổn thất

Ngày đăng: 21/04/2022, 13:54

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH - CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan