Hành vi thích ứng của trẻ chậm phát triển trí tuệ đến khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2

137 5 0
Hành vi thích ứng của trẻ chậm phát triển trí tuệ đến khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH • • • Nguyễn Quí Quỳnh HANH VI THICH ưng cua tre chạm PHAT TRIÉN TRÍ TUỆ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 8310401 LUẬN VĂN THẠC sĩ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: TS LÊ MINH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Hành vi thích ứng trẻ chậm phát triển trí tuệ đến khám Bệnh viện Nhỉ Đồng 2” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Minh Công, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo giúp tơi tìm hướng nghiên cứu đề xuất bố cục trình bày hợp lý, nhờ tơi hồn thành luận văn cao học • • Ngồi ra, trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hồ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian theo học khóa thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức bồ ích suốt hai năm học vừa qua Quý thầy cô Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tố chức chương trinh đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học tạo điều kiện cho học viên nâng cao kiến thức tim tòi nghiên cứu Tập thể khoa Tâm lý - Vật lý trị liệu Bệnh viện Nhi Đồng 2, quý bạn bè đồng nghiệp động viên trình học tập nghiên cứu Những phụ huynh đưa em đến khám khoa Tâm lý - Vật lý trị liệu Bệnh viện Nhi Đồng đà nhiệt tinh tham gia trá lời phong vấn cho đề tài nghiên cứu FTT^ ỉ • Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÒ 10 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÈ HÀNH VI THÍCH ÚNG CỦA TRẺ CHẠM PHÁT TRIỀN TRÍ TUỆ 1.1 Tống quan kết nghiên cứu hành vi thích ứng 1.1.1 Các nghiên cứu hành vi thích ứng ngồi nước 1.1.2 Các nghiên cứu hành vi thích ứng nước 17 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn hành vi thích ứng trẻ CPTTT 24 1.2.1 Lý luận hành vi thích ứng 24 1.2.1.1 Khái niệm “hành vi” 24 1.2.1.2 Khái niệm “hành vi thích ứng” 24 1.2.2 Lý luận chậm phát triển trí tuệ 26 1.2.2.1 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo DSM-V 26 1.2.2.2 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo AARM 27 1.2.3 Lý luận Hành vị thích ứng trẻ chậm phát triển trí tuệ 27 1.2.4 Biểu HVTƯ lĩnh vực SHHN người CPTTT 28 1.2.4.1 Trong sinh hoạt cá nhân 28 1.2.4.2 Trong sinh hoạt gia đình 31 1.2.4.3 Trong sinh hoạt cộng đồng 32 1.2.5 Biểu hành vi thích ứng lĩnh vực xã hội hóa cùa CPTTT 33 1.2.5.1 Trong quan hệ liên cá nhân 33 1.2.5.2 Trong vui chơi giải trí: .35 1.2.5.3 Trong kỹ ứng xử .36 1.2.6 Các yếu tố liên quan đến hành vi thích ứng 39 TIẺU KÉT CHUƠNNG 40 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu HÀNH VI THÍCH ÚNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIÈN TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 43 2.1 Kết quà biếu hành vi thích ứng lĩnh vực Sinh hoạt hàng ngày (SHHN) Xã hội hóa (XHH) 43 2.1.1 Hành vi thích ứng lĩnh vực Sinh hoạt ngày 43 2.1.2 Hành vi thích ứng lĩnh vực xã hội hóa trẻ CPTTT 2.2 Một số yếu tố liên quan đến HVTU trẻ CPTTT 66 95 2.3 Biện pháp cải thiện hành vi thích ứng trẻ CPTTT 102 TIẺU KÉT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BV Bênh • viên • CPTTT Chậm phát triển trí tuệ GDĐB Giáo due • đăc • biêt • ĐLC Đơ• lêch • chuẩn ĐTB Điểm trung bình HVTU Hành vi thích ứng KNTU Khả thích ứng NC Nghiên cứu PH Phụ huynh SHHN Sinh hoạt hàng ngày XHH Xã hôi • hóa TPHCM Thành phố Hồ Chi Minh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng Quy đổi điểm thơ thành điểm mã hóa để xử lý thống kê Bảng 2: Phân loại mức độ thích ứng (theo thang đo Vineland-II) 26 Bảng 3: Phân loại mức độ CPTTT theo DSM-TV 27 Bảng 1: ĐTB tiểu lĩnh vực HVTƯ SHHN khách thể NC 44 Bảng 2: Khả tự phục vụ ăn uống khách thể NC 45 Bảng 3: Khả tự phục vụ mặc quàn áo xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 47 Bảng 4: Khả nàng tự vệ sinh khách thể NC 48 Bảng 5: Khả tự phục vụ vệ sinh cá nhân xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC .49 Bảng 6: Khả Quan tâm chăm sóc sức khoe xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 51 Bảng 7: Khả tuân thủ quy tắc an toàn nhà xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 53 Bảng 8: Khả làm phụ việc bếp núc xếp hạng đề mực thực từ dề đến khó khách thể NC 54 Bảng 9: Khả làm việc nhà xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC * T 56 Bảng 10: Khả Sử dụng điện thoại xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 58 Bảng 11: Khả Sử dụng tiền xếp hạng đề mục thực từ dễ đến khó khách thể NC 60 Bảng 12: Khả tuân thủ quy tắc an toàn xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 61 Bảng 13: Khà ăn bên khách thể NC 62 Bảng 14: Khả nhận biết thời gian xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 63 Bảng 15: Khả Sử dụng tivi đài xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 64 Bảng 16: Kỹ nàng công việc khách NC 65 Bảng 17: Khả Sừ dụng máy vi tính xếp hạng đề mục thực từ dề đến khó khách thể NC 65 Bảng 18: Hành vi thíchứng lĩnh vực xã hội hóa củakhách thể NC 66 Bảng 19: phản ứng với ngườikhác xếp hạng đềmực thực từ dễ đến khó khách thề NC 69 Bảng 20: Khả giao tiếp xã hội xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 71 Bảng 21: Khả nhận biết biểu đạt cảm xúc xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 73 Bảng 22 : Khả giúp đở người khác khách thể NC 74 Bảng 23: Quan hệ bạn bè trẻ CPTTT xếp hạng đề mực thực từ dề đến khó 75 Bảng 24: Khả bắt chước xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 76 Bảng 25: Việc hẹn bạn Quan hệ với bạn bè khác thể NC 77 Bảng 26: Khả chơi xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 79 Bảng 27: Khả chơi trò chơi xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 82 Bảng 28: Khả Chia sẻ, hợp tác xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 84 Bảng 29: Khả nhận biết dấu hiệu xã hội khách thể NC 85 Bảng 30: Khả với bạn bè xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 86 Bảng 31: Khả thể cung cách ứng xử phù hợp xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 88 Bảng 32: Khả thể ứng xử chuyển tiếp phù hợp xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 89 Bảng 33: Khả xin lỗi xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó cúa khách thể NC 90 Bảng 34: Khả tự chủ xếp hạng đề mực thực từ dề đến khó khách thể NC 92 Bảng 35: Khả ý thức cảnh báo xã hội xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 93 Bảng 36: Khả ý thức trách nhiệm xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 94 Bảng 37: Khả giữ bí mật xếp hạng đề mực thực từ dễ đến khó khách thể NC 95 Bảng 38: So sánh khác biệt theo giới tính khách thể NC 95 Bảng 39: So sánh khác biệt theo nhóm tuổi khách thể NC 97 Bảng 40: So sánh khác biệt theo nơi khách thể NC 98 Bảng 41: So sánh khác biệt theo Thành phần gia đình khách thể NC 99 Bảng 42: So sánh khác biệt theo Thứ bậc gia đình cúa khách thể NC 99 Bảng 43: Kết tương quan hồi quy bậc số trí tuệ IQvới hành vi thích ứng lĩnh vực SHHN XHH 100 Bảng 44: Kêt kiêm định phép Hơi quy đa biên có ý nghĩa dự đốn số trí tuệ IQ biến độc lập 100 Bảng 45: Hệ số tương quan Trí tuệ thành phần với hành vi thích ứng thành phần SHHN XHH 100 Bảng 46: Gợi ý thứ tự can thiệp hành vi thích ứng giao tiếp xã hội lĩnh vực xã hội hóa cho trẻ CPTTT 107 Bảng 47: Phân loại kiểu cung cách ứng xử hỗ trợ can thiệp dạy kỹ theo tình xã hội 111 112 chăm chọc nhẹ nhàng bạn bè/người xung quang mang tính hài hước, tình cảm thơng quan cung cấp vốn từ tình giả định khả nhận biết cảnh báo xã hội: Dạy khả ý thức cảnh báo xã hội cho trẻ cần ưu tiên dạy trẻ nhận diện đâu việc làm liều lĩnh, gây hại cho trẻ, cho cộng đồng cho xã hội cần thiết Trẻ CPTTT vốn quan sát hiểu xảy xung quanh mình, trẻ cần cập nhật thông tin xã hội liệu pháp tránh né cụ thể Vê Ỵ thức trách nhiệm: Dạy ý thức trách nhiệm cho trẻ CPTTT cân dạy song phương đề mục yếu nói với người chăm sóc kế hoạch minh, thực kế hoạch dự định đặt, tỏ tơn trọng bạn bè Đó thái độ biết lắng nghe ý kiến bạn hoạt động nhau, tập luyện ý chí vừng vàng để thực đến kế hoạch đặt cách thức trình bày ngơn ngữ lời kế hoạch cho người chăm sóc Người dạy cần hướng dẫn trẻ CPTTT cách lập kế hoạch ngắn hạn, chi tiết, khả trẻ, dễ thực dễ thấy nhanh kết Vê khả giữ bí mật: Dạy khả giữ bí mật cho trẻ CPTTT cân ưu tiên dạy trẻ phân biệt đâu chuyện riêng tư cá nhân đâu chuyện phép nói cho người khác Tiếp phân tích cho trẻ hiếu tầm quan trọng lời hứa giữ bí mật cho đó, cho trẻ biết giữ bí mật cho người cách thể uy tín thân tơn trọng người khác, phân tích cho trẻ hiểu số điều khơng hay xảy bí mật người bị tiết lộ, v.v 113 TIÊU KÊT CHƯƠNG Các kết NC luận văn phần mô tả tranh HVTƯ trẻ CPTTT hai lĩnh vực SHHN lĩnh vực XHH Bên cạnh liệu thu thập làm phong phú thêm cho nhận định từ NC trước, kết NC bổ sung thêm số đề mục HVTƯ chua nói đến Nhìn chung, hoạt động SHHN trẻ CPTTT chậm nhiều so với trẻ bình thường đồng trang Lĩnh vực sinh hoạt cá nhân trẻ thực tốt hon hai lĩnh vực lại sinh hoạt gia đình sinh hoạt cộng đồng HVTU lĩnh vực XHH trẻ CPTTT trội kỹ ứng xử trẻ lĩnh vực quan hệ liên cá nhân hoạt động vui chơi - giải trí Xét vê mồi tương quan lĩnh vực NC, học viên ghi nhận có hình thức tương quan đánh lưu tâm Một là, tương quan lỏng lẻo trí tuệ thành phần HVTƯ thành phần cho thấy cách tác động đơn vào việc dạy tư duy, ngôn ngữ tốc độ xử lý không đù đế cải thiện HVTƯ SHHN khả _ _ - - _ _ _ ỉ XHH trẻ CPTTT Hai là, xác định mơi tương quan có giá trị tin cậy tư tri giác với SHHN với XHH (i), tư ngôn ngữ với hoạt động SHHN (ii) tốc độ xử lý với khả XHH (iii) Ba là, tương quan thuận lực trí tuệ 1Q HVTƯ’ trẻ có số trí tuệ 1Q cao mức độ hành vi thích ứng tốt ngược lại Tuy nhiên kiểm định hồi quy đa biến cho thấy chi lực trí tuệ IQ khơng cho phép dự đốn HVTƯ lĩnh vực SHHN lĩnh vực XHH trẻ CPTTT Giáo dục kỹ sông cho trẻ CPTTT chưa dê dàng cân lên kế hoạch cách rõ ràng cụ thể Các biện pháp can thiệp đề suất bải thiết kế theo nội dung đề mục HVTƯ Kế hoạch can thiệp thiết kế xếp từ mức độ dễ thực đến khó thực theo khả trẻ CPTTT Nội dung biện pháp can thiệp đút kết từ tài liệu tham khảo GDĐB từ kinh nghiệm cá nhân cùa nhà chuyên môn tâm lý, nhà GDĐB 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HVTU trẻ CPTTT SHHN mô tả chủ điểm saư: Trong sinh hoạt cá nhân tự phục vụ thân, trẻ CPTTT nhẹ trung bình thực tốt việc tự ăn, ăn đa dạng thứ ăn, có số trẻ chưa biết cách cầm muỗng cách Trẻ CPTTT từ tuổi trở lên tự mặc cởi quần áo việc chọn lựa trang phục phù hợp với ngữ cảnh, nhiên trẻ lung túng việc cài khuyJ nút áo nhỏ kéo đầu khóa áo khốt Trẻ biết tự• vệ• sinh • • tìm chổ vệ sinh nơi quy định nơi cộng cộng, nhiên số trẻ lẫn lộn phân biệt nhà vệ theo giới Trong việc giữ gìn vệ sinh thể, trẻ CPTTT nhẹ trung bình biết rửa tay xà phịng lau khô tay, biết tự đánh răng, tự tắm người lau khô người khăn tắm nhiên người lớn cần phải