Giải pháp thúc đẩy thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học công lập

MỤC LỤC

Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chung của đơn vị sự nghiệp

Đơn vị không đợc chi trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ từ các nguồn kinh phí thực hiện chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức; thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia; thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đặt hàng; thực hiện nhiệm vụ đột xuất đợc cấp có thẩm quyền giao; thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nớc quy định (nếu có); từ vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắn trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động giáo dục- đào tạo theo dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đợc giao hàng năm và các kinh phí khác (nếu có). + Nếu kết quả tài chính lớn hơn 1 lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ trong năm thì trích trớc tối thiếu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, kế tiếp là trả thu nhập tăng thêm cho ngời lao động theo mức tối đa không quá 2 lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ đối với đơn vị tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động và không khống chế đối với đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt.

Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cá nhân và từng đơn vị trùc thuéc

Riêng đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập do ngân sách nhà nớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thì tiền lơng, tiền công và thu nhập đợc xác định tổng mức chi trả thu nhập trong năm tối đa không quá 1 lần quỹ lơng cấp bậc, chức vụ. - Thủ tục hành chính phải gọn nhẹ, việc trả lời và hoàn thành các thủ tục cho cá nhân, đơn vị, ngòi học và cán bộ trong, ngoài trờng phải nhanh chóng, đúng thời hạn quy định, không đợc để lâu, không gây phiền hà, rắc rối.

Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các các cơ sở đào tạo đại học công lập

Các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu.

Các lĩnh vực thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập

Trờng hợp HĐQT không hoàn thành nhiệm vụ hoặc để xảy ra tình hình đe doạn sự an toàn của học sinh, sinh viên, ngay lập tức Bộ Giáo dục sẽ can thiệp giải tán HĐQT, Bộ Giáo dục cử đặc phái viên điều hành công việc của HĐQT lâm thời cho tới nhiệm kỳ bầu HĐQT mới hoặc khi tình hình ổn định, trờng hợp cha đến mức phải giải tán HĐQT, Bộ giáo dục có thể cử đặc phải viên t vấn, hỗ trợ cho HĐQT. HĐQT có quyền quyết định các vấn đề: Công tác tổ chức; Triết lý giáo dục và mục tiêu giáo dục không trái với quy định của bộ giáo dục; Nội dung, chơng trình dạy-học và giáo dục trong nhà trờng; Phê chuẩn báo cáo hàng năm của hiệu trởng; Sử dụng ngân sách; Quyết định mức lơng hiệu trởng, lơng cho nhân viên phục vụ và các khoản chi khác.

Hoạt động quản lý đối với hệ thống cơ sở đào tạo đại học công lập khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nớc có chủ trơng đa dạng hoá các loại hình đào tạo, từng bớc mở ra các trờng, lớp bán công, dân lập, t thục, đào tạo từ xa, đồng… thời đổi mới cách quản lý, mở rộng dân chủ hoá nhà trờng, tăng quyền tự chủ, phân cấp quản lý đối với các cơ sở giáo dục. Nhằm đổi mới một bớc phơng thức quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu, ngày 16/01/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nhằm thực hiện việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị này trong việc tổ chức hoạt động, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính của.

Bảng 2.2: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học, cao đẳng
Bảng 2.2: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đại học, cao đẳng

Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo đại học công lập

Đây là văn bản pháp lý quan trọng, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đào tạo công lập phát huy mọi tiềm năng, nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong một số cơ sở đào tạo đại học công lập.

Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)

Ngoài ra, Hội đồng còn bầu thêm khoảng 30% thành phần bên ngoài (nh Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trởng hoặc Thứ tr- ởng Bộ Khoa học-Công nghệ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, một số nhà khoa học nổi tiếng). Các trờng đại học, đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQGHN cũng thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Hiệu trởng các trờng đại học thành viên, Thủ trởng các đơn vị trực thuộc chủ động các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo. ĐHQGHN, Hội đồng quốc gia. Tuy nhiên, khó khăn của ĐHQGHN cũng nh các trờng đại học công lập khi thực hiện quyền tự chủ về tổ chức, sắp xếp lao động, đó là: tính bất cập, lạc hậu của các quy định về tổ chức, định mức về chức trách cán bộ giảng dạy, NCKH, quy định về số lợng giảng viên/ngời học; chính sách và cơ chế cải cách tiền lơng với việc dành 40% nguồn thu sự nghiệp để chi lơng trong khi các quy định về học phí cha đợc thay đổi. Mặt khác, kinh phí chi trả tiền lơng, tiền công cho đào tạo sau đại học ngày càng tăng, ngân sách dành cho đào tạo sau đại học không thể đáp ứng đợc. Mặt khác, quyền tự chủ của từng cá nhân, giảng viên cha đợc phát huy có hiệu quả. Về tài chính. Với t cách là đơn vị dự toán cấp 1, ĐHQGHN đợc quyền tự chủ cao về hoạt động tài chính:. - ĐHQGHN đợc nhận trực tiếp các chỉ tiêu kế hoạch và ngân sách từ Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính; Nhà nớc u tiên, tập trung đầu t, tỷ lệ tăng ngân sách của ĐHQGHN đợc u tiên tăng cao hơn mức tăng chung của ngành giáo dục - đào tạo;. - ĐHQGHN đợc quản lý điều hành và phân bổ kinh phí cho các đơn vị trực thuộc phù hợp với mô hình của ĐHQGHN: cấp kinh phí cho các đơn vị. ĐHQGHN); các đơn vị dịch vụ. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo tinh thần Nghị định 10/2002/NĐ- CP và tiếp tục theo Nghị định 43 đã đem lại những đổi mới quan trọng trong công tác quản lý của ĐHQGHN, tăng cờng phân cấp quản lý để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ĐHQGHN, các đơn vị trực thuộc; đổi mới phơng thức phân bổ kinh phí để tăng hiệu quả sử dụng ngân sách, tăng c- ờng thu hút các nguồn tài chính để phục vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao và nhân tài cho đất nớc; tạo điều kiện cho các đơn vị sắp xếp, tổ chức lại bộ máy hợp lý, tinh giản biên chế, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động phù hợp với chất lợng, hiệu quả công việc; góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, tính năng động, chủ động của các đơn vị.

Hình 3.2. Kiểm tra số lượng thuốc
Hình 3.2. Kiểm tra số lượng thuốc

Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở Đại học S phạm Hà Nội (ĐHSPHN)

Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý có 19 đơn vị, chủ yếu là các trờng đại học S phạm, Cao đẳng S phạm do không thu học phí nh các đại học vùng: Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên, các trờng đại học Tây Nguyên, Tây Bắc, trờng cán bộ quản lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp ngân sách khoảng 55-80% kinh phí… chi thờng xuyên ổn định trong 3 năm và hàng năm có tăng theo tỷ lệ tăng chung của NSNN và theo nhiệm vụ Bộ giao tăng thêm. Quy chế chi tiêu nội bộ của Trờng đợc xây dựng trên nguyên tắc công khai, dân chủ và tuân thủ theo quy định hiện hành của pháp luật; đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, cung cấp dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ, cân đối tài chính; thực hiện quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm, đảm bảo lợi ích Nhà nớc, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Bảng 2.11: Các nguồn tài chính của trờng ĐHSPHN
Bảng 2.11: Các nguồn tài chính của trờng ĐHSPHN

Thực trạng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở Đại học Thủy Lợi (Hà Nội)

Số thu tăng lên là do nhà trờng mở rộng hoạt động, tăng số ngời tham gia các dịch vụ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và kết quả tài chính, đa dạng hoá các loại hình đào tạo: chính quy, hình thức vừa làm vừa học, đào tạo từ xa, đào tạo liên kết với nớc ngoài và các nguồn vốn nớc ngoài từ việc tài trợ, viện trợ không hoàn lại. Xu hớng giảm dần tỷ trọng nguồn kinh phí từ NSNN cấp và tăng dần tỷ trọng các nguồn vốn khác, đồng thời, với việc khai thác các nguồn thu, các đơn vị trực thuộc đã áp dụng các giải pháp tích cực để tiết kiệm chi th- ờng xuyên khoảng từ 1 - 5%, góp phần tạo nguồn kinh phí cho tr ờng đại học Thủy Lợi.

Bảng 2.19: Tình hình thu sự nghiệp và thu khác của trờng đại học Thủy Lợi
Bảng 2.19: Tình hình thu sự nghiệp và thu khác của trờng đại học Thủy Lợi

Kết quả

Khi đợc giao quyền tự chủ, các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đã tiến hành rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp nhân sự hợp lý, có cơ chế quản lý phù hợp, từ đó góp phần giảm chi phí quản lý, tăng nguồn đầu t cơ sở vật chất, phục vụ chuyên môn nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đợc giao. Việc tăng cờng tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của đơn vị, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, nguồn kinh phí đợc giao và tăng thu nhập cho ngời lao động phù hợp với chất lợng, hiệu quả công việc, khuyến khích tính tự giác, tiết kiệm chính là cơ sở để Thủ trởng đơn vị chủ động sắp xếp và sử dụng lao động hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.

Hạn chế

Một số trờng có tính đặc thù nh trờng ĐHSPHN còn lúng túng trong quá trình triển khai các văn bản chế chế độ thu, quản lý Quỹ học phí (Quyết. định 70, Thông t 46), chế độ làm việc, định mức lao động, các văn bản hớng dẫn trong quá trình thanh toán, giải ngân qua hệ thống kho bạc tạo ra cách hiểu và vận dụng khác nhau. Một số đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập đã thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhng trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính, sự phân cấp quản lý chi cha hiệu quả; phơng thức phân bổ kinh phí cha khuyến khích nâng cao chất lợng đào tạo; việc phân bổ ngân sách cha có sự phân biệt giữa ngành, nghề, các chơng trình đào tạo; cha có đủ tiêu chí, định mức để xác định chính xác các nhiệm vụ đơn vị thực hiện; cha chú ý đến trách nhiệm hoàn thành chất lợng và khối lợng công việc tơng ứng với ngân sách đợc phân bổ.

