Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn

180 5 0
Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn Giáo án công nghệ 6 cánh diều cv5512 cả năm chuẩn

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở BÀI 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu vai trò đặc điểm chung nhà ở; số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam - Phân tích vai trị nhà người - Nhận diện đặc điểm nhà số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Năng lực a) Năng lực công nghệ - Mô tả số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam - Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn ý tưởng thiết kế nhà - Sử dụng công nghệ : Sử dụng cách, hiệu số sản phẩm công nghệ gia đình - Đánh giá cơng nghệ : Đưa nhận xét cho sản phẩm công nghệ phù hợp chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an tồn Lựa chọn sản phẩm cơng nghệ phù hợp sở tiêu chí đánh giá - Thiết kế kĩ thuật: Phát nhu cầu, vấn đề cần giải bối cảnh cụ thể b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông, tin liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Hợp tác theo nhóm để nhận diện kiểu kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam trình bày kết thảo luận - Giải vấn đề gắn với thực tiễn vai trò, đặc điểm số kiến trúc nhà Việt Nam Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK Công nghệ - Phiếu học tập - Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng - Tranh ảnh vai trò đặc điểm chung nhà ở, kiến trúc nhà Việt Nam - Video nhà sinh thái Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a Mục tiêu: Gợi mở nội dung tạo hứng thú cho HS với học, nhận biết kiến thức thực tiễn HS nhà Xác định nhu cầu tìm hiểu vai trị, đặc điểm loại kiến trúc nhà Việt Nam b Nội dung: Quan sát hình 1.1 thực yêu cầu, trả lời câu hỏi mở SGK c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: Em gắn tên sau đây: bưu điện Hà Nội, nhà sàn, nhà mái bằng, chùa Thiên Mụ, biệt thự, chợ Bến Thành với cơng trình H1.1? Trong cơng trình cơng trình thuộc nhóm nhà ở? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ nêu lên suy nghĩ thân  Hình a: Nhà sàn  Hình b: Chợ Bến Thành  Hình c: chùa Thiên Mụ  Hình d: bưu điện Hà Nội  Hình e: biệt thự  Hình g: nhà mái  Trong cơng trình trên, cơng trình hình a,e,g thuộc nhóm nhà - GV đặt vấn đề: Như em biết, dù người đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngơn ngữ khác có nhu cầu chung số nhu cầu nơi trú ngụ nhà Để tìm hiểu kĩ nhà ở, đến với 1: Nhà người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trò nhà người a Mục tiêu: Nêu vai trò nhà người Giải thích vai trị nhà người b Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Vai trò nhà - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần I, quan người sát hình 1.2, 1.3 trả lời câu hỏi - Nhà nơi trú ngụ, sinh trang SGK: hoạt, nghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe, gắn kết thành viên gia đình, nơi học tập, làm việc - Ngoài ra, nhà nơi chứa đồ, bảo vệ tài sản người - Hình 1.3 thể vai trị nhà ở? - Em giải thích câu nói “ngơi nhà tổ ấm”? - Vì nói nhà nơi làm việc học tập người? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc nội dung, quan sát hình 1.2, 1.3 trả lời câu + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết quả:  Hình 1.3 thể vai trò: nơi sinh hoạt (phòng khách), nơi nghỉ ngơi (phòng ngủ), nơi làm việc học tập (bàn làm việc, máy tính, giá sách)  “Ngơi nhà tổ ấm” hiểu là: Nhà nơi trở nghỉ ngơi thành viên sau làm việc; nơi gắn kết thành viên qua hoạt động sẻ chia, vui đùa; giúp cho thành viên cảm nhận quan tâm chia sẻ từ thành viên khác  Nhà nơi làm việc, học tập người bởi: Con người làm việc phòng sinh hoạt chung phòng ngủ đặt bàn làm việc thiết bị hỗ trợ cho cơng việc Ngồi ra, xã hội ngày có nhiều cơng việc làm nhà như: cộng tác viên báo chí dịch thuật, gia sư online, mĩ thuật, làm đồ thủ công, kinh doanh, + HS nhận xét bổ sung câu trả lời (nếu có) GV nhận xét đưa đáp án cho câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Một số đặc điểm nhà a Mục tiêu: Nêu ba đặc điểm chung nhà Việt Nam b Nội dung: câu hỏi hình thành SGK trang c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Một số đặc điểm nhà - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 thảo Các phần luận nhóm thời gian phút: - Khung nhà - Mái nhà - Cửa sổ - Cửa - Sàn nhà - Tường nhà - Móng nhà + Nhóm 1,4: Thảo luận thành phần nhà Nhà có thành phần Các khu vực nhà - Trong nhà gồm khu vực: nơi nào? thờ cúng, phịng khách, phịng bếp, + Nhóm 2,5: Thảo luận khu vực phịng ngủ, phịng làm việc, phịng nhà Ngơi nhà gia đình em chia vệ sinh, thành khu vực? Hãy kể tên cho biết - Các khu vực bố trí độc lập cách bố trí khu vực đó? số khu vực kết hợp + Nhóm 3,6: Tìm hiểu tính vùng miền với nơi thờ cúng Tính vùng miền thể phòng khách, phòng bếp phòng cấu trúc nhà nơi em sinh sống? khách, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Tính vùng miền + HS nghe GV giao nhiệm vụ tiến hành - Điều kiện có thảo luận nhóm khác ảnh hưởng đến cấu + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần trúc nhà giúp đỡ VD: Nhà đồng thường có Bước 3: Báo cáo kết hoạt động mái bằng, tường cao thảo luận Nhà miền núi có sàn cao, + Đại diện nhóm HS trình bày kết + GV gọi nhóm HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 3: Một số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam a Mục tiêu: nêu số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam b Nội dung: câu hỏi hình thành SGK trang 10 c Sản phẩm học tập: câu trả lời cảu HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Một số kiến trúc nhà đặc - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS đọc trưng Việt Nam nội dung phần III hồn thành phiếu học tập Kiểu nhà nơng thơn (nhà số mái ngói, nhà mái tranh, ) - Được xây dựng chủ yếu nguyên vật liệu tự nhiên có địa phương (các loại lá, gỗ, tre, nứa, ) gạch, ngói - Ngơi nhà thường khơng ngăn chia thành phịng nhỏ phòng ăn, phòng khách, thường xây thêm nhà phụ, nơi nấu ăn để dụng cụ lao động Kiểu nhà đô thị (biệt thự, nhà phố, nhà liền kề, chung cư, ) - Được xây dựng chủ yếu nguyên vật liệu nhân tạo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gạch, xi măng, bê tông, thép, + HS nghe GV giao nhiệm vụ , tiếp nhận câu - Bên nhà thường hỏi tiến hành thảo luận để hồn thành phiếu phân chia thành phịng nhỏ học tập Ngơi nhà thường có nhiều tầng + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần trang trí nội thất đại, giúp đỡ đẹp, tiện nghi khu vực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Kiểu nhà khu vực đặc luận thù: + Đại diện HS trình bày kết - Các kiểu nhà đặc thù: nhà + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung mặt nước di chuyển Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm cố định, nhà sàn vùng núi vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: 1) Hãy so sánh nhà đại với nhà thời nguyên thủy? 2) Mô tả kiến trúc nhà mơ ước em, dựa vào nội dung phiếu học tập số - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Nhà đại khác với nhà nguyên thủy: + Nhà thời nguyên thủy: nhà hang động hốc núi có gia cơng đơn giản xếp chèn thêm đá nhỏ, đắp đất ghép cho kín, + Nhà thời đại: xây dựng vật liệu kiên cố tre, gỗ, đất, đá, gạch, bố trí thành khu vực khác nhau, trang trí đẹp 2) Ngôi nhà mơ ước: nhà cấp 4: khung, tường gạch, gỗ; mái ngói đỏ, có sân vườn hoa phía trước - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà làm câu hỏi vận dụng sau: 1) Ngôi nhà gia đình em vai trị thành viên khơng? Lấy ví dụ minh họa 2) Hãy mô tả khu vực học tập nhà em? 3) GV giới thiệu video nhà sinh thái yêu cầu: Em tìm hiểu “nhà sinh thái”? 4) Đọc phần Em có biết? để tìm hiểu thêm kiểu nhà đặc biệt biển lòng đất ( Đặc biệt điểm nào? Tại em lại ấn tượng với điểm đặc biệt đó? Em thích kiểu nhà nào? Vì sao? Dự đốn ưu điểm hạn chế hai kiểu nhà này) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học Ghi Chú luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) PHỤ LỤC Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yêu cầu: Em đọc nội dung phần II, SGK Công nghệ 6, trang 9- 10, kể tên b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: 1) Quan sát hình ảnh loại quạt cho biết tên, đặc điểm, tính bật loại quạt: 2) Để lựa chọn quạt gia đình phù hợp cần dựa vào: diện tích, không gian sử dụng đặc điểm loại quạt điện Dựa vào bảng 14.1, chọn cho gia đình em loại quạt an tồn, hiệu quả, tiết kiệm phù hợp 3) Để lựa chọn máy giặt tiết kiệm lượng, phù hợp với điều kiện kinh tế, cần dựa vào số lượng quần áo cần giặt: gia đình có đến người chọn máy giặt có khối lượng giặt định mức 7,5 kg; gia đình có đến người chọn máy giặt có khối lượng đinh 7,5 – 8,5kg người chọn máy giặt có khối lượng định mức 8,5kg Gia đình bạn Nam có người, gia đình bạn Hoa có người, theo em gia đình bạn Nam bạn Hoa nên chọn loại máy giặt cho hợp lí? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: Ghi Chú BÀI 15: ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ MỘT CHIỀU (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nêu chức phận chính, cơng dụng máy điều hồ khơng khí chiều gia đình - Trình bày ngun lí làm việc máy điều hồ khơng khí chiều gia đình - Nêu thơng số kĩ thuật máy điều hồ khơng khí chiều giải thích ý nghĩa thơng số kĩ thuật Năng lực a) Năng lực cơng nghệ - Sử dụng máy điều hồ khơng khí chiều gia đình cách, tiết kiệm an tồn - Lựa chọn máy điều hồ khơng khí chiều tiết kiệm lượng, phù hợp với điều kiện gia đình b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV - Hợp tác theo nhóm giải vấn đề nội dung học - HS tự đánh giá đánh giá kết câu trả lời thành viên lớp Phẩm chất – Chăm chỉ, trung thực, có tinh thần trách nhiệm – Có ý thức tiết kiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK Công nghệ - Phiếu học tập - Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng - Tranh ảnh, video máy điều hồ khơng khí chiều Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 trang 78 SGK trả lời câu hỏi: Trong mùa hè, đồ dùng điện sử dụng để làm mát? Em biết loại máy điều hịa khơng khí hình 15.1? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ nêu lên suy nghĩ thân: quạt điện, điều hòa, quạt điều hòa nước,… sử dụng để làm mát mùa hè - GV đặt vấn đề: Vào mùa hè, thời tiết nóng cần đồ dùng đinệ làm mát quạt điện, điều hòa,… Để biết cấu tạo, nguyên lí làm việc điều hào, đến với 15: Máy điều hịa khơng khí chiều B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy điều hịa khơng khí chiều a Mục tiêu: Nêu cấu tạo điều hịa khơng khí chiều b Nội dung: Câu hỏi SGK c Sản phẩm học tập:câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Công dụng máy điều hòa - GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết nội khơng khí chiều: dung SGK cho biết cơng dụng + Làm mát khơng khí máy điều hịa khơng khí chiều? + Làm khơ khơng khí - Gv u cầu HS quan sát hình 15.2 thảo phịng có độ ẩm luận theo cặp trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo + Lọc bụi khơng khí điều hịa khơng chiều? Cấu tạo: - Gồm phận: + Dàn nóng + Dàn lạnh + Máy nén + Van tiết lưu + Quạt gió Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Lưới lọc bụi + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi + Điều khiển từ xa,… tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc máy điều hịa khơng khí chiều a Mục tiêu: giúp HS biết nguyên lí làm việc máy điều hịa khơng khí chiều b Nội dung: thảo luận câu hỏi SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nguyên lí làm việc - GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3 thảo - Khi cấp điện, nhấn nút khởi luận theo cặp: nêu nguyên lí làm việc động chọn chế độ làm mát máy điều hào khơng khí chiều? điều khiển, máy nén làm việc, gas ống dẫn qua van tiết lưu có áp suất thấp, nhiệt độ thấp tới dàn lạnh bay hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh Quạt gió dàn lạnh hút khơng khí phòng đẩy qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập dàn lạnh để làm lạnh đưa trở lại + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi phòng làm mát phòng Gas tiếp tục tiến hành thảo luận đến máy nén, gas + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần nén tới áp suất cao nhiệt độ cao giúp đỡ qua dàn nóng để tản nhiệt nhờ quạt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo dàn nhôm tản nhiệt Khi luận qua đàn nóng, gas có nhiệt độ + HS trình bày kết thấp Gas tiếp tục đến van tiết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung lưu bắt đầu chu trình Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng số kĩ thuật a Mục tiêu: HS nêu thông số kĩ thuật máy điều hịa khơng khí chiều b Nội dung: trả lời câu hỏi SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thông số kĩ thuật - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục - Điện áp định mức: 220 V Thông số kĩ thuật SGK trang 80 - Công suất làm lạnh định mức: nêu thông số kĩ thuật máy điều 000 BTU/h, 12 000 BTU/h, hào khơng khí chiều? - Máy điều hịa có nhiều loại với Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thông số: 220 V- 9000BTU/h,… + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 4: Sử dụng máy điều hịa khơng khí chiều cách, an toàn, tiết kiệm a Mục tiêu: HS biết sử dụng máy điều hịa khơng khí chiều cách, an toàn, tiết kiệm b Nội dung: c Sản phẩm học tập: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sử dụng máy điều hịa khơng - GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết nội khí chiều cách, an tồn, dung SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: tiết kiệm + Vì phải đóng cửa bật điều hịa? - Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước + Vì phải bảo dưỡng điều hịa định kì vận hành năm cần thiết? - Sử dụng điện áp định mức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Đóng cửa bật máy điều hịa + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu - Bảo dưỡng định kì năm hỏi tiến hành thảo luận - Nên đặt chế độ nhiệt điều hòa 26 + GV quan sát, hướng dẫn học sinh -27°C để tiết kiệm điện cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết quả:  Khi bật máy điều hồ nên đóng cửa để giảm thất nhiệt bên  Cần phải bảo dưỡng máy điều hoà định kì năm để: hạn chế tác nhân gây bệnh đường hô hấp, kéo dài “tuổi thọ” điều hoà ngăn chặn nguy tiêu tốn điện + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: hồn thành phiếu học tập sau: Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu: Điền “đúng” “sai” tương ứng với nội dung tỏng bảng: STT Máy điều hịa khơng khí chiều Đúng hay sai Có tác dụng làm ấm khơng khí phịng Lọc bụi khơng khí Thơng số kĩ thuật có điện áp định mức Cấu tạo gồm phận: dàn lạnh lưới lọc bụi Nên sử dụng điện áp định mức, bảo dưỡng thường xuyên - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành phiếu học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: Để lựa chọn máy điều hồ khơng khí chiều tiết kiệm điện phù hợp với điều kiện gia đình cần chọn cơng suất máy điều hồ phù hợp với thể tích phịng Do chiều cao trần nhà Việt Nam thường từ 2,7 mét đến mét nên chọn cơng suất máy điều hồ thường dựa vào diện tích phịng (m²), tỉnh theo cơng thức sau: Cơng suất làm lạnh = diện tích phịng × 600 BTU/h/m² Để chọn điều hồ khơng khí chiều cho phòng 15 m² 25 m², em lựa chọn điều hồ khơng có cơng suất bao nhiêu? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học Ghi Chú luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức chủ đề Năng lực a) Năng lực công nghệ - Tóm tắt kiến thức chủ đề đồ dùng điện gia đình b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Hợp tác theo nhóm để khái quát chủ đề đồ dùng điện gia đình - Giải vấn đề có gắn với thực tiễn chủ đề đồ dùng điện gia đình Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Có ý thức tiết kiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK Công nghệ - Phiếu học tập - Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Gv khái sơ lược lại nội dung chủ đề - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Để khắc sâu ghi nhớ kiến thức chủ đề 4, đến với ôn tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức a Mục tiêu: khái qt hóa kiến thức b Nội dung: hoàn thiện sơ đồ hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: sơ đồ hệ thống kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sơ đồ hệ thống kiến thức chủ - GV yêu cầu HS ôn lại kiến thức học đề hoàn thiện sơ đồ sau: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Bài tập 1, trang 82 SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: Trong gia đình em có đồ dùng điện nào? Đọc tìm hiểu ý nghĩa thơng số kĩ thuật ghi đồ dùng điện Nguồn điện gia đình có điện áp 220 V, Hãy chọn đồ dùng điện có thơng số kĩ thuật cho phù hợp: a Đèn huỳnh quang ống 110 V – 40 W b Bếp hồng ngoại 220 V – 000 W c Quạt bàn 220 V – 45 W d Máy giặt 110 V – 10 kg e Nồi cơm điện 220 V – lít - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: Trả lời câu hỏi sau: a Nếu sử dụng đồ dùng điện gia đình với điện áp thấp điện áp định mức, gây hậu gì? Cho ví dụ b Nếu sử dụng đồ dùng điện gia đình vượt q thơng số kĩ thuật, gây hậu gì? Cho ví dụ Cần làm để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi Chú ... thành viên sau làm việc; nơi gắn kết thành viên qua hoạt động sẻ chia, vui đùa; giúp cho thành viên cảm nhận quan tâm chia sẻ từ thành viên khác  Nhà nơi làm việc, học tập người bởi: Con người làm... xét đưa đáp án cho câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Một số đặc điểm nhà a Mục tiêu: Nêu ba đặc... kể tên cho biết - Các khu vực bố trí độc lập cách bố trí khu vực đó? số khu vực kết hợp + Nhóm 3 ,6: Tìm hiểu tính vùng miền với nơi thờ cúng Tính vùng miền thể phòng khách, phòng bếp phòng cấu

Ngày đăng: 31/07/2022, 08:43

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở

  • BÀI 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (2 tiết)

  • BÀI 2: XÂY DỰNG NHÀ Ở (2 tiết)

  • BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH (2 tiết)

  • BÀI 4: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết)

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở

  • CHỦ ĐỀ 2: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

  • BÀI 5: THỰC PHẨM VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG (2 tiết)

  • BÀI 6: BẢO QUẢN THỰC PHẨM (1 tiết)

  • BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (3 tiết)

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

  • CHỦ ĐỀ 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

  • BÀI 8: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC

  • BÀI 9: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (2 tiết)

  • BÀI 10: LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG TRANG PHỤC (2 tiết)

  • BÀI 11: BẢO QUẢN TRANG PHỤC (1 tiết)

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (1 tiết)

  • CHỦ ĐỀ 4: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

  • BÀI 12: ĐÈN ĐIỆN (2 tiết)

  • BÀI 13: NỒI CƠM ĐIỆN VÀ BẾP HỒNG NGOẠI (2 tiết)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan