Để nền giáo dục nớc ta nói chung, và giáo dục đào tạo đại học nói riêngcó những bớc đột phá, tiến kịp với nền giáo dục các nớc tiên tiến, thì các cơquan quản lý nhà nớc cùng với các đơn
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nền kinh tế nớc ta cũng đãtrải qua những chặng đờng nguy nan và nhiều năm khủng hoảng Giáo dục và
đào tạo luôn gắn với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, có lúc thuậnchiều và có lúc cũng không Có giai đoạn kinh tế khó khăn, đất nớc chiếntranh nhng giáo dục và đào tạo vẫn phát triển cả về quy mô và chất lợng nhthời kỳ 1960 - 1964 (trong hoàn cảnh hòa bình) và thời kỳ 1964 - 1972 (trong
điều kiện chiến tranh)
Thời kỳ 1977 - 1985, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, tài chính thâmhụt, nợ nớc ngoài đến kỳ phải trả, lạm phát tăng nhanh, đỉnh cao là 774,4%vào đầu năm 1986 Giáo dục và Đào tạo theo đó cũng xuống dốc, một bộ phậngiáo viên bỏ trờng ra ngoài vì đời sống quá khó khăn
Công cuộc đổi mới năm 1986 của Đảng và Nhà nớc đã đa nớc ta thoát rakhỏi khủng hoảng, kinh tế phát triển, giáo dục và đào tạo cũng phát triển theodòng thác đổi mới
Trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập quốc tế, xuyên suốt các nghị quyết của Đảng, đặc biệt từ Đại hội VII đếnnay, Đảng và Nhà nớc ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá; đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển; giáodục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; giáo dục là sựnghiệp của toàn Đảng, toàn dân; giáo dục phải gắn với sự nghiệp phát triểnkinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; đa dạng hoá các hình thức đàotạo; xã hội hoá giáo dục và thực hiện công bằng trong giáo dục là nhữngnguyên lý cơ bản về giáo dục trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế
Hiện nay, ở nớc ta có nhiều loại hình trờng khác nhau, trong đó loại hìnhtrờng công lập luôn giữ vai trò nòng cốt Cùng với quá trình cải cách nền hànhchính nhà nớc trong giai đoạn mới, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế, thì việc đổi mới phơng thức hoạt động và cơ chế tài chính đối với đơn
vị sự nghiệp đào tạo công lập là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt
động giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lợng dịch vụ đàotạo
Trang 2Với chủ trơng cải cách hành chính, Chính phủ đã phân biệt rõ cơ chế quản
lý giữa các cơ quan hành chính với đơn vị sự nghiệp Mục đích của việc phân
định này nhằm xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đónggóp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp từng bớcgiảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nớc Để thực hiện mục đích này, Chínhphủ và các bộ, ngành chức năng đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn thựchiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp đào tạo cônglập trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động vànguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, phát huy mọi khả năngcủa đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lợng cao cho xã hội nhằm tăng nguồnthu, từng bớc giải quyết thu nhập cho ngời lao động
Luật Giáo dục 2005, Điều lệ nhà trờng đã xác định quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm của các cơ sở đào tạo công lập Tiếp theo đó, nhiều văn bản quyphạm pháp luật đã đợc ban hành nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập Văn bản đợc ban hành mới nhất và
đang có hiệu lực là Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 củaChính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chế và tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sựnghiệp đào tạo công lập không ngừng tìm kiếm biện pháp mở rộng hoạt
động dịch vụ, tăng nguồn thu, chi tiêu tiết kiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các cơ sở đào tạo công lập còn gặp phải một số vớng mắc nảy sinhlàm hạn chế đến kết quả thực hiện Đây là bài toán tơng đối nan giải trong
điều kiện thị trờng luôn biến động; mặt khác, do đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập còn lúng túng khi sử dụng quyền đợc trao vì các đơn vị này quen cơ chếxin-cho mà cha quen việc tự quyết định Thêm vào đó là việc xây dựng quy chếchi tiêu nội bộ sao cho đúng, đủ, chống lãng phí khi cha ban hành văn bản quy
định đủ các tiêu chuẩn, định mức Hơn nữa trong thực tế, rất nhiều thủ trởng đơn
vị sự nghiệp đào tạo công lập e ngại việc mở rộng hoạt động tài chính khác nhviệc huy động vốn góp hoặc vay tín dụng, vì sợ trách nhiệm
Trang 3Để nền giáo dục nớc ta nói chung, và giáo dục đào tạo đại học nói riêng
có những bớc đột phá, tiến kịp với nền giáo dục các nớc tiên tiến, thì các cơquan quản lý nhà nớc cùng với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập cần phốihợp chặt chẽ trong việc trao và thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm,nhng không làm mất đi quyền lực thực thụ của cấp quản lý
Từ khi Nhà nớc ban hành các văn bản thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp công lập, nhiều lãnh đạo các trờng, cácnhà giáo, nhà nghiên cứu quản lý giáo dục đã có những tranh luận, ý kiến vềvấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục công lập, nhất là cáccơ sở giáo dục đại học công lập Tuy nhiên, cha có công trình khoa học nàonghiên cứu, đánh giá, phân tích một cách toàn diện về vấn đề này, đặc biệt làviệc triển khai có hiệu quả chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sởgiáo dục đại học
Vì vậy, Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học quản lý công: “Giải phỏp thỳc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học cụng lập” sẽ
nghiên cứu đề xuất những biện pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập, đặc biệt là các cơ sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một cách có hiệu quả nhằm cung lập nguồnnhân lực có chất lợng cao cho xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở pháp lý của Nhà nớc về việc giao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập, cùng với việc phântích phơng thức hoạt động, quản lý của các trờng đào tạo đại học công lập,luận văn sẽ đa ra các giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo cônglập, đặc biệt là các cơ sở đào tạo đại học công lập triển khai thực hiện cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực xãhội
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là việc triển khai thực hiện quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm ở các cơ sở đào tạo đại học công lập - một lĩnh vực
Trang 4cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc cao choxã hội.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những vấn đề cơ bản củaquản lý nhà nớc (phơng thức hoạt động, quản lý) trong việc thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức nhân sự và tài chính ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
- Nghiên cứu thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmtrong các cơ sở đào tạo đại học công lập (qua thực tiễn ở một số trờng đại họccông lập)
- Đề xuất giải pháp thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thựchiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
5 Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t ởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nớc trong việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
t-vụ, tổ chức nhân sự và tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập.Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng: phơng pháp duy vật lịch sử, duy vậtbiện chứng; phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp đối chiếu…
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đ-ợc cấu trúc thành 3 chơng, 12 tiết
Trang 5Chơng 1 Một số vấn đề Lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
1.1 Khái quát về đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
1.1.1 Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
Đơn vị sự nghiệp là đơn vị dịch vụ hoạt động chủ yếu không vì mục đíchlợi nhuận Những đơn vị thụ hởng ngân sách nhà nớc để thực hiện các dịch vụtheo chức năng do nhà nớc giao là đơn vị sự nghiệp công lập Những đơn vịhoạt động bằng nguồn huy động ngoài Ngân sách Nhà nớc là đơn vị sự nghiệpngoài công lập
Các đơn vị sự nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có sở hữukhác nhau Nếu sắp xếp theo tiêu chí sở hữu thì các đơn vị sự nghiệp ở nớc ta
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập chính là đơn vị sự nghiệp do Nhà nớcthành lập gắn liền với chức năng cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hộitheo chỉ tiêu Nhà nớc giao và đợc Nhà nớc cấp kinh phí từ ngân sách nhà nớc Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập ở nớc ta gồm giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học
Hệ thống giáo dục đó bao gồm:
- Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo;
- Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
- Giáo dục chuyên nghiệp gồm có:
Giáo dục nghề;
Trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề;
Giáo dục đại học và sau đại học
Trang 6Phơng thức giáo dục bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục khôngchính quy.
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm là các đơn vị do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định thành lập,thực hiện dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kếtoán theo quy định của Luật kế toán), hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp giáodục-đào tạo và dạy nghề
1.1.2 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
Định nghĩa phân cấp quản lý trong giáo dục đợc xem nh phù hợp ở nớc ta:
“Phân cấp là sự chuyển đổi quyền ra quyết định, trách nhiệm và nhiệm vụ từcấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức”
Có 3 loại phân cấp cơ bản: Phân cấp nhiệm vụ; Uỷ quyền; Trao quyền Trong
đó, trao quyền là cấp độ cao nhất của tính độc lập trong việc quyết định
- Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
Xét trên góc độ quản lý thì tự chủ là mối quan hệ giữa quyền và tráchnhiệm của một bên là cấp quản lý và một bên là cấp bị quản lý Trên cơ sởpháp luật, cấp quản lý trao quyền tự chủ cho các chủ thể bị quản lý Khi đợctrao quyền tự chủ thực sự, đợc toàn quyền hành động trong khuôn khổ phápluật, các chủ thể bị quản lý hành động sẽ tăng tính chủ động và năng động đốivới những hoạt động của mình, đồng thời cũng chịu trách nhiệm hoàn toàn tr-
ớc cấp quản lý về những hoạt động đó Trọng tâm của tự chủ bao gồm:
Tự chủ về quản lý chuyên môn;
Tự chủ về quản lý nhân sự và bộ máy;
Tự chủ về quản lý tài chính
Trang 7Đây là ba lĩnh vực rất quan trọng nhằm trao quyền “tự chủ toàn diện” chocác đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các cơ sở giáo dục công lập nói riêng
Nh vậy, tự chủ là các chủ thể có quyền “tự quyết” thực sự, đợc quyềnhành động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động củachủ thể hành động Trên cơ sở này, Nhà nớc trao quyền tự chủ cho các cơ sởbằng các hình thức của lý thuyết trao quyền và uỷ quyền, có thể thêm hìnhthức t nhân hoá nhng không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nớc trongcông tác quản lý
Tự chịu trách nhiệm của một chủ thể là việc chủ thể đó tự đánh giá và tựgiám sát việc thực hiện các quy định của cấp có thẩm quyền, sẵn sàng giảitrình và công khai hoá các hoạt động của mình; đồng thời chịu trách nhiệm vềkết quả của hoạt động đó
Trách nhiệm xã hội là trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học đối với nhànớc, bộ, giảng viên, sinh viên, phụ huynh, chính quyền địa phơng và nhân dântrong vùng,… Trách nhiệm đó là đảm bảo định hớng quốc gia, đảm bảo chấtlợng đào tạo, sử dụng có hiệu quả nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho họcsinh, sinh viên và cộng đồng, quản trị minh bạch và thông tin trung thực trongcác báo cáo giải trình,…
1.1.2.2 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
Nói đến tự chủ trong giáo dục là nói đến mối quan hệ trong quản lý giáodục với một bên là sự can thiệp của hệ thống hành chính nhà nớc (Chính phủ
và chính quyền cấp dới) và một bên là quyền và trách nhiệm của các chủ thểgiáo dục Các chủ thể giáo dục có thể gồm: các nhà giáo, học sinh, sinh viêncũng với các tổ chức hành động của họ là trờng học và các bộ phận trong cơ
sở giáo dục Còn tự chủ trong các cơ sở giáo dục là tự chủ trong từng khoa,từng ngành học
Hiện nay, Nhà nớc thực hiện chủ trơng trao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng nhiều hơn, trong đó cólĩnh vực giáo dục - đào tạo Việc trao quyền này chính là sự chuyển đổi quyềnhạn của các cơ quan quản lý nhà nớc ở trung ơng sang các đơn vị sự nghiệp
đào tạo công lập trên các mặt: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biênchế, tài chính
Trang 8Nh vậy, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập sẽ đợc toàn quyền hành
động trong khuôn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động nhằm nângcao chất lợng dịch vụ giáo dục - đào tạo Đồng thời, các đơn vị sự nghiệp đàotạo công lập này phải sẵn sàng giải trình công khai trớc công chúng, Nhà nớc
và chịu trách nhiệm trớc xã hội về kết quả hoạt động đó
Khi nói tới tự chủ đại học, ngời ta nhấn mạnh tới tự chủ tài chính, tự chủchơng trình, tự chủ tuyển sinh, tự chủ kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo; tựchủ quyết định hệ đào tạo, quyết định phơng thức đào tạo; tự chủ cho giáoviên trong trờng đó; tự chủ cho học sinh, sinh viên (trong việc chọn ngànhhọc, môn học, thày dạy,…)
Tự chủ đại học đợc đánh đổi bằng trách nhiệm xã hội, tức là trách nhiệmcủa trờng đại học đối với sinh viên, cha mẹ sinh viên, ngời sử dụng, côngchúng nói chung và Nhà nớc Trách nhiệm này bao gồm: Đảm bảo chất lợng
đào tạo, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đem lại sự thoả mãn cho sinh viên
và cộng đồng, thông tin minh bạch và báo cáo giải trình công khai với côngchúng
Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập thực sự phát huy có hiệu quả khi nó không làm giảm quyền lực thựcthụ của Nhà nớc trong công tác quản lý giáo dục - đào tạo
1.1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Có nhiều cách để phân loại đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập dựa trên cáccăn cứ khác nhau nh tiêu chí sở hữu, tiêu chí nguồn thu, Việc phân loại các
đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đợcdựa vào nguồn thu và mức tự đảm bảo kinh phí
+ Căn cứ vào nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đợc phânloại thành:
- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảmtoàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đàotạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động);
- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảmmột phần chi phí hoạt động thờng xuyên, phần còn lại đợc ngân sáchnhà nớc cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảmmột phần chi phí hoạt động);
Trang 9- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vịkhông có nguồn thu, ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động thờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngânsách nhà nớc bảo đảm toàn bộ)
+ Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên, các đơn vị
sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đợc phân loại
nh sau:
- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động gồm: Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt độngthờng xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từnguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nớc do cơ quan có thẩmquyền của nhà nớc đặt hàng
- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt
động là đơn vị sự nghiệp công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờngxuyên từ trên 10% đến dới 100%
- Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn
bộ chi phí hoạt động gồm:
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt độngthờng xuyên từ 10% trở xuống
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập không có nguồn thu
Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên của đơn vị sự nghiệp đàotạo công lập đợc tính nh sau:
Trang 10xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định phục vụ chocông tác thu phí và lệ phí.
1.2 Cơ sở pháp lý để thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
Xã hội hoá giáo dục là chủ trơng mang tính chiến lợc của Đảng và Nhà
n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay nhằm huy động tối đa mọi cá nhân, tổchức, mọi nguồn lực tham gia xây dựng giáo dục, đa dạng hoá các loại hìnhtrờng lớp, các loại hình học tập, xây dựng xã hội học tập, làm cho mọi ngời đ-
ợc đến trờng, đợc hởng thụ các thành quả của giáo dục dới sự tổ chức chỉ đạocủa Nhà nớc
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên và tuân thủ đúng nguyên tắc tự chủ, tựchịu trách nhiệm, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
để tổ chức thực hiện có hiệu quả, trong đó phải nói đến Luật Giáo dục 2005;
Điều lệ nhà trờng và các văn bản quy phạm pháp luật khác
“Trờng trung cấp, trờng cao đẳng, trờng đại học đợc quyền tự chủ và tựchịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo điều lệ nhà trờng trongcác hoạt động sau đây:
1 Xây dựng chơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối vớicác ngành nghề đợc phép đào tạo
2 Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đàotạo, công nhân tốt nghiệp và cấp văn bằng
3 Tổ chức bộ máy nhà nớc, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhàgiáo, cán bộ, nhân viên
4 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực
5 Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao, y
tế, nghiên cứu khoa học trong nớc và ngoài nớc theo quy định của Chính phủ”(Điều 60, Luật Giáo dục 2005)
Trờng đại học đợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định củapháp luật và Điều lệ trờng đại học về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà nớc,
tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc
tế, tổ chức và nhân sự (Điều 10, Điều lệ trờng đại học)
Tiếp đến là các Nghị định về tự chủ tài chính của Chính phủ và các Thông
t liên bộ quy định về việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cũng đã
đợc ban hành Văn bản mới nhất và còn hiệu lực hiện nay là Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ ban hành quy định
Trang 11quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy,biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, là bớc thực hiện tiếptheo của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP về khoán biên chế và chi phí hànhchính và Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đốivới các đơn vị sự nghiệp có thu Đây là một văn bản quy phạm pháp luật quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm với phạm vi rộng, mức độ cao cho cáccơ sở nhằm thúc đẩy quá trình xã hội hoá giáo dục đạt mục tiêu, kết quả đề ra
Từ năm 2006 đến nay, nhiều văn bản đợc các bộ, ngành ban hành nhằm ớng dẫn chi tiết chủ trơng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
h-đơn vị sự nghiệp công lập, cụ thể:
- Ngày 14 tháng 6 năm 2006, Bộ Tài chính có Công văn số HCSN gửi các bộ quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan đề nghị hớng dẫn thựchiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập
7325/BTC Thông t số 71/2006/TT7325/BTC BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chínhhớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 củaChính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
- Ngày 31 tháng 8 năm 2006, Chính Phủ ban hành Quyết định số202/2006/QĐ-TTg về quy chế quản lý tài sản nhà nớc tại đơn vị sự nghiệpcông lập;
- Thông t số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tàichính hớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lậpthực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Ngày 14 tháng 11 năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số137/2006/NĐ-CP quy định việc phân cấp quản lý nhà nớc đối với tài sản nhànớc tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản đợc xác lậpquyền sở hữu của nhà nớc
- Ngày 24 tháng 9 năm 2007, Bộ Tài chính ban hành Thông t số113/2007/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông t số71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính về trình tự chithanh toán thu nhập tăng thêm nhằm tăng tính tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp
- Thông t số 153/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính về sửa đổi một số điểmcủa Thông t số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chínhhớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện
Trang 12quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchế và tài chính.
- Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàndiện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020 Đây là văn bản pháp lý
có tính toàn diện, triệt để và sâu sắc nhất từ trớc đến nay về đổi mới giáo dục
đại học Việt Nam
Ngày 15/8/2007, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chínhquy theo hệ thống tín chỉ Đây là quy chế khung, là cơ sở pháp lý quan trọng
để các trờng đại học, cao đẳng làm căn cứ triển khai xây dựng quy chế đào tạotheo hệ thống tín chỉ cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của từng trờng.Tất cả những văn bản trên là cơ sở pháp lý giúp cho việc triển khai thựchiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp công lập nóichung, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập nói riêng đợc thuận lợi hơn
1.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
- Mục tiêu:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có
đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách,phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
t-và bảo vệ Tổ quốc (Điều 2, Luật Giáo dục 2005)
Để đạt đợc những điều đó, Nhà nớc và các đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập phải thay đổi cơ bản cơ chế quản lý giáo dục hiện hành, có gốc rễ
từ thời tập trung, bao cấp Thay đổi theo hớng: quản lý để phát triển, pháthuy năng lực sáng tạo của các nhà giáo, các nhà khoa học, phù hợp vớicuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang diễn ra với tốc độ chóng mặthiện nay
Thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ:
Tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập chủ động trong
tổ chức công việc, sắp xếp bộ máy tinh gọn, sử dụng lao động hợp lý và nguồnlực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao;
Phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp nguồn nhân lực cho xãhội có chất lợng cao, tăng thu nhập cho giáo viên, cán bộ, công nhân viên;
Trang 13Huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội nhằm phát triển các hoạt
động giáo dục - đào tạo, từng bớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nớc Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng lao động, kinhphí quản lý hành chính
Nhà nớc vẫn quan tâm đầu t nhằm phát triển hoạt động giáo dục theo
đúng định hớng, hòa nhập với khu vực và thế giới Nhà nớc là ngời đặt hànglớn nhất của các cơ sở đào tạo công lập
Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục, các đối tợng chính sách-xãhội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đợc
đợc tham gia học tập ngày càng tốt hơn nh miễn giảm học phí, cấp học bổng; Phân biệt rõ giữa cơ chế quản lý nhà nớc đối với đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập và cơ chế quản lý nhà nớc đối với cơ quan hành chính nhà nớc
- Nguyên tắc:
Để đạt đợc mục tiêu trên, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiệncơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cũng cần phải tuân thủ theo những nguyêntắc nhất định:
Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao và cung cấp dịch vụ giáodục-đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng chuyên môn, tàichính của đơn vị;
Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật, bảo đảmquyền lợi hợp pháp của giáo viên, cán bộ, công nhân viên
Thực hiện quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm xã hội của Thủ ởng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập và giáo viên, cán bộ, công nhân viêntrong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao theo quy định của pháp luật;
tr- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyềntr- Bảo đảm lợi ích của Nhà nớc, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theoquy định của pháp luật
1.4 Nội dung thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập
1.4.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của đơn vị sự nghiệp
đào tạo công lập
1.4.1.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ
- Chủ động quyết định các phơng pháp giảng dạy, phơng thức tổ chức họctập nhằm đảm bảo chất lợng giáo dục - đào tạo
Trang 14- Đợc quyền tổ chức các hoạt động khác phù hợp với chuyên môn giáodục - đào tạo, khả năng của đơn vị và đúng pháp luật; phải tự chịu trách nhiệmtrớc xã hội, trớc Nhà nớc và trớc cấp trên về kết quả các hoạt động đó.
Đối với đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự đảm bảo chi phí hoạt động
và đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt độngcòn đợc quyền mua sắm tài sản, đầu t cơ sở vật chất theo quy hoạch từ Quỹphát triển sự nghiệp và vốn huy động, đợc sử dụng tài sản liên doanh, liên kết,
đem góp vốn với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc
cụ thể, quy chế hoạt động của các tổ chức này; đồng thời đợc quyền sáp nhập,giải thể các tổ chức trực thuộc nếu xét thấy tổ chức đó hoạt động không hữuhiệu
Đây là quy định mới so với Nghị định 10/2002/NĐ-CP và Thông t số25/2002/TT-BTC, giúp cho các đơn vị tự chủ trong tổ chức bộ máy nhằm thựchiện nhiệm vụ có hiệu quả
- Về biên chế:
+ Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động, đợc tựquyết định biên chế
+ Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt
động, đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn
bộ chi phí hoạt động, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đợc giao, nhu cầu giảiquyết công việc thực tế, định mức chỉ tiêu biên chế và khả năng tài chính của
đơn vị, Thủ trởng đơn vị xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm gửi cơ quanchủ quản trực tiếp
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho phép mở rộng quyền quyết định biênchế đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
Trang 15- Quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức:
Thủ trởng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đợc giao các quyền:
Tuyển dụng cán bộ, viên chức;
Bổ nhiệm ngạch viên chức từ chuyên viên chính trở xuống;
Sắp xếp, bố trí và sử dụng cán bộ, viên chức
Điều động, biệt phái, nghỉ hu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng làm việc,khen thởng, kỷ luật cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy địnhcủa pháp luật
Nâng bậc lơng đúng hạn, trớc thời hạn trong cùng ngạch, tiếp nhận vànâng ngạch từ chuyên viên chính trở xuống
Đợc quyết định cử viên chức của đơn vị đi công tác, học tập ở nớc ngoài
để nâng cao trình độ chuyên môn, đợc các cơ quan có thẩm quyền làm thủ tụcxuất, nhập cảnh theo quy định của pháp luật
Đợc quyết định ký hợp đồng thuê, khoán công việc đối với những côngviệc không cần thiết bố trí biên chế thờng xuyên, ký hợp đồng và các hìnhthức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nớc để đáp ứngyêu cầu chuyên môn của đơn vị
1.4.1.3 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính
Cải cách tài chính công là một trong bốn trọng tâm cơ bản của cải cáchhành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010, trong đó, cải cách cơ chế quản lý tàichính đối với các đơn vị sự nghiệp là bớc đột phá Do đó, ngày 16/01/2002,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về đổi mới cơ chế quản
lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nhằm thực hiện việc traoquyền tự chủ tài chính cho các đơn vị này Tiếp đó, để mở rộng phạm vi, đối t-ợng thực hiện quyền tự chủ, ngày 25/4/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP về việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thựchiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệpcông lập
Trên cơ sở pháp lý này, quyền tự chủ về tài chính đợc mở rộng gắn với tựchịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập ngày càng cao
- Mở tài khoản, nghĩa vụ:
+ Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đợc mở tài khoản tại Kho bạcNhà nớc để phản ánh các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nớc theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nớc, đợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Trang 16hoặc Kho bạc Nhà nớc để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động giáodục- đào tạo.
+ Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụtài chính đối với ngân sách nhà nớc; thực hiện việc lập dự toán, chấp hành dựtoán, hạch toán kế toán và quyết toán thu, chi ngân sách nhà nớc theo quy
định của Luật ngân sách Nhà nớc, Luật Kế toán, các văn bản hớng dẫn Luật
và các quy định hiện hành của Nhà nớc
- Nguồn tài chính
+ Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện chế độ
tự chủ, tự chịu trách nhiệm gồm có:
Kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp;
Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp:
Phần đợc để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định củaNhà nớc; thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nớc; thu từcác hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thínghiệm; thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ; và các khoản thukhác theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, đối với những đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, tựbảo đảm một phần chi phí hoạt động còn có thêm nguồn lãi đợc chia từ cáchoạt động liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ
Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho (nếu có) theo quy định củapháp luật
Nguồn thu khác nh nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, liên kết theoquy định của pháp luật
Trang 17Mức thu từ Hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo, đợc thực hiện theonguyên tắc đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có tích lũy.
- Nguồn tài chính đợc giao để thực hiện chế độ tự chủ:
+ Các đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, đơn vị do ngân sáchnhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động sẽ đợc cơ quan quản lý cấp trêntrực tiếp giao kinh phí hoạt động trên cơ sở dự toán hàng năm đợc cấp thẩmquyền phê duyệt
+ Nội dung chi của nguồn kinh phí này bao gồm:
Các khoản chi thanh toán cho cá nhân: tiền lơng, tiền công, phụ cấp
l-ơng, các khoản đóng góp theo ll-ơng, tiền thởng, phúc lợi tập thể và các khoảnthanh toán khác cho cá nhân theo quy định
Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn:
Đây là khoản chi mang tính đặc thù của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực sựnghiệp, nó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng, hiệu quả dịch vụ công mà ngành,lĩnh vực đó cung cấp cho xã hội
Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm: thanh toán dịch vụ côngcộng, vật t văn phòng, thông tin liên lạc, hội nghị, công tác phí, chi phí thuêmớn, mua sắm, sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định,
Các khoản chi có tính chất thờng xuyên khác
+ Tự chủ mức chi:
Căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao và khả năng nguồn tài chính, Thủ trởng
đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, tựbảo đảm một phần chi phí hoạt động đợc quyết định chi đối với các khoản chithờng xuyên về mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ có thể cao hoặc thấphơn mức chi do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định
Đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo
đảm toàn bộ chi phí hoạt động, Thủ trởng đơn vị chỉ đợc quyết định một sốmức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ nhng tối đa không vợt quá mức chi
do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định
Thủ trởng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập căn cứ vào tính chất côngviệc đợc quyết định phơng thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trựcthuộc; đồng thời, đợc quyết định đầu t xây dựng, mua sắm mới và sửa chữalớn tài sản theo quy định của pháp luật
- Nguồn tài chính đợc giao nhng không thực hiện chế độ tự chủ:
Trang 18+ Hàng năm, đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập còn đợc giao kinh phí đểthực hiện một số nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền giaonhng không thực hiện tự chủ:
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Kinh phí thực hiện chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức; thựchiện các chơng trình mục tiêu quốc gia; thực hiện nhiệm vụ đột xuất đợc cấp
có thẩm quyền giao; thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ donhà nớc quy định (nếu có)
Vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữalớn tài sản cố định phục vụ hoạt động giáo dục- đào tạo theo dự án đợc cấp cóthẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đợc giao hàng năm
Các kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không thờng xuyên khác (nếu có).Ngoài ra, đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm toàn bộ chi phíhoạt động, tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động còn đợc ngân sách nhà nớccấp kinh phí khi thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
đặt hàng
+ Nội dung chi và mức chi đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc
- Tiền lơng, tiền công và thu nhập
Tiền lơng, tiền công là khoản thu nhập mà ngời lao động nhận đợc do kếtquả lao động mang lại Vì vậy, nó có tác dụng tạo ra động lực khuyến khíchngời lao động nâng cao năng suất và chất lợng lao động Cơ chế tự chủ tàichính của Nhà nớc đã tạo ra quyền chủ động cho các đơn vị sự nghiệp có thu
đợc phép xây dựng kế hoạch và quỹ tiền lơng, phơng án chi trả tiền lơng theokết quả hoạt động tài chính và kết quả lao động Đây là bớc đột phá quantrọng nhằm khắc phục quy định cứng nhắc của hệ thống thang bảng lơng hànhchính sự nghiệp
Tiền lơng, tiền công của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp đàotạo công lập đợc tính theo cấp bậc, chức vụ do nhà nớc quy định
Ngoài ra, đối với đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm toàn bộchi phí hoạt động, tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động còn đợc trả lơngcho cán bộ, viên chức theo đơn giá tiền lơng hay chế độ tiền lơng trong doanhnghiệp nhà nớc tuỳ theo từng hoạt động
Sau khi trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (tối thiểu 25%), các
đơn vị đợc quyền quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho ngời lao động
Trang 19Tuy nhiên, tổng mức thu nhập tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lơng cấp bậc,chức vụ trong năm do nhà nớc quy định đối với đơn vị sự nghiệp đào tạo cônglập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động; còn đơn vị sự nghiệp đào tạo cônglập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, tổng mức chi trảthu nhập trong năm của đơn vị tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lơng cấp bậc,chức vụ do nhà nớc quy định.
Việc chi trả thu nhập cho ngời lao động trong đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập đợc thực hiện theo nguyên tắc: ngời nào có hiệu suất công tác cao,
đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi đợc trả nhiều hơn Thủ trởng
đơn vị chi trả thu nhập theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
Tiền lơng tăng thêm theo chế độ nhà nớc quy định do đơn vị sự nghiệp
đào tạo công lập tự bảo đảm từ các khoản thu sự nghiệp và các khoản thu kháctheo quy định của Chính phủ Nếu thiếu, sẽ đợc ngân sách nhà nớc xem xét,
bổ sung để bảo đảm mức lơng tối thiểu chung theo quy định của Chính phủ.Còn đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo
đảm toàn bộ chi phí hoạt động, Chính phủ sẽ bảo đảm mức lơng tối thiểuchung theo quy định của Chính phủ
- Sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm
+ Trích lập các quỹ:
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đợc trích tối thiểu là 25%; Quỹ khenthơng và Quỹ phúc lợi đợc trích tối đa không quá 3 tháng tiền lơng, tiền công
và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm
Đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt độngcòn đợc trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Mức trả thu nhập tăngthêm, trích lập các quỹ do Thủ trởng đơn vị quyết định theo Quy chế chi tiêunội bộ của đơn vị
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoảnnộp khác theo quy định; phần kinh phí tiết kiệm chi, chênh lệch thu lớn hơnchi của hoạt động dịch vụ (nếu có), đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngânsách nhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động đợc sử dụng theo trình tự: Chi trả thu nhập tăng thêm cho ngời lao động; Chi khen thởng cho tậpthể, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đónggóp vào hoạt động của đơn vị; Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn đột xuất cho ng-
ời lao động, kể cả trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức; Chi thêm cho ngời lao
động trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế Mức chi cụ thể do Thủ trởng
đơn vị quyết định theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;
Trang 20Chi tăng cờng cơ sở vật chất của đơn vị.
Những đơn vị xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phí không ổn định, có thểlập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để bảo đảm thu nhập cho ngời lao động
Đơn vị không đợc chi trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ từ cácnguồn kinh phí thực hiện chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức; thựchiện các chơng trình mục tiêu quốc gia; thực hiện các nhiệm vụ do cơ quannhà nớc có thẩm quyền đặt hàng; thực hiện nhiệm vụ đột xuất đợc cấp cóthẩm quyền giao; thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhànớc quy định (nếu có); từ vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắn trangthiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động giáo dục- đào tạo theo
dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đợc giao hàngnăm và các kinh phí khác (nếu có) Và kinh phí của nhiệm vụ phải chuyển tiếpsang năm sau thực hiện
động của đơn vị Mức thởng do Thủ trởng đơn vị quyết định theo Quy chế chitiêu nội bộ của đơn vị
Quỹ phúc lợi sử dụng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chicho các hoạt động phúc lợi tập thể của ngời lao động trong đơn vị; trợ cấp khókhăn đột xuất cho ngời lao động, kể cả trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức; chithêm cho ngời lao động trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế Việc sửdụng Quỹ này do Thủ trởng đơn vị quyết định theo Quy chế chi tiêu nội bộcủa đơn vị
Nh vậy, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đợc đổi mới rấtnhiều Quyền tự chủ mở rộng hơn gắn với tự chịu trách nhiệm, nhất là nguồntài chính và việc sử dụng kết quả hoạt động tài chính Điều này thể hiện rõquan điểm khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi của Nhà nớc đợc thể hiện ởmột số nội dung cơ bản:
* Về tiền lơng, tiền công:
Đã phân biệt tiền lơng, tiền công của bộ phận cán bộ, viên chức thực hiệnchức năng, nhiệm vụ nhà nớc giao đợc tính theo cấp bậc, chức vụ do nhà nớc
Trang 21quy định; còn tiền lơng của cán bộ, nhân viên hoạt động dịch vụ nếu hạchtoán riêng chi phí thì đợc tính theo chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp nhà n-ớc.
* Về sử dụng kết quả hoạt động tài chính:
Khi kết thúc năm, đơn vị đợc xác định chênh lệch thu chi của 3 hoạt động(hoạt động thờng xuyên, hoạt động theo đơn đặt hàng, hoạt động sản xuấtcung ứng dịch vụ), tuỳ thuộc chênh lệch thu lớn hơn chi mà xử lý:
+ Nếu kết quả tài chính lớn hơn 1 lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ trongnăm thì trích trớc tối thiếu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, kếtiếp là trả thu nhập tăng thêm cho ngời lao động theo mức tối đa không quá 2lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ đối với đơn vị tự bảo đảm một phần kinh phíhoạt động và không khống chế đối với đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động Số còn lại trích lập quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ ổn định thu nhập.Mức trích tối đa 2 quỹ (khen thởng, phúc lợi) là 3 tháng lơng và thu nhập tăngthêm bình quân trong năm
+ Nếu kết quả tài chính nhỏ hơn 1 lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ trong nămthì u tiên trả thu nhập tăng thêm theo quy định, số còn lại trích lập các quỹ
Riêng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảmtoàn bộ chi phí hoạt động thì tiền lơng, tiền công và thu nhập đợc xác địnhtổng mức chi trả thu nhập trong năm tối đa không quá 1 lần quỹ lơng cấp bậc,chức vụ Về kinh phí tiết kiệm, dùng để trả thu nhập tăng thêm, chi khen th-ởng, chi phúc lợi, chi tăng cờng cơ sở vật chất, lập quỹ ổn định thu nhập
1.4.2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cá nhân và từng đơn vị trực thuộc
Trên là quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của các đơn vị sự nghiệp
đào tạo công lập với quyền và trách nhiệm chủ yếu của Thủ trởng đơn vị Còncơ chế hoạt động của cá nhân và từng đơn vị trực thuộc trong các đơn vị sựnghiệp đào tạo công lập đợc thực hiện dới sự quản lý và lãnh đạo của Ban Lãnh
đạo, Đảng uỷ nhà trờng, tuân thủ các quy định của pháp luật thể hiện trongLuật Giáo dục, Điều lệ nhà nớc và các văn bản về tự chủ tài chính, gồm:
- Cá nhân, đơn vị có quyền chủ động trong việc xây dựng chức năng,nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động phù hợp với kế hoạch phát triển của nhà trờng;chủ động tìm kiếm và đợc nhà nớc tạo điều kiện, phơng tiện nhằm thực hiệntốt các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra
Trang 22- Cá nhân, đơn vị đợc quyền chủ động lập kế hoạch kinh phí dựa trên nhucầu hoạt động của mình Nhà trờng phân bổ kinh phí công khai, dựa trên hiệuquả hoạt động của các đơn vị.
- Việc thanh quyết toán kinh phí đợc thực hiện theo quy định về tài chính
đúng thời hạn Phòng kế hoạch-tài chính có trách nhiệm soạn thảo quy trìnhthanh quyết toán, các hớng dẫn, các biểu mẫu kế toán để cung cấp cho các
tr Nếu các đơn vị, cá nhân hoạt động có chất lợng và hiệu quả thì sẽ đợckhen thởng theo quy định của Quy chế chi tiêu nội bộ
- Các đơn vị đợc quyền chủ động ký kết các hợp đồng giảng dạy, nghiêncứu khoa học, biên soạn chơng trình và tài liệu để giảm nhẹ công việc cho BanLãnh đạo
- Thủ tục hành chính phải gọn nhẹ, việc trả lời và hoàn thành các thủ tục chocá nhân, đơn vị, ngòi học và cán bộ trong, ngoài trờng phải nhanh chóng, đúngthời hạn quy định, không đợc để lâu, không gây phiền hà, rắc rối
- Giao tiếp trong nhà trờng phải cởi mở, lịch sự và nhẹ nhàng
- Các cán bộ, giáo viên đợc quyền tự do phát biểu ý kiến của mình màkhông bị trù dập hay ác cảm
- Các đơn vị, cá nhân đợc lãnh đạo nhà trờng phát huy tối đa mọi tiềm năng
để cung cấp các dịch vụ tốt nhất và tạo đợc nhiều nguồn thu cho nhà trờng
- Các đơn vị cá nhân, các bộ phận của nhà trờng hoạt động hợp tác, hỗ trợlẫn nhau, không đợc phép cạnh tranh nội bộ dới bất kỳ hình thức nào
Đây chính là cách thức để giúp cá nhân, tổ chức trong các đơn vị sựnghiệp đào tạo công lập có điều kiện nâng cao ý thức trách nhiệm và chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động của mình
1.5 Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ,
tự chịu trách nhiệm và các lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ của các các cơ sở đào tạo đại học công lập
1.5.1 Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các các cơ sở đào tạo đại học công lập
Trang 231.5.1.1 Vai trò của Nhà nớc
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ trực tiếp định ớng cho giáo dục đại học, định ra chiến lợc phát triển giáo dục đại học bằngnhững mục tiêu u tiên với những biện pháp thực hiện phù hợp nhằm chuyển h-ớng từ phát triển quy mô sang yếu tố chất lợng và coi chất lợng là sự sống còncủa các trờng đại học
h-1.5.1.2 Vai trò của thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thị trờngsức lao động có tính chất quyết định đến hoạt động của các trờng đại học Thịtrờng lao động sẽ góp phần quan trọng đến sự phát triển nhanh, chậm, thậmchí đến sự tồn tại của một trờng đại học thông qua sự đòi hỏi về tính phù hợpcả số lợng lẫn chất lợng đào tạo của từng trờng đại học, buộc các trờng phảiluôn gắn kết mật thiết với nhu cầu và những biến đổi của thị trờng lao động
1.5.1.3 Xã hội hoá giáo dục
Xã hội hoá giáo dục đại học là yếu tố quan trọng giúp giáo dục đại họcphát triển Sự tham gia của xã hội vào hoạt động của trờng đại học giúp cho tr-ờng đại học gắn với những nhu cầu đòi hỏi của xã hội, tự kiểm định đợc toàn
bộ hoạt động của mình, dựa vào việc khai thác nguồn lực tiềm năng đa phơng
từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội để phát triển
1.5.2 Các lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập
Trao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo đại học công lập có nghĩa là:
- Trao cho cơ sở đào tạo đại học quyền tuyển chọn ngời học và số lợngngời học, thời điểm tuyển chọn và cách thức tuyển chọn phù hợp tiêu chí củatừng trờng;
- Cơ sở đào tạo đại học có quyền quyết định nội dung chơng trình, phơngpháp giảng dạy để đạt đợc các mục tiêu, cách thức đánh giá kết quả học tập;quyết định ngành học phù hợp với khả năng của trờng;
- Cơ sở đào tạo đại học có quyền quyết định về nhân sự (tuyển chọn, bốtrí) để hoàn thành mục tiêu của nhà trờng;
- Cơ sở đào tạo đại học có quyền quyết định việc thu- chi tài chính, tức là
có quyền đề ra mức học phí và cách thức huy động tài chính cũng nh chi trả
l-ơng và các khoản đầu t khác;
Trang 24- Cơ sở đào tạo đại học còn có quyền “tự do về học thuật” Đây chính làyếu tố quan trọng nhất của việc thực hiện quyền tự chủ đại học.
Để thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trờng đại họccần đợc thực hiện quyền tự chủ trên các lĩnh vực:
Hầu hết các quốc gia đều coi giáo dục là một lĩnh vực công do Nhà nớc
đảm nhiệm, vì nó tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng quyết định sự phát triểncủa đất nớc
ở Nhật, các trờng quốc lập đều có t cách pháp nhân nên họ đợc tự chủhoàn toàn trong hoạt động giáo dục của trờng về tổ chức nhân sự, phân bổngân sách, tổ chức giáo dục, nghiên cứu Cán bộ, giáo viên của các trờngkhông còn là công chức nhà nớc Các trờng đại học tự quyết định nhân sự cán
bộ, giáo viên và cán bộ hành chính cấp cao Hiệu trởng có quyền hạn và tráchnhiệm rất lớn trong việc điều hành và quyết định các hoạt động giáo dục củatrờng Các trờng đều phải thể hiện tính minh bạch và công khai cao Chínhphủ Nhật Bản đã dùng WTO để gây áp lực cải cách giáo dục đại học trong n -
đạo từ Phó hiệu trởng trở xuống, một số trờng còn có quyền thẩm định t cáchgiáo s, phó giáo s Vào những năm này, ở Trung Quốc đã có 103 trờng thựchiện chế độ trách nhiệm Hiệu trởng, nhiều trờng thực hiện rộng rãi chế độ tráchnhiệm Chủ nhiệm khoa Những cải cách này đã đột phá vào cục diện hạn chế
Trang 25của thể chế lãnh đạo của thời gian trớc, khai thác tích cực và mở rộng quy môliên kết ngang trong hệ thống để nâng cao hiệu quả nghiên cứu cũng nh dạy vàhọc Một trong những nhiệm vụ đợc u tiên trong quá trình cải cách giáo dục ởTrung Quốc là xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đề ra những chínhsách động viên toàn diện khả năng của đội ngũ này
ở Singapo, các trờng đều có quyền tự chủ để tăng khả năng cạnh tranh vớiquốc tế Họ đợc tạo điều kiện để khẳng định uy tín, chất lợng, thơng hiệu củatrờng Giáo dục không đặt nặng việc truyền thụ kiến thức mà giúp ngời học
am hiểu về giá trị thực sự của con ngời mình, phát huy tiềm năng của con ngời
để thích ứng với nghề nghiệp và cuộc sống Do đợc tự quyết định, các trờngthu hút chất xám bằng cách thuê giáo s, chuyên gia nớc ngoài làm việc tại tr-ờng và trả bằng lơng quốc tế, đào tạo cán bộ giảng dạy và nghiên cứu trong vàngoài nớc để phát huy tính cạnh tranh
Mĩ quản lý giáo dục đào tạo theo mô hình tháp xuôi Càng ở cấp thấp,càng có nhiều quyền tự chủ Giáo viên có quyền lớn nhất trong việc quyết
định dạy gì, dạy nh thế nào Chính phủ liên bang đứng trên chóp tháp, chỉ cótầm ảnh hởng rất nhỏ Chính phủ phân nhánh quản lý xuống từng bang, mỗibang lại phân nhánh quản lý xuống từng trờng Mỗi trờng có Hội đồng trờng(hay còn gọi là Uỷ ban quản trị), đại diện cho quyền lợi của ngời dân Hội
đồng này có trách nhiệm yêu cầu hiệu trởng đa ra những chính sách để đápứng yêu cầu của cộng đồng địa phơng Hiệu trởng lại cụ thể hoá những yêucầu xuống các khoa Khoa có quyền quyết định môn học, sách học Giảngviên có quyền lựa chọn cách dạy cho phù hợp Chỉ với một nền duy nhất làthông tin chung, từ đó mỗi trờng tự quyết định dạy cái gì và dạy nh thế nào.Trên cơ sở liên kết, tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp về những vị trí cần
đào tạo, cách thức đào tạo, từ đó, các trờng sẽ đề ra kế hoạch đào tạo Đôikhi các doanh nghiệp này cũng tài trợ cho trờng một khoản tiền vì số tiềnChính phủ cấp không đủ cho trờng hoạt động Có thể coi đây là một dạng “đặthàng” của các doanh nghiệp Nh vậy, trờng đợc quyền tự chủ trong liên kếtvới doanh nghiệp để đa ra chơng trình đào tạo phù hợp nhất với yêu cầu thựctế
Các đại học Mỹ đợc quyết định toàn bộ trong mọi việc, từ tuyển sinh,tuyển dụng, bổ nhiệm giáo s, mở ngành đào tạo, định mức học phí Tự chủ tàichính đã cho phép các trờng thuê giảng viên hàng đầu để cung cấp đào tạo,nghiên cứu có chất lợng Hầu hết các phát minh, sáng kiến đều từ kết quả
Trang 26nghiên cứu của các trờng đại học và là nguồn thu đáng kể của nhà nớc Hơn
170 trờng đại học có các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh và hàng chụccác trờng có quỹ đầu t riêng
Cứ 10 năm một lần, các trờng phải trải qua một kỳ kiểm tra chất lợng đợc
tổ chức bởi một hội đồng độc lập, không phải thuộc Chính phủ hay thuộcbang Điều duy nhất Chính phủ quản lý là chất lợng nguồn nhân lực mà trờng
đào tạo ra, còn đào tạo nh thế nào là việc của trờng, Chính phủ không canthiệp Các đại học định hớng nghiên cứu có quyền tự chủ cao nhất, thấp nhất
là ở các trờng cao đẳng cộng đồng Tuy nhiên, ở nhiều bang, Nhà nớc vẫn đa
- Đại diện học sinh (chỉ áp dụng với cấp trung học phổ thông)
Các thành viên HĐQT đều phải qua lớp huấn luyện về quản lý trờng học.Mỗi HĐQT đều có bản cam kết với Bộ Giáo dục về thực hiện các hoạt độnggiáo dục trong nhà trờng theo đúng hớng dẫn HĐQT có thể mời hiệu trởng tr-ờng khác có kinh nghiệm hoặc hiệu trởng đã nghỉ hu t vấn đánh giá công táccủa hiệu trởng đơng nhiệm, trờng hợp hiệu trởng hay giáo viên, nhân viênkhông hoàn thành nhiệm vụ có thể bị sa thải Tuy nhiên HĐQT phải tuân thủnghiêm ngặt quy trình tuyển chọn, nếu sa thải không đúng có thể bị kiện ratoà
Trờng hợp HĐQT không hoàn thành nhiệm vụ hoặc để xảy ra tình hình đedoạn sự an toàn của học sinh, sinh viên, ngay lập tức Bộ Giáo dục sẽ can thiệpgiải tán HĐQT, Bộ Giáo dục cử đặc phái viên điều hành công việc của HĐQTlâm thời cho tới nhiệm kỳ bầu HĐQT mới hoặc khi tình hình ổn định, trờnghợp cha đến mức phải giải tán HĐQT, Bộ giáo dục có thể cử đặc phải viên tvấn, hỗ trợ cho HĐQT
Mô hình quản lý của NewZealand sẽ có những thách thức đối với các hiệutrởng Vai trò của Hội đồng quản trị là hết sức to lớn nên khâu lựa chọn cácthành viên, nhất là Chủ tịch Hội đồng quản trị đợc làm cẩn thận, chặt chẽ Các
Trang 27thành viên của Hội đồng quản trị đợc đào tạo về nghiệp vụ quản lý trờng học vàthờng xuyên cập nhật các chủ trơng, chính sách của Chính phủ.
HĐQT có quyền quyết định các vấn đề: Công tác tổ chức; Triết lý giáodục và mục tiêu giáo dục không trái với quy định của bộ giáo dục; Nội dung,chơng trình dạy-học và giáo dục trong nhà trờng; Phê chuẩn báo cáo hàngnăm của hiệu trởng; Sử dụng ngân sách; Quyết định mức lơng hiệu trởng, lơngcho nhân viên phục vụ và các khoản chi khác
HĐQT hoạt động theo nguyên tắc quyết định các vấn đề bằng biểu quyếttheo đa số trong đó phiếu của Chủ tịch Hội đồng có giá trị bằng 2 phiếu củacác thành viên khác, thành viên Hội đồng là học sinh đợc quyền tham gia ýkiến và các quyền khác nhng không có quyền biểu quyết
Sự liên kết đào tạo nghiên cứu-sản xuất giữa doanh nghiệp và các cơ sởgiáo dục đại học, một mặt nâng cao hiệu quả đào tạo, tạo ra hiệu quả kinh tế,nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức khu vực giáo dục đại học, mặt kháccũng góp phần giảm gánh nặng cho NSNN
Mô hình giáo dục ở Mỹ, New Zealand, quản lý theo mô hình tháp xuôi,càng ở cấp thấp, càng có nhiều quyền tự chủ Giáo viên có quyền rất lớn trongviệc quyết định dạy gì, dạy nh thế nào Cơ quan quản lý nhà nớc (đặc biệt làChính phủ) đứng trên chóp tháp, chỉ có tầm ảnh hởng nhỏ, tức là, Nhà nớc chỉhoạch định các chính sách vĩ mô về giáo dục và đồng thời gián tiếp bằngchính sách đó trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm đạt đợc mục tiêu đã
định của quốc gia theo các hình thức phân quyền phù hợp
Một nghiên cứu khảo sát gần đây về tự chủ đại học ở 20 nớc trên thế giới
đã đa ra kết luận: Về thẩm quyền và thực tế, nhìn chung, mức độ can thiệp củaNhà nớc có thể chia thành 3 nhóm: Nhiều nhất là ở các nớc châu á (trừ một sốtrờng hợp riêng ở Singapore và Malaysia gần đây), trung bình là ở các nớcchâu Âu, ít nhất là ở các nớc hệ Anh-Mĩ Điều đó có nghĩa là đại học ở các n-
ớc hệ Anh-Mĩ có quyền tự chủ cao nhất
Nh vậy, định hớng thị trờng dẫn đến sự thay đổi những thành phần củamột chơng trình cải cách nh: thay đổi một số gánh nặng chi phí từ ngời đóngthuế sang cho phụ huynh, học sinh - ngời hởng lợi cuối cùng của giáo dục đạihoc Định hớng thị trờng trong giáo dục đại học bao gồm: thu học phí, lệ phí,bán kết quả nghiên cứu khoa học và giáo dục thông qua khế ớc, hợp đồng và
đào tạo cho doanh nghiệp,
Trang 28Hiện nay, giáo dục đại học đợc u tiên trong hệ thống giáo dục của nhiềunớc Do vậy xu hớng phát triển giáo dục đại học chung hiện nay ở hầu hết cácnớc đều phát triển theo định hớng thị trờng Để thực hiện quá trình phát triểngiáo dục đại học theo định hớng thị trờng, các nớc phải tiến hành cải cách tàichính và quản lý trong khu vực giáo dục đại học Tuy các nớc có sự khác nhau
về chính trị, kinh tế, văn hoá, t tởng, nhng nhìn chung vẫn có 3 đặc trng nổibật chung trong tiến trình cải cách là:
- Bổ sung thu nhập công lập hoặc thu nhập của Chính phủ bằng thu nhậpkhông phải của Chính phủ
- Cải cách tài chính khu vực công lập
- Thay đổi căn bản các trờng đại học và các cơ sở giáo dục đại học kháckhi Chính phủ chuyển gánh nặng chi phí đó sang cho học sinh
đạo Đây là chủ trơng hết sức đúng đắn nhằm tạo động lực phát triển sựnghiệp giáo dục-đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học Qua nghiên cứu môhình quản lý trờng học ở một số nớc, chúng ta có thể rút ra một số bài học khitriển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp đàotạo công lập nh sau:
- Mô hình quản lý trờng học ở nhiều nớc đã đem lại sự tự chủ thực sự vàtoàn diện cho các nhà trờng về tổ chức, kinh phí, cơ sở vật chất, mục tiêu, ph-
ơng pháp giáo dục, nhng không đi chệch hớng đờng lối, tuyên ngôn giáodục của nhà nớc
Trang 29- Phát huy cao sự đóng góp của cộng đồng dân c cho giáo dục không chỉbằng tiền bạc mà cả tinh thần trách nhiệm đối với việc quản lý và công tácgiảng dạy, giáo dục học sinh, sinh viên.
- Khắc phục đợc sự chậm trễ về triển khai các chính sách giáo dục, kíchthích sự sáng tạo và phong cách làm việc hiệu quả của đội ngũ các nhà quản
lý giáo dục và giảng viên
- Chính phủ không phải là không can thiệp vào việc điều hành của các cơ sởgiáo dục mà là “mức độ can thiệp" của Nhà nớc Trong các hoạt động của tr-ờng đại học, có những mặt vẫn cần có sự can thiệp nhất định của Nhà n ớc nh
“chuẩn mực học thuật”, “tài chính”,… nhng cũng có những mặt nói chungkhông nên có sự can thiệp nh “nhân sự, giảng viên”, “chơng trình, giảng dạy”,
"phơng pháp giảng dạy, học tập",…
Trang 30Chơng 2 Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập
2.1 Tình hình triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập
2.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống cơ sở đào tạo đại học công lập
Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, hệ thống giáo dụcchuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đã đợc mở ra nhằm đáp ứng yêu cầu côngcuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc Lúc đó, cả nớc có 4 trờng đạihọc và phân hiệu với 1.191 sinh viên dài hạn tập trung và 40 cán bộ giảng dạy
Sự phát triển nguồn nhân lực cao với các trờng đại học, cao đẳng bắt đầuphát triển từ năm học 1956 -1957 và đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Năm học Số trờng ĐH Số sinh viên Số giảng viên
Sau ngày giải phóng miền Nam (1975), nhu cầu học tập ở các trờng đạihọc, cao đẳng ngày càng cao Để đáp ứng tăng quy mô đào tạo, nhà nớc đã cóchủ trơng mở rộng hệ tại chức và phải đảm bảo chơng trình học nh dài hạn tậptrung Điều quan trọng là từ năm 1976, đào tạo trên đại học đợc hình thành,tạo điều kiện để nớc ta tự đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học cấp cao
Tuy nhiên, sự phát triển quy mô và chất lợng giáo dục thời kỳ này đã gặpnhiều khó khăn do điều kiện đất nớc có nhiều khó khăn về kinh tế, chiến tranhbiên giới, Mĩ cấm vận và sự cắt giảm viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa.Các trờng đại học, cao đẳng cũng gặp nhiều khó khăn về đời sống, cơ sở vật
Trang 31chất, quy mô đào tạo bị thu hẹp Nhiều giảng viên đã phải chuyển nghề,chuyển cơ quan do đời sống khó khăn.
Đại hội VI của Đảng, tháng 12 năm 1986 là mốc son đánh dấu sự nghiệp đổimới và cũng là thời kỳ mở ra con đờng phát triển của nền giáo dục nớc nhà.Mạng lới các trờng đại học, cao đẳng đợc điều chỉnh, tổ chức, sắp xếp lại.Hai đại học quốc gia và các trờng đại học vùng đợc thành lập
Đại học Quốc gia Hà Nội đợc thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày10/12/1993 bao gồm Trờng đại học Tổng hợp, Trờng đại học S phạm Hà Nội I
và Trờng đại học S phạm Ngoại ngữ
Tiếp theo là Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập theoNghị định số 16/CP ngày 27/01/1995 bao gồm Trờng đại học Tổng hợp Thànhphố Hồ Chí Minh, Trờng đại học S phạm kỹ thuật Thủ Đức, Trờng đại họcBách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trờng đại học Nông - Lâm, Trờng đạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trờng đại học S phạm Thành phố HồChí Minh, Trờng đại học Kiến trúc và Trờng đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh
Các trờng đại học khu vực nh đại học Huế, đại học Thái Nguyên, đại học
Đà Nẵng cũng đợc thành lập Hệ thống trờng đại học đa ngành, đa lĩnh vực,
đại học cộng đồng và đại học chuyên ngành mở ra đa dạng
Hoạt động nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất trong các trờng đạihọc đã thu đợc nhiều kết quả tốt trong việc kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứukhoa học, phục vụ sản xuất và đời sống
Tháng 12 năm 1996, Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII về giáo dục và
đào tạo đã đa ra những định hớng phát triển giáo dục trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Giữ vai trò nòng cốt của các tr-ờng công lập đi đôi với việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo, trên cơ sở nhànớc thống nhất quản lý, tạo cơ hội cho mọi ngời có thể lựa chọn cách học phùhợp với yêu cầu và hoàn cảnh của mình
Bảng 2.1: Số lợng giảng viên và sinh viên cao đẳng, đại học 1986-2006
Năm học Số tr- ờng Số giảng viên (nghìn ngời) hạn (nghìn sinh viên) Số sinh viên hệ dài bình quân/vạn Số sinh viên
dân (ngời)
Trang 32Nguồn: Tổng cục thống kê, Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển 1986-2005.
Biểu đồ 2.1: Sự tăng quy mô giáo dục đại học
Số tr ờng đại học, cao đẳng
Trang 33ng ời)
Số sinh viên
hệ dài hạn (nghìn sinh viên)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy số giảng viên đại học và cao đẳng năm học2005-2006 là 48,6 nghìn ngời, so với năm học 1986-1987 là 19,2 nghìn ngời,tăng 2,5 lần, trong khi số sinh viên tăng 8,25 lần; số trờng đại học cũng tăng lên
đáng kể, nhất là trong 2 năm trở lại đây, Chính phủ đã cho phép thành lập hàngloạt các trờng đại học trên cơ sở nâng cấp từ các trờng cao đẳng
Tính đến năm học 2007-2008, giảng viên đại học, cao đẳng có trình độ tiến
sĩ là 5.882 ngời (tăng 877 ngời so với năm học 2006-2007) (Báo cáo của Bộ Giáodục và Đào tạo về kết quả 2,5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X)
Nh vậy, quy mô đào tạo đại học, cao đẳng đã tăng vợt bậc so với đội ngũgiảng viên tăng lên Tốc độ tăng quy mô sinh viên là rất lớn, trong khi đội ngũgiảng viên đại học, nhất là đội ngũ giảng viên đầu đàn đang rất hẫng hụt vì sốgiảng viên cao tuổi, đợc đào tạo bài bản từ nớc ngoài phần lớn đã nghỉ hu, sốtrẻ mới đào tạo cha đáp ứng về số lợng và chất lợng
Số giảng viên, sinh viên
Trang 34Nền kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi giáo dục phải phát triển đa dạng,linh hoạt, trải rộng theo vùng, lãnh thổ Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu phát triển nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập kinh tế quốc tế, Nhà nớc có chủ trơng đa dạng hoá các loại hình đào tạo,từng bớc mở ra các trờng, lớp bán công, dân lập, t thục, đào tạo từ xa,… đồngthời đổi mới cách quản lý, mở rộng dân chủ hoá nhà trờng, tăng quyền tự chủ,phân cấp quản lý đối với các cơ sở giáo dục.
2.1.2 Hoạt động quản lý đối với hệ thống cơ sở đào tạo đại học công lập khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Những thành tựu của giáo dục đại học ở Việt Nam trong những năm 1960
đến 1980 cho thấy mô hình quản lý đó là có hiệu quả trong điều kiện nền giáodục đại học còn non trẻ và số lợng các trờng còn ít, với quy mô nhỏ Từ nhữngnăm 1980 đến nay, số trờng đại học ở Việt Nam đã tăng lên khá nhiều, do đócần thay đổi mô hình quản lý và cách thức quản lý cho phù hợp với cơ chếmới
Giáo dục trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung gần nh đợc bao cấp,chuyển sang cơ chế thị trờng, ngân sách nhà nớc có hạn mà nhu cầu đào tạolại lớn Trớc thực trạng đó, nhiều giải pháp tình thế nh: đa dạng hoá loại hình
đào tạo, việc đóng học phí, đợc đa ra Mở đầu là việc đổi mới tuyển sinh đạihọc, giao quyền chủ động cho các trờng từ năm 1987, từ cơ chế kế hoạch hóatập trung, chỉ tiêu đợc giao theo kế hoạch cho các trờng bằng hệ B (mở rộng)
đóng học phí Ngay từ năm học 1987-1988, đã có 30 trờng thu học phí qua hệ
đào tạo mở rộng Mở rộng quy mô, một bộ phận học sinh, sinh viên đóng họcphí là khởi đầu của ngành giáo dục hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Việc thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1990 là sự đánh dấu về việcthống nhất quản lý nhà nớc về giáo dục, là sự đòi hỏi khách quan của quátrình phát triển giáo dục
Giai đoạn này đã mở ra các hình thức đào tạo mới nh đào tạo từ xa, mởrộng, bằng hai,… Năm học 1997-1998, sinh viên đại học bắt đầu đóng họcphí, một bộ phận sinh viên diện chính sách, học giỏi, học khá đợc xét cấp họcbổng Cũng từ năm học này, hệ đào tạo bằng hai đợc mở ra để đáp ứng yêucầu của ngời học và yêu cầu ngành nghề theo thực tế xã hội
Trang 35Tháng 4/2001, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đợc tiến hành trong trào
lu cách mạng của thiên niên kỷ mới của khoa học công nghệ hiện đại, kinh tếtri thức và phát triển bền vững Sự phát triển về quy mô, cơ cấu, chất lợng vàhiệu quả giáo dục khi chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa đang bộc lộ rõ những mất cân đối cần phải chỉnh sửa
Nhằm đổi mới một bớc phơng thức quản lý tài chính đối với các đơn vị sựnghiệp đào tạo có thu, ngày 16/01/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số10/2002/NĐ-CP về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sựnghiệp có thu nhằm thực hiện việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vịnày trong việc tổ chức hoạt động, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính của
đơn vị Đây là một bớc đổi mới quan trọng trong chính sách quản lý tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu thuộc giai đoạn này và bớc đầu đãgóp phần tích cực trong việc tạo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu theo hớng nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn vốn trong phạm vi đơn vị quản lý; đồng thời, góp phần cải cách hànhchính trong lĩnh vực tài chính công
Trong nhiều năm qua, ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục ngày một tăng,
từ 18% (năm 2006) lên gần 20% (năm 2007) tổng chi ngân sách nhà nớc Vớinguồn kinh phí này, ngành giáo dục đã tăng cờng đợc cơ sở vật chất cho nhàtrờng Vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung năm 2008 tăng 8% so với năm2007
Bảng 2.2: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học, cao đẳng
Năm Tổng chi NSNN cho giáo dục (tỷ đồng)
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục đại học là một lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực có trình độchuyên môn cao để cung cấp cho xã hội và đợc u tiên ở hầu hết các nớc trênthế giới Do đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổimới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020
Trang 36Đây là văn bản pháp lý có tính toàn diện, triệt để và sâu sắc nhất từ trớc đếnnay về đổi mới giáo dục đại học Việt Nam
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan cung cấp ngân sách, bổ nhiệm hiệu ởng, quản lý chơng trình khung, quy định chỉ tiêu tuyển sinh cho từng trờng,xét và công nhận các bậc từ phó giáo s đến giáo s,
tr-Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) đã hết sức coi trọng phát triển sựnghiệp giáo dục và đào tạo, coi đây là quyết sách hàng đầu và phải tập trungchỉ đạo quyết liệt việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập khôngngừng tìm kiếm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, chitiêu tiết kiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, ngày 25/4/2006, Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về việc trao quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập Đây là văn bản pháp lý quan trọng, tạo điềukiện cho các cơ sở giáo dục đào tạo công lập phát huy mọi tiềm năng, nângcao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
2.1.3 Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập
Hiện nay, cả nớc có 311 trờng đại học, cao đẳng, trong đó có 277 trờng cônglập và 34 trờng ngoài công lập Trong số các trờng đó, Bộ Giáo dục và Đào tạochỉ trực tiếp quản lý 92 trờng (chiếm 29,6%); các thành phố trực thuộc trung ơngquản lý 100 (chiếm 32,2%); các bộ, ngành khác quản lý 119 trờng (chiếm38,2%) Tính đến nay, khoảng 90% cơ sở đào tạo đại học công lập triển khai việcthực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộmáy biên chế và tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Đại học Quốc gia HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 đại học lớn trực thuộc Chính phủ đã đợctrao quyền tự chủ rất lớn trong hoạt động giáo dục đào tạo
Trên cơ sở các văn bản pháp lý của Nhà nớc, các trờng đại học này đã xâydựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý và sử dụng tài sản công cho đơn
vị mình Những Quy chế này đều đợc lấy ý kiến rộng rãi và thông qua cấp chủquản theo đúng quy định Tuy nhiên, cơ chế hoạt động và vấn đề chịu tráchnhiệm về chất lợng của trờng học trớc xã hội vẫn cha đợc chú ý nhiều
Trang 37Quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trờng đạihọc công lập đang chịu sức ỳ rất lớn từ cả hai phía: Nhà nớc và cơ sở đào tạo
đại học Hiện nay, nhiều trờng đại học đang chịu sự giám sát quá chặt chẽ củanhiều tầng lớp quản lý trong sự chia nhỏ lẻ của các bộ chủ quản khác nhau;ngay các bộ chủ quản cũng can thiệp quá sâu vào hoạt động của từng trờng từphân bổ tài chính đến chỉ tiêu tuyển sinh, nội dung đào tạo, tuyển dụng nhânsự, Từ đó, các trờng bị hạn chế, mất chủ động trong các hoạt động, điềuhành, quản lý, chuyên môn, làm cho các trờng không quan tâm đến tráchnhiệm trớc xã hội, chỉ quan tâm đối phó với những gì Nhà nớc quản lý, cònnhững gì liên quan đến những ngời mang lại lợi ích cho nhà trờng lại không đ-
2.2.1.1 Về thực hiện nhiệm vụ
ĐHQGHN có một mô hình đặc biệt, có quy chế hoàn toàn khác với điều
lệ trờng đại học nói chung
ĐHQGHN trực thuộc Chính phủ, đợc Nhà nớc trao quyền tự chủ cao hơncác trờng đại học khác trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tựchủ tài chính và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đây là lợi thế lớn để
ĐHQGHN có điều kiện phát triển ngang tầm khu vực và thế giới, có các trờngthành viên đạt tiêu chuẩn quốc tế
Mục tiêu của ĐHQGHN là đến năm 2010, Đại học Quốc gia thuộc "top"
đại học tiên tiến trong khu vực Đông Nam á, trong đó có 16 ngành đại học và
23 chuyên ngành đào tạo sau đại học đạt trình độ quốc tế; Đến năm 2020,toàn Đại học Quốc gia sẽ đạt trình độ tiên tiến ở Châu á, trong đó có một sốtrờng đại học thành viên và nhiều ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế
ĐHQGHN đợc quyền thực hiện giảng dạy bất cứ chơng trình đào tạo nàotrong danh mục của Tổng cục Thống kê, đồng thời có quyền thí điểm cảnhững chơng trình không có trong danh mục và sau một thời gian thí điểm,
Đại học Quốc gia sẽ báo cáo để thuyết minh với Bộ Giáo dục và Đào tạo.Hiện tại, ĐHQGHN đã thí điểm hàng chục chơng trình và hầu hết đều đã
đợc công nhận nh: Hệ thống thông tin, Hải dơng học, Khoa học biển, Kỹ thuậtmôi trờng, Kiểm định chất lợng,…
Trang 38Đại học Quốc gia đã chủ động soạn thảo một giáo trình chuẩn cho các ờng thành viên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cấp tiền thuê Đại học Quốc gia HàNội biên soạn giáo trình 3 lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội vànhân văn, Ngoại ngữ để Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận, sử dụng cho cáctrờng đại học trong cả nớc.