Nguyên nhân của hạn chế 1. Nguyên nhân khách quan

Những kết quả bớc đầu đã đạt đợc khẳng định việc triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập là đúng h- ớng, phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, phát huy năng lực và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, tăng thu nhập cho cán bộ, giảng viên. Bộ Giáo dục và Đào tạo làm đúng chức năng quản lý nhà nớc: chỉ định hớng và đề ra chiến lợc cho phát triển giáo dục, ban hành các chuẩn mực thiết yếu của các trờng đại học và tiến hành công tác thanh tra giáo dục mà không can thiệp sâu vào các công việc cụ thể của nhà trờng, đồng thời giao quyền tự chủ đầy đủ cho tất cả các trờng đại học công lập cũng nh t thôc.

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập

Tuy nhiên, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 và Điều lệ trờng đại học ban hành năm 2003 còn nhiều vấn đề quan trọng nổi cộm cha đ- ợc làm rừ, hoặc cha kịp giải quyết thoả đỏng, đặc biệt cần nghiờn cứu những quan điểm đổi mới triệt để, đáp ứng đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của đất nớc, của thời đại. - Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về định mức, tiêu chuẩn, chính sách, chế độ (định mức giờ giảng, thu quản lý quỹ học phí, định mức biên chế, chế độ làm việc, định mức lao động,..), các văn bản hớng dẫn trong quá trình thanh toán, giải ngân qua hệ thống kho bạc làm cơ sở cho các trờng đại học thực quyền có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Đổi mới cách thức quản lý của các cơ quan quản lý nhà nớc đối với các trờng đại học theo hớng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Hiện nay, nớc ta có những thuận lợi nh: môi trờng quốc tế hoá giúp chúng ta hội nhập đợc những phơng thức quản lý tiên tiến, tiến tới chuẩn hoá các tiêu chuẩn giảng dạy, định lợng đợc một số phơng diện giáo dục, Tuy nhiên,… những thách thức cũng không nhỏ, đó là công nghệ giáo dục, dụng cụ học tập, phơng tiện giảng dạy, còn rất lạc hậu. Chúng ta có thế mạnh là cơ chế quản… lý ổn định, đội ngũ những ngời làm công tác quản lý có kinh nghiệm lâu năm nhng cha thiết lập đợc hệ thống tiêu chuẩn đánh giá những điểm mạnh, yếu bên trong; t duy phân cấp về quyền tự chủ còn lạc hậu, bảo thủ, chế độ đãi ngộ cha tơng xứng,….

Hoàn thiện phơng thức hoạt động và quản lý của cơ sở đào tạo

Các trờng đại học tăng cờng khai thác và cung cấp cho xã hội các sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng và triển khai các tiến bộ khoa học, công nghệ vào cuộc sống nhằm đem lại nguồn thu thông qua các hợp đồng NCKH, chuyển giao công nghệ, tham gia các đề án phát triển kinh tế xã hội của các địa phơng. Với quyền tự chủ và tính trách nhiệm xã hội, nhà trờng chủ động phối hợp với các trờng đại học và cơ sở nghiên cứu, đào tạo khác trong khu vực và quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học; xây dựng trung tâm du học tại chỗ trong trờng; tự cử và quyết định các đoàn ra và đón các đoàn vào.

Đổi mới cơ chế tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo đại học công lập

Để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự của các cơ sở giáo dục đại học công lập, Nhà nớc cần thực hiện việc cấp kinh phí đào tạo cho các cơ sở đào tạo đại học công lập theo hình thức đặt hàng. Chú trọng vấn đề đào tạo theo nhu cầu sử dụng của xã hội, mỗi đơn vị đào tạo đại học công lập có quan hệ chặt chẽ với các nhà đầu t, doanh nghiệp, tăng đào tạo theo địa chỉ sử dụng.

Nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên các cơ sở đào tạo đại học công lập nhằm thực hiện có hiệu

Việc thực hiện dân chủ hoá trong đảng bộ các trờng đại học nớc ta không chỉ đem lại sự thống nhất, đoàn kết trong nội bộ tổ chức đảng của nhà trờng mà còn đem lại sự thống nhất trong phối kết hợp công tác giữa đảng uỷ, ban giám hiệuv à các đơn vị, đoàn thể trong trờng. Hiệu trởng là ngời điều hành mọi hoạt động của nhà trờng trên cơ sở các nghị quyết của đảng uỷ, kế hoạch, chơng trình hành động của chính quyền, đoàn thể và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và xã hội về mọi hoạt động nh: Tổ chức và sử dụng đội ngũ giảng viên, công chức và các cán bộ khác trong biên chế và hợp.

Hình thành văn hoá chất lợng

Mỗi trờng đại học cần tạo điều kiện đề từng thành viên trong trờng, từng ngời học có thể phát huy đ- ợc hết năng lực, sở trờng và sự sáng tạo của mình trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập. Chất lợng và hiệu quả đào tạo của từng trờng phải trở thành lẽ sống, danh dự, uy tín và đó chính là thơng hiệu của nhà tr- ờng; Phát huy toàn diện khả năng, năng lực toàn diện và mũi nhọn chuyên sâu của từng trờng bằng cạnh tranh lành mạnh trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hoá.