kiểm tra lại trẻ nhở Điểm ghi nhận lĩnh vực sinh hoạt nhản việc giữ gìn sức khỏe thân Phần lớn trẻ CPTTT nhẹ trung binh chưa thề làm lĩnh vực này, trẻ cần người lớn hồ trợ việc chăm chữa bệnh tật, nhắc nhở uống thuốc băng bó vết thương đơn giản Trong sinh hoạt gia đình, trẻ CPTTT nhẹ trung bình dọn dẹp sau bửa ăn, lau bụi bàn ghế , dọn dẹp đồ chơi bàn học, mang quần áo bẩn giặt cất quần áo chồ, biết cất giữ vật dụng cá nhân đa số trẻ tự giác làm Trẻ biết tránh vật sắt nhọn gây nguy Tuy nhiên, phần lớn trẻ CPTTT cách sử dụng dụng cụ nhà bếp (lò vi song, bếp từ, ), vật dụng chức (búa, tua vít, nước tẩy, nước lau sàn, ) máy móc bàng điện (máy sấy tóc, máy hút bụi, máy rửa chén, ) Trẻ phụ việc bếp nút vặt chưa thể nấu ăn đơn giản nấu cơm, luộc rau, luộc trứng Trong sinh hoạt cộng đồng, trẻ CPTTT nhẹ trung bình khơng có khó khăn sử dụng điện thoại thiết bị để liên lạc liên kết với người khác, trẻ hiểu chức điện thoại, sử dụng điện thoại cách thành thụt nói 115 chuyện với người quen gọi điện thoại cho người khác, biêt gọi người khác đên nghe điện thoại báo cho người gọi biết người nghe khơng có mặt Tuy nhiên, vấn đề việc cung cấp cho trẻ số gọi đặc biệt trường hợp khẩn cấp 113, 114, chưa quan tâm Bên cạnh đó, trẻ CPTTT khó khăn nhận diện thời gian, trẻ hạn chế việc biết xem lịch đồng hồ Một số ghi nhận khác mang tính chi tiết lĩnh vực sinh hoạt cộng đồng, việc sử dụng tiền, phần lớn trẻ CPTTT hiểu chức nàng tiền nhiên việc nhận biết mệnh giá tiền giấy hạn chế, chưa biết dùng tiền để mua đồ đếm tiền trả lại, chưa biết giữ tiền giùm cách an toàn, chưa biết đánh giá chất lượng giá chọn mua thứ việc sử dụng máy vi tính, trẻ CPTTT trẻ mở chương trình game hoạt động, trẻ khó thực hành thao tin học khác đánh văn bản, truy cập mạng, cài phần mềm việc xem tivi nghe đài, phần lớn trẻ CPTTT tự cho kênh xem tivi nghe đài mà không cần người khác giúp Tuy nhiên, trẻ xem để giải trí khơng phải để nắm bắt thơng tin Khi ăn bên ngoài, trẻ chưa biết tự gọi đầy đủ thứ cần cho bữa ăn mỉnh mà phải đợi người nhà gọi thay Tuy nhiên, trẻ CPTTT nhẹ trung bình đạt tốt việc tn thủ luật lệ an tồn nơi cơng cộng ngồi ngoan xe, cẩn thận nhìn hai phía sang đường, tuân thủ tính hiệu đèn giao thông, đạp xe lề đường Khi nhà, trẻ biết tuân thủ giấc mẹ người chàm sóc quy định Điểm yếu trẻ CPTTT hạn chế việc hiểu quyền riêng tư cùa cá nhân cúa người khác HVTƯ trẻ CPTTT XHH mô tả chủ điểm sau: Trong quan hệ liên cá nhân, trẻ CPTTT nhẹ trung bình khơng gặp nhiều vấn đề thái độ phản ứng với người khác nhiên nhiều trẻ thường xuyên phải loanh quanh tìm kiếm người thân khơng thấy họ kế bên Điều cho thấy cảm giác khơng an tồn thiếu tự tin thường trực bên trẻ CPTTT Trong giao tiếp xã hội, trẻ thường xuyên biết trì khoảng cách 116 phù hợp với người tiêp xúc, biêt cách trả lời người quen hởi chuyện, khơng nói điều xấu xa , tục tĩu nơi cộng đồng cố gắng thiết lập tương tác xã hội Thỉnh thoảng, trẻ biết hợp tác với người khác hoạt động đó; chuyện trị, chia sẻ sở thích chung với người biết chủ động bắt chuyện gặp người quen biết, nhiên tỷ lệ trẻ thực điều không cao rào cản ngôn ngữ thân thiếu tự tin Ttrẻ CPTTT trẻ chưa biết thận trọng nói đến điều mang tính cá nhân; khơng biết bát đầu trị chuyện cách nói đến điều mà người khác quan tâm; không hiểu người khác khơng đốn mị ý khó khăn để hiểu dấu hiệu phi ngơn ngữ lời nói ẩn ý trị chuyện Đối với việc hiểu biểu đạt cảm xúc, trẻ CPTTT nhẹ trung bình biết thể quý mến người thân quen cười tỏ thái độ vui mừng người khác đến gần, trẻ thường xuyên thể mức độ cảm xúc tương đồng với người xung quanh Tuy nhiên, trẻ hạn chế thể mong muốn làm vui lòng người khác, khó khăn dùng hành động để bày tỏ niềm vui lo lắng quan tâm người khác Một số ghi nhận khác mang tính chi tiết quan hệ liên cá nhân trẻ CPTTT Đó trẻ thường có ý muốn giúp người khác từ chuyện nhò giữ cửa mở cho người khác, nhặt giúp đồ người khác làm rơi, khả bắt chước đế học hỏi việc thiết lập mối quan hệ với người khác, trẻ CPTTT bắt chước cử chi đơn giản lặp lại câu ngắn nghe từ người lớn, trẻ khó khăn bắt chước hành động phức tạp đặc biệt khó khăn bắt chước cảm xúc gương mặt Trong tình bạn, trẻ CPTTT thể mong muốn tim bạn tuổi, thích có bạn thân thể quý mến vài bạn so với bạn khác Tuy nhiên phàn lớn trẻ chưa biết cách đặt yêu cầu hợp lý quan hệ bạn bè Việc hẹn bạn chơi dường có trẻ CPTTT Kết NC không ghi nhận trường hợp PH cho trẻ có hẹn chơi bạn 117 Trong hoạt động vui chơi giải trí, trẻ CPTTT nhẹ trung bình có khả chơi trị chơi tượng trưng, trò chơi tường tượng kể trò chơi nhập vai đơn giản Trẻ thường chơi hòa thuận hợp tác chơi bạn tốt dù biết chủ động tìm kiếm bạn chơi Trong cách chơi, trẻ có khả chơi nhũng trò chơi nhập vai đơn giản, trẻ thường chơi cạnh trẻ khác người tự chơi đồ chơi riêng, thường hưởng ứng trò chơi mang tính tương tác đơn giản thường xuyên đáp lại vui đùa người thân quen Đồng thời, thơng qua hoạt động chơi, trẻ biết tị mị thể quan tâm nơi Vai trò hoạt động vui chơi thực có ý nghĩa can thiệp khả hịa nhập trẻ chậm phát triển Khi chơi người khác, trẻ quấy nhiễu khóc người chăm sóc rời khơng cần nhiều chăm nom, giám sát Trẻ biết chia sẻ đồ chơi thứ với bạn yêu cầu, chí khơng đợi nhắc Trẻ biết tự giác chơi lượt, biết xin phép trước dùng thứ khơng phải người khác sử dụng Một số ghi nhận khác hoạt động vui chơi giải trí trẻ CPTTT từ kết NC đề tài Khi chơi trò chơi, trẻ CPTTT nhẹ trung bình chơi trị chơi tưởng tượng tốt chơi đóng vai, trẻ chơi trị chơi đơn giản tốt trò chơi nâng cao có quy luật chơi phức tạp, trẻ thành cơng với trị chơi vận động ngồi trời thất bại với trị chơi bàn Khơng nhiều trẻ CPTTT thể tinh thần thể thao chơi trẻ thích thể trị chơi phần tính cách bị chi phối tính kỷ vốn xuất muộn kéo dài sống tinh thần trẻ CPTTT việc nhận biết dấu hiệu xã hội, phần lớn trẻ CPTTT nhẹ trung bình khơng nhận dấu hiệu đế ngừng tham gia nhóm nhận khơng chào đón việc với bạn bè, trẻ CPTTT phép phải có người lớn vào ban ngày Trong kỹ nắng ứng xử, trẻ CPTTT nhẹ trung bình ứng xử chuyển tiếp phù hợp tùy tinh giao tiếp Tuy nhiên, trẻ lại thất bại khả 118 tự chủ vê mặt cảm xúc khó kiêm sốt nóng giận khó chịu kê hoạch bị thay đổi lý bất khả kháng, trước phê phán mang tính xây dựng vi thứ khơng theo ý minh Ngồi ra, trẻ CPTTT cịn hạn chế ỷ thức tránh cảnh báo xã hội, nguy hiểm tiềm ẩn, chưa biết ngừng tránh xa mối quan hệ phức tạp gây nguy hiểm cho thân Một số ghi nhận khác kỹ ứng xử trẻ CPTTT Trong cung cách ứng xử, trẻ CPTTT nhẹ trung binh có cách ứng xử phù hợp với nguyên tắc giao tiếp biết nói “cảm ơn” nhận thứ từ người khác, hành động phù hợp giới thiệu với người gặp lần đầu, biết thể phép lịch bàn ăn khép miệng nhai, khơng nói có thức ăn miệng biết rửa lau mặt tay sau bữa ăn Ngoài ra, trẻ thể phép lịch giao tiếp khơng ngắt lời người khác, biết nói “chào tạm biệt, hẹn gặp lại” trước chia tay “cho xin” u cầu thứ Tuy nhiên, lĩnh vực ứng xử này, trẻ CPTTT thể nhiều mặt hạn chế lớn Đó tỷ lệ trẻ CPTTT biết nói lời khơng nhiều, trẻ biết xin vơ tình mắc lỗi tình khác làm tốn thương người khác, làm cho người khác tự kể nhận xét không người khác Trẻ CPTTT thường người lớn bào chữa tình trạng chậm nhận thức cùa trẻ, tự thân người CPTTT lý giải sai phạm yếu tố ngoại cảnh tác động, số phận may rủi thân gây Trẻ hạn chế ý thức trách nhiệm trẻ không thực kế hoạch dự định đặt, khơng biết nói với người chăm sóc kế hoạch Sự tơn trọng bạn nhóm để làm việc chưa trẻ tuân thủ khả giữ kín bí mật đó, trẻ CPTTT khó có khả giữ bí mật ngày Các kết tương quan trí tuệ thành phần HVTU thành phần cho phép nghĩ đến hướng tác động cải thiện HVTU công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ CPTTT 119 KIEN NGHỊ Giáo dục kỹ sống cho trẻ CPTTT khơng có kế hoạch dạy cụ thể, rõ ràng mà người dạy phải hiếu đặc điểm tâm lý trẻ CPTTT.Trẻ cá thể mong manh yếu môi trường sống, trưởng thành nhận thức tinh trạng mình, cảm thấy hoang mang “xã hội đời” với phần nhiều người bình thường thành cơng Do vậy, người CPTTT dù hoàn cảnh nào, giai đoạn tuối cần hướng dẫn giáo dục kỹ hòa nhập cộng đồng xã hội Kết NC đề tài xoay quanh hai lĩnh vực SHHN XHH, mục tiêu NC phát họa “bức tranh” chi tiết CPTTT để từ kết NC mang tính ứng dụng cơng tác GDĐB HVTƯ cho trẻ CPTTT với nội dung can thiệp cụ thể, chi tiết phù hợp với lực tiếp thu cá nhân với thời Tư ngôn ngữ trẻ CPTTT đạt điểm khả quan ba lĩnh vực trí tuệ thành phần cịn lại tư tri giác, trí nhớ cơng việc tốc độ xử lý Mặt khác, khả giao tiếp yếu tố làm thay đổi số trí tuệ IQ Do đó, dạy ngơn ngữ để tăng khả giao tiếp giúp cải thiện phần lực trí tuệ trẻ đồng thời giúp trẻ tự tin tương tác xã hội Tác động vào tư ngôn ngữ giúp cải thiện hoạt động sinh hoạt ngày Bên cạnh đó, biện pháp hỗ trợ cho trẻ hịa nhập thích ứng xã hội cần phải quan tâm đến lĩnh vực khác ngồi trí tuệ nhu cầu, sở thích, ý chí, đặc điếm tính cách, sở trường,v.v trẻ PH cần thay đối suy nghĩ cũ việc trẻ chậm nên khó có bạn, dễ bị bạn lợi dụng tính trẻ thật thà, Giúp trẻ kết bạn, PH làm cầu nối cho trê có nhiều bạn bè Thông qua tỉnh bạn, trẻ CPTTT khắc phục tự tin, tăng khả hội nhập trẻ với xã hội Đề tài luận văn khơng tránh khỏi lỗi sai sót, nhừng điều bị bở qn, nội dung cịn chưa hồn thiện Mong khiếm khuyết tiếp lửa cho định hướng NC định hướng NC nhằm đem lại giá trị có ích cho cộng đồng 120 CONG TRINH NGHIÊN cưu CUA TAG GIA Bài báo khoa học: Đề tài nghiên cứu “Tương quan số trí tuệ hành vi thích ứng trẻ đến khám Bệnh viện Nhi Đồng 2” Đăng Tạp chí Tâm lý học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Số 2021 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan s., K (2009) IQ testing 101 Springer Publidher Company Beatrice & Balmy (2017) Evolution de enfants ay ant une intervention comportementale intensive (ỈCI) au Quebec (Issue Ici) Université du Quebec Trois-Rivières Bilton, T Bonnett, K (1993) Nhập môn xã hội học NXB Khoa học Xã hội Bùi Hoài Sơn (n.d.) Xã hội hóa Cory L., Dattilo J., w R (2006) Effects of leisure education programon social knowldge and skills pf youth with cognitive disabilitie, ther recreation Therapeutic Recreation Journal, 40(3), 144-164 Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hoa, T T A (2020a) Giảo dục đặc biệt trẻ khuyết tật trí tuệ NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hoa, T T A (2020b) Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trỉ tuệ NXB Khoa học Kỹ thuật Dominique Frassati, Corinne Dauve, M K (2007) Le handicap intellectuel chez 1’adulte: concepts actuels et defis dans l’approche Clinique REVƯE MÉDỈCALE SƯ1SS, /3(1601) Dương Thị Diệu Hoa (2008) Giảo trình tâm lỷ học phát triển NXB Đại học Sư phạm TPHCM Dương Thị Kim Oanh (2013) Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập Tạm Chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, 48, 138-148 Elena, c., Transdisciplinaire, É., Determinants, D E s., Troubles, D E s., & Autisme, D u s D E L (2020) Cohorte Elena: Étude Transdisciplinaữe