tr-Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn sử dụng quy chế chung của Bộ Giáo dục và
Đào tạo nhng có chỉnh sửa yêu cầu cao hơn Bộ Giáo dục và Đào tạo quy địnhrất chặt chẽ trong việc sinh viên nghỉ học, nhng thực tế là có nhiều sinh viên,vì hoàn cảnh công việc, tài chính, … có thể không đảm bảo đợc việc học liêntục, Đại học Quốc gia cho phép sinh viên có quyền nghỉ và bảo lu kết quảnhiều nhất 3 năm Hội đồng Đại học Quốc gia là hội đồng duy nhất trong giáodục đại học Việt Nam có quyền lực nh vậy
Các chức năng, nhiệm vụ của ĐHQGHN:
- Là cơ quan sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học thuộc Chính phủ; Thực hiệnmột phần chức năng quản lý nhà nớc cấp bộ, ngành trong phạm vi ĐHQGHN;
- Thực hiện vai trò quản lý, điều phối các trờng đại học thành viên và các
đơn vị trực thuộc, đảm bảo tính liên thông và sử dụng chung nguồn nhân lực,tài lực, vật lực (đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, cơ sở vật chất,phòng thí nghiệm, th viện, nhà in, nhà xuất bản, ký túc xá,…) Vì vậy, các tr-ờng đại học thành viên hoạt động theo cơ chế mở, không khép kín dới sự chỉ
đạo trực tiếp của lãnh đạo ĐHQGHN;
- Trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cụ thể(nh triển khai thực hiện các chơng trình đào tạo thí điểm, đề tài nghiên cứutrọng điểm, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc, giải quyết các nhiệm vụ có tínhliên thông giữa các ngành, chuyên ngành,…)
ĐHQGHN cùng lúc thực hiện 3 chức năng: vừa có chức năng quản lý vĩmô (nh một bộ), chức năng điều phối các đơn vị thành viên, lại vừa có chứcnăng triển khai thực hiện các nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học đặc biệt
Do đó, Văn phòng và các Ban chức năng ĐHQGHN vừa làm nhiệm vụ t vấn cho
Trang 39Giám đốc và Lãnh đạo ĐHQGHN trong chỉ đạo điều hành chung, vừa trực tiếpgiải quyết một số nhiệm vụ cụ thể trong công tác quản lý, vừa kiểm tra giám sát,giúp đỡ, t vấn và hớng dẫn các đơn vị thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
Vị trí Giám đốc, các Phó Giám đốc ĐHQGHN do Thủ tớng Chính phủquyết định bổ nhiệm
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức và phân cấp quản lý của ĐHQGHN
Nguồn: Quy chế tổ chức và hoạt động của ĐHQGHN.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy nh trên cho thấy trong ĐHQGHN có một Hội
đồng quốc gia Đây là hội đồng quyền lực gần nh đợc Thủ tớng uỷ quyền quyết
định các vấn đề lớn do Giám đốc Đại học Quốc gia trình Hội đồng có nhiệm vụthông qua kế hoạch hàng năm, các chủ trơng, phơng hớng Khi Giám đốc Đạihọc Quốc gia đề xuất những vẫn đề về chiến lợc, về cơ cấu tổ chức, Hội đồng sẽbiểu quyết tập thể để quyết định nhng vẫn phải đa lên Thủ tớng ký Tuy nhiên,Hội đồng cha đợc uỷ quyền để quyết định về nhân sự
Thành phần Hội đồng Đại học Quốc gia gồm 16 ngời, trong đó có 11 ngờicủa Đại học Quốc gia: giám đốc, các phó giám đốc, bí th đảng uỷ, lãnh đạocác đơn vị trực thuộc Ngoài ra, Hội đồng còn bầu thêm khoảng 30% thànhphần bên ngoài (nh Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trởng hoặc Thứ tr-ởng Bộ Khoa học-Công nghệ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội,một số nhà khoa học nổi tiếng)
Các trờng đại học, đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQGHN cũng thực hiệncơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Hiệu trởngcác trờng đại học thành viên, Thủ trởng các đơn vị trực thuộc chủ động cácbiện pháp để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo
ĐHQGHN, Hội đồng quốc gia
Tuy nhiên, khó khăn của ĐHQGHN cũng nh các trờng đại học công lậpkhi thực hiện quyền tự chủ về tổ chức, sắp xếp lao động, đó là: tính bất cập,
các Ban chức năng
Các đơn vị đào tạo (tr ờng
Đại học, Khoa trực thuộc,
Trung tâm đào tạo)
Các đơn vị NCKH (Viện, Trung tâm NCKH)
Các đơn vị phục vụ, dịch vụ
Trang 40lạc hậu của các quy định về tổ chức, định mức về chức trách cán bộ giảng dạy,NCKH, quy định về số lợng giảng viên/ngời học; chính sách và cơ chế cảicách tiền lơng với việc dành 40% nguồn thu sự nghiệp để chi lơng trong khicác quy định về học phí cha đợc thay đổi Mặt khác, kinh phí chi trả tiền lơng,tiền công cho đào tạo sau đại học ngày càng tăng, ngân sách dành cho đào tạosau đại học không thể đáp ứng đợc
Mặt khác, quyền tự chủ của từng cá nhân, giảng viên cha đợc phát huy cóhiệu quả
2.2.1.3 Về tài chính
Với t cách là đơn vị dự toán cấp 1, ĐHQGHN đợc quyền tự chủ cao vềhoạt động tài chính:
- ĐHQGHN đợc nhận trực tiếp các chỉ tiêu kế hoạch và ngân sách từ Bộ
Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính; Nhà nớc u tiên, tập trung đầu t, tỷ lệ tăngngân sách của ĐHQGHN đợc u tiên tăng cao hơn mức tăng chung của ngànhgiáo dục - đào tạo;
- ĐHQGHN đợc quản lý điều hành và phân bổ kinh phí cho các đơn vịtrực thuộc phù hợp với mô hình của ĐHQGHN: cấp kinh phí cho các đơn vị
đào tạo trực tiếp; đơn vị phục vụ (ký túc xá, th viện); đơn vị quản lý (cơ quan
ĐHQGHN); các đơn vị dịch vụ
Trớc đây, ngân sách nhà nớc (NSNN) cấp cho hoạt động thờng xuyên của
ĐHQGHN để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) doChính phủ giao, trong đó NSNN cấp chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục-
đào tạo dựa vào chỉ tiêu học sinh có ngân sách đợc giao hàng năm của
ĐHQGHN Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán NSNN giao, ĐHQGHNtiến hành phân bổ kinh phí cho các đơn vị trực thuộc dựa vào chỉ tiêu biênchế, chỉ tiêu học sinh, sinh viên có ngân sách và các nhiệm vụ đặc biệt khác.Phơng thức phân bổ này không đảm bảo tính hiệu quả, không khuyến khíchcác đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao
Khi Nhà nớc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệpcông, ĐHQHHN đợc giao quyền tự chủ cao ĐHQGHN đợc coi là đơn vị dựtoán ngân sách cấp 1 của Chính phủ và đợc Chính phủ giao ngân sách, doQuốc hội thông qua
ĐHQGHN đợc phép dự toán trớc cho kế hoạch 3 năm đối với kinh phí chithờng xuyên (lơng, chi phí đào tạo), còn kinh phí chi đột xuất nh xây dựng cơ
sở, mở thêm ngành, thì đợc cấp riêng