bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem bai tap nhom luat lao dong el21 9 diem đáp an môn luat lao động el21 ehou được 9 điểm chương trình ehou luật. Mọi người có thể tham khảo thêm. Xin cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ELEARNING BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN Học phần: Luật Lao động Đề bài: ĐỀ SỐ 09 Hậu pháp lý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Trang bìa 01 MỤC LỤC… 02 DANH MỤC VIẾT TẮT 04 LỜI MỞ ĐẦU… 05 NỘI DUNG 06 Khái quát chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 06 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 07 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 07 Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 08 Đối với NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 08 Đối với NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 10 Hậu pháp lý nhà nước xã hội 12 Đánh giá chung BLTĐ quy định giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 12 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 14 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT 18 BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LỜI MỞ ĐẦU Nhằm đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện xác lập hợp đồng lao động, pháp luật lao động quy định người lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ngay nay, việc chủ thể quan hệ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao trái pháp luật xảy ngày nhiều Quan hệ lao động người lao động làm công với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Thực tiễn chứng minh hợp đồng lao động tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên quan hệ lao động có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bị chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chuẩn mực hành lang pháp lý nhà nước Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nay, hậu pháp lý người lao động với người sử dụng lao động thực hành vi tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nên nhóm học tập chọn đề số 09 “Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” để nghiên cứu với mục đích làm rõ số vấn đề hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động người sử dụng lao động NỘI DUNG Khái quát chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lí kết thúc quan hệ lao động, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ sau quan hệ lao động chấm dứt Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lí mà hai bên không tiếp tục thực HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thỏa thuận HĐLĐ Dựa tính hợp pháp kiện chấm dứt có chấm dứt HĐLĐ hợp pháp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Dựa sở ý chí biểu lộ ý chí có trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên, ý chí người thứ ba chấm dứt HĐLĐ ý chí bên- tức đơn phương chấm dứt HĐLĐ Chấm dứt HĐLĐ đơn phương trường hợp chấm dứt phụ thuộc vào ý chí chủ thể, pháp luật bảo đảm thực Như trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn NSDLĐ NLĐ trái với quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt… Theo quy định, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bao gồm: - NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 39 Bộ luật lao động 2019 quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật sau: Điều 39 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật Theo đó, bên chấm dứt hợp đồng lao động khơng thuộc trường hợp có quyền chấm dứt hợp đồng lao động thuộc vào trường hợp không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động việc chấm dứt xem trái pháp luật Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Khoản Điều 35 Bộ luật lao động 2019 quy định người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp sau đây: Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật lao động; Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật lao động; Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật lao động; Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật lao động, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật lao động làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Như vậy, thuộc bảy trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nêu trên, người lao động không vi phạm vào quy định chấm dứt hợp đồng trái luật Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Khoản Điều 36 Bộ luật lao động 2019 quy định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc; Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị thời gian quy định mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng; Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; Người lao động tự ý bỏ việc khơng có lý đáng từ 05 ngày liên tục trở lên; Người lao động cung cấp không trung thực thông tin cá nhân ký hợp đồng làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng Như vậy, thuộc bảy trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nêu trên, doanh nghiệp không vi phạm vào quy định chấm dứt hợp đồng trái luật Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Căn quy định Điều 39 Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật Trường hợp NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chịu hậu pháp lý sau: Đối với NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Pháp luật lao động bảo vệ NLĐ, song bảo vệ ln đặt mối quan hệ tương đương với lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ phải gánh chịu hậu pháp lí định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Căn quy định Điều 40 Bộ luật lao động 2019 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ: Không trợ cấp việc Phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật lao động Theo đó, chi phí đào tạo theo quy định Điều 62 Bộ luật lao động bao gồm: Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo Theo nội dung quy định trên, người lao động không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, NLĐ phải chịu điều hành quản lý NSDLĐ, dễ dẫn tới bóc lột sức lao động NLĐ từ phía NSDLĐ Vì vậy, việc buộc NLĐ phải trở làm việc với NSDLĐ khó chấp nhận khơng khơng cải thiện quan hệ xã hội cũ bị phá vỡ mà cịn gây bất lợi cho NLĐ trình làm việc mâu thuẫn bên trở nên gay gắt từ trước Ngồi ra, vấn đề tìm NLĐ để thay vấn đề phức tạp NSDLĐ thị trường lao động nước ta nên không thiết phải ràng buộc NLĐ phải quay trở làm việc Quy định góp phần bảo vệ cho lợi ích đáng NLĐ vấn đề việc làm, đảm bảo quyền tự NLĐ q trình tìm việc làm mới, từ đảm bảo thu nhập ổn định cho họ Đối với NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đối với NSDLĐ, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng trái pháp luật hành vi tự ý phá vỡ quan hệ lao động trái ý muốn NLĐ, vi phạm quy định pháp luật Nó làm NLĐ việc làm, thu nhập, ảnh hưởng đến sống họ gia đình Căn quy định Điều 41 Bộ luật lao động 2019 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ: – Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc phải trả thêm cho NLĐ khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Sau nhận lại làm việc, NLĐ hoàn trả cho NSDLĐ khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận NSDLĐ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước – Trường hợp NLĐ khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả điểm NSDLĐ phải trả trợ cấp việc cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ – Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý ngồi khoản tiền NSDLĐ phải trả điểm trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Như vậy, NSDLĐ thực hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái pháp luật dẫn việc quan hệ lao động bị chấm dứt trái pháp luật chấm dứt trái pháp luật nên hậu pháp lý hành vi quan hệ lao động phải khôi phục lại, tức NSDLĐ phải tiếp tục HĐLĐ với NLĐ Ngồi việc khơi phục lại quan hệ lao động, NSDLĐ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi vật chất hành vi trái pháp luật mình, bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, thiệt hại gồm: – Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ khơng làm việc, thiệt hại thực tế NLĐ xuất phát từ hành vi trái pháp luật NSDLĐ Ngồi ra, NSDLĐ cịn vi phạm thời hạn thơng báo cịn phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền lương họ ngày khơng báo trước – Ít tháng tiền lương theo hợp đồng, khoản tiền bồi thường mặt tinh thần NLĐ 10 Tuy bắt buộc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc quan hệ lao động mối quan hệ cần có hợp tác từ hai bên chủ thể, việc bên quan hệ thể ý chí muốn chấm dứt quan hệ việc tiếp tục quan hệ khó để thực Vì pháp luật đưa lựa chọn cho NLĐ việc tiếp tục thực quan hệ lao động hay không NSDLĐ bắt buộc phải chấp nhận hậu pháp lý trường hợp NLĐ lựa chọn, cụ thể: *Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc cho NSDLĐ: NLĐ không muốn tiếp tục làm việc cho NSDLĐ, luật pháp không ép buộc NLĐ NSDLĐ phải khôi phục lại quan hệ lao động Lúc này,ngoài khoản tiền phải trả điểm NSDLĐ phải trả trợ cấp việc cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ * Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý: việc thực hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng thể ý chí NSDLĐ khơng muốn tiếp tục quan hệ lao động Vì pháp luật bắt buộc NSDLĐ khơi phục lại quan hệ lao động, NSDLĐ khơng đồng ý nhận lại NLĐ, nhiên việc tiếp tục quan hệ lao động hay khơng lúc khơng cịn phụ thuộc vào ý chí NSDLĐ mà phụ thuộc vào ý chí NLĐ Nếu NSDLĐ khơng muốn nhận lại NLĐ NLĐ khơng đồng ý NSDLĐ bắt buộc phải nhận lại NLĐ bồi thường theo quy định, NLĐ đồng ý thì ngồi khoản tiền NSDLĐ phải trả điểm trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ * Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc: trường hợp này, dù khơng có cơng việc HĐLĐ cho NLĐ làm nữa, NSDLĐ bắt buộc phải nhận lại NLĐ NLĐ muốn tiếp tục làm việc, thể quyền lựa chọn NLĐ NSDLĐ phải sửa đổi, bổ sung HĐLĐ để nhận lại NLĐ làm việc phải trả khoản bồi thường theo quy định Tóm lại, thực hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi từ hành vi việc quan hệ lao động có chấm dứt hay không phụ thuộc vào định NLĐ Quy định pháp luật đảm bảo trách nhiệm NSDLĐ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ: khơi phục trạng thái quan hệ lao động, bù đắp thiệt hại cho NLĐ Nếu đặt so 11 sánh với hậu pháp lý mà NLĐ phải gánh chịu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NLĐ khôi phục lại quan hệ lao động bị phá vỡ Ngoài hậu pháp lý trên, NSDLĐ cịn phải gánh chịu trách nhiệm hành tránh nhiệm hình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm Với mục đích bảo vệ quyền lợi NLĐ- bên yếu quan hệ lao động, Nhà nước cân nhắc đến tính lợi hại chế tài để áp dụng có hiệu Hậu pháp lý nhà nước xã hội Ảnh hưởng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng dừng lại lợi ích Nhà nước xã hội đánh giá lợi ích thành viên xã hội Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khiến cho NLĐ khơng có việc làm, khơng có thu nhập Điều khơng ảnh hưởng tới thân họ mà cịn tới gia đình họ Đồng thời ảnh hưởng tới xã hội cá nhân thực thể xã hội, đời sống thành viên xã hội không đảm bảo đồng nghĩa với ổn định xã hội không đảm bảo Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ngày gia tăng đồng nghĩa với việc nạn thất nghiệp gia tăng Thất nghiệp gia tăng thường kéo theo tượng tội phạm gia tăng gây tác động tiêu cực tới ổn định xã hội Đánh giá chung BLTĐ quy định giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật BLLĐ năm 2019 đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển thị trường sức lao động Các quy định BLLĐ thực vào sống ngày phát huy tác dụng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta: bảo vệ NLĐ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, đảm bảo thoả thuận bên quan hệ lao động kết hợp hài hồ sách kinh tế với sách xã hội lĩnh vực lao động Mặc dù BLLĐ năm 2019 quy định chi tiết, đầy đủ số vướng mắc quy định giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cụ thể như: Thứ nhất, Điều 39 BLLĐ năm 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật này" Việc giới hạn hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái 12 pháp luật trường hợp vi phạm quy định Điều 35, 36, 37 chưa bao quát hết trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Còn trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định Điều 42, 43 không xây dựng phương án sử dụng lao động; không trao đổi với tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế vi phạm quy định xử lý kỷ luật sa thải người lao động có phải việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không? Pháp luật cần phải quy định bao quát tất trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bao gồm cá trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định Điều 42, Điều 43 vi phạm quy định kỷ luật lao động sa thải người lao động Thứ hai, BLLĐ năm 2019 chưa tách bạch hậu pháp lý việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm cứ, lý đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Xét tính chất, việc người sử dụng lao động vi phạm đơn phương hành vi vi phạm nặng so với vi phạm thời hạn báo trước Hiện nay, BLLĐ quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động hai trường hợp phải nhận người lao động trở lại làm việc Nếu người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật phải nhận người lao động trở lại làm việc chưa hợp lý Bởi lẽ, trường hợp người sử dụng lao động quyền chấm dứt HĐLĐ, không báo trước, báo trước chưa đủ thời hạn pháp luật quy định người lao động bị thu nhập thời gian không báo trước Hơn nữa, số trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ ý thức tổ chức kỷ luật họ người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ: người lao động cung cấp thông tin không trung thực hay lý bất khả kháng thiên tai, hỏa hoạn mà yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc quy định gây khó khăn cho người sử dụng lao động Thứ ba, trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 42 Điều 43 BLLĐ năm 2019 dạng vi phạm là: Khơng xây dựng phương án sử dụng lao động: Không thực thực không phương án sử dụng lao động: Không trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở: Không thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao 13 động trước chấm dứt HĐLĐ Pháp luật không quy định cách thức giải hậu pháp lý cụ thể trường hợp Vậy hiểu vi phạm điều kiện theo quy định Điều 43 Điều 43 người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không? Thiết nghĩ, hợp lý chất BLLĐ quy định thức giải hậu khác với trường hợp vi phạm Nếu người sử dụng lao động vi phạm quy định xây dựng phương án sử dụng lao động, đào tạo, xếp việc làm cho người lao động họ cần phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thủ tục báo trước cho quan nhà nước có thẩm quyền, báo trước cho người lao động họ phải bồi thường tiền lương cho người lao động ngày người lao động không báo trước Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng địa phương cho thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ NLĐ diễn phổ biến Nên nhóm học tập xin đưa biện pháp để hạn chế việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ nhất, Các quan quản lý nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, hiểu biết hạn chế Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết Thứ hai, Qua tìm hiểu thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ NLĐ địa phương nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân khơng nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứ, thủ tục 14 tự bảo vệ quyền lợi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hạn chế tình trạng chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Thứ ba, Vai trò Liên đoàn lao động cấp việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động, phải đa dạng hóa hình thức tun truyền phổ biến pháp luật lao động tuyên truyền miệng, nói chuyện chuyên đề, tọa đàm, tập huấn nghiệp vụ, tổ tư vấn pháp luật miễn phí, tuyên truyền qua hệ thống loa truyền sở , thi tìm hiểu pháp luật, trả lời, giải đáp pháp luật, hội thi sân khấu hóa, sử dụng rộng rãi sáng tạo nội dung hình thức Bởi thực tế có vướng mắc mà người lao động băn khoăn cán doanh nghiệp, quan, tổ chức giải thích họ chưa thơng Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy hết vai trị Mặt khác, đa số thành viên cơng đồn doanh nghiệp, quan, tổ chức người lao động chưa có kiến thức sâu rộng pháp luật lao động, họ lại bị phụ thuộc mặt kinh tế người sử dụng lao động nên khó độc lập bình đẳng quan hệ với người sử dụng lao động, nhiều cán cơng đồn cịn ngược với lợi ích người lao động Thứ tư, quan quản lý nhà nước tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực cơng tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Bên cạnh việc kiểm tra chưa thực thường xuyên Đồng thời phải phối hợp với quan chuyên ngành khác để có kết luận xác Bên cạnh đó, việc tra cần phải có phối hợp quan, tổ chức, cá nhân khác, đặc biệt vai trị NLĐ tổ chức cơng đồn Có vậy, yêu cầu cấp thiết công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng đạt mục đích xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa 15 Thứ năm, Ngành tòa án cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình thụ lý, hịa giải giải tranh chấp lao động NSDLĐ NLĐ Hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà cịn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh trong đời sống lao 16 động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan vi phạm pháp luật lao động, phải kể tới tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt trái pháp luật vi phạm chấm dứt, thủ tục chấm dứt thủ tục khác theo quy định pháp luật Nhưng dù chủ thể vi phạm hay lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích NLĐ, NSDLĐ, từ xâm phạm tới lợi ích Nhà nước tồn xã hội Giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề đơn giản, địi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan Trên sở nghiên cứu hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, luận văn đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng bên, ổn định quan hệ lao động góp phần phát triển kinh tế - xã hội Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện, viết cịn nhiều thiếu sót hạn chế, nhóm học tập chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để hiểu tồn diện sâu sắc vấn đề, đồng thời có thêm kinh nghiệm cho tập sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Đại học Mở Hà Nội, PGS-TS Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Luật Lao động (Số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 17 Luật Lao động (Số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 18 ... dứt hợp đồng lao động Ngay nay, việc chủ thể quan hệ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao trái pháp luật xảy ngày nhiều Quan hệ lao động người lao động làm công với người sử dụng lao động hình... luật Điều 39 Bộ luật lao động 20 19 quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật sau: Điều 39 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái... phương chấm dứt hợp đồng lao động việc chấm dứt xem trái pháp luật Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Khoản Điều 35 Bộ luật lao động 20 19 quy định người lao động có quyền đơn