Des Determinants Des Troubles Du Spectre De L’Autisme / Elena Cohort: Trans-Disciplinary Study of the Determinants of Autism Spectrum Disorders 150-156 Fahima, N (2019) Le comportement Adaptatif chez les enfants en situation de retard mental an sein du centre psychopédagogique (Issue 05) 122 Hoàng Mộc Lan (2011) Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lỷ học NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Hội tâm thần Hoa Kỳ (1996) Thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn DSM-ỈV Huỳnh Thanh Sơn (2011) Nhập môn Tâm lỷ học phát triển NXB Giáo dục Việt Nam Huỳnh Thị Thu Hằng (2008) Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Đai học Sư phạm Đà Nằng J.Reschly (1987) Dimensions of social competence: Method factors in the assessment of adaptive behavior, social skills, and peer acceptance Journal of School Psychology, 25(4), 367-381 http: // doi.org/10.1016/0022- 4405(87)90038-0 Jensen, A.R., & Reynolds, c R (1983) Sex differences on the WTSC-R Individ.Diff., 4(2), 223-226 https://doi.Org/01918869/83/020223-04503.00/0 Lại Kim Thúy (2001) Tâm bệnh học NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Thị Minh Hà, D Y c (2013) Nhập môn giảo dục đặc biệt (NXB Đại họ) M.Landry, R B (2009) Le syndrome d’Asperger capacites verbales et adaptation sociale A.N.A.E, 27(101), 69-84 https://docplayer.fr/docview/65/53577966 Mélanie Antonini (2018) Evaluation de l ’ amelioration de la cognition socỉale chez des adultes avec Trouble du Spectre Autỉstique par l ’ intermédiaire d ' un serious game: JeStiMulE Étude prospective comparative randomisée multicentrique Melanie Antonini To cite this versio Murray, c (1998) Income Inequality and IQ Humain Divercity Ngô Xuân Điệp (2016) Ửng dụng chương trình phối họp gia đình trường chuyên biệt can thiệp cho trẻ tự kỷ TP.HCM http://tuongminhcenter.edu.vn/2017/12/19/ung-dung-chuong-trinh-phoi-hopgiua-gia-dinh-va-truong-chuyen-biet-trong-can-thiep-cho-tre-tu-ki-tai-thanh- pho-ho-chi-minh/ Nguyễn Đức Sơn (2012) Sử dụng thang đo Vineland-II đánh giá mức độ 123 phát triên tâm lý trẻ 3-6 ti Tạp Chí Tâm Lý Học, 7(154), 56-62 Nguyễn Khắc Viện (1995) Tự điển tâm lý NXB Thế Giới Nguyễn Khắc Viện (1999) Tâm lý gia đình NXB Thanh niên Nguyễn Khắc Viện (2010) Nghiên cứu tâm lý NXB Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Ngọc Bích (1998) Tâm lý học nhãn cách — Một sổ vẩn đề lỷ luận NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Anh (2016) Tống quan nghiên cứu giới chương trinh dạy kỹ xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phố tự kỷ Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sư Phạm TPHCM, 4(ẶT), 132-143 Nguyễn Thị Tường Loan*, L T N T (2017) NĂNG Lực TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TIỂU HỌC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Ạ• p Chí Khoạ Họ c Đạ• i Họ c Huế: Khoạ Họ c Tự Nhiên, 1261ẠN), 175-184 https://doi.org/10.26459/hueuni-jns V126i A.4343 Nguyễn Thơ Sinh (2008) Các học thuyết tâm lỷ nhân cách NXB Lao động Nguyễn Văn Siêm (2007) Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nihira K (1999) Adaptive behavior and its measurement implication for the field of mental retardation (Etats-Unis) American Association on mental retardation Phạm Ngọc Thanh (2010) Hỏi đáp vấn đề tâm lỷ trẻ em (NXB Thanh) Phạm Quỳnh Diệp (2005) Chậm phát triển tâm thần In Tam thần học (pp 199215) NXB Yhọc Phạm Thị Ngọc Bích (2005) Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ cá nhân - xã hội cho trẻ CPTTT sổ trường chuyên biệt địa bùn TPHCM Phạm Văn Đồn (1993) Trẻ chậm khơn NXB Giáo dục Richard Lynn (1999) Sex Differences in Intelligence and Brain Size: A 124 Developmental Theo Elsevier Science Publishers, 27(1) Roberto Colom, Luis F García, M J.