Bài tập lớn Các mô hình ra quyết định Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội

34 5 0
Bài tập lớn Các mô hình ra quyết định  Đại học Kinh tế  Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: CÁC MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Lớp học phần: 211_ BSA3035 Giảng viên hướng dẫn: TS.Lưu Hữu Văn Sinh viên: Ngô Thị Trà My Mã SV: 19051528 Ngày sinh: 16/10/2001 Khóa: QH-2019-E QTKD CLC Hà Nội – 2021 Câu 1: Trình bày 15 điểm tâm đắc mơn học Các mơ hình định quản trị giải thích tâm đắc? Chương trình học cung cấp thêm cho sinh viên kiến thức biến ngôn ngữ Những đánh giá để đưa định sống đa phần đánh giá cảm tính Khơng thể lượng hố số từ đánh “Khơng tốt”, “Tốt”, “Rất tốt”, (gọi biến ngôn ngữ) Chương trình học giúp sinh viên nhận biết tầm quan trọng việc đánh giá vấn đề tiêu chí đề xuất để đưa định lựa chọn cách hợp lí tối ưu Khi định theo cảm tính dẫn đến sai sót rủi ro định Vì sử dụng mơ hình giúp sinh viên có nhìn tồn diện vấn đề gặp phải nhận đánh giá đáng tin cậy chuyên gia để phân tích tiêu chí, giúp định đưa dễ dàng chắn Chương trình học xếp học hợp lý từ dễ đến khó lý thuyết học song song với thực hành giúp sinh viên dễ hình dung dễ ghi nhớ trình học Chương trình học giúp sinh viên mở rộng thêm kiến thức loại số bên cạnh số thực gọi số mờ Đây kiến thức lạ thú vị cá nhân sinh viên Chương trình học giúp sinh viên hiểu rõ biết cách vận dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn vào nghiên cứu khoa học, dự định tương lai sống Chương trình học giúp sinh viên hiểu rõ nội dung hình thức để áp dụng vào nghiên cứu khoa học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học cách đầy đủ chi tiết nhất, hiểu tồn nội dung đọc nghiên cứu khoa học liên quan đến chương trình giảng dạy Càng sử dụng mơ hình phức tạp việc đưa định, lựa chọn tối ưu xác Ví dụ sử dụng phương pháp MCDM, bước xuất hạn chế định - Đánh giá chủ quan dẫn đến sai số cao Vì vậy, phương pháp AHP đời để khắc phục điểm yếu - Ở bước 4, mức quan trọng tiêu chuẩn đó, phương pháp AHP đánh giá mức độ quan trọng tiêu chuẩn, tiêu chuẩn quan trọng gấp lần tiêu chuẩn => Phương pháp AHP dùng để khắc phục hạn chế bước 4, đánh giá xếp hạng lựa chọn, tiêu chuẩn phân tầng, phân nhánh sử dụng phương pháp AHP Mơ hình định đa tiêu chuẩn khác với mơ hình khác: chun gia hàng đầu am hiểu vấn đề cần đánh giá, có kinh nghiệm thực tiễn, tổng quan tài liệu lớn, chun gia có trình độ ngang tầm nhau, tương xứng đưa đánh giá chủ quan họ Nếu lựa chọn nhiều chuyên gia dẫn đến trình độ chuyên gia bị chênh lệch nhiều dẫn đến đánh giá sai Hầu hết báo công bố quốc tế tạp chí sử dụng mơ hình đa định đa tiêu chuẩn sử dụng 3-5 chuyên gia Bên cạnh đó, số lượng chun gia cịn phụ thuộc vào quy mơ đánh giá ví dụ vấn đề có quy mơ lớn lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy doanh nghiệp cần nhiều tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có tiêu chuẩn nên cần nhiều chun gia đánh giá hơn, chí lên đến vài chục chuyển gia 10 Mơ hình quản trị tinh gọn Made in Vietnam giúp sinh viên học cách nhận diện lãng phí hữu hình lãng phí vơ hình Từ đó, phân tích nguyên nhân thực trạng nhìn sâu vào vấn đề nhận biết lựa chọn 11 Học phần giúp sinh viên nhận thức tuỳ vào vấn đề trường hợp cụ thể quy mô vấn đề mà lựa chọn mô hình phương pháp cho phù hợp nên sử dụng MCDM, AHP hay kết hợp TOPSIS 12 Do chương trình học đòi hỏi sinh viên phải thực hành nhiều tập máy tính nên qua góp phần nâng cao khả sử dụng thành thạo Word, Excel hàm tính tốn, phục vụ cho cơng việc sau sinh viên 13 Chương trình giảng dạy tạo điều kiện cho sinh viên tham gia làm tập nhóm giúp sinh viên gắn kết với Qua đó, nâng cáo tinh thần làm việc nhóm giúp cá nhân học từ bạn bè học cách làm việc nhóm hiệu 14 Giảng viên quan tâm đến lượng kiến thức mà sinh viên tiếp thu sau buổi học cách kiểm tra, hỏi đáp, thường xuyên buổi học Từ khiến sinh viên ghi nhớ kiến thức sâu giúp sinh viên dễ dàng việc hoàn thành tập lớn 15 Giảng viên góp cơng sức lớn việc giúp học phần trở nên thú vị hữu ích Giảng viên sử dụng điểm thưởng nhằm thúc đẩy sinh viên phát biểu xây dựng bài, khuấy động khơng khí lớp học giúp sinh viên chủ động đưa ý kiến, suy nghĩ q trình học tập Câu 2: Trình bày mơ hình điểm lý tưởng (TOPSIS) học chương trình, cho ví dụ minh họa liên hệ với thực tiễn thân Trình bày mơ hình điểm lý tưởng (TOPSIS) chương qua ví dụ minh họa để tài sau CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở HÀ NỘI Tính cấp thiết đề tài Khởi nghiệp kinh doanh xem định hướng chiến lược nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Tinh thần khởi nghiệp giải pháp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề việc làm Theo báo cáo số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor – GEM) Việt Nam năm gần công bố Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy nhận thức hội kinh doanh Việt Nam tăng