1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo phụ gia thực phẩm

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

B CỌNG TH TR NG NG Đ I H C CƠNG NGHI P THÀNH PH H CHÍ MINH Viện Cơng Nghệ Sinh Học Thực Phẩm Báo Cáo Thực Hành Phụ Gia GVHD : Nguyễn Thị Hồng yến Nhóm tổ SVTH : Trương Tấn Thành 12011601 Phù Thị ý 12024751 Lê Huỳnh Cẩm Xuyên 12017771 Nguyễn Thị Thanh Xuân 12024101 Lâm Thúy Vy 12016921 Tp HCM, tháng 11 năm 2014 Mục Lục Bài 1: Ph gia chống oxy hóa Tổng quan lý thuyết 1.1 Ph gia chống oxy hóa 1.2 Nguyên li u dầu thực v t Tiến hành thí nghi m ậ Kết qu bàn lu n 12 2.1 Xác định số acid 12 2.2 Xác định số peroxyt 15 2.3 Xác định số iod 19 Tr lời câu hỏi 23 BÀI 2: PH GIA T O NHǛ 30 Tổng quan ph gia t o nhǜ 30 1.1 Khái ni m 30 1.2 Phân lo i 30 1.3 Thông số đ c tr ng c a ph gia ổn định h nhǜ t ơng 32 1.4 Các ch t ph gia ổn định h nhǜ t ơng 32 Cách tiến hành 36 2.1 Thí nghi m 1: H dầu : n ớc = 1:4 36 2.2 Thí nghi m 2: H dầu : n ớc = : 38 Tr Lời Câu Hỏi 41 BÀI 3: PH GIA T O LÀM Đ C, LÀM DÀY 44 Tổng quan ph gia làm đ c, làm dầy 44 1.1 Khái ni m: 44 1.2 Nguồn cung c p công nghi p: 44 1.3 Các yếu tố nh h ởng đến kh t o gel 45 1.4 M t số ph gia sử d ng thí nghi m: 45 49 Tiến trình thí nghi m 51 2.1 Sơ đồ 51 2.2 Kết qu thí nghi m 53 2.3 Bàn lu n gi i thích 58 Tr lời câu hỏi: 59 BÀI PH GIA C I THI N CH T L NG B T MÌ 61 1.1 B t mì 61 1.1 Ph gia c i thi n b t mì 64 1.1.1 Vitamin C 65 1.2.3 Acid citric 68 1.2.4 Na2CO3 69 2.2 Thuyết minh quy trình 70 Kết qu bàn lu n 72 Tr lời câu hỏi 77 Bài 5: ENZYME 80 Tổng quan 80 1.1 Nguyên li u: D a 80 1.2 Ph gia: Enzyme Pectinase 83 Cách tiến hành thí nghi m 86 2.1 Quy trình thí nghi m 86 2.2 Kết qu 87 2.3 Bàn lu n 91 Tr lời câu hỏi 91 TÀI LI U THAM KH O 96 Bài 1: Ph gia chống oxy hóa Tổng quan lý thuyết 1.1 Ph gia chống oxy hóa 1.1.1 Giới thi u Phụ gia ch ng oxy hóa chất cho vào s n phẩm thực phẩm nhằm vô ho t g c tự do, từ gi m t c đ x y q trình hóa chất béo Cụ thể phụ gia kéo dài th i gian hình thành hợp chất gây trình oxi hóa Ngồi ra, phụ gia ch ng oxy hóa cịn có chức vơ ho t peroxide Khi chế biến, đặc bi t b o qu n s n phẩm thực phẩm th ng x y trình lo i ph n ứng oxy hóa khác làm biến đ i phẩm chất gi m giá tr thực phẩm Các biểu hi n th ng thấy oxy hóa chất béo phát sinh mùi v xấu, thay đ i màu sắc, thay đ i đ nh t s n phẩm làm chất dinh d ỡng  Biện pháp ngăn ngừa oxi hóa:  Sử dụng bao bì đặc bi t để cách ly s n phẩm giàu chất béo v i tác nhơn lƠm tăng q trình oxi hóa  Rót đầy, hút chơn không, lƠm đầy không gian tự cách sử dụng chất tr  Đặc bi t sử dụng phụ gia ch ng oxi hóa Phụ gia ch ng oxi hóa chất cho vào s n phẩm thực phẩm nhằm ngăn chặn hay kiềm hãm g c oxi hóa tự cất béo - nguyên nhân dẫn đến thay đ i màu mùi s n phẩm  Phụ gia chống oxi hóa có hai loại:  Có b n chất axit: axid citric, acid malic, acid ascorbic…  Có b n chất phenolic: BHA, HBT, TBHQ… 1.1.2 Cơ chế q trình oxy hóa ch t béo Sự tự oxy hóa chất béo lƠ ph n ứng dơy chuyền đ ợc chơm ngòi t o thƠnh g c tự từ phơn tử acid béo  Giai đo n kh i đầu: RH + O2  Ro + oOOH RH B  Ro+ Ho c kh i đầu đ ợc tăng c ng b i tác dụng ngu n l ợng nh gia nhi t chiếu sáng (đặc bi t lƠ ngu n ánh sáng U↑) NgoƠi ra, hợp chất hữu c , vơ c (th ng tìm thấy d i d ng mu i Fe vƠ Cu) lƠ chất xúc tác có nh h ng m nh, kích thích q trình oxy hóa x y  Giai đo n lan truyền: R0 + O2 ROOo + R’H    ROO0 (g c peroxide) R’o + ROOH (hydroperoxide) Giai đo n kết thúc: ROOo + ROOo  ROOR + O2 ROOo + Ro  ROOR Ro + Ro  R-R Các g c alkyl Ro ph n ứng v i O2 để hình thành g c peroxide ROOo Ph n ứng alkyl O2 x y nhanh điều ki n khí Do đó, n ng đ alkyl thấp so v i g c peroxide G c peroxide hấp thu n tử từ phân tử lipid khác ph n ứng v i n tử nƠy để t o thành hydroperoxide ROOH m t g c peroxide khác Những ph n ứng xúc tác cho ph n ứng khác Sự tự oxy hóa lipid đ ợc g i ph n ứng g c tự Khi g c tự ph n ứng v i nhau, s n phẩm không g c tự t o thành ph n ứng kết thúc Ngoài hi n t ợng tự oxy hóa, lipid cịn b oxy hóa enzyme lipoxygenase  Cơ chế chất chống oxy hóa: Những chất ch ng oxy hóa ngăn chặn hình thành g c tự (những chất có electron riêng lẻ) cách cho nguyên tử hydro Khi cho nguyên tử hydro, b n thân chất ch ng oxy hóa tr thành g c tự nh ng g c ho t tính h n Sau g c tự lipid (Ro) kết hợp v i g c tự chất ch ng oxy hóa (Ao) t o thành hợp chất bền Ph n ứng chất ch ng oxy hóa v i g c tự do: Ro ROo ROOo Ro ROo ROOo 1.1.3 + AH + AH + AH + Ao + Ao + Ao `  RH  ROH  ROOH + Ao  RA  + Ao + Ao ROA  ROOA Tổng quan ph gia chống oxy hóa Butyl hydroxytoluen (BHT) - Đ c điểm  Cơng thức hóa h c: C15H24O     Tên hóa h c: 2,6-Ditertiary-butyl-p-cresol; 4-methyl-2,6-ditertiary-butylphenol Kh i l ợng phân tử: 220,36 (dvC) INS : 321, ADI : – 0,3 Công thức cấu t o:      BHT chất rắn màu trắng, d ng tinh thể, hình sợi, khơng v , tho ng mùi đặc tr ng Tan dầu, mỡ, r ợu Không tan n c propan – 1,2 – diol Bền nhi t, nhi t đ nóng ch y 69 – 72 oC BHT có tác dụng ch ng oxy hóa h n BHA cấu t o c ng kềnh h n BHA Sự có mặt sắt m t s s n phẩm thực phẩm hay bao bì, BHT t o màu vàng - Đ c tính  Là hợp chất đ c, liều l ợng 50 mg/kg thể tr ng không gây nh h ng t i sức kh e, liều l ợng gây chết chu t LD50 = 1000 mg/kg thể tr ng Khi BHT vƠo c thể qua đ ng mi ng đ ợc hấp thụ nhanh chóng qua d dày, ru t, sau đ ợc th i ngoƠi theo n c tiểu phân  ng i, tiết BHT thông qua thận đ ợc thử nghi m cho ăn v i phần có chứa 40mg/kg thể tr ng Nghiên cứu cho thấy 50% liều l ợng nƠy đ ợc tiết 24 gi đầu 25% liều l ợng l i đ ợc tiết 10 ngày Sự chuyển hóa thơng qua đ ng oxy hóa; oxy hóa nhóm methyl tr i lồi gặm nhắm, th khỉ, cịn oxy hóa nhóm tert – butyl tr i ng i  Thử nghi m đ ng vật cho thấy, liều l ợng BHT cao đ a vƠo c thể 40 ngày h n gơy đ c cho c quan  Liều l ợng BHT cao loài vật đ ợc thử nghi m gơy nh h ng sau:  LƠm tăng hấp thu iod tuyến giáp  Tăng tr ng l ợng tuyến thận  Gi m kh i l ợng lách, làm chậm trình vận chuyển acid hữu c , gơy t n th ng thận 1.1.4 Tổng quan ph gia chống oxy hóa vitamin E  Nguồn gốc  Trong s chất ch ng oxy hóa tự nhiên, tocopherol lƠ chất phơn b r ng rưi, đ ợc thử nghi m nhiều ho t tính ch ng oxy hóa thực phẩm vƠ đ ợc chấp nhận cho sử dụng nhiều n c gi i  ↑itamin E đ ợc tìm thấy ngũ c c, h t dầu, vƠ đ ợc tìm thấy rau qu , sữa vƠ b  Phân lo i  Trong s tocopherol đ ợc tìm thấy tự nhiên, lo i α, , vƠ δtocopherol lƠ lo i ph biến vƠ tất c thể hi n ho t tính ch ng oxy hóa  Ho t tính ch ng oxy hóa tăng dần theo thứ tự Tuy nhiên, thứ tự nƠy thay đ i tùy thu c vƠo môi tr ng vƠ điều ki n khác (ví dụ nh nhi t đ )  Tocopherol lƠ chất l ng không mƠu, hòa tan t t dầu thực vật, r ợu ethylic, ether etylic vƠ ether dầu h a Tocopherol bền v i nhi t, ch u đ ợc nhi t đ đến 170oC đun nóng khơng khí nh ng b phá hủy nhanh b i tia tử ngo i Trong tính chất tocopheol, tính chất quan tr ng h n c lƠ kh b oxy hóa b i chất oxy hóa khác Trong thao tác kỹ thuật b o qu n, ng i ta dùng dung d ch pha dầu, khơng chứa h n γ1% tocopherol Mư s phụ gia: Eγ07, đ i v i tocopherol h n hợp mư s lƠ Eγ07b hay Eγ07c  Đ c điểm:   Công thức phơn tử: Cβ9H50Oβ Công thức cấu t o: Cấu trúc phân tử α-tocopherol  Kh i l ợng phơn tử: 4γ0.71 g/mol  Có d ng dầu mƠu vƠng nh t nơu đ , khơng mùi, nh t  Tính tan: không tan n c, tan ethanol, tr n lẫn v i ether  Đ tinh khiết: Chì không β mg/kg  Cơ chế, ch c năng:  Ch ng oxy hóa, ch ng l i tác dụng g c tự Những g c tự nƠy đ ợc t o thƠnh từ q trình chuyển hóa bình th ng hay d i tác đ ng nhơn t xung quanh  ↑itamin E có kh ngăn chặn ph n ứng g c tự cách nh ng m t nguyên tử hydro g c phenol cho g c lipoperoxide (LOO) để biến g c tự nƠy thƠnh hydroperoxide (LOOH) 1.2 Nguyên li u dầu thực v t 1.2.1 Tổng quan Dầu ăn đ ợc tinh l c từ ngu n g c thực vật, nằm thể l ng mơi tr ng bình th ng Có nhiều lo i dầu đ ợc xếp vƠo lo i dầu ăn đ ợc g m: dầu ô liu, dầu c , dầu nành, dầu canola, dầu h t bí ngơ, dầu bắp, dầu h t h ng d ng, dầu cơy rum, dầu l c, dầu h t nho, dầu vừng, dầu argan vƠ dầu cám g o Nhiều lo i dầu ăn đ ợc dùng để nấu ăn Thuật ngữ “dầu thực vật” đ ợc sử dụng nhưn s n phẩm dầu ăn để m t h n hợp dầu tr n l i v i g m dầu c , bắp, dầu nƠnh vƠ dầu hoa h Dầu th nh th o m c t ng d ng đ ợc khử mùi cách nhúng vƠo h n hợp h ng ng li u thực phẩm chẳng h n i, tiêu, gừng m t kho ng th i gian đ nh Tuy nhiên, ph i thật cẩn thận trữ dầu đư khử mùi để ch ng phát sinh Clostridium botulinum (m t lo i vi khuẩn s n sinh chất đ c gơy ng đ c tiêu hóa) 1.2.2 Đ c điểm - Dầu thực vật lo i dầu đ ợc chiết xuất, ch ng cất tinh chế từ thực vật - Là h n hợp triglyxerit đ ợc chiết xuất từ thân, h t cùi qu m t s lo i có dầu nh dừa, h ng d ng, thầu dầu - Dầu chất béo đ ợc hyđrơ hóa, bao g m h n hợp triglyxerit đ ợc hyđrơ hóa nhi t đ áp suất cao Dầu chất béo đ ợc hyđrơ hóa đ ợc tăng thêm kh ch ng oxy hóa (ơi, thiu), tăng thêm đ qnh nh t hay nhi t đ nóng ch y - Là chất cung cấp l ợng nhiều (1g lipid cung cấp 9Kcal) dự trữ l ợng cho c thể - Là dung mơi hịa tan vitamin: A, D, E, K carotenoit thực phẩm để cung cấp cho c thể - Rất cần cho phát triển c thể: trí tu thể lực (đặc bi t trẻ em) Theo khuyến ngh Vi n Dinh d ỡng Vi t Nam (giai đo n 2005 – 2010) v i phần β.γ00Kcal/ng i/ngày, cần 25g dầu, mỡ/ngày - Không chứa cholesterol 1.2.3 Thành phần  Thành phần dinh d ng M t vƠi chất béo đ ợc yêu cầu ph i có phần ăn, vƠ chất béo (trong dầu ăn) cần thiết cho nấu ăn C quan Qu n lý D ợc phẩm & Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo ph i có γ0% h n l ợng calori tiêu th hƠng ngƠy nên từ chất béo Những nhƠ dinh d ỡng h c khác l i l ợng calori hƠng ngƠy ng 10% Trong mơi tr i mƠ có ngu n g c từ chất béo không nên v ợt ng cực l nh, chế đ ăn có β/γ chất béo đ ợc chấp nhận vƠ nên nh vậy, lý sinh t n Trong tiêu th l ợng nh chất béo bưo hòa lƠ cần thiết vi c tiêu th m t l ợng chất béo v ợt gi i h n cho phép đ ợc chứng minh lƠ nguyên nhơn dẫn đến b nh nh i máu c tim Dầu ăn lƠ m t lo i thực phẩm chứa chất béo bưo hòa cao g m dầu dừa, dầu c vƠ dầu nhơn c Dầu v i l ợng chất béo bưo hòa thấp h n vƠ l ợng chất béo khơng bưo hịa (hay khơng bưo hịa đ n) cao h n đ ợc xem nh lợi cho sức kh e h n 1.2.4 Phân lo i  Acid béo no Cung cấp l ợng t o mỡ dự trữ l ợng cho c thể Giúp gan chế t o cholesterol để t o thành mu i mật Các n i tiết t LDLC (cholesterol xấu) ăn nhiều thức ăn chứa acid béo no sinh: cân chuyển hóa t o chứng béo phì, cholesterol/máu cao X mỡ đ ng m ch, cao huyết áp…  Acid béo ch a no  Tiêu chuẩn chất l ợng dứa: Hình d ng bên ngồi: - Qu dứa t i t t, nguyên vẹn phát triển bình th ng - Không b men, m c, giập nát vƠ h h ng sâu b nh Tr ng thái th t qu bên trong: - Th t qu tự nhiên - Khơng b nẫu có vết nâu thâm H ng v : - Đặc tr ng dứa chín - Khơng có mùi v l B ng β HƠm l ợng kim lo i nặng theo đ nh s 867/1998/QĐ-BYT ngày 04-4-1998 B Y Tế vi c ban hành"Danh mục tiêu chuẩn v sinh đ i v i l Kim lo i nặng Gi i h n cho phép (tính theo mg/kg) khơng h n Asen 1,00 Chì (Pb) 2,00 Đ ng (Cu) 30,00 Thiếc (Sn) 40,00 Kẽm ( Zn) 40,00 82 ng thực, thực phẩm” Thuỷ Ngân (Hg) 0,05 Cadimi 1,00 B ng D l ợng thu c b o v thực vật theo đ nh s 867/1998/QĐ-BYT ngày 4-4-1998 B Y tế vi c ban hành "Danh mục tiêu chuẩn v sinh đ i v i l ng thực, thực phẩm” Lo i thu c Gi i h n t i đa cho phép (tính theo mg/kg) Disulfoton 0,10 Fenamiphos 0,05 Guazatine 0,10 Heptachlor 0,01 Methomyl 0,20 Thiodicarb 0,20 Oxamyl 1,00 Nit rat (N03) 150,00 Fensulfothion 0,05 1.2 Ph gia: Enzyme Pectinase  Ngu n g c 83 Enzyme pectinse m t nhóm enzyme thủy phân pectin, s n phẩm trình acid galcturonic, galactose, arabinose, methanol… đơy lƠ m t nhóm ezyme đ ợc ứng dụng r ng rãi công nghi p đứng sau amylase vƠ protease Enzyme nƠy ban đầu đ ợc phát hi n d ch chiết trái cơy nh cƠ r t, cƠ chua hay đ i m ch Đầu tiên ph i kể đến phất hi n E.fremi (1840) đ i t ợng cà r t  Cấu t o Pectin polysaccharide d thể, chủ yếu m t m ch g m g c acid –α–D–1,4 galacturonic, liên kết v i liên kết 1,4–O glucozic; g i acid polygalacturonic hay acid pectic Pectine hòa tan tự nhiên ester metylic acid pectic Trong thực tế không ph i tất c nhóm –COOH C6 đ ng galactose b metyl hóa (t o ester metylic), mƠ đơi m t s nhóm –COOH b decacboxyl hóa (khử CO2), m t s nhóm –COOH thay -H kim lo i, có lúc giữ nguyên d ng –COOH… Ng protopectine hợp chất pectine araban, galactose hay tinh b t  C chế tác đ ng enzyme 84 i ta cho Trong chế biến n c qu , ng i ta sử dụng chế phẩm enzym nhằm hai mục đích c b n - Phá vỡ thành tế bào thức vật nhằm nâng cao hi u suất thu n - Làm n đ nh chất l ợng n c qu c Phá vỡ thành tế bào Tế bào thực vật đ ợc cấu t o v tế bào (thành tế bào) V tế bào nh m t l p thành b o v hữu hi u t o hình cho tế bào v tế bào thực vật có nhiều chất pectin, chất pectin đ ợc xem nh chất ciment gắn tế bào v i Phá vỡ gắn kết t o điều ki n cho vật chất tế bào thoát kh i tế bào Các chế phẩm enzym có chứa khơng pectinase mà cịn chứa enzym nhóm cellulase Các lo i enzym làm phá vỡ thành tế bào giúp trình s n xuất d ch tế bào t t h n 85 LƠm n c qu N c qu sau đ ợc tách kh i tế bƠo th Trong chất pectin chiếm l ợng đáng kể vƠ pectin th gơy đục n ng chứa nhiều chất khác ng gây hi n t ợng đ nh t cao c qu Các chất protein có bƠo t ng, mƠng tế bào gian bào Pectin chứa polygalacturonic acid, araban vƠ galactan Trong l ợng polygalacturonic acid chiếm t i 40-60% Khi b thủy phân, pectin tách thành hai phần: - Phần trung tính – phức chất galactanoraban - Phần acid – acid pectic Trong bƠo t ng, pectin nằm d ng hòa tan Trong màng tế bào gian bào, chúng nằm d ng khơng hịa tan g i protopectin Protopectin màng gian bào có chứa l ợng kim lo i l n m t l ợng nhóm metocyl đủ để làm protopectin bền vững Còn protopectin màng tế bào chứa m t l ợng kim lo i khơng nhiều, có đ metocyl hóa cao Vì thế, tế bào thực vật có kh tr ng n t t Nếu enzym tham gia phân gi i pectin th t qu d dàng b mềm Pectin th gian bào làm tế bào khó liên kết v i ng có m i liên kết hydro liên kết nguyên tử yếu h n so v i cellulose Tham gia phân hủy pectin g m nhiều lo i enzym Cách tiến hƠnh thí nghi m 2.1 Quy trình thí nghi m 86 Tiến hƠnh thí nghi m v i γ mẫu:  M0: không dùng enzyme  M1:dùng 0.05% enzyme  M2:dùng 0.1% enzyme 2.2 Kết qu M0 87 M1 M2 L ợng enzyme (g ) 0.15 0.2 