PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ(IDP) GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Cộng đồng các doanh nghiệp chính là nền tảng và chủ thể chính tạo lập nên nền kinh tế cho mỗi...
1 MASTEROFBUSINESSADMINISTRATION (Bilingual) JuneIntake,2009 ChươngtrìnhThạcsỹQuảntrịKinhdoanh (Hệsongngữ) Nhậphọc:6/2009 Subjectcode(Mãmônhọc):MGT510 Subjectname(Tênmônhọc): Quảntrịchiếnlược StudentName(Họtênhọcviên):NguyễnVănTứ StudentCode(Mãsốhọcviên):E0900092 2 TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn HELP MBA √ Họ tên học viên : Nguyễn Văn Tứ Khóa học (thời điểm nhập học) : 6/2009 Môn học : Quản trị chiến lược Mã môn học : MGT510 Họ tên giảng viên : TS. Ravi Varmman Kanniappan Họ tên giáo viên hướng dẫn 1 : TSKH. Nguyễn Văn minh Họ tên giáo viên hướng dẫn 2 : TS. Đào Tùng Hạn nộp : 10/1/2011 Số từ : 12.300 CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy định đề ra. Ngày nộp bài: ……10/1/2011…… Chữ ký : …………… LƯU Ý • Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký • Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên. 3 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ(IDP) GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Giảng viên hướng dẫn 1: TSKH. Nguyễn Văn Minh Giảng viên hướng dẫn 2: TS. Đào Tùng Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Tứ MSSV: E0900092 Mã số môn học MGT510 Bài tập số Đồ án Hạn nộp 10/01/2011 Khóa học: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (MBA), nhập học tháng 6/2009 Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Đại học HELP, Malaysia 4 LỜI CẢM ƠN Cộng đồng các doanh nghiệp chính là nền tảng và chủ thể chính tạo lập nên nền kinh tế cho mỗi quốc gia. Theo đó, quy mô và trình độ phát triển của một đất nước hoàn toàn có thể được đo lường thông qua các chỉ số về số lượng, đặc biệt là trình độ và quy mô phát triển của các doanh nghiệp đang hoạt động tại đất nước đó. Theo lô gích này, chúng ta có thể khả ng định ở một góc độ nào đó phát triển doanh nghiệp về số lượng và đặc biệt là chất lượng là nhiệm vụ đồng thời là giải pháp có vai trò cốt tử để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt đối với các nước theo nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh khoa học – công nghệ tiến bộ như vũ bão, nền kinh tế tri thức đ ang dần dần chiếm vai trò chủ đạo, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thì sự phát triển các doanh nghiệp ở mỗi quốc gia cần ngày càng nhiều nhân tố đầu vào phi vật chất, trong đó có một nhân tố đã, đang nổi lên với vai trò ngày càng quan trọng và quyết định, đó là tri thức lý luận và kỹ năng, nghiệp vụ quản trị kinh doanh chuyên nghiệp và hiện đại. Hai(02) chủ thể chính cần phải có và có trách nhiệm nạp vào các doanh nghiệp yếu tố đầu vào trên là các nhà hoạch định chính sách, quản lý nhà nước và các doanh nhân cũng như toàn bộ các nhà quản lý khác trong doanh nghiệp. Theo quan điểm trên và với trách nhiệm hiện tại là thực hiện công tác quản lý nhà nước về phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôi thấy tham dự Khoá đào tạo MBA(Matser of Bussiness Administration) do Trường Đại học HELP, Malaysia liên kết với Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà N ội, nhập học tháng 6/2009 là một quyết định rất sáng suốt và quan trọng của cá nhân, đặc biệt trong thời kỳ Việt Nam tiếp tục đổi mới, mở cửa, đẩy mạnh CNH – HĐH, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc vừa đẩy mạnh hợp tác vừa chấp nhận đối mặt với cạnh tr ạnh quốc tế trong thương mại và đầu tư để vươn lên. Bằng sự nỗ lực, say mê của cá nhân, đặc biệt là sự động viên, giúp đỡ, giảng dạy khoa học, tận tình của các giảng viên hai bên, sau 18 tháng học tập, đến nay tôi đã cơ bản hoàn thành chương trình trên và nắm được các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cơ bản về quản trị kinh doanh. Hành trang tri thức trên chắc chắn sẽ làm cho hi ệu quả công việc quản lý nhà nước(hoạch định và thực thi chính sách ) của tôi được nâng cao, qua đó góp phần cùng các doanh nhân nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Với ý nghĩa đó, một lần nữa tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của cá nhân mình tới Trường Đại học HELP, Malaysia, Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và toàn thể các giáo sư, giả ng viên, cán bộ quản lý… của hai bên đã giúp tôi có được các tri thức trên và hoàn thành khoá học quan trọng này. 5 TÓM TẮT Đề tài phân tích và đánh giá quá trình hoạch định chiến lược tại Công ty cổ phần sữa Quốc tế(sau đây gọi tắt IDP) gồm 07 Chương, 10 phụ lục. Chương I là: Nhận định vấn đề với các nội dung cụ thể là: Lý do chọn đề tài, đối tượng và mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu, tình hình nghiên cứu Đề tài, dự kiến kết quả đạt được từ việc nghiên cứu Đề tài. Chương II là: Tổng quan về lý thuyết với mục đích là đưa ra các lý thuyết, công cụ cơ bản về quản trị chiến lược có liên quan đến đối tượng, mục tiêu nghiên cứu. Chương III là: Phương pháp nghiên cứu. Trong Phần này sẽ nêu ra các phương pháp nghiên cứu trong đó đặc biệt trú trọng vào việc ứng dụng các lý thuyết, công cụ đã nêu ra tại Phần II để thu thập, phân tích, đánh giá chiế n lược của đối tượng nghiên cứu. Các nguồn dữ liệu đầu vào để phục vụ cho các hoạt động trên chủ yếu được thu thập bằng phương pháp thứ cấp. Chương IV là: Phân tích chiến lược hiện hành của IDP. Nội dung chính của Phần này là vẽ lên bức tranh đầy đủ, trung thực về hiện trạng chiến lược, trên cở sở đó xác định chính xác chiến lược và định vị cạnh tranh c ủa doanh nghiệp trên, tập trung phân tích SWOT và các thế lực cạnh tranh trong ngành, phân tích nội lực của doanh nghiệp với các giác độ tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, khả năng học hỏi và phát triển của IDP. Chương V là: Đánh giá có phê phán chiến lược của IDP dựa trên kết quả của các phần trên với các nội dung cụ thể: Nêu ra sự phù hợp và chưa phù hợp giữa sứ mệnh với quá trình hoạch định và thực thi chiến lược tại IDP, tính h ợp lý và hiệu quả của chiến lược của IDP trong quan hệ tương tác với môi trường bên trong và bên ngoài của IDP, những khó khăn, tồn tại và hạn chế của IDP. Chương VI có nội dung là căn cứ kết quả nhận xét, đánh giá trực tiếp tại Phần V và kết quả các phần khác tiến hành đưa ra các đề xuất, gợi ý điều chỉnh chiến lược hiện hành của IDP với mục đích nhanh chóng giảm thiểu, triệt tiêu được các yếu kém, hạn chế đồng thời cải tiến, phát huy các thế mạnh, vượt qua được thách đố, nắm bắt và tận dụng được cơ hội, qua đó đưa IDP đạt được mục tiêu trong giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020 luôn là thương hiệu mạnh có khả năng thâm nhập vào thị trường các nước trong khu vực và đứng trong top 3 các doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầ u của Việt Nam, là mã chứng khoán hấp dẫn và tin cậy với các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Chương VII là: Kết luận. Nội dung của Chương này là tổng kết các phát hiện, đánh giá và đề xuất chủ yếu liên quan đến vấn đề quản trị chiến lược của IDP theo các lý luận, công cụ cơ bản đã tiếp thu được từ Môn học MGT 501. 6 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 12 CHƯƠNG I. NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ 14 1. Lý do chọn đề tài 14 2. Đối tượng nghiên cứu 14 3. Mục đích nghiên cứu 14 4. Các nhiệm vụ nghiên cứu 14 5. Câu hỏi nghiên cứu 15 6. Tình hình nghiên cứu 15 7. Kết quả mong muốn 15 8. Bố cục đồ án 16 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 16 1.Các vấn đề lý thuyết 16 1.1. Một số khái niệm có liên quan 16 1.1.1. Chiến lược 16 1.1.2. Quả n trị chiến lược 16 1.2. Tầm quan trọng của quản trị chiến lược 16 1.3. Các nhiệm vị cơ bản của quản trị chiến lược 16 1.3.1. Phát triển sứ mệnh và tầm nhìn 16 1.3.2. Thiết lập các mục tiêu 17 1.3.3. Thiết lập chiến lược 17 1.3.4. Triển khai thực thi chiến lược 18 1.3.5. Giám sát, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần thiết 18 2. Các hướng tiếp cận quản trị chiến l ược 19 2.1. Theo mô hình cổ điển 19 2.2. Theo mô hình hiện đại 19 7 3. Các công cụ sử dụng để nghiên cứu về quản trị chiến lược 19 3.1. Mô hình căn bản của quản trị chiến lược 19 3.2. Hai công cụ cơ bản 20 3.2.1. Mô hình Delta 20 3.2.2. Bản đồ chiến lược 21 3.2.3. Các công cụ hỗ trợ khác 23 4. Một số vấn đề đặc thù khi hoạch định chiến lược đối với IDP. 23 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1. Phương pháp ứng dụng công cụ phân tích 24 2. Phươ ng pháp thu thập thông tin 24 3. Phương pháp xử lý thông tin 25 CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA IDP 25 1. Định vị chiến lược của IDP 25 2. Xác định sứ mệnh (Triết lý kinh doanh) 26 2.1. Triết lý kinh doanh 26 2.2. Từ Triết lý kinh doanh đến kế hoạch kinh doanh 26 2.3. Chiến lược hiện hành của IDP 27 3. Phân tích ngành 28 3.1. Các đặc điểm nổi trội của ngành 28 3.2. Các lực lượng cạnh tranh trong ngành 28 3.2.1. Áp lực từ phía các nhà cung ứng khá mạnh 28 3.2.2. Mức độ cạnh tranh c ủa các đối thủ cùng ngành sữa không quá mạnh nhưng đang gia tăng 29 3.2.3. Áp lực từ các đối thủ tiềm năng gia nhập ngành đang gia tăng 29 3.2.4. Áp lực từ khách hàng ở mức trung bình đến mạnh 29 3.2.5. Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế không cao 30 8 4. Vị thế cạnh tranh của IDP 30 4.1. Thị phần 30 4.2. Chuỗi giá trị của IDP 31 4.3. Điểm mạnh và điểm yếu 31 4.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của IDP và các đối thủ 31 5. Đánh giá hiệu quả thực hiện chiến lược 32 5.1. Hiệu quả hoạt động 32 5.2. Xác định khách hàng mục tiêu 33 5.3. Đổi mới, cải tiến 34 6. Quá trình thích ứng 34 7. Phân tích nội lực của Công ty dựa vào Bản đồ chiến lược 34 7.1. Định hướng tài chính 34 7.2. Định hướng khách hàng 35 7.3. Quá trình nội bộ 35 7.4. Định hướng học hỏi và phát triển 35 7.4.1. Về chính sách đào tạo 35 7.4.2. Về văn hóa doanh nghiệp 36 8. Vẽ Mô hình Delta Project và bản đồ chiến lược của IDP 36 8.1. Mô hình Delta Project hiện tại của IDP 36 8.2. Bản đồ chiến lược của IDP 38 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA IDP 39 1. Sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình th ực thi chiến lược của IDP 39 2. Tính hiệu quả của chiến lược trong mối quan hệ với môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp 41 3. Các khó khăn từ quá trình gắn kết chiến lược của doanh nghiệp với môi trường cạnh tranh 41 4. Các khó khăn từ quá trình triển khai hay thực thi chiến lược của doanh nghiệp 42 9 CHƯƠNG VI. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH CHO IDP TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 43 1. Về định vị chiến lược 43 2. Về các mục tiêu chung 44 3. Chương trình hành động 44 4. Mô hình Delta Project đề xuất cho IDP giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020 45 5. Xây dựng chiến lược kinh doanh bằng Bản đồ chiến lược 47 5.1. Về góc độ học tập và phát triển 47 5.2. Về góc độ nội bộ 47 5.2.1. Các quy trình quản lý hoạt động 47 5.2.2. Các quy trình quản lý khách hàng 47 5.2.3. Các quy trình đổi mới 48 5.2.4. Các quy trình điều chỉnh và xã hội 48 5.3. Về góc độ khách hàng 48 5.4. Về mặt tài chính 48 5.4.1. Cải thiện năng suất 48 5.4.2. Chiến lược phát triển 48 5.5. Bản đồ chiến lược đề xuất cho IDP giai đoạn 2011 – 2015 và đinh hướng đến giai đoạn 2020 49 6. Tiến độ thực hiện 52 CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN 53 10 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình Vẽ: 1. Hình 1. Năm nhiệm vụ trong quản trị chiến lược 2. Hình 2. Mô hình căn bản của quản trị chiến lược 3. Hình 3. Mô hình Delta 4. Hình 4. Bản đồ chiến lược 5. Hình 5. Mô hình 05 lực lượng cạnh tranh của M. PORTER 6. Hình 6. Thị phần sữa tươi của IDP 7. Hình 7. Thị phần sữa của IDP 8. Hình 8. Hiện trạng chiến lược của IDP theo Mô hình Delta 9. Hình 9. Hiện trạng chiến lược của IDP theo Bản đồ chiến lược 10. Hình 10. Chi ến lược đề xuất cho IDP theo Delta Project 11. Hình 11. Bản đồ chiến lược đề xuất cho IDP 12. Hình 12. Tiến độ thực hiện theo sơ đồ GANTT Bảng Biểu: 1. Bảng 1. Sứ mệnh( Triết lý kinh doanh) 2. Bảng 2. Từ sứ mệnh(triết lý)kinh doanh đến chiến lược kinh doanh 3. Bảng 3. Chiến lược hiện tại của IDP 4. Bảng 4. Đánh giá năng lực cạnh tranh chưa điều chỉnh của IDP và các đối thủ 5. Bảng 5. Đánh giá năng lực cạnh tranh có điều chỉnh tỷ lệ của IDP và các đối thủ 6. Bảng 6. Tổng hợp cân bằng chi ến lược của IDP [...]... và Bản đồ chiến lược là gì? Đặc điểm? Công dụng? ii Để có thể vẽ lên hiện trạng, phân tích và đánh giá chiến lược của IDP thì công cụ nào là hữu hiệu nhất? Mô hình DELTA và Bản đồ chiến lược có phải là 02 (hai) công cụ tối ưu nhất không? iii Tình hình quản trị chiến lược của IDP hiện nay ra sao? Có phù hợp với điều kiện nội tại của doanh nghiệp và ngoại cảnh không? iv Theo Mô hình DELTA và Bản đồ chiến. .. Association – Hiệp hội sữa Việt Nam 8 MBA: Master of Bussiness Administration – Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 9 SWOT: Strong ,Weak, Opportunity, Threat – Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách thức 10 PEST: Politic, Economic, Science,Technology – Tình hình Chính trị, Kinh tế, Khoa học và Công nghệ 11 Vinamilk: Công ty cổ sữa Việt Nam 12 Hanoimilk: Công ty cổ phần sữa Hà Nội 13 Mocchaumilk: Công ty cổ phần sữa. .. doanh của IDP trong giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến 2020 bằng việc sử dụng Mô hình DELTA và Bản đồ chiến lược 4 Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tổng quan dưới góc độ lý luận đối với 02 công cụ đánh giá chiến lược điển hình là Mô hình DELTA và Bản đồ chiến lược - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng hai công cụ trên để chỉ ra hiện trạng và phân tích chiến lược kinh doanh của IDP bao gồm các... nghiên cứu Chương IV: Phân tích chiến lược hiện tại của IDP Chương V: Đánh giá chiến lược hiện tại của IDP Chương VI: Đề xuất chiến lược điều chỉnh của IDP cho giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020 Chương VII: Kết luận CHƯƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1 Các vấn đề lý thuyết 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Chiến lược Đã có nhiều học giả đưa ra các khái niệm về Chiến lược Vào những năm 80 Quinn... trị chiến lược “Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của của công ty (Quản trị chiến lược, PGS.TS Lê Thế Giới - TS Nguyễn Thanh Liêm – ThS Trần Hữu Hải, trang 11, Nhà Xuất bản Thống kê, 2009) Cũng theo các tác giả trên thì quản trị chiến lược chính là các hoạt động: soát xét môi trường, xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá. .. tính cạnh tranh của ngành, các yếu tố cốt lõi để thành công, toàn bộ quá trình thực thi, đánh giá các kết quả đã đạt được của doanh nghiệp - Nhiệm vụ 3: Đánh giá có phê phán đối với chiến lược hiện hữu của IDP - Nhiệm vụ 4: Đề xuất phương án, giải pháp cải tiến chiến lược hiện hành của IDP (đề xuất một Mô hình DELTA và một Bản đồ chiến lược mới) phù hợp tối ưu với giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng... mình và từ đó hoạch định, thực thi được một chiến lược kinh doanh ở một mức độ nhất định Tuy vậy, việc đánh giá để từ đó tìm giải pháp cải thiện hơn nữa hiệu quả của quản trị chiến lược của IDP là một đề tài nghiên cứu rất cần thiết dưới cả góc độ lý luận và thực tiễn 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài là Chiến lược kinh doanh của IDP trong giai đoạn 2006 - 2010. .. Các công cụ sử dụng để nghiên cứu về quản trị chiến lược 3.1 Mô hình căn bản của quản trị chiến lược( xem Hình 2) 19 Xem xét tình hình ngoại cảnh và nội bộ phép phân tích SWOT 1 Nghiên cứu toàn diện môi 2 Hình thành chiến lược Sứ mệnh, Mục tiêu, Chiến lược, Chính sách 3 Thực thi chiến lược Chương trình, Ngân sách, Quy trình 4 Đánh giá và kiểm soát Phản hồi Hiệu quả Hình 2 Mô hình căn bản của Quản trị chiến. .. trình kinh doanh, đào tạo và phát triển Nguyên tắc chủ yếu của Bản đồ chiến lược: - Chiến lược cân bằng các nguồn mâu thuẫn; - Chiến lược khách hàng với các giá trị khác nhau; - Các giá trị được tạo ra nhờ nội lực của doanh nghiệp; - Chiến lược bao gồm các đề tài bổ sung nhau và đồng thời; - Sự liên kết chiến lược xác định giá trị của những tài sản vô hình; 22 Với Bản đồ chiến lược, tất cả các thông tin... Vị thế cạnh tranh của IDP 4.1 Thị phần của IDP Theo VDA và Lãnh đạo IDP, tính đến năm 2010, thị phần của IDP đối với sữa tươi là 18%(xem Hình 6) và đối với toàn bộ thị trường sữa trong nước là khoảng 3%.(xem Hình 7) Hình 6 Thị phần sữa tươi của IDP Hình 7 Thị phần sữa của IDP 97% 82% 18% 3% Thị phân cua IDP ̀ ̉ Thị phân cua IDP ̀ ̉ Thị phân cua cac đôi thu khac ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ Thị phân cua cac đôi thu . 3 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ(IDP) GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Giảng viên hướng dẫn 1: TSKH. Nguyễn. IV: Phân tích chiến lược hiện tại của IDP. Chương V: Đánh giá chiến lược hiện tại của IDP. Chương VI: Đề xuất chiến lược điều chỉnh của IDP cho giai đoạn