mạnh Tỷ lệ người trưởng thành có ý định khởi kinh doanh vòng năm tới tăng so với năm 2019, từ 18,2% lên 22,3%, nhiên thấp mức trung bình 36,5% nước phát triển dựa nguồn lực Thơng tin Hội tin học (HCA) cho biết, tính đến tháng 4/2017, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đạt mức 18.000 đơn vị Một khía cạnh khác, Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với tốc độ nhanh chóng, tác động đến nhiều quốc gia, có Việt Nam Bên cạnh đó, phong trào khởi nghiệp, đặc biệt khởi nghiệp lĩnh vực kinh tế phát triển vô mạnh mẽ Việt Nam Xu hướng khởi nghiệp động lực thúc đẩy phát triển sản phẩm dịch vụ sáng tạo đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội Các hoạt động tư vấn việc làm, hướng nghiệp cho sinh viên trường đại học khiêm tốn, tỷ lệ trường đại học số doanh nghiệp Việt Nam nhỏ so với nước khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ sinh viên thực tập doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia tuyển dụng thông qua công tác đào tạo nhân lực trường đại học Việt Nam thấp khu vực Châu Á Theo khảo sát VCCI, có đến 46,6% sinh viên Việt Nam chưa biết đến hoạt động khởi nghiệp Số lượng sinh viên biết đến chương trình khởi nghiệp đạt 33,4% thực tế số lượng sinh viên hàng năm tham gia chương trình khởi nghiệp VCCI khởi xướng đạt 0.016% Có đến 62% sinh viên hỏi cho hoạt động khởi nghiệp mang tính phong trào, chưa thực hiệu Tuy nhiên, hỏi khả kinh doanh có đến 89% sinh viên cho thân có khả kinh doanh 80% sinh viên có ý định tham gia hoạt động kinh doanh sau tốt nghiệp Cơ hội khởi nghiệp từ kinh doanh sinh viên có đến 61% đến từ phía gia đình, 21% từ bạn bè 18% đến từ nơi khác Nghiên cứu khởi nghiệp nhận nhiều quan tâm không nhà hoạch định sách vĩ mơ mà kể nhà nghiên cứu hàn lâm giới (Ali cộng sự, 2012) Trong năm gần đây, Việt Nam có số nghiên cứu ý định khởi nghiệp niên sinh viên Việc khám phá đo lường yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp lĩnh vực kinh tế sinh viên đặt sở khoa học cho việc hoạch định sách tạo lập mơi trường khởi nghiệp, đề giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên Do đó, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngành nghề khởi nghiệp sinh viên khối ngành kinh tế” cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu cụ thể sau đây: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế - Kiểm định khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế theo đặc điểm cá nhân Đề xuất hàm ý quản trị nhằm gia tăng tinh thần khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế nào? Có hay khơng khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế theo đặc điểm cá nhân? Những hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh sinh viên lĩnh vực kinh tế? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh - viên ngành kinh tế Đối tượng khảo sát: sinh viên năm cuối khoa kinh tế, quản trị kinh doanh trường đại học Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn phạm vi sinh viên năm cuối khoa kinh tế, quản trị kinh doanh trường đại học - Thời gian thực hiện: Tháng 08/ 2021 đến tháng 12/ 2021 Đóng góp đề tài Đề tài mong muốn đánh giá, mở rộng mơ hình lý thuyết ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế Đồng thời, bổ sung thêm chứng khảo sát thực nghiệm TP.Hà Nội, kỳ vọng kết nghiên cứu để trường, học viện, trung tâm khởi nghiệp, nhà hoạch định sách tham khảo đề xuất sách đào tạo, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ngày khả thi nhằm khơi dậy tinh thần khởi kinh doanh giới trẻ, nâng cao vai trò đóng góp doanh nhân vào phát triển chung xã hội Đề tài tìm kiếm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế Đưa sở để chứng minh yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Kết nghiên cứu tiền đề hỗ trợ cho việc hoạch định chiến lược đào tạo trường đại học kiến tạo môi trường phù hợp để kích thích ý tưởng kinh doanh sáng tạo tinh thần khởi nghiệp sinh viên Kết cấu đề tài Gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngành nghề khởi nghiệp sinh viên khối ngành kinh tế Chương Quy trình Phương Pháp nghiên cứu Chương Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngành nghề khởi nghiệp sinh viên khối ngành kinh tế Chương Kiến nghị Giải Pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp có nhiều cách tiếp cận khác phụ thuộc vào cách phân loại khác Một số nghiên cứu tập trung vào lực cá nhân kỹ chuyên môn, lực quản lý, kinh nghiệm lãnh đạo, truyền thống gia đình (Ang & Hong, 2000; Drennan & cộng sự, 2005; Alsos & cộng sự, 2011); đặc trưng tính cách mong muốn đạt thành tựu, khả chấp nhận rủi ro (Koh, 1996; Luthje & Franke, 2003); nhân tố liên quan đến văn hóa, xã hội (Begly & cộng sự, 1997; Autio, 1997) cách phổ biến khác dựa vào lý thuyết hành vi có kế hoạch (Krueger & cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2009, Ferreira & cộng sự, 2012; Sabah, 2016; Damit, 2016) Nghiên cứu Luthje Franke (2004) Nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Canada dựa thuyết hành vi dự định Ajzen (1991) Kết nghiên cứu cho việc kích thích ý định khởi nghiệp sinh viên bị tác động hai tác nhân chính: yếu tố thuộc nội (đặc điểm cá nhân) yếu tố mơi trường bên ngồi (thị trường, tài chính, mơi trường giáo dục) Nghiên cứu nhấn mạnh yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi tác động trực tiếp đến ý định khởi kinh doanh, đặc biệt yếu tố môi trường giáo dục đại học Nghiên cứu Wongnaa Seyram (2014) Nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến ý định sinh viên Đại học bách khoa Kumasi khởi nghiệp tương lai Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố liên quan đến tính cách, hỗ trợ từ gia đình bạn bè, nghề nghiệp cha mẹ, mơi trường giáo dục kinh doanh, giới tính tiếp cận tài có tác động tích cực đến ý định sinh viên Đại học bách khoa Kumasi việc khởi kinh doanh Nghiên cứu sinh viên có tính hướng ngoại, ổn định cảm xúc khả khởi nghiệp cao người khác Đồng thời, hỗ trợ từ gia đình bạn bè yếu tố quan trọng để điều chỉnh ý định sinh viên Cá nhân sinh gia đình có truyền thống kinh doanh khả khởi kinh doanh cao so với cá nhân khác Nghiên cứu nêu rõ giáo dục tinh thần kinh doanh ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên, sinh viên nam có tinh thần khởi kinh doanh cao sinh viên nữ Ngồi ra, sinh viên có điều kiện tiếp cận tài tốt có xu hướng trở nên nhiệt tình tham vọng, muốn làm kinh doanh cao so với người có nguồn lực tài hạn chế Nghiên cứu Mat cộng (2015) “Identifying Factors that Affecting the Entrepreneurial Intention among Engineering Technology Students” Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật Nghiên cứu tiến hành khảo sát 554 sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Kuala Lumpur, Maylasia Kết nghiên cứu cho thấy có 04 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, bao gồm: Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhu cầu thành đạt, Chuẩn chủ quan, Hỗ trợ khởi nghiệp Nghiên cứu Haris cộng (2016) “Exploring the Entrepreneurial Intention Among Information Technology Students” Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành công nghệ thông tin Nghiên cứu tiến hành khảo sát 81 sinh viên công nghệ thông tin Học viện công nghệ thông tin trường Đại học Kuala Lumpur, Maylasia Kết nghiên cứu cho thấy có 05 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, bao gồm: Tiếp cận tài chính, Cơ hội nghề nghiệp, Nhận thức tính khả thi, Lời khun từ gia đình bạn bè, Mơi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền Mai Võ Ngọc Thanh (2016) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khối ngành Quản trị kinh doanh trường đại học/cao đẳng địa bàn Thành phố Cần Thơ” Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 400 sinh viên ngành QTKD trường đại học/cao đẳng địa bàn thành phố Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm nhân tố tác động đến ý định KSDN bao gồm giáo dục, quy chuẩn chủ quan, kinh nghiệm làm việc, thái độ, nguồn vốn, sẵn sàng kinh doanh đam mê kinh doanh Kết nghiên cứu rằng, có nhân tố tác động đến ý định KSDN sinh viên ngành QTKD bao gồm thái độ đam mê, sẵn sàng kinh doanh, quy chuẩn chủ quan, giáo dục Trong đó, yếu tố thái độ đam mê có tác động mạnh đến ý định KSDN sinh viên ngành QTKD Nghiên cứu Lê Trần Phương Uyên cộng (2015) “Các nhân tố tác động đến định khởi nghiệp niên thành phố Hồ Chí Minh” Số liệu thu thập với 324 mẫu hợp lệ, xử lý phần mềm SPSS phiên 22 nhằm kiểm định mức độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến khơng phù hợp, sau tiếp tục sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA để nhóm nhân tố loại biến khơng đạt chuẩn, nhân tố đưa vào phân tích hồi quy để xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định khởi nghiệp niên Kết có yếu tố ảnh hưởng đến định khởi nghiệp niên thành phố Hồ Chí Minh gồm (1) Thị trường – Tài – Năng lực, (2) Nghiên cứu Phát triển, (3) Pháp lý, (4) Văn hóa Tại thành phố Hồ Chí Minh sóng khởi nghiệp chưa thực bền vững khởi sắc Các hoạt động nhằm thúc đẩy hỗ trợ niên khởi nghiệp cần phải đóng vai trị thiết yếu phải có quan tâm kịp thời, đầu tư lâu dài, mức đồng vào yếu tố Nhóm nghiên cứu hy vọng giải pháp, kiến nghị đề ra, dù chưa thật hoàn thiện, góp phần định hướng xây dựng chương trình hỗ trợ, thúc đẩy niên TP.HCM khởi nghiệp tương lai Nghiên cứu Phan Anh Tú Nguyễn Thanh Sơn (2015) “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ” Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ Dữ liệu thu thập từ 180 sinh viên kinh tế tốt nghiệp chưa khởi kinh doanh sinh sống địa bàn thành phố Cần Thơ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá hồi quy nhị phân Logistic, chúng tơi tìm thấy sáu nhân tố tác động đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên đại học kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ, là: (1) Động lực trở thành doanh nhân, (2) Nền tảng gia đình, (3) Chính sách phủ địa phương, (4) Tố chất doanh nhân, (5) Khả tài chính, (6) Đặc điểm cá nhân Hàm ý nghiên cứu mong đợi đóng góp lớn vào việc cải tiến chương trình giáo dục khởi doanh nghiệp sách phủ địa phương Hồng Thị Phương Thảo Bùi Thị Thanh Chi (2013) nghiên cứu “Ý định khởi nghiệp nữ học viên MBA TP Hồ Chí Minh” Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ học viên MBA TP HCM Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ học viên MBA là: đặc điểm cá nhân, nguồn vốn cho khởi nghiệp, động đẩy, hỗ trợ từ gia đình, động kéo rào cản gia đình; tác động mạnh yếu tố đặc điểm cá nhân Đây điểm mà nhà hoạch định sách phủ, tổ chức xã hội cá nhân quan tâm để đề đường lối đắn việc thúc đẩy khởi nghiệp từ nguồn lực nữ học viên MBA, gia tăng lực lượng doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Nghiên cứu Ngo Cao (2016), dự định khởi nghiệp sinh viên phân loại theo 03 hướng tiếp cận là: Chương trình giáo dục ý định khởi nghiệp sinh viên; môi trường ý định khởi nghiệp; Dự định khởi nghiệp cá nhân bao gồm (giới tính, tính cách, tư thái độ) Sinh viên kinh tế với ý định khởi nghiệp kinh doanh cho thấy có 07 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi khởi nghiệp sinh viên bao gồm: đặc điểm tính cách; thái độ cá nhân; nhận thức thái độ; giáo dục khởi nghiệp; nhận thức điều khiển hành vi; quy chuẩn thái độ quy chuẩn chủ quan (T A Phan & Tran, 2017) Theo L K Le (2018), ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kinh tế chịu ảnh hưởng 05 nhân tố: yếu tố bên sinh viên (nghị lực, tự tin, đam mê) yếu tố bên ngồi (nguồn vốn, sách hỗ trợ trường) Theo T N D Le Nguyen (2019), ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Du lịch Quản trị Kinh doanh ảnh hưởng 04 nhân tố: môi trường giáo dục; mục tiêu hoài bão kinh doanh sinh viên; nhận thức kiểm sốt hành vi tính hấp dẫn việc khởi nghiệp; nhận thức kiểm sốt hành vi nhân tố tác động mạnh Tuy nhiên, nghiên cứu chuẩn chủ quan, nhu cầu nguồn vốn khơng có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Truong Nguyen (2019) dựa việc tổng hợp cơng trình nghiên cứu ngồi nước ý định khởi nghiệp sinh viên khái quát 07 nhân tố tác động gồm: Kỳ vọng thân; thái độ với khởi nghiệp; lực thân cảm nhận; cảm nhận tính khả thi; chuẩn mực niềm tin; vốn tri thức vốn tài Theo Chau Huynh (2020), ý định khởi nghiệp sinh viên bị ảnh hưởng mạnh mơi trường khởi nghiệp, tiếp giáo dục khởi nghiệp trường đại học; nhận thức kiểm soát hành vi; chuẩn chủ quan; xu hướng chấp nhận rủi ro tự tin Ngoài ra, ý định khởi nghiệp sinh viên xác định kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) V Q Phan Trac (2020) là: thái độ cá nhân, chuẩn mực chủ quan kiểm soát nhận thức hành vi Hơn nữa, ý định khởi nghiệp sinh viên khẳng định qua tự tin tính khả thi yếu tố quan trọng để đến ý định khởi nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cho thấy có mối quan hệ tích cực hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến người xung quanh sở thích kinh doanh cá nhân có tác động tích cực đến tự tin tính khả thi yếu tố trung gian hình thành ý định khởi nghiệp (H T Nguyen & Nguyen, 2016) Dù vậy, nghiên cứu chưa phân tích yếu tố bên (đặc điểm tính cách, thái độ cá nhân, nhận thức kiểm soát hành vi nguồn vốn) để khởi nghiệp 1.2 Các mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu dựa vào hai lý thuyết Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) Ajzen (1991) Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp kinh doanh” (The Entrepreneurial Event – SEE) Shapero Sokol (1982) 1.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991), phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả định hành vi dự báo giải thích xu hướng hành vi để thực hành vi Các xu hướng hành vi giả sử bao gồm nhân tố động mà ảnh hưởng đến hành vi, định nghĩa mức độ nỗ lực mà người cố gắng để thực hành vi (Ajzen, 1991) Hình 2.1 Thuyết hành vi dự định TPB (Nguồn: Ajzen, 1991) Xu hướng hành vi lại hàm ba nhân tố: 10 Số mờ tam Quy ước Nghịch đảo giác Vô quan trọng Số mờ tam giác (9; 9; 9) Vơ quan trọng (1/9; 1/9; 1/9) Rất quan trọng Quan trọng nhiều (6; 7; 8) (4; 5; 6) Rất quan trọng Ít quan trọng nhiều (1/8; 1/7; 1/6) (1/6; 1/5; 1/4) Quan trọng Quan trọng (2; 3; 4) (1; 1; 1) Ít quan trọng Quan trọng (1/4; 1/3; 1/2) (1; 1; 1) Bảng 3.1 Bảng quy ước xác định trọng số tiêu chuẩn Thực kết so sánh tiêu chuẩn lựa chọn ngành nghề chuyên gia qua bảng sau: D1 C1 (1/4; 1/3; 1/2) C2 C1 (6; 7; 8) C3 C1 (1/6; 1/5; 1/4) C4 C1 (4; 5; 6) C5 C2 (1/8; 1/7; 1/6) C3 C2 (2; 3; 4) C4 C2 (1/4; 1/3; 1/2) C5 C3 (2; 3; 4) C4 C3 (1/4; 1/3; 1/2) C5 C4 (4; 5; 6) C5 Bảng 3.2 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D1 D2 C1 (1/4; 1/3; 1/2) C2 C1 (2; 3; 4) C3 C1 (4; 5; 6) C4 C1 (1; 1; 1) C5 C2 (6; 7; 8) C3 C2 (9; 9; 9) C4 C2 (1/8; 1/7; 1/6) C5 C3 (1/4; 1/3; 1/2) C4 C3 (1; 1; 1) C5 C4 (4; 5; 6) C5 Bảng 3.3 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D2 20 D3 C1 (4; 5; 6) C2 C1 (2; 3; 4) C3 C1 (1/4; 1/3; 1/2) C4 C1 (1; 1; 1) C5 C2 (1/4; 1/3; 1/2) C3 C2 (1/8; 1/7; 1/6) C4 C2 (1/8; 1/7; 1/6) C5 C3 (1; 1; 1) C4 C3 (1/4; 1/3; 1/2) C5 C4 (2; 3; 4) C5 Bảng 3.4 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D3 Kết trọng số tiêu chuẩn lựa chọn: Tổng Trọng số TB C1 27.87 34.20 40.75 0.16 0.23 0.33 C2 25.17 29.44 33.92 0.14 0.20 0.28 C3 16.50 19.95 23.83 0.09 0.13 0.19 C4 28.78 35.98 43.36 0.16 0.24 0.35 C5 24.75 29.93 35.25 0.14 0.20 0.29 123.06 149.50 177.11 Tổng Bảng 3.5 Bảng trọng số trung bình tiêu chuẩn Bài nghiên cứu mặc định tất số mờ nằm khoảng [0,1] nên bước chuẩn hóa lựa chọn không cần thiết Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ lựa chọn Bước này, hội đồng định đánh giá ngành nghề khởi nghiệp (A1, A2, A3) dựa tiêu chuẩn Giá trị tỷ lệ giá trị trung bình lựa chọn dựa tiêu chuẩn đánh giá hội đồng định thông qua biến ngôn ngữ quy ước Quy ước Rất tốt/rất quan tâm/rất lớn/rất tự tin 0.7 0.8 0.9 Tốt/quan tâm/lớn/tự tin 0.6 0.7 0.8 BT 0.4 0.5 0.6 Không tốt/không quan tâm/nhỏ/không tự tin 0.3 0.4 0.5 21 Rất không tốt/rất không quan tâm/rất nhỏ/rất không tự tin 0.1 0.2 0.3 Bảng 3.6 Quy ước đánh giá tiêu chuẩn C1 C2 C3 C4 C5 D1 D2 D3 A1 Tốt Tốt BT A2 Rất không tốt BT Tốt A3 BT Không tốt BT A1 BT A2 Rất quan tâm Quan tâm BT A3 BT Rất quan tâm Rất quan tâm A1 BT BT BT A2 BT tự tin tự tin A3 tự tin không tự tin tự tin A1 BT Rất lớn BT A2 lớn lớn lớn A3 Nhỏ BT Rất lớn A1 tự tin không tự tin không tự tin A2 BT tự tin BT A3 Rất không tự tin không tự tin tự tin Không quan tâm Không quan tâm Bảng 3.7 Bảng đánh giá lựa chọn chuyên gia Áp dụng công thức: Xij = (Xij1 + Xij2 +…+ Xijh)/h để tính giá trị trung bình tỷ lệ lựa chọn Trong Xij giá trị lựa chọn xác định thành viên định Dt, ứng với tiêu chuẩn GT TB tỷ lệ Trọng số TB 0.53 0.63 0.73 0.16 0.23 0.33 0.37 0.47 0.57 0.16 0.23 0.33 0.37 0.47 0.57 0.16 0.23 0.33 0.33 0.43 0.53 0.14 0.20 0.28 0.57 0.67 0.77 0.14 0.20 0.28 0.60 0.70 0.80 0.14 0.20 0.28 0.40 0.50 0.60 0.09 0.13 0.19 0.57 0.67 0.77 0.09 0.13 0.19 0.53 0.63 0.73 0.09 0.13 0.19 0.50 0.60 0.70 0.16 0.24 0.35 22 0.60 0.70 0.80 0.16 0.24 0.35 0.47 0.57 0.67 0.16 0.24 0.35 0.40 0.50 0.60 0.14 0.20 0.29 0.47 0.57 0.67 0.14 0.20 0.29 0.33 0.43 0.53 0.14 0.20 0.29 Bảng 3.8 Giá trị tỉ lệ trung bình lựa chọn Bước 6: Tính giá trị cuối Giá trị cuối lựa chọn tính giá trị tỷ lệ trung bình nhân với trọng số trung bình Giá trị cuối 0.08 0.14 0.24 0.06 0.11 0.19 0.06 0.11 0.19 0.05 0.09 0.15 0.08 0.13 0.21 0.09 0.14 0.22 0.04 0.07 0.12 0.05 0.09 0.15 0.05 0.08 0.14 0.08 0.14 0.25 0.10 0.17 0.28 0.08 0.14 0.23 0.06 0.10 0.17 0.07 0.11 0.19 0.05 0.09 0.15 Bảng 3.9 Bảng giá trị cuối Từ bảng giá trị cuối cùng, tính kết tổng Ai: Tổng A1 A2 A3 0.31 0.35 0.32 0.54 0.61 0.55 0.92 1.02 0.94 Bài nghiên cứu lựa chọn giải pháp tối ưu 𝐴+ 𝐴− sau: A+ 1 23 A- 0 Bảng 3.11 Giải mờ tối ưu Tính khoảng cách từ lựa chọn A1, A2, A3 tới giải pháp tối ưu dương giải pháp tối ưu âm cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều kết quả: di+ di- G1 0.84 1.11 G2 0.76 1.24 G3 0.82 1.13 Bước 7: Đánh giá xếp hạng lựa chọn CCi Xếp hạng 0.57 0.62 0.58 Hệ số chặt chẽ 𝐴𝐴𝐴 lớn khoảng cách đến giải pháp tối ưu dương gần khoảng cách tới giải pháp tối ưu âm xa tức lựa chọn tối ưu có 𝐴𝐴𝐴 lớn 🡺 Thứ tự xếp hạng lựa chọn ngành nghề khởi nghiệp tối ưu cho sinh viên ngành kinh tế ngành mỹ phẩm có tiềm nhất, thứ hai ngành thời trang, thứ ba ngành đồ ăn nhanh CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Nghiên cứu đạt mục tiêu xác định năm nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: đặc điểm tính cách, thái độ hành vi khởi nghiệp; tự tin tính khả thi; nhận thức kiểm soát hành vi nguồn vốn Kết nghiên cứu sở lý luận cho nghiên cứu khác lĩnh vực thực sau Ngồi ra, nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhà trường việc mang đến nhìn tồn diện, mẻ ý định khởi nghiệp sinh viên, từ đề sách thích hợp nhằm phát huy tinh thần khởi nghiệp đắn sinh viên thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên Nguyễn Thu Hiền (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi 24 nghiệp sinh viên”, Science & Technology Development, 14, tr 68-82 Nguyễn Dỗn Chí Luân (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thu Thủy (2015), Nghiên cứu nhân tốt ảnh hưởng đến tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữa liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Phan Anh Tú Trần Quốc Huy (2017), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48, tr 96 -103 Phan, V Q., & Trac, H A (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận [Factors affecting the intention to start a business of students at Phan Thiet University, Binh Thuan province] Tạp chí Cơng Thương, 18 Tiếng Anh Ajzen, I (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, pp 179–211 Begley, T M, Tan, W L (2001), “The socio cultural environment for entrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo- saxon countries”, Journal of international business studies, 32, pp 537 – 547 10.Bird, B (1988), “Implementing Entrepreneurial Ideas: The Case for Intention”, Academy of Management Review, 13, pp 442-453 11 Burns, A., C & Bush, R., F (1995), Marketing Research Upper Saddle River, Prentice Hall, New Jersey 12 Carayannis, E G., Evans, D., Hanson, M (2003), “A cross-cultural learning strategy for entrepreneurship education: outline of key concepts and lessons learned from a comparative study of entrepreneurship students in France and the US”, Technovation, 23, pp 757-771 13 Ekpoh, U I., & Edet, A O (2011),”Entrepreneurship Education and Career Intentions of Tertiary Education Students in Akwa Ibom and Cross River States, Nigeria”, International Education Studies, 4, pp 124-137 14 Gupta, V K & Bhawe, N M (2007), “The influence of proactive personality and stereotype threat on women’s Entrepreneurial Intentions, Journal of Leadership and 25 Organizational Studies, 13, pp 73-85 15 Haris el at (2016), “Exploring the Entrepreneurial Intention Among Information Technology Students”, Information Technology Journal, 22, pp 116-122 16 Hair, J F., Black, W C, Babin, B J., & Anderson, R E (2009), Multivariate Data Analysis, New Jersey: Prentice Hall 17 Karali, S (2013), The impact of entrepreneurship education programs on entrepreneurial intentions: An application of the theory of planned behaviour, Master Thesis, Erasmus University of Rotterdam 18 Krueger, N F (1993), The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and desirability, Entrepreneurship Theory & Practice, 18, pp – 21 19 Krueger, N F (2003), “The cognitive psychology of entrepreneurship, in: Handbook of entrepreneurship research, an interdisciplinary survey and introduction”, Springer, pp 105-140 20 Krueger, N F., Brazeal, D (1994) “Entrepreneurial potential and potential entrepreneurs”, Entrepreneurship Theory and Practice, 18, pp 91–104 21.Kuckertz, A., Wagner, M (2010), “The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions-Investigating the role of business experience”, Journal of Business Venturing, 25, pp 524–539 22 Leavitt, H J., & Whisler, T L (1958), “Management in the 1980’s”, Harvard Business Review 23 Linan, F & Chen, Y-W (2006), “Testing the entrepreneurial intention model on a two-country sample, Document de Treball Num”, Departament d' Economia de l'Empresa, 7, pp 34-48 24 Luthje, C., & Franke, N (2004), “Entrepreneurial intentions of business students — a benchmarking study”, International Journal of Innovation and Technology Management, 03, pp 269-288 25 Mahadalle, A., Kaplan, B (2017), “Entrepreneurial characteristics and competencies as determinants of corporate performance: a study on small enterprises in Mogadishu, Somalia”, International Journal of Research, 5, pp 243-254 26 Mat, S C., Maat, S M., Mohd, N (2015), Identifying Factors that Affecting the Entrepreneurial Intention among Engineering Technology Students, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 211, pp 1016 – 1022 27 Ooi, Y, K., Selvarajah, C., & Meyer, D (2011), “Inclination towards entrepreneurship among university students: An empirical study of Malaysian university students”, International Journal of Business and Social Social Science, 2, pp 206-220 26 28 Pavlou, P A., & Chai, L (2002), “What Drives Electronic Commerce across Cultures? AcrossCultural Empirical Investigation of the Theory of Planned Behaviour”, J Electron Commerce Res., 3, pp 240-253 29 Wongnaa, C A., and Seyram, A Z K (2014), “Factors influencing polytechnic student’s decision to graduate as entrepreneurs”, Journal of Global Entrepreneurship Research, 2, pp 1-13 Câu 3: Trình bày mơ hình định Made in Vietnam học chương trình cho ví dụ minh họa liên hệ với thực tiễn thân doanh nghiệp thân có tương tác (đi thực tập làm thêm có) Mơ hình “Quản trị tinh gọn made in Vietnam” phương thức quản trị tiên tiến, đại Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh - Phó Chủ nhiệm Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, kế thừa tư quản trị tinh gọn giới, sáng tạo nên Có thể nói “Quản trị tinh gọn made in Vietnam” thổi vào mơ hình quản trị cách nhìn với giá trị cốt lõi TÂM THẾ, bắt đầu doanh nghiệp Việt Nam quan tâm áp dụng phương pháp quản trị phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tư “Quản trị tinh gọn made in Vietnam” hiểu cách khái quát tư quản trị tạo lợi nhuận giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tổ chức cách dùng trí tuệ người trí tuệ tổ chức, cắt giảm tối đa chi phí lãng phí Theo đó, chi phí lãng phí tồn hai hình thức chi phí lãng phí vơ hình ( intangible waste ) chi phí lãng phí hữu hình ( tangible waste ) thể rõ công thức : Profit = Revenue – Cost Costs = Actual Costs + Waste Waste = Tangible waste + Intangible waste Mơ hình thể tính triết học cho ta thấy cắt giảm lãng phí khơng cắt giảm thực phí Chi phí lãng phí hữu hình phổ biến dễ nhận dạng trình sản xuất kinh doanh dư thừa kho bãi, máy móc thiết bị khơng sử dụng hết cơng suất, lãng phí sai hỏng… Cịn chi phí lãng phí vơ hình điều cần đặc biệt quan tâm Nó chi phí lãng phí tư như: tầm nhìn, cách thức triển khai cơng việc, hội phát triển, phương pháp làm việc… Chi phí lãng phí cho nhiều đáng kể so với lãng phí hữu hình 27 Hình Mơ hình định Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam Nguồn: Nguyễn Đăng Minh (2018) Mơ hình định Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam gồm giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: Mơ hình AS IS – Mơ hình mơ tả thực trạng bối cảnh định Xây dựng mơ hình AS IS giai đoạn quan trọng trình định Giai đoạn giai đoạn thu thập thông tin đầu vào để mô tả chi tiết bối cảnh định, từ cung cấp cho người định hiểu biết sâu sắc toàn diện thực trạng yếu tố trọng yếu cần xem xét đưa định Theo đó, định quản trị khác có biến mô tả thực trạng khác phụ thuộc vào mục đích định lựa chọn người định Tuy nhiên biến thực trạng chia vào năm nhóm chính: (1) Con người: Nhóm biến mô tả thực trạng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp gián tiếp đến định quản trị; (2) Phương pháp: Nhóm biến mơ tả thực trạng phương pháp sử dụng liên quan trực tiếp gián tiếp đến định quản trị; (3) Máy móc: Nhóm biến mơ tả thực trạng trang thiết bị máy móc, sở vật chất liên quan trực tiếp gián tiếp đến định; (4) Ngun vật liệu: Nhóm biến mơ tả thực trạng nguyên vật liệu thông tin liên quan trực tiếp gián tiếp đến định quản trị; (5) Tâm thế: Nhóm biến mơ tả thực trạng tâm người liên quan trực tiếp gián tiếp đến định quản trị Trong mô hình định dựa tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam để đánh giá phương án, người định lựa chọn tiêu chí đánh giá nhóm năm tiêu chí sau: Độ an tồn (Safety); chất lượng (Quality); chi phí (Cost); thời gian (Delivery); mơi trường (Environment) Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phụ thuộc mục đích định mức độ ưu tiên lựa chọn người định - Giai đoạn 2: Tư định quản trị – Tư Quản trị Tinh gọn Made in 28 Vietnam Tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam định quản trị hiểu sử dụng trí tuệ người/tổ chức để đưa định tối ưu, tối đa hóa hiệu định thực tế Trong mơ hình này, tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam sử dụng tư tảng để phân tích thực trạng mơ tả mơ hình AS IS nhận diện lãng phí tồn bối cảnh định Từ đó, người định xây dựng phương án định để cắt giảm lãng phí tồn tại, đồng thời ngăn ngừa lãng phí xảy tương lai Năm nhóm tương ứng với năm nhóm biến mơ tả thực trạng: (1) Nhóm giải pháp người; (2) nhóm giải pháp phương pháp; (3) nhóm giải pháp máy móc; (4) nhóm giải pháp nguyên vật liệu; (5) nhóm giải pháp tâm - Giai đoạn 3: Mơ hình TO BE – Mơ hình đề xuất phương án khả thi Mơ hình TO BE mơ phương án định xây dựng theo tư Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam để cung cấp cho người định nhìn tồn diện phương án, giúp người định đánh giá lựa chọn phương án tối ưu Ví dụ minh hoạ ● Giai đoạn 1: Xây dựng mơ hình AS IS Em cần chọn trung tâm học tiếng Anh có lựa chọn học theo yêu cầu A1 A2 - Thực trạng: chi phí học cao chất lượng chương trình chưa thực khoa học hiệu quả, vị trí trung tâm xa nhà - Tiêu chí: kinh phí, chất lượng, số lượng học sinh lớp, vị trí địa lý, thời gian học khoá ● Giai đoạn Dùng Tư Tinh gọn Made in Vietnam để nhận diện lãng phí - Chất lượng chương trình chưa thực khoa học hiệu quả: lí thuyết nhiều thiếu thực hành xếp học khơng có hệ thống, tập nhà - Chi phí học cao: chi phí cho A1 triệu/khóa, chi phí cho A2 10 triệu/khóa - Vị trí trung làm xa nhà: trung tâm tiếng Anh thường trung thành phố cịn nhà lại bên rìa thành, sát ngoại thành - Số lượng học sinh lớp: với A1 học sinh lớp, với A2 học sinh lớp - Thời gian học khoá cho A1 A2 tháng, tuần buổi ● Giai đoạn 3: Xây dựng To BE Model lựa chọn phương án tối ưu A1: Chi phí triệu/khố, chất lượng chưa thực cao, thời gian học tháng học sinh lớp A2: Chi phí 10 triệu/khố, chất lượng chưa thực cao, thời gian học tháng học sinh lớp 29 => Lựa chọn phương án A1: Mặc dù lớp động học sinh không thực đáng kể so với A2, chi phí hẳn triệu mà chất lượng đào tạo tương đương Câu 4: 4.1 Trình bày định tương lai (trong năm tới) việc áp dụng mơ hình định học chương trình Những định tương lai em: - Mua điện thoại, laptop - Đi du học cao học nước - Đi du lịch bạn Lựa chọn ngành nghề phù hợp, Trong đó, tương lai vịng năm tới, em xác định du học nước ngồi Áp dụng mơ hình định vào đề tài: - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn sở du