Màu sắc Vàng Vàng nh t Vàng nh t ( nh t h n M1 ) Tr ng thái H i đục, đ ng H i đục, đ ng H i đục, đ ng pH 4.36 4.22 4.26 Đ Brix 7.3 7.2 7.0 Đ nh t 21,5s 20s 19.6s Thể tích dung d ch (ml) 192ml 210ml 224ml Nhi t đ 47.8oC 47oC 45oC Kh i l ợng bã (g) 95.05 92.05 87.52 Th i gian ch y n 88 c cất: 17s Hình 5.1 Dung d ch mẫu M0, M1, M2 thu đ ợc 89 Hình 5.1 Dung d ch mẫu M0, M1, M2 ban đầu Mức gi m đ nh t dung d ch sử dụng pectinase: N (%) = � −� � −� ∗ Trong đó: t0 lƠ th i gian ch y d ch khơng xử lí enzyme (s) t1 th i gia ch y d ch có xử lí enzyme (s) t th i gian ch y n c cất (s) N mức đ gi m đ nh t (%) 90 N (%) M1 M2 33.33% 42.22% 2.3 Bàn lu n Màu sắc dung d ch dứa qua xử lý Enzyme có màu nh t h n vƠ h n mẫu không xử lý Enzyme Enzyme pectinase phân gi i protopectin thành pectin d ng hòa tan làm d ch qu h n Đ nh t: Mẫu có xử lý Enzyme có đ nh t thấp h n mẫu trắng khơng có Enzyme Do tác dụng Enzyme lên h keo n c qu lƠm cho n c qu b phá hủy hoƠn toƠn, đ ng th i phân gi i pectin thành d ng hòa tan làm gi m đ nh t d ch qu Hi u suất thu h i d ch ( thể tích d ch thu đ ợc): mẫu có xử lý Enzyme cho l ợng d ch thu đ ợc theo lý thuyết nhiều h n Do enzyme đư phá hủy hoàn toàn liên kết keo d ch qu phân gi i pectin thành pectin hòa tan nên thuận ti n cho vi c d ch qu kh i tế bƠo.Nh ng theo nh kết qu có sai s khơng đ ng mẫu chia mẫu v i tỷ l xác vƠ n c không đ ng đều: M0 V i lần lấy đầu n c l p nhiều M1 phần n d M2 xác vƠ n c xác cd i i đáy (xác chiếm chủ yếu) Tr lời câu hỏi Câu 1: Trình bày giải thích vai trị enzyme pectinase? 91 Tr lời: - Phá vỡ thành tế bào thực vật nhằm nâng cao hi u suất thu n c qu Tế bào thực vật đ ợc cấu t o v tế bào (thành tế bào) V tế bƠo nh m t l p thành b o v hữu hi u t o hình cho tế bào v tế bào thực vật có nhiều chất pectin, chất pectin đ ợc xem nh chất ciment gắn tế bào v i Pectinase phá vỡ gắn kết t o điều ki n cho vật chất tế bào thoát kh i tế bào giúp trình thu nhận d ch qu t t h n - Làm n đ nh chất l ợng n c qu N c qu sau đ ợc tách kh i tế bƠo th chứa nhiều chất khác nhau.Trong chất pectin chiếm l ợng đáng kể vƠ pectin th t ợng đ nh t cao vƠ gơy đục n c qu Pectinase tham gia phân gi i pectin ng ng gây hi n gian bào làm cho tế bào khó liên kết v i th t qu d dàng b mềm - Tăng hƠm l ợng đ ng trích ly, c i thi n màu sắc gi m đ nh t s n phẩm Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính Enzyme? Trả lời: Các yếu t nh h ng t i ho t tính Enzyme là: - Nhi t đ : T c đ ph n ứng Enzyme ch u nh h ng nhi t đ M i Enzyme có m t nhi t đ t i u Khi ch a đ t đến nhi t đ t i u Enzyme gia tăng nhi t đ lƠm tăng t c đ ph n ứng Enzyme Tuy nhiên, đư qua nhi t đ t i u Enzyme gia tăng nhi t đ làm gi m t c đ ph n ứng Enzyme b hồn tồn ho t tính - Đ pH: M i Enzyme có pH t i u riêng.Ho t đ Enzyme phụ thu c vƠo pH môi tr pH nh h ng ng đến tr ng thái ion hoá g c R g c acid amin phân tử E, ion hố nhóm chức trung tâm ho t đ ng, ion hoá c chất dẫn đến nh h ng vận t c ph n ứng pH thích hợp phần l n enzyme vào kho ng Tuy nhiên m t s enzyme có pH thấp (pepsin) cao (subtilisin) thay đ i kho ng pH xác đ nh Cần ý pH m t enzyme phụ thu c vào nhiều yếu t : đặc tính nhi t đ c chất, dung d ch đ m, nhi t đ ph n ứng - N ng đ c chất: V i m t l ợng Enzyme xác đ nh, tăng dần l ợng c chất dung d ch tho t đầu ho t tính Enzyme tăng dần nh ng đến m t lúc nƠo gia tăng 92 n ng đ c chất khơng lƠm tăng ho t tính Enzyme Đó lƠ tất c trung tâm ho t đ ng Enzyme đư đ ợc bão hoà b i c chất - N ng đ Enzyme: V i m t l ợng c chất xác đ nh, n ng đ Enzyme cao t c đ ph n ứng x y nhanh Tế bào điều hồ t c đ chuyển hố vật chất vi c tăng gi m n ng đ Enzyme tế bào - Chất ức chế Enzyme: M t s chất hố h c ức chế ho t đ ng enzyme nên tế bào cần ức chế enzyme nƠo t o chất ức chế đặc hi u cho enzyme - Chất ho t hóa Enzyme: M t s chất khác liên kết v i enzyme l i lƠm tăng ho t tính enzyme làm cho enzyme không ho t đ ng thành ho t đ ng.Chất ho t hóa anion, ion kim lo i chất hữu c khác Có thể ho t đ ng trực tiếp gián tiếp.Tác dụng ho t hóa nhũng n ng đ xác đ nh, v ợt gi i h n làm gi m ho t đ ng enzyme - Ion kim lo i: Có m t s Enzyme ch u nh h ng b i b n chất v n ng đ ion kim lo i Quá trình phức t p bao g m c tác dụng ion kim lo i t i phân tử protein enzyme c tác dụng ion kim lo i đến trung tâm ho t đ ng vƠ c chế xúc tác enzyme Câu 3: Ngồi pectinase, sử dụng enzyme để tăng hiệu suất thu hồi dịch quả? Trả lời: Có thể sử dụng: - Enzyme protease thủy phân v protein v nguyên sinh tế bào, làm cho thoát d ch d dàng - Enzyme cellulose, hemicellulose, pectintrancelinutaslƠm tăng kh trích li vật chất hịa tan tế bào qu Câu 4: Trình bày tác hại xảy sử dụng nhiều enzyme? Trả lời: Sử dụng nhiều Enzyme - N ng đ enzyme l n làm c n tr vận t c ph n ứng 93 - Lãng phí enzyme Sử dụng enzyme: - Th i gian thủy phân kéo dài d b oxy hóa t p nhi m vi sinh vật - Hi u suất thu h i d ch qu Câu 5: Pectinase sử dụng sản phẩm thực phẩm nào? Trả lời: - R ợu vang, n c qu vƠ n c u ng không c n Trong s n xuất r ợu vang nh n c qu vƠ n c u ng khơng c n sử dụng pectinase m t cách hi u qu Nh tác dụng pectinase mà trình ép, làm l c d ch qu d dƠng, lƠm tăng hi u suất s n phẩm Khơng vậy, pectinase cịn góp phần chiết rút đ ợc chất màu, tannin chất hòa tan, dó lƠm tăng chất l ợng thành phẩm - Các mặt hàng từ qu : n c qu cô đặc, mứt nhừ, mứt đông… Trong s n xuất mặt hàng từ qu (mứt nhừ, mứt đông,…), pectinase giúp thu đ ợc d ch qu có n ng đ đậm đặc - Cà phê cà phê hòa tan Trong s n xuất cƠ phê, ng c đơy ng bề mặt h t cà phê Tr i ta dùng pectinase để tách l p keo i ta dùng vi sinh vật nh ng trình th ng x y khơng đ ng khó kiểm tra -N c gi i khát Câu 6: Nêu phương pháp xác định pectinase? Trả lời: Enzyme pectinase thô đ ợc xác đ nh ho t đ ph ng pháp đo đ nh t v i nh t kế Borosil M t đ n v ho t đ pectinase (UI) lƠ l ợng enzyme cần thiết làm gi m 10% đ nh t h n hợp chứa 180mg pectin d i điều ki n nh Câu 7: Kể tên vài loại thực phẩmvà enzyme bổ sung thường gặp? 94 Trả lời: - Pectinase enzym thuỷ phân pectin có tác dụng làm lo i n c gi i khát, n c qu , r ợu vang…giúp cho trình l c đ ợc d dƠng h n NgoƠi ra, pectinase đ ợc dùng s n xuất s n phẩm từ qu , n đ c qu cô đặc, mức đông tính t o keo có ng, s n xuất café cafe hoà tan - Protease ứng dụng s n xuất n c chấm, n c mắm, t ng, chao - Bromelin, papain làm mềm th t - Trong công nghi p s n xuất sữa protease nh renin, pepsin lƠm đơng tụ sữa đ ợc dùng s n xuất phomai, sữa đông tụ - Amilase ứng dụng công nghi p s n xuất r ợu, bia (giai đo n đ m ch nha, mật, đ ng hoá), s n xuất ng glucose, s n xuất bánh mì làm cho bánh mì n x p th m ngon h n Câu 8: Nêu giá trị INS, ADI, ML pectinase, protease? Trả lời: + INS: H th ng đánh s qu c tế (International Numbering System) - Của Pectinase 440 - Của Protease 1101i + ADI : L ợng ăn vƠo hƠng ngƠy chấp nhận đ ợc (Acceptable Daily Intake - ADI) lƠ l ợng xác đ nh m i chất phụ gia thực phẩm đ ợc c thể ăn vƠo hƠng ngƠy thông qua thực phẩm n c u ng mà không gây nh h ng có h i t i sức khoẻ ADI đ ợc tính theo mg/kg tr ng l ợng c thể/ngày - ADI Pectinase: Ch a xác đ nh - ADI Protease: Ch a xác đ nh + ML : Gi i h n t i đa thực phẩm (Maximum level - ML ) mức gi í h n t i đa m i chất phụ gia sử dụng trình s n xuất, chế biến, xử lý, b o qu n, bao gói vận chuyển thực phẩm 95 - ML pectinase 16,3% - ML protease ch a xác đ nh TÀI LI U THAM KH O Giáo trình thực hành phụ gia thực phẩm, tr ng Đ i h c Cơng nghi p H Chí Minh, 2010 ĐƠm Sao Mai-Nguy n Th Hồng Yến- Đặng Bùi Kh, Giáo trình Phụ gia thực phẩm, NXB Đ i h c Qu c gia Tp H Chí Minh, 2012 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_(th%E1%B B%B1c_ph%E1%BA%A9m http://doc.edu.vn/tai-lieu/phu-gia-tao-gel-tao-dac-49451/ Tiêu chuẩn dứa t i xuất 10 TCN 567 – 2003 Tiêu chuẩn rau qu dứa qu t i – nguyên li u cho chế biến 10 TCN 608- 2005 Dứa l nh đông TC↑N 40γ9 – 85 96 ... béo Cụ thể phụ gia kéo dài th i gian hình thành hợp chất gây trình oxi hóa Ngồi ra, phụ gia ch ng oxy hóa cịn có chức vơ ho t peroxide Khi chế biến, đặc bi t b o qu n s n phẩm thực phẩm th ng... luận: Kết qu thí nghi m cho thấy th i gian tách l p lơu h n h n c/dầu có dùng phụ gia lơu h n khơng dùng phụ gia vƠ lơu h n th i gian tách l p h dầu/n c, phụ gia t o nhũ h n c/dầu n đ nh h n, bền... KH O 96 Bài 1: Ph gia chống oxy hóa Tổng quan lý thuyết 1.1 Ph gia chống oxy hóa 1.1.1 Giới thi u Phụ gia ch ng oxy hóa chất cho vào s n phẩm thực phẩm nhằm vô ho t g c tự do, từ

Ngày đăng: 01/08/2022, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w