1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010

33 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 71,8 KB

Nội dung

Tầm nhỡn chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ trong giai đoạn 2006-2010  Trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu của ngành may Việt Nam về kimngạch xuất khẩu và uy tớn đố

Trang 1

ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRè GIAI ĐOẠN 2006-2010

I Nội dung chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ trong giai đoạn 2006-2010

1 Giới thiệu Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ

Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc công ty sản xuất vàxuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX), đợc thành lập vào tháng 6năm 1996 theo quyết định số 2032 QĐ-UB ngày 13/6/1996 của UBND thànhphố Hà Nội

Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân và con dấuriêng, với tên giao dịch quốc tế là Thanh Tri Garment Factory

Xí nghiệp đợc nhà nớc đầu t số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng Xí nghiệp có nhiệm

vụ may gia công xuất khẩu các loại quần áo (sơ mi nam, nữ, jacket, quần, váy,bảo hộ lao động .) Toàn xí nghiệp có 4 phân xởng sản xuất

2 Tầm nhỡn chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ trong giai đoạn 2006-2010

 Trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu của ngành may Việt Nam về kimngạch xuất khẩu và uy tớn đối với khỏch hàng

 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu: Chuyển đổi từ gia cụng đơn thuần(khỏch hàng giao nguyờn liệu, nhận thành phẩm) sang xuất khẩu theophương thức FOB (mua đứt bỏn đoạn) và tiến tới tự sản xuất,

 Tiếp tục củng cố uy tớn, trờn thị trường quốc tế

 Trong giai đoạn 2006-2010 trở thành nhà xuất khẩu đảm bảo chất lượngsản phẩm tốt và thời hạn giao hàng đỳng cam kết

3 Chiến lược cấp doanh nghiệp

- Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ lựa chọn chiến lược theo con đường tăngtrưởng, tập trung nguồn lực vào cỏc sản phẩm sơ mi nam cao cấp

- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm may mặc từ10-15%/năm

Trang 2

- Đến năm 2010 Xí nghiệp thực hiện sản xuất từ 90-100% đơn hàng gia côngtheo phương thức FOB và có một tỷ lệ nhỏ sản lượng sản xuất theo phươngthức trực tiếp

- Giữ vững và tăng trưởng thị phần xuất khẩu tại những thị trường truyền thống:

EU, Nhật và mở rộng sang thị trường mới như Bắc Mỹ, châu Phi…

- Giảm dần các nhà cung cấp kém hiệu quả, nắm thế chủ động trong việc cungcấp nguyên phụ liệu

- Lấy sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn là sơ mi nam cao cấp và đa dạng hoá sảnphẩm: veston, jacket, váy, đồng phục …

4 Chiến lược cấp ngành kinh doanh

4 1 Chiến lược cạnh tranh:

- Xí nghiệp thực hiện chiến lược cạnh tranh bằng giá thấp, và khác biệt hoábằng sản phẩm, phân phối, xúc tiến hỗn hợp, quan hệ công chúng

- Để giảm chi phí thì Xí nghiệp cần:

+ Đơn giản hoá thiết kế sản phẩm

+ Lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào với chi phí thấp, chi phí vận chuyểnkhông cao

+ Tiến tới bán hàng và xúc tiến qua mạng

+ Không ngừng cải tiến, đầu tư máy móc, trang thiết bị

+ Bố trí lại một số khâu trong quy trình sản xuất, phối hợp đơn hàng giữa cácphòng ban

- Để thực hiện chiến lược khác biệt hoá:

+ Sản phẩm: tập trung chủ yếu vào việc tạo giá trị cho người tiêu dùng cuốicùng

+ Phân phối: có nhiều nhà phân phối ở khắp các thị trường mục tiêu, và mởrộng ở những thị trường mới, khả năng phân phối hàng nhanh chóng

+ Xúc tiến hỗn hợp

+ Quan hệ công chúng, tổ chức triển lãm, tài trợ …

4.2 Chiến lược hợp tác

Trang 3

- Hợp tác với nhà cung cấp nguyên liệu lớn

- Hợp tác với một số công ty may trong Tổng công ty dệt may nay là Tập đoàndệt may Việt nam

- Thiết lập mối quan hệ với các đại sứ quán, thương vụ nước ngoài tại Việt nam

để khai thác thông tin về tình hình thị trường của các nước

Nội dung hợp tác trên bình diện:

+ Hợp tác sản xuất các chủng loại sản phẩm không phải là thế mạnh của Xínghiệp như: jacket, váy, quần áo trẻ em, áo choàng, hàng dệt kim, găng tay, tất,

… tạo tiền đề cho việc kinh doanh thương mại

+ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung ứng, lập danh mục các nhàthầu phụ theo từng chủng loại hàng may mặc cụ thể

5 Chiến lược chức năng

5.1Chiến lược Marketing

 Thiết kế và triển khai các sản phẩm mới nếu khách hàng FOBkhông chỉ định

 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung ứng, lập danhmục các nhà thầu phụ theo từng chủng loại hàng may mặc cụ thể,xây dựng và cập nhật thường xuyên ngân hàng dữ liệu về giá củacác chủng loại NPL và tư vấn, giới thiệu các nhà cung ứng có tiềmnăng cho bộ phận FOB và Phòng kinh doanh nội địa

 Lập danh mục các bạn hàng / đối tác với các thông tin ngắn gọn về:Chủng loại hàng, năm thành lập, nhãn hiệu và tên người mua cuốicùng, doanh số, tình hình tài chính, địa chỉ liên lạc, người liên lạc

Trang 4

 Xây dựng bộ phận kinh doanh hàng may mặc giống như các hãngnước ngoài đang làm bằng cách thiết lập mối quan hệ với tất cả cácNhà máy, Công ty may mặc khác trong nước để có thể hợp tác sảnxuất các chủng loại sản phẩm không phải là thế mạnh của Xínghiệp như: jacket, váy, quần áo trẻ em, áo choàng, hàng dệt kim,găng tay, tất, … tạo tiền đề cho việc kinh doanh thương mại

 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các Đại sứ quán, thương vụViệt nam tại nước ngoài nhằm khai thác triệt để và chính xácnguồn thông tin về các khách hàng

 Thiết lập mối quan hệ với các đại sứ quán, thương vụ nước ngoàitại Việt nam để khai thác thông tin về tình hình thị trường của cácnước

 Thành lập và quản lý văn phòng đại diện của Xí nghiệp tại nướcngoài

 Đánh giá hiệu quả công tác marketing hàng năm, thu thập cácthông tin về tình hình biến động của thị trường từ đó xây dựng các

kế hoạch marketing cho những năm tiếp theo

 Tham gia các sàn giao dịch điện tử do các Công ty, Tổng công ty,

tổ chức xúc tiến thương mại nhằm phát triển đa dạng các mối quan

Trang 5

Quyết định tiến ra

nước ngoài

Quyết định cần xâm nhập thị trường nào

Quyết định xâm nhập thị trường như thế nào

Quyết định tài chính Marketing

Quyết định chương trình Marketingd) Xúc tiến hỗn hợp

Nội dung kế hoạch marketing (1 năm) :

1/ Kế hoạch về nhóm công việc marketing hàng may mặc:

a Về số lượng khách hàng:

- Mỗi ngày giao dịch ít nhất với một khách hàng mới

- Mỗi tuần tìm được ít nhất một khách hàng mới có nhu cầu đặt quan hệ làm ănvới Xí nghiệp

- Mỗi tháng ít nhất có một khách hàng đến thăm và làm việc với xí nghiệp

- Mỗi quý tìm được một khách hàng đến đặt hàng tại Xí nghiệp

2/ Kế hoạch phụ trợ cho kế hoạch marketing và phát triển thương hiệu:

- Xây dựng xong phòng mẫu với quy mô phù hợp

- Xây dựng xong ngân hàng dữ liệu về định mức kỹ thuật

- Xây dựng danh sách các khách hàng

- Thống kê khách hàng đến với xí nghiệp

- Thiết lập mối quan hệ với một số nhà máy khác

3/ Kế hoạch phát triển loại hình kinh doanh thương mại khác:

- tìm kiếm thông tin, nghiên cứu, và lập được ít nhất một dự án khả thi chomột loại hình kinh doanh thương mại khác

4/ Kế hoạch về con người:

- Đào tạo nghiệp vụ marketing cơ bản cho toàn bộ nhân viên của ban

Trang 6

- Phân trách nhiệm marketing của 3 thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản cho

03 nhân viên tiến tới hình thành bộ phận chuyên trách cho 3 khu vực thịtrường

5 2 Chiến lược tài chính

- Chuẩn bị các thủ tục để mở L/C cho khách hàng hoặc hợp đồng mua để thanhtoán trực tiếp

- Thu hút nhiều nguồn vốn ưu đãi, dài hạn theo nhu cầu đầu tư đặt ra

- Hạch toán chi phí, lỗ lãi, và hiệu quả cho từng đơn hàng

- Đánh giá kết quả hoạt động theo chế độ kế toán

- Phấn đấu có một nền tài chính lành mạnh, là cơ sở vững chắc cho các hoạtđộng trong Xí nghiệp

5 3 Chiến lược nguồn nhân lực:

Nhân lực được coi là một trong những lợi thế cạnh tranh của Xí nghiệp, nhânlực của Xí nghiệp:

- Đảm bảo chất lượng nhân lực:

+ Trình độ học vấn: lao động trong các phòng ban nghiệp vụ có trình độ đạihọc, trên đại học chiếm 100%, công nhân có trình độ tối thiểu là từ trung họcphổ thông trở lên

+ Trình độ tay nghề: Số lượng công nhân có trình độ tay nghề bậc trung bình(3, 4) chiếm chủ yếu

- Đảm bảo số lượng nhân lực: Số lượng lao động năm 2010 sẽ là 10.000 người

- Đảm bảo kết cấu độ tuổi, giới về nguồn nhân lực

- Và lòng yêu nghề, gắn bó với Xí nghiệp

5 4 Chiến lược nghiên cứu và phát triển:

- Tiếp cận, học hỏi và áp dụng những cách làm hiện đại mà các nước có ngànhmay phát triển và kết hợp với phòng kỹ thuật, các xí nghiệp thành viên vàphòng ban liên quan khác tư vấn và xây dựng bộ phận nghiên cứu và tổ chứcsản xuất phù hợp để có thể tăng năng suất lao động

Trang 7

- Kết hợp với bộ phận marketing xuất khẩu để tìm ra các chiến thuật cụ thể,chiến lược phù hợp tìm ra và lập dự án khả thi cho các loại hình kinh doanhkhác phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Xí nghiệp

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường, chu kỳ sống của từng sản phẩm, lập kế hoạchphát triển sản phẩm mới, nhãn hiệu mới, dựa trên nhu cầu và thị hiếu của ngườitiêu dùng

6 Lựa chọn các phương thức xuất khẩu:

Trong chiến lược xuất khẩu của mình, Xí nghiệp lựa chọn các phương thứcxuất khẩu sau:

- Gia công theo phương thức thuần tuý và theo phương thức FOB

- Xuất khẩu uỷ thác

- Giao dịch qua trung gian

- Xuất khẩu trực tiếp

Hình thức cụ thể là:

+ Sử dụng một bộ phận xuất khẩu riêng của Xí nghiệp

+ Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nước ngoài

+ Sử dụng đaị diện thương mại quốc tế

+ Hình thức liên doanh thì chủ yếu thực hiện trong nước và xem xét mở rộng ở thị trường châu Phi

II Đánh giá chiến lược xuất khẩu của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì giai đoạn 2006-2010

1 Khẳng định sứ mệnh, mục tiêu của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

1 1Khẳng định sứ mệnh của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì sản xuất và kinh doanh sản phẩm thuộcngành dệt may

Các sản phẩm chính của xí nghiệp là các sản phẩm may mặc: sơ mi, áo vest,quần, complete, đồng phục , khăn, váy Xí nghiệp hoạt động trên 2 lĩnh vực làbán sản phẩm trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài (là chủ yếu) Trên thịtrường xuất khẩu, Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì còn phải cạnh tranh vớicác công ty may của Trung quốc, Ấn Độ, Pakistan v v

Trang 8

Đối với Xớ nghiệp, cụng nghệ là mối quan tõm hàng đầu gúp phần vào việcnõng cao năng suất lao động, giảm giỏ thành sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh Thịtrường tiờu thụ là vấn đề sống cũn của Xớ nghiệp

Triết lý kinh doanh của Xớ nghiệp là: đặt chất lượng sản phẩm lờn hàng đầu Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng sản phẩm là:

- Đảm bảo thụng số kớch thước của sản phẩm

- Đảm bảo mật độ mũi chỉ

- đảm bảo tỡnh trạng bề mặt, độ úng chuốt

- đảm bảo kỹ thuật may

- độ đồng màu, vệ sinh, nhón mỏc, bao gúi …

Ngoài ra cũn cú cỏc chỉ tiờu khỏc như phự hợp thị hiếu, tõm lý của khỏch hàng ởmỗi vựng, mỗi nước khỏc nhau

Lợi thế cạnh tranh chủ yếu của Xớ nghiệp là giỏ nhõn cụng rẻ, chất lượng sảnphẩm và thời hạn giao hàng

Xớ nghiệp rất coi trọng đội ngũ nhõn viờn của mỡnh, coi đú là lực lượng chủyếu nhất quyết định vận mệnh của Xớ nghiệp

1 2Mục tiờu và phương hướng đến 2010

1 2 1 Xõy dựng Xớ nghiệp thành đơn vị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam

Đõy là mục tiờu hết sức quan trọng, tạo cho Xớ nghiệp một nền tảng, một cơ

sở vật chất tương đối đồng bộ để Xớ nghiệp hoạt động được thuận lợi trong giaiđoạn mới

1.2.2 Đa dạng hoỏ sản phẩm, lựa chọn sản phẩm mũi nhọn

Mặt hàng gia công chủ yếu của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì làhàng may mặc: áo choàng, jacket, sơ mi nam, sơ mi nữ, quần áo trẻ em, bảo hộlao động, áo lông vũ, hàng dán đờng may, áo len đan tay, áo móc, đồ lụa tơ tằm,

mũ các loại…và hàng thủ công nhvà hàng thủ công nh các mặt hàng thêu ren

Bảng 4: Danh mục sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp may Thanh Trì.

Chỉ tiêu

Số lợng (C/bộ)

Tỉ Trọng (%)

Số lợng (C/bộ)

Tỉ Trọng (%)

Số lợng (C/bộ)

Tỉ Trọng (%)

Trang 9

Nguồn: Phòng kinh doanh thị trờng-Xí nghiệp may Thanh Trì.

Qua bảng trên cho thấy mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Xí nghiệp là áo

sơ mi Năm 2004 số lợng áo sơ mi đã xuất khẩu là 491.792 chiếc, chiếm tỷtrọng 29%; năm 2005 đạt 547.125chiếc, ứng với tỷ trọng 31,72% và năm 2006

là 603.947 chiếc, bằng 34,63% Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ haitrong tổng số hàng xuất khẩu là quần dài và quần sooc Năm 2004 Xí nghiệp đãxuất khẩu 541.088 chiếc, chiếm 31,91%; năm 2005 xuất 540.697 chiếc, chiếm31,35%; năm 2006 xuất 510.794 chiếc, chiếm tỷ trọng 29,31% Tiếp theo là mặthàng áo Jacket: xuất 473.621 năm 2004, chiếm tỷ trọng 27.93%; năm 2005 là465.320 chiếc chiếm tỷ trọng 26,98% và năm 2006 xuất 443.244 chiếc, chiếm tỷtrọng 25,43% Ngoài ra Xí nghiệp cõn xuất khẩu một số mặt hàng khác Cácloại hàng hoá này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của

Xí nghiệp Chỉ là 11,16% năm 2004; 9,95% năm 2005 và 10,63% năm 2006

Trang 10

Bảng 5: So sánh sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp giai đoạn 2004-2006

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005

Số lợng (C/bộ)

Tốc độ tăng (%)

Số lợng (C/bộ)

Tốc độ tăng (%)

từ năm 2004 đến năm 2006 hai mặt hàng này đã giảm đi cả về số lợng và chất ợng.Trong khi đó, mặt hàng áo sơ mi xuất khẩu lại đang tăng về số lợng cũng

l-nh về tỷ trọng

Nh vậy, có thể thấy rằng sản phẩm áo sơ mi của Xí nghiệp đang ngàymột đợc khách hàng a chuộng và đặt gia công, mua nhng sản phẩm áo Jacket vàquần thì lại đang giảm đi

1 2 3 Đẩy mạnh xõy dựng kết cấu hạ tầng – cỏc khõu thiết yếu phục vụ sản xuất - kinh doanh

1 2 4 Tăng cường năng lực sản xuất, chỳ trọng hoạt động liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài:

- Tập trung vốn đầu tư cho cụng trỡnh trọng tõm, trọng điểm

- Đầu tư dựa vào sức mạnh bằng nguồn vốn tự bổ sung

- Ngoài ra sự giỳp đỡ để tạo vốn từ cỏc khỏch hàng, từ cỏc Đối tỏc nước ngoài,khi cần thiết phải sử dụng vốn vay

-Mở rộng liờn doanh, liờn kết với nhiều địa phương trong cả nước, Xớ nghiệpliờn kết giỳp đỡ trờn cỏc mặt: chuyển giao cụng nghệ, đào tạo cỏn bộ cụng nhõn,thị trường đầu ra đầu vào

- Đối với cỏc đối tỏc bờn ngoài, thụng qua quan hệ đến mở rộng thị trường xuấtkhẩu, mở rộng liờn doanh, liờn kết, khai thỏc nguồn vốn từ bờn ngoài

1 2 5 Chiếm lĩnh thị trường trong nước, ổn định vị trớ và mở rộng thị trường xuất khẩu

Trang 11

Mở rộng thị trường xuất khẩu về thực chất là đặt Xí nghiệp trong mối quan

hệ cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh (cả về tựnhiên, kinh tế, xã hội) ; buộc xí nghiệp phải quan tâm đến đổi mới công nghệ,nâng cao năng suất và khả năng tiếp thị Xí nghiệp chủ trương giữ vững nhữngthị trường xuất khẩu truyền thống đồng thời mở rộng sang những thị trườngmới Từ đó hình thành hệ thống chi nhánh đại diện tại một số nước và khu vựcquan trọng làm đầu như thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và bánhàng nước ngoài hàng năm tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hàng may mặc rấtlớn và mang lại giá trị kinh tế cao

Vấn đề đặt ra là hàng may mặc của Xí nghiệp sản xuất ra phải đáp ứng đượcyêu cầu, sở thích của khách hàng, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loạicủa cả nước trên thị trường Và để làm được việc đó, một điều rõ ràng là phải

có sự đầu tư nâng cao trình độ công nghệ và đầu tư về chất xám Kinh tế càngphát triển, mức sống càng cao, thì nhu cầu về mặc của con người cũng càngcao Người ta thấy rằng, ở thị trường EU, nhu cầu về mặc bình thường chỉchiếm từ 10-15%, còn lại từ 85-90% là nhu cầu mặc theo mốt

Trong tương lai, nếu đầu tư đúng hướng, sản phẩm làm ra đạt chất lượng caothì xí nghiệp có thể tăng được đáng kể sản phẩm xuất khẩu

Bảng 6:Khách hàng gia công chủ yếu của xí nghiệp

Trang 12

- Phát triển Xí nghiệp theo hướng hiện đại hoá, khoa học và công nghệ tiên tiến

- Luôn coi trọng yếu tố con người, có kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nhânlực

- Đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh, vừa phục vụ xuất khẩu vừa phục vụ cho nhucầu thị trường trong nước

- Kết hợp với địa phương, khu vực để cùng phát triển

- Bảo vệ quyền lợi người tiều dùng, bảo vệ lợi ích quốc gia, môi trường và anninh trật tự

2 Đánh giá lý do hình thành chiến lược xuất khẩu của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì giai đoạn 2006-2010

Với nội dung chiến lược xuất khẩu đã nêu, Xí nghiệp nhằm tăng lượng kimngạch xuất khẩu, dần trở thành nhà xuất khẩu có uy tín trên thị trường may trênthế giới là phù hợp với loại hình Kinh nghiệm của Xí nghiệp trong đàm phánthương mại và chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế không phải là nhỏ Hơn nữavới Xí nghiệp năng lực sản xuất dành cho xuất khẩu chiếm tới 95% là phù hợpvới một chiến lược có tầm cỡ như vậy Bản chiến lược xuất khẩu của Xí nghiệpgiai đoạn 2006 -2010 cho thấy rất phù hợp với sứ mệnh và quan điểm phát triểncủa Xí nghiệp

2 1 Dùng mô hình phân tích môi trường vĩ mô

a) Kinh tế:

Trang 13

Thu nhập và của cải của các quốc gia sẽ tiếp tục tăng nên sẽ kích thích muasắm, xuất khẩu của thị trường thế giới Tại các khu vực EU kinh tế đang có sựhồi phục với mức 1 8% / năm bình quân, Khu vực Đông nam á dự báo kinh tế

sẽ tăng trưởng bình quân 4-5% / năm, kinh tế Nhật Bản đã phục hồi với sự báohiệu của sự gia tăng trong lãi suất cho vay …

Xu hướng lãi suất tại Mỹ, EU, Nhật Bản có chiều hướng tăng nhưng vừaphải không dẫn đến việc người dân thích gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hơnthích đầu tư mua sắm

Tỷ gía hối đoái VND/USD là cao chứng tỏ sản phẩm được sản xuất ở ViệtNam rẻ tương đối hơn và tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn

b) Chính trị - Pháp luật

Nhu cầu các sản phẩm dệt may thế giới vẫn tăng cao: khối lượng hàng dệtmay nhập khẩu vào Mỹ và Canađa sẽ tăng từ 34% lên 45%, tại thị trường EU sẽ

từ 48% lên 51%

Khi không còn bị bó buộc bởi hạn ngạch, các xí nghiệp nhập khẩu sẽ được tự

do lựa chọn những nguồn cung cấp rẻ hoặc ưng ý nhất Đồng thời sự cạnh tranh

sẽ rất cao giữa các nhà xuất khẩu

Trung Quốc - đối thủ xuất khẩu lớn nhất đang có xu hướng giảm hoạt độngcủa những ngành sử dụng nhiều lao động thấp, phát triển mạnh các ngành côngnghiệp có giá trị cao

Những lo ngại về hàng may Trung Quốc sẽ tràn ngập thị trường thế giới khiMFA (hiệp định đa sợi) được bãi bỏ đã không còn đáng lo Các nước xuấtkhẩu hàng dệt may Châu Á đã và đang đối phó với tình hình tốt hơn dự đoánban đầu Tâm lý không một khách hàng nào muốn phụ thuộc hoàn toàn vàoTrung Quốc vì mức độ rủi ro chính sách rất cao

Ở Việt Nam, thủ tục hải quan, thuế xuất khẩu của chính phủ đang tạo nhiềuthuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu Hiện nay và trong tương lai sẽ cónhiều tổ chức tư vấn xuất khẩu của Việt nam và nước ngoài hoạt động sẽ giúp

Xí nghiệp khai thác thông tin tốt hơn

Trang 14

Ở các quốc gia trên thế giới, đây đó có những bất ổn về chính trị nhưngnhững quốc gia đó hầu như là Xí nghiệp ít hoặc chưa xuất khẩu tới Còn tại cácthị trường chủ yếu của Xí nghiệp là EU, Mỹ, Nhật Bản là tương đối ổn định vềchính trị và pháp luật Tuy nhiên khi vào thị trường Mỹ và EU luôn phải cẩnthận vì họ là những tay chơi dày dạn trong nền kinh tế thị trường và phải nghiêncứu thật kỹ pháp luật của họ

c) Văn hoá – xã hội

Mỗi nước có một nền văn hoá khác nhau, thói quen tiêu dùng của người

Mỹ khác người Châu Âu và người Nhật Bản Đây không chỉ là vấn đề lịch sử

mà nó còn liên quan đến cả sự giao thoa của các nền văn hoá khác nhau

Quy mô dân số thế giới dự báo sẽ tiếp tục tăng và xu hướng dân số già đi ở

EU, Nhật, Mỹ, nhu cầu ăn mặc tự thể hiện đẳng cấp, giới đang tăng cao Dovậy, Xí nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng xu hướng này vì đây là mảng thịtrường cao cấp có thể thu được giá cao

d) khoa học – công nghệ

Các nước phát triển đang thúc đẩy việc nghiên cứu, khuyến khích cáccông nghệ tiên tiến, đào tạo nghề dài hạn, tăng cường đào tạo công nhân taynghề cao, chú trọng phát triển sản xuất các sản phẩm dệt may " công nghệ " cógiá trị gia tăng cao, như vải chống cháy, các loại sản phẩm có tác dụng chữabệnh, các sản phẩm chuyên dụng cho ngành hàng không …

Ngoài ra các cơ sở hạ tầng, đường xá, cửa hàng, phương tiện đi lại, phươngtiện thanh toán ở các quốc gia nhập khẩu cũng rất ảnh hưởng đến việc mua và

sử dụng mặt hàng may mặc

e) Môi trường tự nhiên, sinh thái

Rõ ràng tại mỗi khu vực có điều kiện khí hậu khác nhau nên người ta ăn mặckhác nhau Xu hướng được đánh giá là trái đất đang nóng dần lên, xu hướnglàm việc tại nhà đang làm cho Xí nghiệp ưu thế hơn với sản phẩm sơ mi namtruyền thống và tiến hành đa dạng hoá sản phẩm

Trang 15

Tóm lại Môi trường vĩ mô đang có những thuận lợi cho định hướng chiến lượccủa Xí nghiệp, tuy nhiên giá xăng dầu tăng cao kéo theo giá nguyên liệu đầuvào tăng cao và sẽ đẩy chi phí sản xuất lên

W2: Công tác xúc tiến thị trường hạn chế

W3: Kỹ năng người lao động chưa thật nổi bật

W4: Phải nhập hoàn toàn nguyên liệu từ nước ngoài

O1: Việt nam mới gia nhập WTO

O2: Tất cả các thị trường đều xóa bỏ hạn ngạch

O3: Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và duy trì ở mức độ cao

T1: Xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng

T2: Xuất khẩu cho các nhà phân phối rồi mang thương hiệu của họ

T3: Nhu cầu mặc theo mốt, thể hiện phong cách, đẳng cấp

T4: Giá đầu vào đều tăng

Chiến lược SO: Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu vì cơ hội thị trường mở ra rấtlớn và khéo léo đưa được sản phẩm Xí nghiệp ra thị trường quốc tế Chủ độngđầu tư vốn để mở rộng sản xuất và đăng ký hạn ngạch sớm với Liên bộ thươngmai - Hiệp hội dệt may Việt Nam để có thể nhận được nhiều đơn hàng từ Mỹ

Trang 16

Đội ngũ đàm phán sẽ năng động quảng bá hình ảnh Xí nghiệp và có những kếhoạch hợp tác với đối tác nước ngoài Tăng cường đầu tư cho máy móc, thiết bị.Chiến lược ST: Tiếp tục tăng trưởng qua gia công nhưng chủ yếu là theophương thức FOB để dần khẳng định chất lượng với các nhà phân phối Bêncạnh đó mạnh dạn gợi ý mẫu mốt mới cho khách hàng Mặt khác tự mình sángtạo mẫu mốt mới để mang thương hiệu của Xí nghiệp Sắp xếp quy trình sảnxuất, điều phối đội ngũ sản xuất để giảm chi phí

Chiến lược WO: Chủ động dồn vốn vào sản xuất cho các đơn hàng truyềnthống, không hoặc hạn chế mở rộng thị trường Tổ chức tốt khâu mua, nhậpnguyên liệu Tập trung thị trường truyền thống vì công tác thiết kế còn kémnhưng chất lượng sản phẩm vẫn phải đảm bảo

Chiến lược WT: Chỉ làm gia công nhưng chủ yếu là theo phương thức FOB.Tiết kiệm chi phí

2 3 Dùng mô hình lượng giá các yếu tố bên ngoài EFE

Các nhân tổ chiến lược

bên ngoài

độ quantrọng

xếploại

Số điểmquan trọngCác cơ hội:

1 Việt Nam sẽ gia nhập WTO (2006-2010) 0, 15 4 0, 6

2 Tất cả các thị trường đều xoá bỏ hạn

ngạch chỉ còn Mỹ

3 Nền kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng 0, 05 2 0, 1

Các đe doạ:

1 Xu hướng bảo hộ mậu dịch không hề giảm 0, 1 3 0, 3

2 Nhu cầu mặc theo mốt, thể hiện phong

cách, đẳng cấp

4 Phải cạnh tranh gay gắt với dệt may Trung

Ngày đăng: 20/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Danh mục sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp may Thanh Trì. - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 4 Danh mục sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp may Thanh Trì (Trang 9)
Bảng 5: So sánh sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp giai đoạn 2004-2006 - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 5 So sánh sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp giai đoạn 2004-2006 (Trang 10)
Bảng 6:Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớ nghiệp - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 6 Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớ nghiệp (Trang 11)
Bảng 7: Cỏc chiến lược lựa chọn từ ma trận GE - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 7 Cỏc chiến lược lựa chọn từ ma trận GE (Trang 20)
Bảng 9: Một số mỏy múc thiết bị chủ yếu của Xớ nghiệp - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 9 Một số mỏy múc thiết bị chủ yếu của Xớ nghiệp (Trang 24)
Bảng 11: Chỉ tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 - ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010
Bảng 11 Chỉ tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w