1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010

144 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chính sách mở cửa với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất khẩu đợc coi là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thực tế đã chứng minh, xuất khẩu là một phơng h- ớng hữu dụng nhất để hội nhập tận dụng những cơ hội trong quá trình hội nhập để tăng trởng phát triển kinh tế. Xuất khẩu phát triển kéo theo sự phát triển của tất cả các lĩnh vực, là điều kiện tiền đề để nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân, giải quyết công ăn việc làm làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại. Thanh Hoátỉnh có dân số đông với nhiều làng nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là ngành hàng thu hút nhiều lao động, tận dụng đợc thế mạnh của các làng nghề truyền thống. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Tỉnh đợc a chuộng tại nhiều thị trờng nớc ngoài. Trong những năm qua Tỉnh uỷ Chính quyền tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều chủ trơng, biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nh phát triển làng nghề, phát triển nguồn nhân lực, chính sách tín dụng, hỗ trợ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng Với những chính sách biện pháp đó, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Thanh Hoá đã không ngừng tăng lên, góp phần đáng kế vào thực hiện xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần tăng trởng phát triển kinh tế của Tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cha đạt đợc kết quả nh mong muốn: kim ngạch xuất khẩu còn thấp, hiệu quả cha cao, sản xuất còn manh mún cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và con ngời của Tỉnh. Vì thế, câu hỏi Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tơng xứng với tiềm năng của Tỉnh? là câu hỏi lớn đang đặt ra cho các cấp uỷ Đảng, Chính quyền của tỉnh Thanh Hoá hiện nay. Trong lĩnh vực xuất khẩu nói chung xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng, những năm qua đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu cả về lý luận thực tiễn. Có tác giả nghiên cứu toàn diện hoạt động xuất khẩu từ nội dung, hình thức những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế nói chung. Nhiều đề tài khoa học, luận văn của sinh viên, học viên cao học nghiên cứu về thực trạng kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên còn ít 1 các công trình nghiên cứu tập trung vào đánh giá hoặc đề xuất về chủ trơng, biện pháp của chính quyền tỉnh đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đối với Thanh Hoá, cũng đã có một số đề tài khoa học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về tình hình hoạt động Thơng mại nói chung hoặc một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể của tỉnh. Các đề tài chủ yếu tiếp cận từ phía các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh để đa ra các đề xuất nhằm phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu. Đề tài Chơng trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2005 giai đoạn 2006 - 2010 của sở Thơng mại Thanh Hoá đợc Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt triển khai thực hiện nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thanh Hoá theo hớng xuất khẩu, từ sản xuất các hàng hoá bán trong nớc, các mặt hàng có giá trị xuất khẩu thấp sang các mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao có khả năng cạnh tranh. Nhìn chung, cho đến nay cha có đề tài nghiên cứu nào tập trung vào xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cũng nh cha có công trình nghiên cứu khoa học nào về các chủ trơng, biện pháp của Tỉnh Thanh Hoá đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Góp phần vào nghiên cứu đa ra các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hoá, tôi chọn đề tài: Gii phỏp y mnh Xut khu hng th cụng m ngh trờn a bn tnh Thanh Hoỏ làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý kinh tế. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài a) Mục đích: - Làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn về vị trí, vai trò của ngành hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Đề xuất giải pháp từ góc độ quản lý Nhà nớc để phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay. b) Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài cần thực hiện các nội dung sau: - Đa ra những luận cứ khoa học làm cơ sở định hớng cho vấn đề nghiên cứu thông qua hệ thống hoá lý luận về xuất khẩu, vai trò công cụ quản lý của chính quyền địa phơng đối với đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. 2 - Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, các chủ trơng biện pháp của tỉnh Thanh Hoá đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2001 - 2007. - Đề xuất với tỉnh Thanh Hoá những chủ trơng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010, hớng tới năm 2020. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ các chủ trơng, biện pháp của tỉnh Thanh Hoá đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm đối tợng nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu các chủ trơng, biện pháp của cơ quan Quản lý Nhà nớc tỉnh Thanh Hoá đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh, các vấn đề khác có liên quan chỉ đợc đề cập ở mức độ cần thiết để đảm bảo tính đồng bộ, tổng thể của vấn đề nghiên cứu. Thời gian: thực trạng từ 2001 - 2007, giải pháp đến năm 2010, hớng tới năm 2020 những năm tiếp sau. 4. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp cơ bản đợc sử dụng trong nghiên cứu này là: phơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phơng pháp khung logic, nghiên cứu so sánh, phỏng vấn. Các thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu này chủ yếu là các số liệu thứ cấp từ các báo cáo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các sở, ban ngành của tỉnh; các kết quả nghiên cứu của một số đề tài nghiên cứu đã đợc công bố. Các số liệu sơ cấp đợc thu thập bổ sung cho nghiên cứu qua phỏng vấn sâu do tác giả luận văn thực hiện trong năm 2007-2008. Đối tợng phỏng vấn là các nhà quản lý ở tỉnh, huyện một số làng nghề; một số doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, một số doanh nghiệp thơng mại. 5. Dự kiến những đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu có một số đóng góp chính sau đây: 3 - Đề tài góp phần hệ thống hoá phát triển một bớc những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng của tỉnh, vai trò công cụ của chính quyền tỉnh đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu. - Bằng cách tiếp cận hệ thống, logic đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hoá; phân tích đánh giá các chủ trơng, biện pháp mà tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện trong những năm qua nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. - Đề xuất, kiến nghị với chính quyền Tỉnh một số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, hớng tới năm 2020. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2007 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp cơ bản đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, hớng tới năm 2020. Chơng 1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 1.1. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam có truyền thống hàng trăm hàng ngàn năm, gắn liền với tên những làng nghề phố nghề, đợc biểu hiện qua những sản phẩm độc đáo - tinh xảo - hoàn mỹ. Từ thế kỷ XI dới thời Lý việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đợc thực hiện. Khi đó các sản phẩm chỉ bao gồm: gốm, đồ gỗ, mây tre, giấy đó, tơ lụa, đồ bạc, sừng, ngà Qua 11 thế kỷ các phờng thợ, làng nghề truyền thống đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, một số làng nghề bị suy vong (giấy sắc, dệt quai thao) nhng bên cạnh đó cũng có một số làng nghề mới xuất hiện phát triển. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam nh đồ gốm sứ, sơn mài, đồ gỗ, mây tre, tơ lụa, đồ bạc, ngà, sừng nổi tiếng trên thế giới nhờ những nét độc đáo mang đậm sắc thái văn hoá dân tộc, những đờng nét 4 hoa văn tinh tế qua bàn tay khéo léo, tinh xảo của các nghệ nhân. Gắn liền với những sản phẩm đó là các làng nghề truyền thống đã tồn tại phát triển từ ngàn đời nay đã trở thành một trong những di sản văn hoá quý báu của dân tộc Việt Nam. Ngày nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, trong đó có nhiều sản phẩm của các làng nghề truyền thống, đã có mặt đợc a chuộng trên thị trờng thế giới. 1.1.1. Vai trò, đặc điểm của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ a) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Xuất khẩu nhập khẩu là 2 lĩnh vực hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển trong một tổng thể thống nhất biện chứng. Do mối quan hệ giữa xuất khẩu nhập khẩu rất chặt chẽ với nhau nên mỗi quốc gia, mỗi địa phơng thờng biểu thị mối quan hệ đó thông qua cán cân thơng mại tức là bảng cân đối giữa xuất khẩu nhập khẩu của quốc gia địa phơng đó. Để phát triển kinh tế xã hội của địa phơng trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ, mở rộng phạm vi phân công lao động xã hội, quốc tế hoá đời sống kinh tế thì phát triển xuất khẩu thờng đợc coi là lĩnh vực quan trọng nhất để tận dụng tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao động đông đảo tạo ra việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân. Bởi vậy xuất khẩu hàng hoá nói chung xuất khẩu hàng TCMN nói riêng chiếm vị trí trung tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế của địa phơng, của doanh nghiệp, trở thành đòn treo quan trọng thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Vai trò to lớn của xuất khẩu hàng hoá thể hiện ở các nội dung: Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá. Xuất khẩu hàng hoá nói chung xuất khẩu hàng TCMN nói riêng tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá của địa phơng, doanh nghiệp. Công nghiệp hoá tạo ra lợi ích giúp các ngành công nghiệp phát triển, sản xuất phát triển, khắc phục tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ở các địa phơng hiện nay, khắc phục tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển của các địa phơng. Công nghiệp hoá nhanh trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có lợng vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Các nguồn vốn nớc ngoài nh vay, viện trợ tuy quan trọng nhng cuối cùng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác, trong khi đó ngân sách của 5 Trung ơng cấp ngày càng hạn hẹp. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá địa phơng là tích cực đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ để có ngoại tệ nhập khẩu. Bởi vậy xuất khẩu của các địa phơng quyết định quy mô tốc độ tăng của nhập khẩu, quyết định tốc độ công nghiệp hoá của chính địa phơng đó. Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển. ở góc độ địa phơng, hiện nay vẫn tồn tại cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sự phát triển sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do vợt quá nhu cầu, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé, tăng trởng chậm chạp, sản xuất sự thay đổi cơ cấu kinh tế hạn chế. - Thị trờng quốc tế là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất, xuất khẩu do đó cần xuất phát từ nhu cầu thị trờng quốc tế để tổ chức sản xuất. Điều này sẽ có tác dụng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động của xuất khẩu thể hiện: (1) Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn nếu phát triển xuất khẩu TCMN tức là tạo cơ hội cho các ngành trồng cói, đay các vùng nguyên liệu phát triển, sẽ phát triển các làng nghề về TCMN. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất. (2) Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất. Nói cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài vào doanh nghiệp sản xuất. Thứ ba, xuất khẩu góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống, giảm bớt tệ nạn xã hội. Tác động của xuất khẩu đối với xã hội bao gồm nhiều mặt, trớc hết thúc đẩy các ngành sản xuất phục hồi phát triển, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng vạn lao động thủ công, tạo việc làm có thu nhập ổn định. Góp phần giải quyết nỗi lo không có việc làm của thanh niên các tầng lớp xã hội khác. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Thứ t, xuất khẩu là cơ sở mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. 6 Xuất khẩu là một hoạt động có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chính sách xuất khẩu hàng hoá thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng thị trờng du lịch, vận tải quốc tế Mặt khác các quan hệ này lại tạo điều kiện để mở rộng xuất khẩu, kinh tế phát triển gắn bó chặt chẽ với phân công lao động quốc tế. Thứ năm, xuất khẩu là nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp luôn đổi mới và hoàn thiện quản lý sản xuất kinh doanh. Với những lý do đã trình bày ở trên cho thấy xuất khẩu hàng hoá nói chung hàng TCMN nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội để tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về giá cả cũng nh chất lợng sản phẩm. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng. Do cạnh tranh sản xuất hàng xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời xuất khẩu giúp doanh nghiệp có ngoại tệ để tái đầu t cho quá trình sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật liệu sản xuất tiêu dùng cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu đợc lợi nhuận. Ngoài ra khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên, tăng doanh số lợi nhuận; đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín của doanh nghiệp, góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng. Xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển các hoạt động sản xuất, marketing cũng nh sự phân bố mở rộng trong việc cấp giấy phép. Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào việc tạo nguồn vốn chủ yếu để đầu t, mua sắm mở rộng kinh doanh, trang bị máy móc, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu thiết bị, nguyên vật liệu, đổi mới dây chuyền công nghệ Có thể nói hoạt động xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. 7 Hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc nên không những chỉ đáp ứng nhu cầu hàng ngày mà còn là những sản phẩm văn hoá phục vụ đời sống tinh thần. Ngày nay xu hớng mua sắm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các nớc phát triển. Vì vậy, cần tận dụng những điểm mạnh có đợc để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là việc làm cần thiết vì không những thu đợc nhiều ngoại tệ về cho đất nớc mà còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động nông thôn. Do hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc nguyên liệu nhập khẩu thờng không đáng kể nên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt mức thực thu ngoại tệ rất cao, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Mặt khác, hầu hết các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đều mang những giá trị văn hoá, lịch sử nhất định nên việc xuất khẩu các mặt hàng này cũng có một vai trò không nhỏ trong việc truyền bá, giao lu văn hoá Việt Nam đến các nớc trên thế giới. b) Đặc điểm xuất khẩu hàng TCMN - Đặc điểm về sản phẩm: Đặc điểm nổi bật về sản phẩm hàng TCMN chủ yếu phổ biến là sản phẩm thủ công truyền thống in đậm sắc thái văn hoá trong sản phẩm. Sản phẩm thủ công truyền thống chủ yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày; phần lớn quá trình sản xuất bằng tay, riêng công đoạn hỗ trợ có thể sử dụng máy móc; sản xuất dựa trên kỹ thuật hay công nghệ truyền thống (có từ 100 năm về trớc) nhng có thể tiến hành cải tiến kỹ thuật hay công nghệ mà không ảnh hởng cơ bản đến sản phẩm thủ công đó; sử dụng phần lớn nguyên liệu truyền thống có tại địa phơng. Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống đều là sự kết giao giữa phơng pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Các sản phẩm đều mang tính cá biệt có sắc thái đặc trng riêng của mỗi một làng nghề. Cùng là đồ gốm sứ, nhng ngời ta vẫn có thể phân biệt đâu là gốm, sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh) với Đông Triều (Quảng Ninh). Từ những con rồng chạm trổ ở các đình, chùa, hoa văn trên các trống đồng đến những nét chấm phá trên các bức thêu đều mang vóc dáng dân tộc, quê h- 8 ơng, chứa đựng ảnh hởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn tín ngỡng tôn giáo của từng vùng. Các sản phẩm hàng TCMN vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền, chùa, Ngời thợ thủ công sản xuất hàng thủ công, trớc hết là do yêu cầu kinh tế nguồn sống của mình. Do đó, sản phẩm thủ công truyền thống tự thân đã là sản phẩm hàng hoá. Đó là các sản phẩm có giá trị kinh tế, nhng đậm nét mỹ thuật, mỹ nghệ duyên dáng, thanh thoát bởi đó là sự kết hợp khéo léo, nhuần nhị vẻ đẹp nghệ thuật cổ với vẻ đẹp cách tân rất hiện đại, vừa sâu lắng, tinh tế lại vừa bóng bẩy. Chúng đợc mua bán, trao đổi với số lợng lớn trên thị trờng trong nớc quốc tế, đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nớc, cho doanh nghiệp cũng nh cho ngời thợ ở các làng nghề. - Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay, sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ tiêu dùng trong nớc mà còn đợc xuất khẩu sang nhiều thị trờng trên thế giới. Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ rất khác nhau, mang nét đặc trng của làng nghề thoả mãn những nhu cầu riêng biệt của con ngời, do vậy mỗi làng nghề đều hớng tới những thị trờng riêng. Vì vậy, sự thăng trầm trong thị trờng tiêu thụ của các làng nghề cũng phụ thuộc vào sự thăng trầm của từng thị trờng đó. Sản phẩm hàng TCMN hiện nay không chỉ có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng trong nớc mà còn đợc xuất khẩu sang nhiều nớc, có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới. - Đặc điểm về vốn quan hệ tín dụng: Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho các làng nghề hoạt động đợc trong cơ chế thị trờng. Vốn là yếu tố quan trọng giúp các cơ sở ở các làng nghề mua sắm nguyên liệu, dụng cụ sản xuất, trả công cho lao động Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất ở các làng nghề diễn ra liên tục. Mặt khác, vốn còn là yếu tố giúp các cơ sở của các làng nghề đầu t máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất đi lên sản xuất lớn. Nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghề đòi hỏi ngày càng lớn để sản xuất hàng xuất khẩu. Đa số nguồn vốn sản xuất của các làng nghề hiện nay là của cá nhân hoặc hộ 9 gia đình. Các nguồn vốn chủ yếu trong các làng nghề hiện nay gồm nhiều hình thức nhng chủ yếu là hai hình thức: vốn tự có vốn vay. Vốn tự có hiện chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các làng nghề, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi cơ chế vay vốn đang gặp nhiều bất cập. Tuy nhiên, để đảm bảo làng nghề phát triển, không thể dựa hoàn toàn vào nguồn vốn tự có đợc, do lợng vốn này quá nhỏ so với yêu cầu đầu t phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ. Đặc biệt, đối với các cơ sở sản xuất đã chuyên môn hoá, cần mở rộng phát triển sản xuất luôn đi cùng với đôỉ mới công nghệ, tạo lập mặt bằng nhà xởng. Vốn vay đang có nhu cầu ngày càng tăng. Việc đầu t đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh đào tạo công nhân đòi hỏi cũng phải có vốn đầu t. Vốn tự có trong các cơ sở sản xuất của làng nghề không đáng kể so với nhu cầu đầu t phát triển sản xuất, đặc biệt do đổi mới công nghệ hay mở rộng quy mô sản xuất. Bởi vậy, vốn vay hiện nay chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển làng nghề nói riêng cũng nh ngành nghề nông thôn nói chung. Tại các làng nghề hiện nay quy mô vốn của đa số các cơ sở còn nhỏ, mức độ đầu t cho tài sản cố định còn thấp, nhiều cơ sở thiếu vốn nhng lại không có nhiều cơ hội để tiếp cận các nguồn vốn vay, đặc biệt là các nguồn vốn vay u đãi; đã xuất hiện một số hộ cá nhân có vốn đứng ra làm chủ bao mua, cai đầu dài, làm đại lý cung ứng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm cho cả làng. Nhiều ông cai có trong tay từ hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng. Những nguời này có quan hệ với chủ bao mua lớn ở các đô thị nh Hà Nội, Thành phố HCM hiểu rõ nhất các kênh cung ứng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 1.1.2. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ a) Cơ cấu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Ngành thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam có thể đợc phân loại thành 10 tiểu ngành, gồm các nhóm cơ bản dới đây: - Tre, mây, cói, lá - Gốm - Gỗ - Thêu 10 [...]... là họ có thể hoạt động độc lập cho ngời bán ngời mua 23 - Hãng buôn xuất khẩu (Export Merchants): Hãng buôn xuất khẩu thờng đóng tại nớc xuất khẩu mua hàng của ngời chế biến hoặc của nhà xuất khẩu, sau đó tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu Những rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hoá do hãng buôn chịu Nhợc điểm khi sử dụng hãng buôn xuất khẩu là không thể tiếp cận với thị trờng nớc... gia nhập khẩu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu Một nền kinh tế phát triển ổn định của quốc gia nhập khẩu sẽ tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp mở rộng xuất khẩu, ngợc lại, một nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng chắc chắn sẽ không kích thích việc nhập khẩu Điều này làm giảm khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu Một... suất lao động cao đảm bảo chất lợng xuất khẩu Tỉnh sẽ hỗ trợ bất cứ ngời dân nào có ý định thành lập doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu Ngoài những chính sách chung của Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu, Đồng Nai còn đa ra một số chính sách tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu nh: chính sách hỗ trợ nguồn vốn, miễn giảm thuế cho các ngành sản xuất xuất khẩu hoặc liên quan đến xuất khẩu, cấp tín dụng... mạnh xuất khẩu 32 e) Tạo sự liên kết giữa nhà sản xuất xuất khẩu hàng TCMN, giúp các doanh nghiệp, các làng nghề hình thành các hiệp hội ngành nghề để hỗ trợ nhau trong hoạt động sản xuất xuất khẩu Chính quyền địa phơng đóng vai trò cầu nối giữa các cơ quan trung ơng các làng nghề, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu về các chính sách và. .. chơng trình, kế hoạch xuất khẩu nói chung hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng nhằm phát huy cao độ lợi thế của địa phơng, sử dụng sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, các đơn vị trên địa bàn phát triển sản xuất, gia tăng xuất khẩu, chủ động hội nhập thành công Trong chơng trình xuất khẩu thờng xác định các lợi thế của địa phơng mình các mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu. .. nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng TCMN a) Các nhân tố của môi trờng vĩ mô - Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế Hoạt động xuất nhập khẩu thực chất là bắc cầu để giao lu hàng hoá giữa trong nớc ngoài nớc, trong quá trình đó sẽ bộc lộ sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nớc Bởi vậy trình độ phát triển kinh tế giữa các nớc, trình độ dân trí, thu nhập mức sống của dân... định nhóm hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó có nhóm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho cả thời kỳ 5 năm hàng năm c) Khuyến khích các nhà đầu t trong ngoài tỉnh đầu t sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN mà địa phơng có lợi thế so sánh Nhà nớc sẽ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thông qua các chính sách bảo vệ lợi ích hợp pháp cho sản xuất kinh doanh... quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu của một doanh nghiệp 28 * Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Doanh nghiệp cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu có thể có những cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu, tuy nhiên các cơ hội đó có đợc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nắm bắt để trở thành hiện thực hay không còn tuỳ thuộc vào khả năng nội tại của mình... động xuất khẩu này rất nhạy cảm với sự thay đổi của tình hình chính trị thế giới trong nớc; việc thay đổi đờng lối đối nội, đối ngoại một quốc gia thờng kéo theo sự thay đổi chính sách xuất nhập khẩu, điều này trực tiếp tác động tới khả năng mở rộng hay thu hẹp hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Xuất khẩu còn phụ thuộc vào đờng lối, chính sách của quốc gia xuất khẩu nhập khẩu. .. phơng phải phù hợp với các quy định của chính phủ về xuất khẩu hàng TCMN - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung hàng TCMN để các địa phơng có căn cứ thực hiện, các địa phơng phải quy hoạch lại làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sản xuất phát triển theo tình hình thị trờng nớc ngoài Thờng xuyên . xuất nhập khẩu. Đề tài Chơng trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2005 và giai đoạn 2006 - 2010 của sở Thơng mại Thanh Hoá đợc Tỉnh Uỷ,. thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Đề xuất giải pháp từ góc độ quản lý Nhà nớc để phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. PGS, TS Nguyễn Duy Bột (1997): “Thơng mại quốc tế” giáo trình;NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại quốc tế
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 1997
6. PGS, TS Đỗ Đức Bình (1997): “Kinh tế quốc tế” giáo trình; NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quốc tế
Tác giả: PGS, TS Đỗ Đức Bình
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
Năm: 1997
11. PGS, TS Đặng Đình Đào; PGS, TS Hoàng Đức Thân (2001): Giáo trình kinh tế thơng mại; NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình kinh tế thơng mại
Tác giả: PGS, TS Đặng Đình Đào; PGS, TS Hoàng Đức Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
1. Nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, IX và X Khác
2. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX: Số 13-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảkinh tế tập thể; Số 14-NQ/TW về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân; số 15-NQ/TW về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Khác
3. Bộ Thơng mại: Cục diện kinh tế thế giới 2001, 2002, 2003, 2004 Khác
4. Bộ Thơng mại (2004): Tài liệu phục vụ công tác xây dựng kế hoạch Khác
7. Các học thuyết lịch sử phát triển, tác giải và tác phẩm (1995); NXB Thống kê Hà Nội Khác
8. Bộ Thơng mại: Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 9. Bộ Thơng mại: Đề án phát triển xuất khẩu hàng thủ công và mỹ nghệđến 2010 Khác
10. Cục Xúc tiến thơng mại - Bộ Thơng mại: Sản phẩm và làng nghề Việt Nam; đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam Khác
12. Ngô Diệu Hảo (1998): Tác động của quan hệ kinh tế đối ngoại trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam, Hà nội Khác
13. Nguyễn Bách Khoa - Phan Thị Thu Hoài (1999): Marketing quốc tế; Nhà xuất bản Giáo dục Hà nội Khác
14. Kỹ Thuật nghiệp vụ ngoại thơng (1998), giáo trình Vũ Hữu Tửu;Nhà xuất bản giáo dục Khác
15. Niên giám thống kê 2000, 2001, 2003, 2004; 2005; Nhà xuất bản Thống kê Hà nội Khác
16. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV nhiệm kỳ 2001 - 2005 Khác
17. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI nhiệm kỳ 2006 - 2010 Khác
20. Trần Lê Đoài: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2010 (luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế và quản lý công) Khác
21. Vũ thị Hà: Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùngđồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp (luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế) Khác
22. Sở Công nghiệp Thanh Hoá: Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001 - 2010, dự báo đến năm 2020; Đề án phát triển ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn Thanh Hoágiai đoạn 2002 - 2005 và 2010; Đề án phát triển ngành nghề TTCN Thanh Hoá 2006 - 2010, định hớng đến năm 2015 Khác
23. Sở Thơng mại Thanh Hoá: Quy hoạch phát triển Thơng mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005 - Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.1 Giá trị xuất khẩu của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005 (Trang 44)
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu mặt hàng TCMN tỉnh Thanh Hoá - Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.4 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu mặt hàng TCMN tỉnh Thanh Hoá (Trang 52)
Bảng 2.5: Các làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hoá - Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.5 Các làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hoá (Trang 67)
Bảng 3.1: Mức thuế quan nhập khẩu vào EU - Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010
Bảng 3.1 Mức thuế quan nhập khẩu vào EU (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w