-E and F J A (2002) Null Sex Differences in General Intelligence: Evidence from the WAIS-III The Spanish Journal of Psychology, 5(1), 29-35 Roberto Coloma, O.-L (2002) Sex differences in fluid intelligence among high school graduates Elsevier, 32(3), 445-451 https://doi.org/10.1016/S0191- 8869(01)00040-X Shigeru Oono & Yoko Kado (2016) Nghiên cứu sơ tương quan thang đo hành vi thích ứng Vineland điềm kiềm tra trí tuệ Tạp Chí Giáo Dục, Số đặc biệ(\ 11), 111-114 Tạ Ngọc Bích (2015) Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ hịa nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ troỊỜng mầm non Terman, L M (1916) The measurement of intelligence Century Psychology Series Readings in the History of Psychology, 485-496 Thái Thanh Thủy & Nguyễn Quí Quỳnh (2021) Tương quan số trí tuệ 1Q với hành vi thích ứng trẻ đến khám Bệnh viện Nhi Đồng Tạp Chí Tâm LỷHọc, ỉ Trần Đình Xiêm (2005) Tâm thần học NXB Y học Trần Thành Nam (2018) Vinelandl-II-VN: Quy trình tiến hành, tính điểm, diễn giải, kinh nghiêm chấn đoán phân biệt minh họa trường họp Địa học giáo dục-ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Thành Nam (2019a) So sánh kết trả trắc nghiệm hành vỉ thích ứng Vineland-ỈI phiên bàn Việt nhóm trẻ tự kỷ chậm phát triển tâm thần không đặc hiệu Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Thành Nam (2019b) Tài liệu tập huấn Hướng dẫn sử dụng diễn giải kết thang đánh giá Vineland-IE Trần Thị Lệ Thu (2002) Đại cương giảo dục đặc biệt cho trẻ chậm phủt triên trí tuệ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Lệ Thu (2010) Nghiên cứu mức độ hành vi thích ứng trẻ khuyết tật 125 trí tuệ theo thang ABS-S:2 Tạp Chí Giáo Dục, 241(1), 14-16 Trần Văn Công, V V T (2020) Đảo tạo kỹ sống cho trẻ rối loạn phát triển NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Thuấn &Trần Văn Công (2020) Đào tạo kỹ xã hội cho trẻ rối loạn phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Yang, s., & J M p., & Gilmore, L (2016) Vineland Adaptive Behavior Scales: TT Profile of Young Children with Autism Spectrum Disorder Journal of Autism and Developmental Disorders, 46, 64-73 Yerys, B E., Bertollo, J R., Pandey, J., Guy, L., & Schultz, R T (2019) AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder Symptoms Are Associated With Lower Adaptive Behavior Skills in Children https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gOv/31029198/ With Autism 126 PHỤ LỤC Nội dung hành vi thích ứng lĩnh vực sinh hoạt ngày theo thang đo Vineland-II Nội dung hành vi thích ứng lĩnh vực xã hội hóa theo thang đo Vineland-IĨ Tổ chức nghiên cứu Bảng hỏi với câu hỏi xếp lại theo khả lĩnh vực hành vi thích ứng từ đề mục thang Vineland-II Bảng thu thập thông tin nghiên cứu Phiếu chấp nhận tham gia nghiên cứu Thang đo hành vi thích ứng Vineland-II ... luận hành vi thích ứng 24 1 .2. 1.1 Khái niệm ? ?hành vi? ?? 24 1 .2. 1 .2 Khái niệm ? ?hành vi thích ứng? ?? 24 1 .2. 2 Lý luận chậm phát triển trí tuệ 26 1 .2. 2.1 Khái niệm chậm phát. .. Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo DSM-V 26 1 .2. 2 .2 Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo AARM 27 1 .2. 3 Lý luận Hành vị thích ứng trẻ chậm phát triển trí tuệ 27 1 .2. 4 Biểu HVTƯ lĩnh... nghiên cứu hành vi thích ứng 1.1.1 Các nghiên cứu hành vi thích ứng ngồi nước 1.1 .2 Các nghiên cứu hành vi thích ứng nước 17 1 .2 Cơ sở lý luận thực tiễn hành vi thích ứng trẻ CPTTT 24 1 .2. 1 Lý

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan