Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
493,09 KB
Nội dung
1 Chương 1.1 h n Mục tiêu giáo dục THPT là: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội, nhiều năm trước đây, hoạt động TCM nhà trường chưa vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt TCM chủ yếu mang tính chất giải việc, ghi chép biên hành Hiện nay, trước đòi hỏi thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, nhà trường cần phải chủ động thay đổi theo xu hướng giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục”, lựa chọn với hy vọng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 1.2 ụ í h ngh ên ứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt TCM, từ đ g p phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3 Khá h hể ố ượng ngh ên ứu 1.3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TCM trường THCS 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội 2 1.4 Phạm ngh ên ứu 1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Điều tra, khảo sát hoạt động TCM quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, TP Hà Nội 1.4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Tiến hành điều tra, vấn 25 cán quản lý, giáo viên trường THCS Kim Lan, 10 chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Gia Lâm 1.4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Các số liệu, tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài sử dụng từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2019 - 2020 1.5 G ả huyế kh h Hiện nay, công tác quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng trường THCS Kim Lan bước đầu đạt thành tựu đáng ghi nhận, nhiên kh khăn, hạn chế định nên hiệu quản lý chưa cao Nếu đề xuất tổ chức thực biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm giáo viên THCS trực tiếp g p phần nâng cao chất lượng hoạt động TCM, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường bối cảnh đổi giáo dục 1.6 Phương pháp ngh ên ứu 1.6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 1.6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.7 Cấu rú luận ăn Ngoài phần kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo; nội dung luận văn cấu trúc thành bốn chương Chương CƠ S Ý ẬN VỀ Q ẢN Ý HOẠT ỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TR NG H C CƠ S TRONG BỐI CẢNH ỔI ỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Tổng qu n ấn ngh ên ứu Cho đến nay, nghiên cứu hoạt động TCM, quản lý hoạt động TCM quan tâm nghiên cứu g c độ khác nhau, đ c thể kể đến: Nguyễn Thị Hoài Vân; Lê Thị Loan; Trình Trần Lan Anh Bên cạnh luận văn trình bày trên, cịn nhiều báo bàn quản lý hoạt động TCM khía cạnh khác 2.2 ộ số n m 2.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý trình tác động chủ thể quản lý thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch h a, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt 2.2.2 Khái niệm quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tác động hợp lý (c mục đích, tự giác, hệ thống, c kế hoạch) mang tính tổ chức - sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục ngồi nhà trường làm cho q trình vận hành tốt đạt mục tiêu dự kiến 2.2.3 Khái niệm tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở 2.2.3.1 Khái niệm tổ chuyên môn trường trung học sở TCM tổ giáo viên thành lập theo môn nhóm mơn, phận thức cấu tổ chức nhà trường, giúp hiệu trưởng điều hành thực hoạt động nghiệp vụ sư phạm trực tiếp quản lý lao động giáo viên TCM 2.2.3.2 Khái niệm hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Hoạt động TCM trường THCS sở tổng hợp thao tác, hành động giáo viên TCM, nhằm thực mục tiêu giáo dục trường THCS 4 2.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Quản lý hoạt động TCM trường THCS hệ thống tác động c mục đích, c kế hoạch tổ chức chặt chẽ chủ thể quản lý đến toàn hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TCM chất lượng dạy học, giáo dục học sinh nhà trường 2.3 Bố ảnh ổ mớ g ụ yêu ầu h ộng ổ huyên môn rường rung h sở 2.3.1 Bối cảnh đổi giáo dục Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS bối cảnh nay, cần phải nâng cao nhận thức, tăng cường hoạt động TCM 2.3.2 Yêu cầu hoạt động tổ chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục 2.3.2.1 Sinh hoạt tổ chuyên môn đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Một là, đổi xây dựng chuyên đề dạy học Hai là, đổi biên soạn câu hỏi tập Ba là, thiết kế tiến trình tổ chức dạy học 2.3.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tổ chức tốt chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu đổi dạy học 2.3.2.3 Tổ chức quản lý hoạt động chun mơn Trong q trình thực nhiệm vụ giao, giáo viên tham khảo tài liệu điện tử mạng hoặc/và tài liệu truyền thống; trao đổi tài liệu thảo luận với thành viên TCM (trực tiếp qua mạng); trao đổi với ban tổ chức vấn đề có liên quan 2.4 Nh m ụ nộ ung h ộng ổ huyên môn rường rung h sở 2.4.1 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường trung học sở Quản lý giảng dạy giáo viên bao gồm xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học; Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi vào THPT…; Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; Hướng dẫn xây dựng quản lý việc kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng; Điều hành hoạt động tổ; Xây dựng tảng cho việc định đắn, kịp thời 2.4.2 Nội dung hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.4.2.1 Hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ giáo viên không thay Tuy nhiên, TCM cần tập hợp cố gắng cá nhân để phát huy kinh nghiệm, sáng kiến tốt để trở thành trí tuệ tập thể giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng dạy lớp mà nâng dần trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên TCM 2.4.2.2 Tổ chuyên môn tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh thực tốt quy chế chuyên môn Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để c biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại kh a để thực mục tiêu giáo dục 2.4.2.3 Tổ chuyên môn thực hoạt động khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Hoạt động TCM phận hữu hoạt động chuyên môn nhà trường, hoạt động TCM mặt tạo điều kiện phát huy dân chủ h a trường học, mặt tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ tập thể cán bộ, giáo viên; mặt phát huy nhiều sáng kiến kinh nghiệm thành viên TCM dạy học đổi phương pháp dạy học, làm đồ dùng dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, thực hành thí nghiệm… 2.5 Nộ ung quản l h ộng ổ huyên môn rường rung h sở r ng bố ảnh ổ mớ g ụ 2.5.1 Nhiệm vụ hiệu trưởng trường trung học sở quản lý hoạt động tổ chuyên môn Theo Điều 54, Khoản Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung 2009, 2014), ghi rõ: Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước c thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận với nhiệm kỳ năm 2.5.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở bối cảnh đổi giáo dục 2.5.2.1 Quản lý việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Trên sở phương hướng nhiệm vụ năm học ngành, tình hình cụ thể trường, hiệu trưởng hướng dẫn TCM xác định mục tiêu, nhiệm vụ đắn, đề biện pháp rõ ràng, hợp lý giáo viên xây dựng kế hoạch hành động TCM 2.5.2.2 Tổ chức, đạo hoạt động tổ chuyên môn Một là, tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Hai là, đạo hoạt động tổ chuyên môn 2.5.2.3 Quản lý kiểm tra đánh giá thực kế hoạch tổ chuyên môn trường trung học sở Trong trường THCS, kiểm tra việc thực hoạt động chuyên môn quan trọng Bao gồm nội dung sau: Một là, kiểm tra hoạt động giáo viên Ha là, kiểm tra hoạt động TCM 2.5.2.4 Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Để thực nâng cao chất lượng sinh hoạt TCM việc quản lý hoạt động sinh hoạt chun mơn cần tập trung vào thực nội dung chủ yếu như: Một là, quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Hai là, quản lý công tác sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, Ba là, quản lý hoạt động sinh hoạt nghiên cứu khoa học giáo viên tổ chuyên môn 2.6 Những yếu ố ộng ến quản l h ộng ổ huyên môn trường trung h sở 2.6.1 Các yếu tố khách quan 2.6.1.1 Tác động từ chủ trương, sách quản lý giáo dục cấp Chủ trương, sách quản lý giáo dục ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý nhà trường n i chung quản lý TCM nói riêng 2.6.1.2 Tác động từ điều kiện tài chính, sở vật chất thiết bị trường học Để hoạt động TCM nhà trường có hiệu cần có sở vật chất thiết yếu, cần thiết Cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động TCM có chất lượng, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.6.1.3 Tác động từ chế độ sách giáo viên Chế độ, sách giáo viên c tác động lớn đến hoạt động giáo viên, hoạt động TCM quản lý hoạt động TCM 2.6.2 Các yếu tố chủ quan 2.6.2.1 Tác động từ nhận thức, quan tâm đạo hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn nhà trường Hiệu trưởng người đứng đầu tổ chức nhà trường, người c thẩm quyền cao hành chuyên môn nhà trường Tổ trưởng chuyên môn người chịu trách nhiệm cao chất lượng dạy học lao động sư phạm giáo viên phạm vi môn học TCM phân công đảm trách Chính vậy, lực tổ trưởng TCM có ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động TCM… 2.6.2.2 Tác động từ lực đội ngũ giáo viên nhà trường Năng lực giáo viên đ ng vai trò quan trọng đết kết hoạt động TCM, giáo viên c nắm vững quy trình sinh hoạt chun mơn, nắm vững phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú học học sinh 8 T ểu kế hương Quản lý khẳng định vai trò n mặt đời sống xã hội Chính nhà quản lý cần phải nắm vững vấn đề khoa học quản lý n i chung quản lý nhà trường phổ thông n i riêng Qua nghiên cứu sở lý luận, cho thấy công tác quản lý trường học cơng tác quản lý hoạt động TCM nhiệm vụ quan trọng Do đ , để TCM phát huy vai trị nhằm thực tốt nhiệm vụ giao việc quản lý c hiệu hoạt động TCM công tác trọng tâm thường xuyên người HT TTCM 9 Chương THỰC TRẠNG Q ẢN Ý HOẠT ỘNG CỦA TỔ CH YÊN ÔN TRƯỜNG TR NG H C CƠ S KI AN, GIA Â , HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ỔI ỚI GIÁO DỤC 3.1 Khái quát rường trung h sở Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nộ 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển nhà trường Trường THCS Kim Lan thuộc xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, năm 1994, trường cấp I - II Kim Lan tách thành hai trường: phổ thông sở cấp II Kim Lan trường tiểu học Kim Lan, đến năm 1996, trường phổ thông sở cấp II Kim Lan đổi tên thành trường THCS Kim Lan Từ năm học 2001 - 2002, trường xây dựng kiên cố Trường đạt chuẩn quốc gia năm 2015 3.1.2 Khái quát học sinh, giáo viên, cán quản lý nhà trường 3.1.2.1 Về học sinh Số lượng học sinh cấp THCS chủ yếu loại hình cơng lập, hệ thống THCS ngồi cơng lập số lượng Chất lượng giáo dục học sinh, đảm bảo, chất lượng đại trà giữ vững, chất lượng học sinh giỏi năm sau cao năm trước 3.1.2.2 Về đội ngũ giáo viên Trường THCS Kim Lan đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giáo viên theo chuẩn, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao “bản lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo” 3.1.2.3 Về đội ngũ cán quản lý chuyên môn Trường THCS Kim Lan coi nhiệm vụ xây dựng đội ngũ CBQL đủ số lượng, tốt chất lượng, đồng cấu nhiệm vụ trọng tâm 3.2 Tổ khả sá hự rạng 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Nội dung khảo sát 3.2.3 Địa bàn, thời gian đối tượng khảo sát 10 3.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 3.3 Thự rạng h ộng ổ huyên môn rường trung h sở K m n, G âm, H Nộ r ng bố ảnh ổ mớ g ụ 3.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động tổ chuyên môn Kết khảo sát nhận thức CBQL, giáo viên vai trò hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm nội dung quan trọng, góp phần định vào chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Điểm đánh giá nhận thức hoạt động tổ chuyên môn dao động từ 2.77 điểm đến 2.94 đểm 3.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội 3.3.2.1 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục thông qua hoạt động tổ chuyên môn Kết khảo sát phiếu hỏi cho thấy mức độ thực mục tiêu giáo dục THCS thông qua hoạt động TCM đánh giá tương đối tốt với tỷ lệ đánh giá mức “Tốt” “Khá” từ 74.3% trở lên Bảng 3.2 Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục TT Nộ ung ánh g ứ ộ hự h n Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL % Hình thành phẩm chất, 25.7 17 48.6 17.1 8.6 lực chủ yếu cho học sinh Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cho học sinh THCS 25.7 18 51.4 17.1 5.7 độ tuổi Nâng cao chất lượng giáo 17.1 18 51.4 20.0 11.4 dục toàn diện cho học sinh Củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, c học vấn 14.3 22 62.8 14.3 8.6 phổ thơng trình độ THCS Giúp học sinh bước đầu c hiểu biết kỹ thuật 11.4 25.7 17 48.6 14.3 hướng nghiệp (Nguồn: Theo khảo sát tác giả tháng năm 2020) TB Thứ bậ 2.91 2.97 2.74 2.83 2.34 11 3.3.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan, Gia Lâm Các TCM nhà trường tiến hành triển khai quy định liên quan đến thực nhiệm vụ công tác chuyên môn đến giáo viên; tiến hành thảo luận thống kế hoạch hoạt động tổ tuần, tháng cụ thể; xây dựng kế hoạch dạy học năm học; triển khai chuẩn kiến thức kỹ môn đến giáo viên, hướng dẫn xây dựng thực soạn giảng với tổ viên; kiểm tra việc thực chuyên môn thành viên TCM 3.4 Thự rạng quản l h ộng ổ huyên môn trường trung h sở K m n, G âm, H Nộ r ng bố ảnh ổ mớ gá ụ 3.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực nội dung hoạt động tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch việc quan trọng người làm công tác QLGD nhà trường Qua khảo sát cho thấy việc xây dựng kế hoạch thực nội dung hoạt động tổ chuyên môn, đánh giá với điểm trung bình dao động từ 2.69 điểm đến 3.0 điểm 3.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan Bảng 3.5 Đánh giá tổ chức hoạt động tổ chuyên môn TT Nộ ung ánh g ứ ộ hự h n Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL % TB Quản lý hồ sơ chuyên môn 16 45.7 10 28.6 14.3 8.6 3.06 giáo viên TCM Tổ chức thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đổi 15 42.9 12 34.3 17.1 5.7 3.14 kiểm tra, đánh giá học sinh Quản lý việc dự thực chuyên đề, hội giảng, thao giảng 14 40.0 13 37.1 14.3 11.4 3.11 giáo viên TCM Thứ bậ 12 Tham dự g p ý buổi sinh 13 37.1 10 28.6 20.0 14.3 2.89 hoạt chuyên môn TCM Quản lý nếp dạy học 14 40.0 11 31.4 20.0 8.6 3.03 giáo viên TCM (Nguồn: Theo khảo sát tác giả tháng năm 2020) Qua kết khảo sát tổ chức hoạt động tổ chun mơn c điểm trung bình dao động từ 2.89 điểm đến 3.14 điểm Tuy nhiên hoạt động bộc lộ hạn chế thiếu s t, cần khắc phục kịp thời Đ “Những hạn chế công tác dạy học, giáo dục học sinh hoạt động trải nghiệm khác phần việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch TCM chưa sát với thực tế nhà trường khả thực giáo viên…” 3.4.3 Thực trạng đạo hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan Bảng 3.6 Đánh giá đạo hoạt động tổ chuyên môn TT Nộ ung ánh g ứ ộ hự h n Tốt Khá T.B Yếu SL % SL % SL % SL % Chỉ đạo quán triệt văn đạo cấp 22.9 15 42.9 25.7 8.6 hoạt động TCM Chỉ đạo TCM thực đổi phương pháp dạy 10 28.6 14 40.0 20.0 11.4 học, hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, đạo giáo viên hướng dẫn cho học 25.7 13 54.3 25.7 11.4 sinh kỹ phương pháp tự học Chỉ đạo TCM thống nội dung chương trình bồi dưỡng 25.7 11 31.4 25.7 17.2 học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu, ôn thi vào THPT Chỉ đạo hoạt động sinh hoạt TCM sát với yêu cầu nhiệm 20.0 12 34.3 11 31.4 14.3 vụ TCM, nhà trường (Nguồn: Theo khảo sát tác giả tháng năm 2020) TB Thứ bậ 2.80 2.86 2.77 2.66 2.60 13 Qua kết khảo sát bảng 3.5 cho thấy công tác đạo CBQL nhà trường hoạt động TCM bối cảnh đổi giáo dục đạt kết kết đáng khích lệ Với điểm trung bình dao động từ 2.60 điểm đến 2.86 điểm 3.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan, Gia Lâm Qua kết kháo sát cho thấy: nội dung kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TCM đạt kết cao, song c nội dung chưa đánh giá cao Điểm trung bình nội dung khảo sát dao động từ 2.71 điểm đến 2.94 điểm 3.4.5 Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan Bảng 3.8 Đánh giá hoạt động sinh hoạt TCM TT Nộ ung ánh g Tốt SL % ứ ộ hự h n Khá T.B Yếu SL % SL % SL % Quản lý hồ sơ TCM 11 31.4 17 48.6 14.3 5.7 giáo viên Quản lý sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng học sinh 25.7 17 48.6 20.0 5.7 giỏi, phụ đạo học sinh yếu, Quản lý hoạt động dự giờ, thao giảng, hội giảng 10 28.6 17 48.6 14.3 8.6 giáo viên TCM Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên tổ việc học 22.9 18 51.4 17.1 8.6 tập TCM với trường bạn Quản lý sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy 20.0 16 45.7 22.9 11.4 học, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh (Nguồn: Theo khảo sát tác giả tháng năm 2020) TB Thứ bậ 3.06 2.94 2.97 2.89 2.74 14 Kết khảo sát cho thấy hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn trường trung học sở Kim Lan, quan tâm tất nội dung hoạt động, điểm trung bình đánh giá dao động từ 2.74 điểm đến 3.06 điểm 3.5 Thự rạng yếu ố ộng ến quản l h ộng ổ chuyên môn trường trung h sở r ng bố ảnh ổ mớ g ụ 3.5.1 Thực trạng tác động từ yếu tố khách quan Nghiên cứu yếu tố khách quan tác động đến quản lý hoạt động TCM trường THCS bối cảnh đổi giáo dục, cho thấy, yếu tố tác động lớn đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở bối cảnh đổi giáo dục 3.5.2 Thực trạng tác động từ yếu tố chủ quan Kết điều tra yếu tố chủ quan tác động đến quản lý hoạt động TCM trường THCS bối cảnh đổi giáo dục, cho thấy, yếu tố tác động c điểm trung bình 3.0 điểm 2.87 điểm 3.6 ánh g hự rạng quản l g h ộng ổ huyên môn rường trường trung h sở K m n, G âm, H Nộ r ng bố ảnh ổ mớ g ụ 3.6.1 Ưu điểm nguyên nhân 3.6.1.1 Ưu điểm 3.6.1.2 Nguyên nhân ưu điểm Có đạt sát Ban Giám hiệu nhà trường, phối hợp, hiệp đồng quan chức cấp nhà trường để nắm bắt việc thực nhiệm vụ giáo dục năm học Đội ngũ CBQL nhà trường thực nghiêm túc văn đạo, hướng dẫn ngành quản lý hoạt động chuyên môn trường THCS tổ chức thực phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên TCM nhìn chung c trình độ, lực, có tinh thần trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác chuyên môn giao hướng dẫn sinh hoạt TCM 15 3.6.2 Những hạn chế, thiếu sót nguyên nhân 3.6.2.1 Hạn chế, thiếu sót 3.6.2.2 Nguyên nhân tồn Việc đạo hoạt động TCM số TCM nhà trường c kh khăn, hạn chế Trong đạo hoạt động TCM, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Trình độ, lực chuyên môn đội giáo viên chưa đồng đều, chưa xác định rõ trách nhiệm thực nhiệm dạy học, giáo dục theo yêu cầu đổi giáo dục… T ểu kế hương Hoạt động TCM quản lý hoạt động TCM, bảo đảm việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên TCM hợp lý, đ c phù hợp, linh hoạt nhiệm vụ chuyên môn; tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục TCM đảm nhiệm theo tiến độ thời kh a biểu Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, hoạt động TCM trường THCS Kim Lan tồn hạn chế, thiếu s t như: chất lượng hoạt động TCM không đồng Những tồn tại, thiếu s t quản lý hoạt động TCM cần tìm biện pháp quản lý khoa học để khắc phục triệt để, nâng cao chất lượng hoạt động TCM, g p phần thức thắng lợi mục tiêu giáo dục bậc THCS bối cảnh đổi giáo dục 16 Chương BIỆN PHÁP Q ẢN Ý HOẠT ỘNG CỦA TỔ CH YÊN ÔN TRƯỜNG TR NG H C CƠ S KI AN, GIA Â , HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ỔI ỚI GIÁO DỤC 4.1 Nguyên ắ xuấ b n pháp quản l 4.1.1 Đảm bảo tính mục đích tính khả thi 4.1.2 Đảm bảo tính khoa học, tính đồng 4.1.3 Đảm bảo phù hợp với khả chủ thể quản lý 4.2 xuấ b n pháp quản l h ộng ổ huyên môn rường rung h sở Kim Lan, Gia Lâm, H Nộ 4.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Ban Giám hiệu nhà trường cần tập trung bồi dưỡng kiến thức tổng hợp cho tổ trưởng, giáo viên kiến thức hoạt động TCM, tạo sở để họ thực tốt nhiệm vụ quản lý 4.2.1.2 Nội dung biện pháp Trang bị cho chủ thể quản lý kiến thức kinh nghiệm quản lý hoạt động TCM Thực tốt công tác bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn QLGD giúp cho cán quản lý xác định chức trách, nhiệm vụ quản lý hoạt động TCM đơn vị 4.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Một là, phát huy vai trò tổ chức, quyền giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý kiến thức kinh nghiệm quản lý hoạt động TCM Hai là, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn QLGD, giúp cán quản lý xác định tốt trách nhiệm quản lý hoạt động TCM 4.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Tổ chức quán triệt văn đạo cấp tổ chức hoạt động TCM 17 Làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức, giải đáp thắc mắc tổ chức hoạt động TCM Chuẩn bị đầy đủ nội dung, chương trình, trang thiết bị cấp thiết phục vụ bồi dưỡng hoạt động TCM cho giáo viên nhà trường 4.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện quy chế, quy định quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Việc hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, giúp cho chủ thể quản lý từ Ban giám hiệu đến TCM c sở pháp lý để thực thi nhiệm vụ quản lý thống thực thao tác quản lý 4.2.2.2 Nội dung biện pháp Các chủ thể quản lý cần tổ chức thực c hiệu hoàn thiện quy chế, quy định hoạt động chuyên môn cấp nhà trường, thông qua việc thường xuyên quán triệt tổ chức thực c hiệu quy chế, quy định đ thực tiễn 4.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Một là, Ban giám hiệu nhà trường TCM nhà trường cần tổ chức thực c hiệu quy chế, quy định hoạt động chuyên môn quy định Hai là, thường xuyên tiến hành hoàn thiện quy chế, quy định, thị, hướng dẫn quản lý hoạt động TCM 4.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Nắm vững thực nghiêm văn cấp tổ chức quản lý dạy học, giáo dục Trong triển khai thực học kỳ, năm học cần rà soát lại quy định điều chỉnh cho phù hợp hồn thiện Làm tốt cơng tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm việc hoàn thiện quy chế, quy định quản lý hoạt động TCM 18 4.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 4.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng, phê duyệt kế hoạch hoạt động TCM, tạo sở để Ban Giám hiệu, TCM tổ chức triển khai công tác quản lý 4.2.3.2 Nội dung biện pháp Kế hoạch h a quản lý hoạt động TCM trường THCS, bao gồm nhiều nội dung, c thể xây dựng kế hoạch theo tiến trình với đối tượng cụ thể Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học, giáo dục tuần, tháng, học kỳ, năm học giáo viên, TCM toàn trường 4.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Để trình xây dựng phê duyệt kế hoạch hoạt động TCM đạt hiệu thiết thực, đòi hỏi CBQL trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội cần làm tốt việc sau Một là, xây dựng kế hoạch Hai là, tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 4.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Xây dựng kế hoạch TCM phải thống đan xen với kế hoạch hoạt động tổ chức, đoàn thể nhà trường Nâng cao tinh thần trách nhiệm lực lượng xây dựng, tổ chức thực kế hoạch hoạt động TCM Làm tốt công tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động TCM 4.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức, triển khai thực nội dung, đổi phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp giúp chủ thể quản lý từ Ban Giám hiệu đến TCM nắm vững toàn diện hoạt động TCM nhà trường, phát hạn chế, bất cập, kịp thời điều 4.2.4.2 Nội dung biện pháp Các chủ thể quản lý thực chức năng, nhiệm vụ cần kế thừa giá trị tích cực quản lý mục tiêu dạy học, giáo dục mạnh dạn đổi phương pháp quản lý hoạt động TCM 19 4.2.4.3 Cách thực thực biện pháp Một là, quản lý chặt chẽ việc thực mục tiêu dạy học, giáo dục khối lớp học sinh Hai là, phát huy vai trò chủ thể thực nhiệm vụ quản lý TCM quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn giáo viên Ba là, quản lý thực nội dung, chương trình dạy học, giáo dục học sinh khối lớp Bốn là, quản lý tốt phương pháp, phương tiện, hình thức kết dạy học, giáo dục học sinh khối lớp 4.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Cần sử dụng linh hoạt, khéo léo phương pháp quản lý quản lý Phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm để bảo đảm cho việc quản lý TCM đạt hiệu thiết thực Tập trung nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn TCM, coi TCM nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên 4.2.5 Biện pháp 5: Đổi sinh hoạt chuyên môn xây dựng tập thể tổ chuyên môn vững mạnh 4.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Mục đích biện pháp nhằm bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên; xây dựng tập thể TCM vững mạnh, đoàn kết trở thành tổ chức biết học hỏi để thành viên tiến trưởng thành chuyên môn nhân cách, g p phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 4.2.5.2 Nội dung biện pháp Sinh hoạt chuyên môn tổ liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học, trao đổi chuyên môn giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn cho thành viên hỗ trợ lẫn chuyên môn 4.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Một là, nâng cao chất lượng sinh hoạt TCM, coi đ nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên 20 Hai là, xây dựng TCM trở thành tập thể vững mạnh toàn diện, thực tốt nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên phát triển 4.2.5.5 Điều kiện thực biện pháp Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể TCM thực nhiệm vụ chung nhà trường Phát huy quyền dân chủ, tính tích cực cán bộ, giáo viên sinh hoạt TCM Phân công kèm cặp, hỗ trợ giáo viên phát huy vai trò tự quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên 4.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo kiểm tra sơ, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động thanh, kiểm tra, sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm trì cách thường xuyên, giúp chủ thể quản lý nhìn lại cơng việc để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế, nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động TCM 4.2.6.2 Nội dung biện pháp Kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết rút kinh nghiệm cần tập trung vào kiểm tra tiến độ thực hoạt động tổ theo kế hoạch; kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng TCM 4.2.6.3 Cách thức thực biện pháp Một là, tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra hoạt động chuyên môn TCM Hai là, thường xuyên sơ, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý hoạt động TCM cấp TCM cấp trường 4.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Có kế hoạch, phân cơng chuẩn bị nội dung, xác định rõ mục đích, yêu cầu, biện pháp, hình thức sơ, tổng kết Phát huy dân chủ, nêu cao tự phê bình, đánh giá xác kết hoạt động TCM, rõ ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân… Trên sở sơ, tổng kết, tiếp tục tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, c kế hoạch vận dụng, bổ sung quản lý hoạt động TCM 21 4.3 ố qu n h g ữ b n pháp Biện pháp quản lý hoạt động TCM thể thống nhất, biện pháp c vai trò định Các biện pháp quan hệ biện chứng gắn b chặt chẽ với tạo nên tính đồng quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội Để quản lý c hiệu hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục cần vận dụng tổng hợp biện pháp thể thống 4.4 Khả ngh m nhận ính ần h ế ính khả h b n pháp xuấ 4.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 4.4.2 Đối tượng khảo sát 4.4.3 Cách thức khảo sát, cách đánh giá 4.4.4 Đánh giá mức độ cấp thiết khả thi giải pháp 4.4.4.1 Về mức độ cấp thiết Kết khảo sát cho thấy, biện pháp luận văn đưa c tính cấp thiết 4.4.4.2 Về mức độ khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà luận văn đề xuất c mức độ khả thi tương đối cao, số điểm trung bình biện pháp đạt từ 2.51 điểm trở lên 4.2.4.3 Đánh giá tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 22 Bảng 4.3 Tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi Tính Tính cấp thiết khả h Thứ Thứ ĐTB ĐTB bậc bậc Tên b n pháp TT D D2 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận 2.74 1 thức trách nhiệm cho chủ 2.77 thể quản lý hoạt động TCM Hoàn thiện quy chế, quy định 2.74 2.71 1 quản lý hoạt động TCM Chỉ đạo xây dựng thực kế 2.80 2.69 -2 hoạch hoạt động TCM Tổ chức, triển khai thực nội 2.60 -1 dung, đổi phương pháp quản 2.71 lý hoạt động TCM Đổi sinh hoạt chuyên môn 2.51 0 xây dựng tập thể TCM vững 2.63 mạnh Chỉ đạo kiểm tra sơ, tổng kết 2.63 1 rút kinh nghiệm quản lý hoạt động 2.69 TCM (Nguồn: Theo khảo sát tác giả tháng 10 năm 2020) Kết khảo sát tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp cho thấy: biện pháp vừa có mức độ cần thiết, vừa c mức độ khả thi Kết tương quan, thể biểu đồ 4.3 2.8 2.7 2.6 Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 2.5 2.4 2.3 BP BP BP BP BP BP Biểu đồ 4.3 Mức độ tương qua biện pháp 23 T ểu kế hương Qua nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động TCM Trường trường THCS phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Các biện pháp đề xuất vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài, vừa kế thừa, lại vừa có biện pháp quản lý đại KẾT ẬN VÀ KH YẾN NGHỊ Kế luận Tổ chuyên môn trường THCS phận cấu thành máy tổ chức, quản lý nhà trường Là nơi trực tiếp quản lý, điều hành kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trong hoạt động chung nhà trường, hoạt động chuyên môn TCM hoạt động trọng tâm Quản lý có hiệu hoạt động TCM góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học hoạt động giáo dục khác Do đ , việc đổi hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường đòi hỏi phải đổi hoạt động TCM Kết khảo sát cho thấy bản, nhà trường thực tốt công tác quản lý hồ sơ chuyên môn tổ giáo viên; đạo xây dựng thực đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục, công tác kiểm tra đánh giá cho điểm TCM; việc quản lý dự giờ, thao giảng TCM thực có hiệu có chất lượng Tuy nhiên, trình quản lý hoạt động TCM trường bộc lộ điểm hạn chế, đ lực quản lý CBQL, công tác xây dựng, thực kế hoạch; quản lý hoạt động dạy học; quản lý hoạt động sinh hoạt TCM Trên sở nghiên cứu làm rõ lý luận, khảo sát nghiên cứu đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TCM nhà 24 trường Các biện pháp đề xuất bao gồm: Giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động TCM; hoàn thiện quy chế, quy định quản lý hoạt động TCM; trì nghiêm chế độ xây dựng, tổ chức thực kế hoạch hoạt động TCM; tổ chức, triển khai thực nội dung, đổi phương pháp quản lý hoạt động TCM; nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn xây dựng tập thể TCM vững mạnh; tăng cường công tác thanh, kiểm tra sơ, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý hoạt động TCM Các biện pháp vận dụng, cụ thể hoá lý luận, khảo sát thực trạng kinh nghiệm tác giả luận văn công tác nhà trường Kết khảo sát cho thấy mức độ cấp thiết, mức độ khả thi, biện pháp áp dung vào thực tế mang lại hiệu thiết thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội biện pháp c thể áp dụng cho trường THCS khác huyện Gia Lâm song cần lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc thù trường, địa phương Khuyến nghị Đối với Phòng GD&ĐT huyện Gia Lâm Đối với trường THCS Kim Lan, Gia Lâm Đối với tổ chuyên môn giáo viên ... thực trạng việc quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, nhằm nâng... rõ sở lý luận quản lý hoạt động TCM Trường trường THCS phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục. .. ràng, hợp lý giáo viên xây dựng kế hoạch hành động TCM 2.5.2.2 Tổ chức, đạo hoạt động tổ chuyên môn Một là, tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Hai là, đạo hoạt động tổ chuyên môn 2.5.2.3 Quản lý kiểm