học Phương tổng tích trọng số: nhóm tác giả thành lập hội đồng gồm chuyên gia, sau đánh giá trọng số dựa bảng khảo sát Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá tiêu chuẩn liệt kê, tính tốn trọng số tiêu chuẩn ứng với lựa chọn, từ chọn điểm đến du lịch phù hợp Các bước mơ hình gồm bước sau: Bước 1: Xác định lựa chọn tiềm năng; Có lựa chọn tiềm năng: A1: Pháp A2: Úc A3: Anh Bước 2: Thành lập hội đồng định Hội đồng gồm chuyên gia lĩnh vực du học D1, D2, D3 Bước 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá C1: Ngôn ngữ C2: Chất lượng đào tạo C3: Học phí C4: Vị trí địa lý C5: Phong cảnh địa phương Bước 4: Xác định trọng số tiêu chuẩn 30 Sau xác định tiêu chuẩn, chuyên gia hội đồng đưa đánh giá so sánh cặp tiêu chuẩn, sử dụng mơ hình tổng tích trọng số để xác định trọng số tiêu chuẩn Quy ước Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng D1 C1 C2 C3 C4 C5 D2 4 Trung bình trọng số 3,00 4,33 4,00 2,67 3,67 D3 3 Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ lựa chọn ứng với tiêu chuẩn Các chuyên gia đánh giá lựa chọn (A1, A2, A3) dựa tiêu chuẩn chọn Giá trị tỷ lệ giá trị trung bình lựa chọn dựa tiêu chuẩn đánh giá chuyên gia thông qua biến ngôn ngữ quy ước sau: Quy ước Rất khó hiểu/Rất khơng tốt/Rất đắt/Rất xa/Rất không đẹp KH/KT/Đắt/Xa/KĐ BT Dễ hiểu/Tốt/Rẻ/Gần/Đẹp Rất dễ hiểu/RT/Rất rẻ/Rất gần/Rất đẹp Đề tài nghiên cứu phương pháp cần có bước chuẩn hóa thang đo, thuộc khoảng [0,1] Cơng thức chuẩn hóa tiêu chuẩn chi phí: Giá trị nhỏ nhất/Giá trị Đối với tiêu chí lợi ích: Chính nó/Giá trị lớn Bảng tính giá trị TB tỷ lệ chuẩn hóa tiêu chuẩn: 31 Giá trị lựa chọn C1 C2 C3 C4 C5 Giá trị tỷ lệ chuẩn hoá Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hố D1 D2 D3 D1 D2 D3 A1 0.40 0.60 0.40 0.47 A2 0.60 0.80 1.00 0.80 A3 5 0.80 1.00 1.00 0.93 A1 5 1.00 0.80 1.00 0.93 A2 0.80 1.00 0.80 0.87 A3 5 1.00 0.60 1.00 0.87 A1 4 0.75 0.75 1.00 0.83 A2 1.00 0.75 1.00 0.92 A3 4 0.60 0.75 0.75 0.70 A1 0.80 1.00 0.80 0.87 A2 0.60 0.80 0.60 0.67 A3 0.40 0.60 0.40 0.47 A1 5 1.00 1.00 1.00 1.00 A2 4 0.60 0.80 0.80 0.73 A3 3 0.80 0.60 0.60 0.67 Bước 6: Tính giá trị cuối Giá trị cuối là: Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hố có trọng số = Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hóa x Trung bình trọng số 32 Giá trị trung bình tỷ lệ chuẩn hố có trọng số C1 C2 C3 C4 C5 A1 1.40 A2 2.40 A3 2.80 A1 4.04 A2 3.76 A3 3.76 A1 3.33 A2 3.67 A3 2.80 A1 2.31 A2 1.78 A3 1.24 A1 3.67 A2 2.69 A3 2.44 Bước 7: Đánh giá xếp hạng Giá trị lựa chọn Xếp hạng A1 2.95 A2 2.86 A3 2.61 33 => Theo kết sau nghiên cứu xếp hạng, đất nước Pháp lựa chọn tốt nhất, Úc ưu tiên thứ nước Anh lựa chọn sau cho dự định du học sau em 4.2 Trình bày cảm nhận thân tồn chương trình học Các mơ hình định môn học đặc biệt so với mơn học khác Chương trình học giúp sinh viên tiếp thu vận dụng mơ hình định vào nghiên cứu khoa học việc lựa chọn sống hàng ngày Khơng vậy, học phần cịn giúp sinh viên có thói quen phân tích vấn đề đánh giá rủi ro, phân tích thực trạng nhận diện lãng phí, phân tích nguyên nhân lãng phí, đề xuất tiêu chuẩn sử dụng phân tích đánh giá đáng tin cậy chuyên gia để lựa chọn tối ưu thông qua mơ hình Với vấn đề cụ thể quy mơ vấn đề mà lựa chọn số lượng chun gia sử dụng mơ hình phương pháp phù hợp để tìm lựa chọn tối ưu hiệu Bên cạnh đó, song song với chương trình giảng dạy, học phần cịn đào tạo kỹ lý thuyết thực hành Giảng viên Lưu Hữu Văn tạo điều kiện cho sinh viên học tập môi trường đại hoàn toàn sử dụng phần mềm bổ trợ kĩ cho công việc sau Word, Excel nhằm vừa giúp sinh viên tiết kiệm tối đa thời gian làm tập, vừa giúp sinh viên củng cố kỹ sử dụng tin học văn phòng Giảng tận tâm trình giảng dạy liên tục kiểm tra lại kiến thức sinh viên học buổi trước nhằm chắn sinh viên hiểu rõ học Giảng viên giúp sinh viên có nhìn tổng quan chi tiết hình dung rõ ràng cách trình bày lẫn nội dung nghiên cứu khoa học thông qua tập nhóm để sinh viên vừa nắm học, vừa tham khảo tiếp cận nghiên cứu khoa học tầm cao Qua đó, chương trình học khơng mở rộng, củng cố kiến thức cho sinh viên mà rèn luyện cho sinh viên kỹ mềm làm việc nhóm, tin học văn phòng bước đệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học sau 34 ... cho dự định du học sau em 4.2 Trình bày cảm nhận thân tồn chương trình học Các mơ hình định môn học đặc biệt so với môn học khác Chương trình học giúp sinh viên tiếp thu vận dụng mơ hình định vào... thường trung thành phố cịn nhà lại bên rìa ngồi thành, sát ngoại thành - Số lượng học sinh lớp: với A1 học sinh lớp, với A2 học sinh lớp - Thời gian học khoá cho A1 A2 tháng, tuần buổi ● Giai đoạn... khởi kinh doanh sinh viên đại học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữa liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Phan Anh Tú Trần Quốc

Ngày đăng: 31/07/2022, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan