Sau hơn 20 mươi năm đổi mới và xây dựng nền kinh tế đất nước, vấn đề thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiếp tục bàn luận. Sự sụp đổ của Liên Xô và h
Trang 1Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Lýluận và thực tiễn.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau hơn 20 mươi năm đổi mới và xây dựng nền kinh tế đất nước, vấnđề thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiếp tụcbàn luận.
Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đôngvà Trung Âu đồng nghĩa với sự sụp đổ của mô hình CNXH dựa trên nền tảngchế độ sở hữu - công hữu đơn nhất và cơ chế kế hoạch hóa tập trung Khi môhình hiện thực sụp đổ, sự hoài nghi cơ sở lý luận chính thống của nó, chủnghĩa Mác - Lênin, là không thể tránh khỏi Sự hoài nghi càng rõ khi thực tiễnchọn một cách thức dường như trái ngược, đã từng bị phủ nhận để thực thiCNXH: nền kinh tế thị trường Đây là lý do nảy sinh một khoảng trống lýluận trong việc giải thích xu hướng thực tiễn trái với tư duy thông thường.Như vậy nghĩa là muốn phát triển nền kinh tế đất nước theo định hướng củaĐảng và Nhà nước đã đề ra, cần xây dựng được một cơ sở lý luận vững vàng,dựa trên nên tảng thực tiễn; điều này đòi hỏi chúng ta thường xuyên nghiêncứu các vấn đề về nền kinh tế thị trường cả trên cở sở lý luận và thực tế ápdụng tại nước ta.
Việt Nam xếp thứ 135 thế giới về Tự do kinh tế, cùng nhóm với cácnước như Lào và Bangladesh Đó là kết luận mà tổ chức Heritage Foundationvà Tạp chí Wall Street Journal đưa ra trong ấn phẩm mới xuất bản “Chỉ Số TựDo Kinh Tế Năm 2008”, có tên tiếng Anh là: “2008 Index EconomicFreedom” Điều này cũng là một nguyên nhân để nhiều người đặt ra một câuhỏi: Liệu nền kinh tế Việt Nam có thực sự là nền kinh tế thị trường, hay nềnkinh tế nước ta có thực sự đang phát triển theo như những quan điển mà Đảngvà Nhà nước ta đã nêu ra: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Thực tế trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước,đất nước ta đã đạt được những thành công đáng kể trong việc phát triển kinhtế đất nước Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề cần xem xét trong việc thựchiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Trang 22 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1.Kinh tế thị trường và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ pháttriển văn minh của nhân loại Kinh tế thị trường là chỉ phương thức vận hànhnền kinh tế và phương tiện điều tiết kinh tế lấy cơ chế thị trường làm cơ sởphân bổ các nguồn lực của xã hội và điều tiết các mối quan hệ giữa mọingười
Cơ chế thị trường từ trước đến nay nó chủ yếu tồn tại và phát triển dướichủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩatư bản Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa những ưu thế mà kinh tế thịtrường mang lại để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuậncủa các nhà tư bản Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã pháttriển tới giai đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa khôngphải là vạn năng Bên cạnh những mặt tích cực của nó như: thúc đẩy lựclượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ, tạo cơ hội cạnh tranh tự do trênthị trường…, thì nó cũng tồn tại những khuyết tật từ bản chất bên trong củanó Những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ sâu sắc, khônggiải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn củaxã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo
C.Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải nhườngchỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, tốt đẹp hơn.Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện nay đang có xu hướng tự phủđịnh và chuyển sang một giai đoạn mới theo xu hướng xã hội hoá Đây cũnglà quy luật tất yếu khách quan, quy luật phát triển của xã hội Nước ta muốnbắt kịp với xu hướng phát triển của thời đạì thì dứt khoát không thể theo và
Trang 3càng không thể chỉ dừng lại ở việc phát triển kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa.
Cần lưu ý tới những mối liên hệ chủ yếu giữa Chủ nghĩa xã hội và kinhtế thị trường Những điểm đặc trưng sau:
- Mục đích của chủ nghĩa xã hội là phát triển, sự phát triển cả về kinhtế, chính trị và xã hội Kinh tế thị trường là phương thức hiệu quả để có thểđạt được sự phát triển Như vậy, chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trường làđồng hướng trong việc tạo nên sự phát triển của xã hội.
- Nói phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tứclà chúng ta thừa nhận cơ sở kinh tế của quá trình chuyển biến xã hội lên xãhội chủ nghĩa Thừa nhận như thế tức là để định hướng đất nước phát triểntheo hướng xã hội chủ nghĩa thì phải tạo mọi điều kiện để kinh tế thị trườngphát huy hiệu quả cao nhất Phát triển mạnh kinh tế thị trường trong giai đoạnxây dựng chủ nghĩa xã hội chính là sự định hướng xã hội chủ nghĩa một cáchthiết thực và hiệu quả nhất
Tuy vậy cũng phải xác định được rằng: Định hướng xã hội chủ nghĩacó những nội dung vượt ra ngoài thị trường Một số đặc trưng phát triển xãhội chủ nghĩa vượt ra bên ngoài, lên cao hơn những kết quả do thị trườngmang lại, kể cả những kết quả tích cực Chúng không hoàn toàn và không tựđộng tương hợp với thị trường Công bằng và bình đẳng trong phát triển,quyền của người dân được đề cao trong xã hội chủ nghĩa Do đó, trong quátrình xây dựng CNXH, tức là quá trình phát triển theo định hướng XHCN,ngoài việc phát triển kinh tế thị trường và trên cơ sở thị trường, còn phải nỗlực khắc phục những thất bại của thị trường hay những khuyết tật của thịtrường và đạt tới một số mục tiêu mà tự bản thân thị trường không địnhhướng tới và không thể đạt được như phúc lợi xã hội, phục vụ người nghèo,v.v., nghĩa là phát triển phải bảo đảm phát triển bền vững.
Trang 4Từ các lập luận đó, có thể tóm tắt khẳng định mục tiêu của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đơn giản và rõ ràng đó là: hiệu quảkinh tế, dân chủ và công bằng.
Song song với việc phát triển hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa ở cácnước phương Tây; mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô ra đời nhằm khắcphục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, xây dựng một xã hội phát triểnhơn, công bằng hơn, tốt đẹp hơn; Và thực tế trong thời gian tồn tại khoảnggần 70 năm, nền kinh tế chủ nghĩa xã hội được phát triển theo mô hính kếhoạch hoá tập trung đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên do quánóng vội trong cách thực hiện, quá nóng vội trong việc loại bỏ kinh tế hànghoá và áp dụng vội vàng nền kinh tế phi thị trường, bình quân chủ nghĩa,không năng động, kịp thời thay đổi khi cần thiết đã làm cho mô hình vớinhiều ý tường tốt đẹp đã không thành công.
Như vậy có nghĩa là nếu chúng ta áp dụng đơn thuần mô hình kinh tếthị trường như ở các nước tư bản chủ nghĩa hoặc xa rời thực tiễn khi áp dụngmô hình kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu thì có thể đất nước lại đi theo conđường phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc lại đi theo vết xe đổ của mô hình kinhtế ở các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông và Tây Âu đã gặp phải.
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tại Đại hội VI (tháng12/1986), Đảng đã đề ra đường lối đổi mới đất nước nhằm thực hiện có hiệuquả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đưa ra những quanđiểm mới về con đường và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệttrong đó thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá và thị trường,phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định chuyểnhẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủ trương phát triển kinh tế nhiềuthành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợplợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội;
Trang 5Đến Đại hội VIII của Đảng đưa ra một kết luận mới hết sức quan trọng,đó là: “Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựuphát triển của văn minh nhân loại; nó tồn tại khách quan, cần thiết cho côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội” Nhưng lúc đó mới nói đến kinh tế hànghoá, cơ chế thị trường, chứ chưa dùng đến khái niệm “kinh tế thị trường”
Phát huy những kết quả đổi mới đã đạt được, qua nhiều năm nghiêncứu, tìm tòi, tổng kết lý luận và thực tiễn; Đại hội IX của Đảng (4/2001) đãchính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”và khẳng định chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thờikỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là đường lối chiến lược nhất quán
Tuy nhiên, muốn thực hiện được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đềra, cần có sự thống nhất về nhận thức, quan điểm, mục tiêu và các chủ trươnggiải pháp giữa các cấp các ngành, đặc biệt là phải làm cho nhân dân nhận thứcđược sự đúng đắn trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Muốnnhư vậy cần đi sâu nghiên cứu, tìm tòi và đưa các vấn đề lý luận gần gũi vàphục tốt cho thực tiễn hơn.
Như vậy có thể thấy rằng, trong quá trình đổi mới kinh tế đất nước, cómột xu hướng tổng quát nhất đó là chuyển sang cơ chế thị trường và pháttriển kinh tế thị trường , và điều này được thực khẳng định trên cả lý luận vàthực tiễn phát triển đất nước trong thời gian qua.
2.2.Những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam
Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểukinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường, phù hợpvới điều kiận và đặc điểm cụ thể của Việt Nam; là một kiểu tổ chức kinh tếvừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở vàđược dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc bản chất của xã hội chủ nghĩa,nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”;
Trang 6động lực chung để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc; đồng thời coitrọng khuyến khích cả vật chất và tinh thần, kết hợp hài hoà các lợi ích cánhân, tập thể và xã hội Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, những yếu tố, phương tiện và công cụcủa kinh tế thị trường được sử dụng, phát triển để xây dựng chủ nghĩa xã hội;tính chất xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế ngày càng được hình thành rõ néthơn trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Các đặc trưng của nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thể khái quát lại như sau:
Thứ nhất, đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, vai trò làm chủ xã hội của nhân dân và sự quản lý của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, được nhân dân đồng tình và là chủ thể xâydựng; là sự nắm bắt và tự giác vận dụng sáng tạo xu thế vận động khách quancủa kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay, tiếp thu có chọn lọc thành tựucủa nền văn minh nhân loại, sử dụng và phát huy cao độ vai trò tích cực củakinh tế thị trường, đồng thời hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự pháttrong kinh tế thị trường, nhằm thực hiện có kết quả mục tiêu từng bước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, để Việt Nam có thể hội nhập với thế giới, rút ngắnquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sớm trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại.
Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,quan hệ sản xuất không ngừng được đổi mới và hoàn thiện, phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm giải phóng triệt để vàthúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất, cải thiện nhanh đời sống củanhân dân, tạo ra sự đồng thuận ngày càng cao trong xã hội, tạo động lực thuhút mạnh mọi nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư cho phát triển, và giữvững ổn định chính trị - xã hội; lấy phát triển lực lượng sản xuất làm động lựcđể không ngừng hoàn thiện và đổi mới quan hệ sản xuất.
Thực hiện xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu Cácthành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan
Trang 7trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trướcpháp luật, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển lâu dài; trong đó,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhànước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúcđẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tếtập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân;phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, là một động lực pháttriển kinh tế - xã hội; nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài được thu hútmạnh; kinh tế cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinhtế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất và đầu tư.
Thứ ba, thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệuquả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác vàthông qua phúc lợi xã hội; thực hiện công bằng trong phân phối để tạo độnglực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ tư, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội; trong đó việc hình thành vàphát triển một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, có sức cạnh tranhcao, có uy tín lớn là một nhiệm vụ chiến lược.
Mọi công dân có quyền tự do đầu tư, kinh doanh trong những lĩnh vực,ngành nghề, địa bàn mà pháp luật không cấm; có quyền bất khả xâm phạm vềquyền sở hữu hợp pháp; có quyền bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội và cácnguồn lực phát triển, trong cung cấp và tiếp nhận thông tin.
Nhà nước định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thịtrường, phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở hình thành đồng bộ thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự hình thành, pháttriển của các thị trường hàng hoá và dịch vụ, tài chính (vốn và tiền tệ), bất
Trang 8động sản, sức lao động, khoa học và công nghệ…, Nhà nước tạo môi trườngđầu tư và kinh doanh thuận lợi để phát huy các nguồn lực cho phát triển theocơ chế thị trường, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranhlành mạnh, công khai và minh bạch, có trật tự, kỷ cương, các giao dịch thịtrường diễn ra phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trường; hỗ trợ pháttriển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quan trọng;đảm bảo tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế cácrủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường Nhà nước quản lý nền kinhtế bằng hệ thống pháp luật; tác động đến thị trường chủ yếu thông qua cơ chế,chính sách và các công cụ kinh tế, sử dụng một số biện pháp để hỗ trợ thịtrường trong nước khi cần thiết, không trái với các cam kết khi hội nhập Nhànước thực hiện sự ưu đãi hoặc hỗ trợ phát triển không phân biệt hình thức sởhữu, đối với một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm, đối với một số mục tiêu (nhưxuất khẩu, tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo, khắc phục những rủi ro), một sốđịa bàn, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không phân biệt thành phần kinh tế vàphù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta Nhà nước quan tâm bồi dưỡng,đào tạo và biểu dương các doanh nhân có tài, có đức và thành đạt.
Nhà nước định hướng, tạo môi trường để phát triển có hiệu quả cácdoanh nghiệp theo cơ chế thị trường, hình thành một hệ thống doanh nghiệpViệt Nam nhiều về số lượng, có sức cạnh tranh cao, có thương hiệu uy tín,chủ lực là một số tập đoàn kinh tế lớn dựa trên chế độ cổ phần Doanh nghiệpnhà nước không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả; chủyếu dưới hình thức công ty cổ phần nhiều chủ sở hữu; phát huy vai trò nòngcốt, tập trung vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất vàdịch vụ quan trọng của nền kinh tế, một số lĩnh vực công ích; làm nòng cốttrong các tập đoàn kinh tế lớn có tầm cỡ khu vực và quốc tế Các loại hìnhkinh tế tập thể, nhất là các hợp tác xã được đổi mới và phát triển mạnh Kinhtế tư nhân được khuyến khích và phát triển mạnh không hạn chế quy mô trongmọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng
Trang 9của nền kinh tế mà pháp luật không cấm Thu hút mạnh nguồn lực của cácnhà đầu tư nước ngoài vào các ngành nghề, các lĩnh vực kinh doanh quantrọng.
Thứ năm, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động vàtích cực hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới thành nguồn lực tổnghợp để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nước nhanh và bền vững;trong đó nội lực là nhân tố quyết định đối với sự phát triển, các nguồn lực bênngoài có vai trò rất quan trọng giúp cho phát huy nội lực mạnh hơn.
Nền kinh tế độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ về đường lối,chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có sức cạnh tranh tronghội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập và hợp tác quốc tế dựa trên các nguyên tắc tôn trọng độc lậpchủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ củanhau, bình đẳng, cùng có lợi; giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hộichủ nghĩa, bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc trong hội nhập kinh tếquốc tế, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm lợi ích cao nhất và là nguyên tắc chủđạo, đồng thời linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với thông lệ quốc tế Tận dụngđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theohướng phát huy lợi thế so sánh, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý, nângcao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của sản phẩm và dịch vụ Việt Nam tại thịtrường trong nước và trên thế giới.
3.THỰC TIỂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tìm hiểu những vấn đề hiện đang cảntrở sự phát triển của đất nước Hầu hết tất cả các chính sách kinh tế, xã hội,chính trị đều đã được nghiên cứu kỹ càng để tìm ra những hướng giải quyếthiệu quả Và kết quả là chúng ta đã đạt được những thành công ngoạn mục
Trang 10trong việc phát triển đất nước, kinh tế có tốc độ phát triển cao, đời sống củanhân dân được nâng lên rõ rệt, tình hình chính trị khá ổn định
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề thực hiện một cách dởdang, kém hiệu quả Kết quả phát triển thu được nhiều nhưng tổn thất cũng rấtlớn; chất lượng tăng trưởng và phát triển thấp, ví dụ như nền kinh tế có tốc độtăng trưởng cao nhưng đi liền với nó là lạm phát năm 2007 ở mức 12% Nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế còn yếu kém vàchậm được cải thiện;…
Có thể thấy đây là hậu quả của cách làm nửa vời, ra thật nhiều quyếtđịnh, muốn đồng thời đạt được thật nhiều mục tiêu, trong khi thiếu điều kiệnthực thi bởi cơ sở hạ tầng của nước ta hiện nay còn yếu kém so với sự pháttriển như vũ bão của thế giới, không tính kỹ đến điều kiện bảo đảm thực thi,nhất là điều kiện về chất lương bộ máy quản lý và con người khi ra quyết địnhvà chọn mục tiêu Vốn ít nhưng bày ra nhiều công trình, mỗi công trình lại rấttốn vốn Kết cục là dở dang hầu như ở tất cả những việc đặt ra để làm và hậuquả để lại rất lớn Không biết bao nhiêu công trình, các toà nhà, các dự ánđược xây dựng xong phần khung rồi lại để đó chờ vốn cấp xuống Đầu tưnhiều nhưng dàn trải và không hiệu quả Như vậy rõ ràng nền kinh tế thịtrường không vận hành tốt, hiệu quả thấp nên định hướng xã hội chủ nghĩacũng là một điều vô cùng khó thực hiện
Nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình trạng trên Đó là do chưa hiểu đượcbản chất của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta Ngay trong các cấp lãnh đạo, những người nắm quyền quản lý đấtnước, những người đưa ra những quyết định mang tính định hướng cho sựphát triển của đất nước vẫn còn có những người chưa thực sự hiểu được bảnchất mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa.Vì thế sau hơn 20 năm đổi mới đất nước và phát triển kinh tế thị trường,chúng ta vẫn chưa thể khẳng định nền kinh tế nước ta đã là nền kinh tế thịtrường hoàn toàn, mà nó mới chỉ là giai đoạn đầu, giai đoạn sơ khai của kinh