Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
265,01 KB
Nội dung
ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI PHÂN KHOA THẦN HỌC NĂM HỌC 2021-2022 TƯ TƯỞNG THẦN HỌC THÁNH THỂ TRONG TƠNG THƯ MANE NOBISCUM DOMINE Bài thu hoạch mơn học Thần học bí tích Khai Tâm Kitơ Giáo Bài số CHA GIÁO: GIUSE ĐÀO HỮU THỌ Chủng sinh: Giuse Nguyễn Văn Tiềm Giáo phận: Hà Nội Lớp: Thần II Khóa: XXII Hà Nội, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DẪN NHẬP I THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM SỰ SÁNG Sự sáng nơi Đấng “ánh sáng gian” Sự sáng liên kết với Lời Chúa Sự sáng qua dấu chiều kích II THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM HIỆP THÔNG Hiệp thông với Thiên Chúa Hiệp thông với Giáo Hội Hiệp thông với tha nhân III THÁNH THỂ, NGUYÊN TẮC VÀ KẾ HOẠCH TRUYỀN GIÁO Thánh Thể nguyên tắc truyền giáo Thánh Thể kế hoạch truyền giáo KẾT LUẬN 10 DANH MỤC THAM KHẢO 11 ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa CĐ Công đồng ĐGH Đức Giáo Hoàng ĐGM Đức Giám mục TGM Tổng Giám mục Ibid Như Lm Linh mục nxb nhà xuất sđd sách dẫn tr trang x xem iii DẪN NHẬP Trên hành trình sống đức tin mà Đức Gioan Phaolô II đưa cho Giáo Hội vào lúc bình minh ngàn năm thứ ba, ngày 17 tháng năm 2003, thứ năm Tuần Thánh, năm thứ 25 triều đại giáo hoàng ngài năm Mân Côi, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia Về bí tích Thánh Thể tương quan với Hội Thánh ban hành Qua Thông điệp này, Đức Gioan Phaolơ II muốn tồn thể Giáo Hội suy tư Thánh Thể, khơi lại tâm tình ngưỡng mộ Thánh Thể xác định chỗ đứng trung tâm bí tích Thánh Thể tồn đời sống Giáo Hội Với tinh thần đó, ngày 13 tháng năm, nhân ngày kính Mình Máu Chúa Kitơ, Đức Gioan Phaolô II tuyên bố khai mở “Năm Thánh Thể” Hội Nghị Thánh Thể Thế Giới diễn vào tháng 10 năm 2004 Guadalajare Mexico kết thúc vào tháng 10 năm 2005 kỳ họp Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới Rôma Và Tông thư “Lạy Chúa, xin lại với chúng con” (Mane nobiscum Domine) Tơng thư dùng để khai mạc năm Thánh Thể Tông thư (Littera Apostolica) thứ 44: Mane nobiscum Domine Tông thư cuối của Đức Gioan Phaolô II, ấn ký vào ngày Lễ Kính Ðức Mẹ Mân Cơi mùng tháng 10 năm 2004 Tơng thư có 31 số, gồm phần mở đầu bốn chương Trong đó, ba chương sau chứa đựng tư tưởng thần học Thánh Thể, điều mà cần làm rõ viết Theo cấu trúc đó, viết trình bày điểm thần học Thánh Thể Tông thư gồm ba phần: Phần I: Thánh Thể, mầu nhiệm sáng Phần triển khai mầu nhiệm Sự sáng Thánh Thể qua việc khẳng định Sự sáng bắt nguồn từ Đấng ánh sáng; Sự sáng liên kết với Lời Chúa; cuối diễn tả nơi dấu biểu tượng Phần II: Thánh Thể, mầu nhiệm Hiệp thông Phần trình bày mầu nhiệm Hiệp thơng nơi bí tích Thánh Thể ba khía cạnh: Hiệp thông với Thiên Chúa; Hiệp thông với Giáo Hội Hiệp thông với tha nhân Phần III: Thánh Thể, nguyên tắc kế hoạch truyền giáo Phần trình bày mối liên hệ Thánh Thể sứ mạng tối hậu Giáo Hội truyền giáo Qua cho thấy vai trò Thánh Thể bổn phận trách nhiệm Trong phần so sánh tư tưởng thần học Thánh Thể Tông thư với tư tưởng thần học Thánh Thể lịch sử, để làm bật điểm tương đồng điểm mẻ Trước vào chi tiết phần, cần lưu lý thần học Thánh Thể lịch sử khởi từ văn Kinh Thánh, trải qua nhiều giai đoạn từ nhiều yếu tố khác nhau, hình thành (thế kỉ I-IV), phát triển (thể kỷ V-XI), hệ thống hóa (thế kỷ XIII-XX) canh tân (CĐ Vaticanơ II) Do đó, để phục vụ cho việc so sánh với thần học Thánh Thể Tông thư Mane nobiscum Domine, giới hạn mình, khơng vào phân tích điểm thần học lịch sử mà đề cập đến vài điểm liên hệ Giờ đây, vào phần viết I THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM SỰ SÁNG Chủ đề thần học Thánh Thể mầu nhiệm sáng Tơng thư trình bày qua 18 số từ số 11 đến 18 Chúng ta rút ba điểm sau: Sự sáng nơi Đấng “ánh sáng gian”1 Đức Giêsu nói với người Dothái: Người ánh sáng cho trần gian, nghĩa “với tư cách Đấng mặc khải, Người phá tan bóng tối, chiếu soi sống nhân loại, cho người hiểu biết ý nghĩa mục đích đời sống, chiếu sáng đường dẫn tới Thiên Chúa nguồn sống”2 Khi liên kết Thánh Thể với mầu nhiệm ánh sáng, trước hết cần hiểu rằng: “Thánh Thể mầu nhiệm đức tin Thiên Chúa hồn tồn ẩn dấu mầu nhiệm này”3 Vì thế, giác quan chẳng thể kinh nghiệm Thánh Thể bánh hay chén rượu Ngược lại, mắt đức tin, qua mầu nhiệm ánh sáng này, Chúa soi dẫn sâu vào thân tình sống Thiên Chúa Như thế, Thánh Thể mầu nhiệm sáng tự chất Mầu nhiệm sáng có phần mẻ thực khai triển từ thần học tảng diện thật Chúa Giêsu Thánh Thể, Tơng thư viết: “Tất chiều kích Thánh Thể thâu tóm vào khía cạch tảng đức tin là: mầu nhiệm Chúa “thực sự” diện Thánh Thể”4 Như thế, qua diện đích thực Chúa Giêsu nơi bánh rượu truyền phép, tới với Thánh Thể tới với Chúa Giêsu, để đụng chạm vào Đấng ánh sáng đích thực vĩnh cửu, Đấng khởi đầu kết thúc; Đấng ngun ủy đích lồi Nói cách khác, Thánh Thể cử ngõ để bước vào thần thiêng Thiên Chúa Thần học diện thực Chúa Giêsu bí tích Thánh Thể tranh luận gay gắt lịch sử, giai đoạn phát triển từ kỉ V đến XI Và người giải đáp cho bế tắc đương thời Lanfranc du Bec (1010-1089) Ông bước quan trọng phân biệt thể (substantia) tùy thể (accidens): “Bản thể bánh rượu thay đổi để trở nên thể Mình Máu Chúa, tùy thể bánh rượu tồn tại”5 Tư tưởng Lanfranc thuyết biến thể (transsubstantio) sau Quả vậy, đến kỷ XII người ta bắt đầu dùng thuật ngữ “biến đổi thể” “Transsubstantiatio xuất lần khảo luận “Sententiae” Roland Bandienlli, người sau trở thành Giáo Hoàng Alexandre III, vào khoảng năm 1150 Đức Giáo Hoàng Innocent III sử dụng Sắc lệnh vào năm 1202 cuối Công Đồng Latran IV sử dụng thức văn kiện năm 1215”6 Tựu chung lại, mục này, nói Thánh Thể mầu nhiệm sáng, Tông thư khai triển từ thần học diện thực Chúa Giêsu nơi bánh rượu truyền phép, tức thần học thuyết biến thể tranh luận định tín vào kỉ XII-XIII Đây chiều kích tự chất mầu nhiệm, hiểu biết đức tin mà Sự diện thể làm cho Thánh Thể mở khả thể bao gồm phẩm tính khác Thiên Chúa Mà Thánh Thể mang nơi tùy thể (hình bánh, hình rượu) thuộc trần gian Do đó, thật thính hợp Thánh Thể lại trở lên mầu nhiệm sáng thiêng liêng trần gian phàm trần Ga 8,12 (Tất trích dẫn Kinh Thánh viết sử dụng dịch Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, ấn 2011) Chú giải nhóm phiên dịch CGKPV, Kinh Thánh, ấn 2011, tr.2369 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine – Lạy Chúa, xin lại với chúng con!, Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng SDB chuyển ngữ, 2004, số 11, tr.10 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 16, tr.14 Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Thánh Thể, Đại Chủng viện Thánh Giuse Sài Gịn, 2020, tr.34 Lm Augustinơ Nguyễn Văn Trinh, Bí tích Thánh Thể, Đại Chủng viện Thánh Giuse, 2002, tr.66 Sự sáng liên kết với Lời Chúa Lý thứ hai để nói Thánh thể mầu nhiệm sáng Thánh Thể Thánh lễ liên kết với Lời Chúa Luận điểm mẻ điểm mà Tơng thư nhấn mạnh Quả vậy, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia khơng dành chỗ đặc biệt cho Lời Chúa, Tông thư lại bù lắp vào chỗ trống cách hữu hiệu Chính việc lựa chọn câu truyện Kinh Thánh hai môn đệ đường Emmau sợi xun suốt, hướng Tơng thư chiều hướng Nơi ẩn tàng mối liên hệ Lời Chúa Thánh Thể qua gắn kết chặt chẽ hai nhịp trình thuật: trị truyện đường ngồi ăn Chính nhịp thứ mà “Lời Chúa làm cho tâm hồn hai môn cảm thấy bừng cháy, giải ơng khỏi u mê sầu muộn thức tỉnh hai ông để khẩn khoản nài xin Chúa lại với hai ông: Lạy Thầy, xin lại với chúng con”7 Như thế, nhịp thứ (Lời Chúa) làm cho hai môn đệ từ trạng thái ủ rũ thất vọng trở nên bừng sáng trí hiểu lịng mến, làm cho họ khao khát Chúa mời Ngài lại đề bước vào nhịp thứ hai (Thánh Thể) Như vậy, Thánh Thể mầu nhiệm ánh sáng liên kết với Lời Chúa, mà Lời Chúa lại có sức sởi ấm tâm hồn, mở lịng trí cho người nghe hiểu biết mầu nhiệm Thiên Chúa Vì mà thứ tự hai nhịp: Phụng Vụ Lời Chúa trước Phụng vụ Thánh Thể thánh lễ cho ta thấy ý nghĩa “Luôn trước Phụng Vụ Thánh Thể, Lời Chúa gắn liền với Thánh Thể giống hai bàn tiệc Lời Chúa Mình Máu Thánh Chúa Lời Chúa Lời Sự Sống, nên lương thực, bánh để ăn Lời Chúa đèn rọi bước chân ta, ánh sáng đường cho ta Lời Chúa hướng đến Chúa Ngôi Lời Nhập Thể diện cách đặc biệt, diện thể Mình Máu Thánh Chúa” Chính tầm quan trọng “bàn tiệc Lời Chúa” mà Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhắc lại ý hướng Công Đồng Vatican II số 13 Tơng thư Ý hướng là: canh tân Phụng Vụ, phải để bàn tiệc Lời Chúa cung cấp kho tàng Lời Chúa trọn vẹn đầy đủ cho tín hữu, phần nội dung tiêu biểu Kinh Thánh9 Hiệu đọc Kinh Thánh dùng phụng vụ phép công bố ngôn ngữ địa phương, hầu cho người tham dự hiểu Quả vậy, xác tín Chúa nói với qua lời Kinh Thánh đọc Thánh lễ Ngài đến với qua Lời Chúa trước đến cách trọn vẹn đầy đủ bí tích Thánh Thể Một văn kiện khác CĐ Vaticanô II Sắc lệnh Đời sống linh mục (Presbyterorum Ordinis) cho thấy mối liên hệ giữ Thánh Thể Lời Chúa Quả “trong PO dạy ‘công việc trước hết’ linh mục giảng Tin Mừng (số 4), văn kiện tuyên bố linh mục chu toàn ‘chức chủ yếu’ cử hành Thánh Thể (số 12)”10 Thoạt nhìn, hai tun bố mâu thuẫn thực tế Ngược lại, điều cho thấy mối liên hệ chặt chẽ Lời Chúa Thánh Thể Nói cách khác, Sứ vụ Lời hiểu dẫn đến bí tích, Thánh Thể Tựu chung, lời nhắc lại, nhấn mạnh mở rộng tinh thần canh tân phụng vụ Thánh Thể nơi CĐ Vaticanô II Tuy chủ đề khơng mẻ, từ chiều kích phụng vụ ấy, Tơng thư làm bật chiều kích Thần học Lời Chúa tương quan với Thánh Thể Qua đó, “bàn tiệc Lời Chúa sửa soạn để dẫn vào bàn tiệc Thánh Thể”11, Lời Chúa trở thành phương giúp làm sáng tỏ chủ đề Thánh Thể mầu nhiệm sáng Đó độc đáo Tông thư! ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 12, tr.11 Phaolơ Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, nxb Tôn Giáo, 2009, tr.179 X “Hiến chế tín lý Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium)”, Cơng Đồng Vaticanô II, Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, nxb Tôn Giáo, 2012, số 51, tr.38 10 Lm Lê Công Đức, Linh đạo linh mục Giáo Phận, nxb Phương Đông, 2013, tr 36 11 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 14, tr.12 Sự sáng qua dấu chiều kích Giờ đây, nhắc đến nhịp thứ hai trình thuật hai môn đệ đường Emmau Sau Chúa Giêsu phục đồng hành đường, giải thích Cựu Ước, đốt lửa sốt mến lịng họ lại với hai ơng, lúc này, “khi đồng bàn với họ, Người cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, bẻ trao cho họ Mắt họ liền mở họ nhận Người” (Lc 24,30-31) Nhịp thứ hai trình thuật ám dấu phần phụng vụ Thánh Thể Quả thế, “Thánh Thể cử hành với nhiều dấu biểu tượng phong phú hầu diễn đạt phần mầu nhiệm tiềm ẩn cho tín hữu”12 Ở điểm này, Tơng thư có ý liên kết dấu thần học Thánh Thể truyền thống để tơ điểm cho hình ảnh Thánh Thể mầu nhiệm sáng Tuy khơng sâu vào trình bày thần học dấu hữu chất thể, lời đọc cử chỉ, Tông thư liên kết chúng với chiều kích khác Thánh Thể Ba chiều kích nhắc đến là: Bữa Ăn, Hy Lễ, Cánh Chung Chiều kích Bữa Ăn vì, bí tích Thánh Thể khai sinh từ Bữa Tiệc Ly có hình thức rõ ràng bữa tiệc: lời truyền phép lời Chúa mời gọi đến với bữa tiệc ban sống Ngài: “hãy cầm lấy mà ăn” “cầm lấy mà uống” Chiều kích Hy Tế vì: “trong Thánh Thể, Đức Kitô thân làm sống động lại hy tế mà Ngài hiến tế lần cho tất đồi Gơngơtha” 13 Chiều kích Cánh Chung vì, “khi cử hành Thánh Thể lúc làm hóa thương khó phóng tới tương lai Chúa lại đến ngày cánh chung” 14 Ba chiều kích Thánh Thể sớm giáo phụ triển khai Thánh Âutinh dùng hình ảnh Bữa Ăn làm bật đức bác cách độc đáo sau: “Vậy bàn tiệc người có chức quyền bàn tiệc khơng phải nơi ăn uống Mình Máu Đấng thí mạng chúng ta? Và ngồi vào bàn tiệc khơng phải khiêm nhường bước tới? Để ý xem người ta dọn cho khơng phải suy tưởng cho đích đáng ơn trọng đại thế? Đưa tay gắp biết phải dọn lại gì, khơng phải, tơi nói, biết rằng: Đức Kitơ thí mạng chúng ta, nữa, phải thí mạng anh em.”15 Về chiều kích Hy Tế, thánh Lêơ Cả nêu lên hiệu cứu độ bậc Thánh Thể sau: “Và ngày khơng cịn lễ tế đủ thứ súc vật, Mình Máu Chúa thực hiến tế nhất, tổng kết kiện tồn hiến tế khác, Chúa Con Chiên đích thực Thiên Chúa, xố bỏ tội lỗi trần gian”16 Cịn chiều kích Cánh Chung, Thêơđơrê diễn cách thuyết phục tính chất gợi tượng đa diện phụng vụ Thánh Thể, hướng người nghe đến hồn tất cánh chung tương lai: “…đó dấu hiệu thực thể thiên thượng mà Giám mục hồn thành hình tượng…Một cách đó, ngài biểu thị thứ phụng vụ diễn trời”17 Ba chiều kích khơng phải tất chiều kích Thánh Thể chúng có mối liên hệ chặt chẽ với giáo huấn Giáo Hội khẳng định Về mối liên kết Bữa Ăn Hy Tế: “Thánh lễ, cách tách biệt, vừa tưởng niệm Hy Tế thập giá muôn ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd, số 14, tr.12 X Ibid., số 15, tr.13 14 Ibid 15 Thánh Âutinh, “Tình thương trọn vẹn”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần Thánh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 16 Thánh Lêô Cả, “Thập giá Đức Ki-tô nguồn phúc lành, nguyên ơn thánh”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Ba Tuần V - Mùa Chay, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 17 Théodore de Mopsuese, “Phép Thánh Thể-hình ảnh cơng hiệu chép thương khó Đức Kitơ phụng vụ trời-nhờ quyền Thánh Thần”, Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ, số 429, tr.375 12 13 đời tồn tại, vừa Bàn Tiệc thánh thiêng để hiệp thơng với Mình Máu Chúa”18 Về mối liên kết Bữa Ăn Cánh Chung: “khi lãnh nhận Chúa Kitô, tâm hồn tràn đầy ân sủng đón nhận bảo chứng cho vinh quan đời sau”19 Như vậy, chiều kích thần học lịch sử triển khai, điều vẻ Tông thư liên kết chúng với để làm sáng tỏ mầu nhiệm diện đích thực Chúa Thánh Thể Qua đó, tham dự cử hành Thánh Thể, người tín hữu nhận diện Chúa trọng diễn tiến Phụng vụ Để mầu nhiệm sáng nơi Thánh Thể không soi sáng cho tức tin lương thực sống, hồng ân cứu chuộc, mà “cuốn hút đem lại cho lữ hành trần dồi niềm hy vọng”20 II THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM HIỆP THÔNG Chủ điểm thần học Thánh Thể mà Tơng thư triển khai từ số 19 đến 23 là: Thánh Thể - Mầu nhiệm hiệp thông Trong phần tìm hiểu khía cạnh mầu nhiệm hiệp thông nơi Thánh Thể: Hiệp thông với Chúa, hiệp thông với Giáo Hội hiệp thông với Hiệp thông với Thiên Chúa “Hãy lại Thầy, Thầy lại anh em” (Ga 15,4) Trong phần này, Đức Thánh Cha trích Lời Chúa Ga 15,4 lời mời gọi hiệp thông Chúa, đối chiếu với Lc 24,29 lời nài xin hiệp thông hai môn đệ Emmau, để làm bật tình thương Chúa Vì nơi bí tích Thánh Thể, hồng ân Chúa ban lớn lao ước muốn gấp bội Chúa “ở lại với chúng ta”, mà “ở chúng ta” Rước Chúa hiệp thông mật thiết với Chúa, lại Chúa Chúa lại Hạnh phúc Nước Trời Quả vậy, khởi từ thần học diện thực Chúa Giêsu nơi Thánh Thể, Tông thư tiếp tục triển khai thần học mầu nhiệm hiệp thông: “Tiếp rước Thánh Thể sâu vào thân tình hiệp với Chúa Giêsu”21 Hiệu mối giao hảo hiệp thông liên kết lại với Chúa cách sâu xa hỗ tương, khiến cảm nếm hạnh phúc thiên đàng Như thế, mầu nhiệm hiệp thông trung gian diện Chúa Giêsu thực trần này, với diện viên mãn chiều kích Cánh Chung mà Thánh Thể hướng Như Tông thư viết: “Thánh Thể ban cho hầu nếm cảm ‘no phỉ’ với Chúa chờ đợi ngày kết hợp trọn vẹn với Ngài Nước Trời”22 Như thế, bí tích Thánh Thể cử hành không để “tưởng niệm” việc làm Thầy Chí Thánh, cịn làm “hiện hóa” thực thần linh Thiên Chúa, qua mở cánh cửa bước vào hiệp thông với Thiên Chúa Đối chiếu với thần học lịch sử, nói mầu nhiệm hiệp thơng chủ đề bàn luận thống từ sớm, trường phái Alexandrie Tây Phương Ví dụ với Thánh Cyrille giám mục thành Giêrusalem, ngài minh giải phép Thánh Thể q trình Thiên Chúa ban ơn hiệp thông người thơng phần thiên tính Dưới hình thức Bánh Rượu, Đức Kitơ cống hiến Mình Máu Người, người tín hữu lãnh nhận Bí tích Thánh Thể với Người trở thành “cùng thân thể, huyết thống thơng phần tính Thiên Chúa”23 Chúng ta gặp thấy ý tưởng tương tự giáo huấn cho tân tòng Giêrusalem sau: “Mình Chúa ban cho bạn hình Tịa Thánh Vatican, Sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo 1992, Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, nxb Tôn Giáo, 2016, số 1382, tr.418 19 “Hiến chế tín lý Phụng Vụ Thánh”, Công Đồng Vaticanô II, sđd., số 47, tr.37 20 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 15, tr.14 21 Ibid., số 19, tr.17 22 Ibid 23 Thánh Cyrille Jerusalem, “Giáo huấn dẫn vào mầu nhiệm”, Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, sđd., số 61, trang 88 18 bánh, Máu Chúa ban cho bạn hình rượu, để bạn ăn uống Mình Máu Đức Kitô, bạn nên với Người, thân mình, dịng máu Như thế, trở thành người mang Đức Kitơ, có Mình Máu Người thâm nhập khắp toàn thân Nhờ vậy, theo lời thánh Phêrơ, thơng phần tính Thiên Chúa”24 Cịn bên Đơng Phương, có thánh Hilariơ, ngài làm bật khía cạnh sống mầu nhiệm hiệp thông hiệp thông với Chúa Cha qua Chúa Kitô: “Đức Kitô Người nhờ hiệp thơng với bí tích Mình Máu Thánh […] Khi Đức Kitơ, Người Chúa Cha, Người Chúa Cha Người […] Vậy, Đức Kitô sống nhờ Chúa Cha ; cịn sống nhờ thân Người, Người sống nhờ Chúa Cha”25 Hiệp thông với Giáo Hội Tông thư triển khai tiếp mầu nhiệm hiệp thông rằng, điều kiện tiên để hiệp thơng với Thiên Chúa bí tích Thánh Thể, thành tồn hiệp thơng với Giáo Hội: “Sự kết hợp mật thiết qua bí tích Thánh Thể thấu hiểu trọn vẹn tiến đạt không thông hiệp với Giáo Hội”26 Điều Tông huấn Ecclesia de Eucharistia nói chi tiết sau: “Chính hiệp Hội Thánh, mà Thánh Thể thể qua Hy tế Chúa qua thơng hiệp với Mình Máu Người, thiết địi buộc phải có hiệp thông trọn vẹn mối dây việc tuyên xưng đức tin, bí tích việc cai quản Giáo Hội”27 Chính ý nghĩa mà Thánh Thể “biểu tượng vĩ đại Giáo Hội”28 Hiệp thơng với Hội Thánh, ví vụn bột kết dính bánh vĩ đại, thánh Phaolơ xác quyết: “Bởi có Bánh, tất chia sẻ Bánh ấy, nên nhiều người, thân thể” (1Cr 10,17) Như thế, tính chất quan trọng mầu nhiệm hiệp thơng là: Thánh Thể Chúa Giêsu hiệp với Giáo Hội thân thể Ngài Do đó, hiệp thơng với Thiên Chúa bí tích Thánh Thể phải hiệp thơng với Giáo Hội ngược lại Ngoài ra, mầu nhiệm Thánh Thể, Chúa Giêsu kiến tạo hiệp thông Giáo Hội theo mẫu mực Hiệp thông Ba Ngôi: “để tất nên một, Cha Cha để họ Như vậy, gian tin Cha sai con” (Ga 17,21) Trước thách đố thời đại, lịch sử cho thấy thần học ngày đề cao chiều kích hiệp thơng Giáo Hội “Thượng Hội Đồng giám mục giới năm 1980, kỷ niệm 25 năm bế mạc Công Đồng Vatican II, coi ý tưởng Hiệp Thông tư tưởng nồng cốt Giáo Hội học Cơng Đồng”29 Điều cho thấy hiệp thơng chiều kích tối quan trọng để Thánh Thể làm nên Giáo Hội Như thánh giáo phụ Âutinh có nhận định tuyệt vời rằng: “Tấm bánh mà anh chị em thấy bàn thờ, thánh hiến nhờ lời Thiên Chúa, Mình Đức Kitơ Bằng dấu Đức Kitơ muốn trao phó cho Mình Máu Người đổ cho để ơn tha tội Nếu anh chị em lãnh nhận cách sốt sắng, anh chị em trở nên điều anh chị em lãnh nhận”30 24 “Bánh trời Chén cứu độ”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Bảy tuần Bát Nhật Phục Sinh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 25 Thánh Hilariô, “Người Kitô hữu hợp với Thiên Chúa với Đức Kitô, nhờ mầu nhiệm Nhập Thể nhờ bí tích Mình Máu Thánh Chúa”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần IV - Mùa Phục Sinh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 26 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 20, tr.18 27 ĐGH Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia - Về bí tích Thánh Thể tương quan với Hội Thánh, Nguyễn Phước, Nguyễn Ngọc Kính Đặng Minh An chuyển ngữ, 2003, số 44, tr.52 28 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 21, tr.18 29 ĐGM Phaolơ Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, sđd., tr.185 30 Thánh Âutinh, Sermon 277, Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Thánh Thể, sđd., tr.29 Hiệp thông với tha nhân Nhận định rằng: “Một tu đức Hiệp Thông đương nhiên mang tính xã hội Khi rước Chúa Kitơ, hướng nhìn Người, Người biến đổi ta Nhờ kết hợp với Chúa Kitô, ta học cởi mở với người, cởi mở với giới.”31 Quả vậy, hệ hiệp thông với Giáo Hội khơng khác hiệp thơng cộng đồn, tức hiệp thơng với Tơng thư nhấn mạnh đến khía cạnh hiệp thơng với thuật ngữ: hiệp thông phẩm trật: “Kinh Nguyện Thánh Thể nhắc đến nhiều tác vai trò tác vụ khác nhau…Đây hiệp thông huynh đệ mở rộng để yêu thương, cảm thông tha thứ cho trái tim, tâm hồn”32 Về khía cạnh lịch sử, từ Giáo Hội tiên khởi cử hành lễ bẻ bánh cộng đồn cho thấy cộng đồn hiệp thơng: “Các tín hữu chun cần nghe Tơng Đồ giảng dạy, luôn hiệp thông với nhau, siêng tham dự lễ bẻ bánh cầu nguyện không ngừng” (Cv 2,42) Như vậy, nơi cộng đồn tín hữu đầu tiên, hai đặc tính hiệp thơng Thánh Thể nêu rõ Giáo Hội hiệp thông thiết yếu cộng đồn Thánh Thể Có lẽ, qng thời gian kỉ sau đó, điều mà Giáo Phụ quan tâm cách thức bánh rượu trở nên Mình Máu Chúa nào, mục đích Mình Máu để làm Và mục đích để tạo nên hợp cộng đoàn cử hành Gần hơn, khởi từ hiệp thông với Thiên Chúa Thánh Thể, thần học gia Eugen Walter kỉ XX đưa hệ liên hệ mối hiệp thông với nhau: “Bánh Rượu tạo nên mối hiệp thông với Đấng vừa Thiên Chúa vừa người hiến tế chung ta, mối hiệp thơng khai triển kết thành niềm thông hiệp người với người”33 Thực ra, tư tưởng Eugen Walter hiệp thông không mẻ tinh thần hiệp thơng giai đoạn đầu Giáo Hội Tuy nhiên, chưng quan điểm ông để thấy mối hiệp thông nhân vị điều cần thiết phải đạt tới bảo chứng cho hiệp thông với Thiên Chúa, cụ thể mầu nhiệp hiệp thông nơi Thánh Thể Tựu chung phần hai, thấy Tông thư làm bật mầu nhiệp Hiệp Tông nơi bí tích Thánh Thể, hiệp thơng trình bày ba khía cạnh: hiệp thơng với Thiên Chúa, hiệp thông với Giáo Hội hiệp thông với tha nhân Tuy tách làm ba hiệp thông theo khuôn mẫu Ba Ngôi Thiên Chúa mà thơi Vì thế, đến với bí tích Thánh Thể, cần ý thức chìm vào mầu nhiệm hiệp thông cách trọn vẹn, đảm bảo cho không ảo tưởng trạng thái hiệp thơng Đây tư tưởng mẻ mà Tơng thư muốn nhấn mạnh mầu nhiệm hiệp thông Thánh Thể Giờ đây, tìm hiểu vể chủ điểm thần học Thánh Thể thứ ba mà Tơng thư trình bày Sau thấy Thánh Thể sáng, mối hiệp thông, lúc điều cần thiết phải xem xét Thánh Thể có ý nghĩa cho cơng truyền giáo, sứ mạng yếu Giáo Hội III THÁNH THỂ, NGUYÊN TẮC VÀ KẾ HOẠCH TRUYỀN GIÁO Khi tiếp xúc với mầu nhiệm sáng, khơng ngừng hiệp thơng bí tích Thánh Thể, Giáo Hội người bị đòi hỏi phải cấp thiết làm chứng tá rao truyền Tin Mừng Chúa Như lời nhận định Thánh Phaolô Tông Đồ: “Thật vậy, ngày Chúa đến, lần ăn Bánh uống Chén này, anh em loan truyền Chúa chịu chết” (1Cr 11,26) Như thế, bí tích Thánh Thể nguyên tắc kế hoạch cho sứ vụ truyền giáo người kitô hữu Chủ đề thần học cuối Thánh Thể, Tơng thư trình bày qua số, từ số 24 đến 28 ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, sđd., tr.186 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 21, tr.19 33 Eugen Walter, “Phép Thánh Thể, Bí tích Hiệp thơng (1953)”, Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, sđd., số 467, tr.393 31 32 Thánh Thể nguyên tắc truyền giáo Sau nhận Chúa Kitô phục sinh, hai môn đệ Emmau đứng dậy, trở Giêrusalem để loan báo tin mừng Qua gặp gỡ với Chúa Giêsu Phục Sinh, hai ông không biến đổi bên tâm tư (hân hoan vui mừng) hiểu biết (về mầu nhiệm Phục Sinh vĩ đại), mà biến đổi hành động bên ngồi Qua việc “thuật lại xảy dọc đường việc nhận Chúa Người bẻ bánh” (Lc 24,35), ông thực sứ vụ mới: sứ mạng rao giảng Tin Mừng Hình ảnh rao giảng hai môn đệ Emmau tái sau Thánh lễ mà tham Quả Tông thư viết: “Nghi thức giải tán giáo dân sau Thánh lễ nhắn gửi sứ mệnh mời gọi loan truyền Phúc Âm giá trị Kitô hữu làm thấm nhuần vào xã hội sinh sống”34 Như thế, sứ vụ đòi hỏi lãnh nhận Thánh Thể Đây không tiến trình tiếp nối tiệm tiến phải điểm tới hoàn tất trọn vẹn “sứ mạng” Thánh Thể, việc loan truyền Chúa chịu chết, tuyên xưng Chúa sống lại, Chúa đến Lý Thánh Thể nguyên tắc truyền giáo hệ việc Chúa diện thực Người sống Thánh Lêơ Cả nói sau: “chúng ta thơng phần Mình Máu Chúa Kitơ để biến thành Đấng rước lấy Một chết, mai táng sống lại với Người, mang Người tâm trí lẫn thân xác chúng ta”35 Khẳng định mang lại cho hai ý nghĩa Một sứ mạng rao truyền Tin Mừng ý muốn Đấng mà tiếp rước; hai Đấng mà tiếp rước, Người sống trao tràn sống ấy, Người đồng hành với sứ vụ mà trao ban Đây khai triển tương đối mới, nhấn mạnh cách đặc biệt bối cảnh vô thần-duy tục ngàn năm thứ ba Có thể nói Tơng thư nối dài ý tưởng trọng tâm bí tích Thánh Thể triển khai năm thánh 2000: “Thánh Thể đáp lại hoàn cảnh yếu đuối […] Thánh Thể bảo đảm bền đỗ khơng có lay chuyển việc thực sứ vụ lãnh nhận”36 Sống đời Thánh Thể cách thức mà Thánh Thể hữu theo nghĩa loại suy, chuyển từ Chúa Kitô sang cho người kitô hữu, nhờ chứng tá họ, Thánh Thể lan toả văn hố xã hội Tuy nhiên, trước thực điều đó, “người tín hữu phải hấp thụ giá trị mà bí tích Thánh Thể diễn tả, thái độ mà Thánh Thể khơi gợi, tâm mà Thánh Thể làm nảy sinh” 37 Từ ý nghĩa danh từ “Thánh Thể”, Tông thư đưa ba từ ngữ quan trọng kế hoạch Thánh Thể cần chuyển từ Chúa Giêsu sang cho người kitô hữu là: xin vâng, cảm ơn Xin vô điều kiện Chúa Giêsu làm trước thánh ý Chúa Cha Tông thư giải thích cần thiết cấp bách nguyên tắc rằng: “Sứ mệnh Giáo Hội nhắc nhớ cho người thật lớn lao ấy, đặc biệt giới trần tục ngày nay, giới cố tình quên hữu Thiên Chúa, tự cho đích viên mãn”38 Thánh Thể kế hoạch truyền giáo Đưa kế hoạch Thánh thể vào sống thường ngày làm chứng thực người vô nghĩa khơng quy chiếu Đấng Tạo Hố Quả vậy, Tơng thư viết: “Thánh Thể không cung cấp sức mạnh nội tâm cần thiết để thể sứ mệnh truyền giáo mà cịn chương trình kế hoạch cho việc truyền giáo nữa”39 Kế hoạch bao gồm cách thức phương ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 24, tr.21-22 Thánh Lêô Cả, “Đức Kitô sống Hội Thánh Người”, đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần Thánh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 36 Ủy ban thần học-lịch sử chuẩn bị năm thánh 2000, Thánh Thể trao ban sống Thiên Chúa, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông CssR chuyển ngữ, 2005, tr.202 37 ĐGM Phaolơ Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, sđd., tr.189 38 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 26, tr.22 39 Ibid., số 25, tr.22 34 35 pháp thực hiện, Tông thư đưa khuôn mẫu hữu hiệu để thực thi sứ vụ đường huynh đệ: “Người Kitơ hữu tham dự vào bí tích Thánh Thể học đòi để trở thành người cổ súy hiệp thơng, hịa bình huynh đệ ngồi cảnh”40 Con đường chắn khơng giới hạn nơi anh chị em kitô hữu, phải hướng đến người chưa nghe rao giảng Tin mừng, đặc biệt anh chị em có hồn cảnh khó khăn, túng nghèo, thân, bị xã hội bỏ rơi loại trừ, mà Tông thư gọi kẻ thấp hèn Đó địi buộc đức linh đạo Thánh Thể: “Sự cao Thánh Thể đưa với địa vị tối thượng Tình u Chúa Giêsu Kitô tỏa lan thông ban”41 Chung quy lại, điểm thần học phần này, thấy Tông thư triển khai mạnh mẽ chiều kích diện, hy tế đức nơi bí tích Thánh Thể vào sứ mạng truyền giáo Nhiều hiệu nhấn mạnh đưa như: Kế hoạch Thánh Thể, Thái độ Thánh Thể, Văn hóa Thánh Thể, Con đường Thánh Thể…Tất quy chiếu đến Thánh Thể nguyên tắc kế hoạch cho việc truyền giáo Một nhận định đưa rằng, dường thần học lịch sử Thánh Thể liên kết cách minh nhiên mầu nhiệm Thánh Thể với sứ mạng rao giảng, cách hiểu sứ mạng rao giảng ngày hôm Quả vậy, phải sau cơng đồng Vaticanơ II, tính phổ quát sứ mạng rao giảng định hình rõ ràng Thế nhưng, Sắc lệnh hoạt động Truyền Giáo Giáo Hội (Ad Gentes) nhắc đến cụm từ “Thánh Thể” bảy lần, có số hàm chứa vấn đề trình bày: “Qua lời rao giảng việc cử hành bí tích, có trung tâm đỉnh bí tích Thánh Thể, hoạt động truyền giáo tỏ bày diện Đấng tác thành cơng trình cứu rỗi Chúa Kitơ”42 Một lâu sau, ĐGH Gioan Phaolơ II người tơ đậm liên kết Mầu nhiệm Thánh Thể với sống nói chung với sứ mạng lịng giới nói riêng Ngài viết Tơng thư Dominicae Cenae -Về mầu nhiệm Thánh Thể việc phụng thờ Mình Máu Thánh rằng: “Vì nguồn mạch đức ái, mầu nhiệm Thánh Thể trọng tâm đời sống môn đệ Chúa Kitô Mầu nhiệm này…rất gần gũi với người, nối kết chặt chẽ với sống người lương thực cần thiết”43 Và điều cụ thể hóa Tơng thư Mane Nobiscum Domine trình bày Như nói, từ đầu Thánh Thể nguyên tắc kế hoạch cho truyền giáo, khai triển cho thời đại này, đặc biết nhấn mạnh đến việc làm chứng tá Phúc Âm đời sống thường ngày điều mẻ mà tông thư làm Không dư thừa có thêm nhận định mở rộng rằng, điểm kết thúc mẻ Tông thư Thánh Thể liên hệ đến sứ mạng truyền giáo, mở chân trời lĩnh vực Vì mà, ba năm sau, năm 2007, vị kế nhiệm ĐGH Bênêđíctơ XVI làm tiếp nối hồn hảo với Tông huấn triều đại ngài là: Sacramentum Cariatatis – Về bí tích Thánh Thể, nguồn mạch chóp đỉnh đời sống sứ vụ Hội Thánh Tơng huấn trình bày Thánh Thể mầu nhiệm để loan báo: “Thánh Thể không nguồn suối chóp đỉnh đời sống Hội Thánh; Thánh Thể nguồn suối chóp đỉnh sứ vụ Hội Thánh: Một Hội Thánh thật sống Thánh Thể Hội Thánh truyền giáo…Vì thế, định hướng truyền giáo yếu tố cấu tạo nên khuôn mẫu Thánh Thể đời sống Kitô hữu”44 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine, sđd., số 27, tr.24 Tài liệu thường huấn linh mục Giáo phận Đà Lạt, Thánh Thể, nguồn đỉnh cao đời sống sứ mạng Giáo Hội, 2004, tr.239 42 “Sắc lệnh hoạt động Truyền Giáo Giáo Hội”, Công Đồng Vaticanô II, sđd., số 9, tr.659 43 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Dominicae Cenae – Về mầu nhiệm Thánh Thể việc phụng thờ Mình Máu Thánh, 1980, số 7, tr.12 44 ĐGH Bênêđíctơ XVI, Tơng huấn Sacramentum Cariatatis – Về bí tích Thánh Thể, nguồn mạch chóp đỉnh đời sống sứ vụ Hội Thánh, Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, 2007, số 84, tr.91 40 41 KẾT LUẬN Khơng có cổ xưa khơng có mẻ bí tích Thánh Thể Những chủ đề thần học Thánh Thể mà Tông thư Mane Nobiscum Dominus triển khai mầu nhiệm sáng, mầu nhiệm hiệp thông liên hệ đến nguồn gốc-sự phóng cho sứ mạng Đây chủ đề không mới, chúng đề cập suốt theo chiều dài lịch sử Giáo Hội từ lúc thành lập Tuy nhiên, với cập nhật Tông thư, chủ đề nhìn góc độ phù hợp hơn, thực tế thực tiễn Vì thế, với việc trình bày nét thần học, Tơng thư lồng ghép vào nguyên tắc hướng dẫn thực hành việc tôn thờ Thánh Thể cách thiết thực Trong điểm thần học trên, theo chủ quan mình, thấy điểm bật mà Tông thư muốn nhắm đến hiệp thông mà cụ thể hiệp thông với Chúa, tên gọi Tơng thư diễn đạt: “Lạy Chúa, xin lại với chúng con!” Như thế, thần học Mầu nhiệm sáng phần đầu, có đặc sắc mẻ định nhằm mục đích cho người đọc hiểu rõ yếu tố liên hệ đến Thánh Thể, hầu hướng dẫn họ vào mối hiệp thông với Chúa cách dễ dàng Còn điểm thần học Thánh Thể gốc dự phóng cho sứ mạng truyền giáo, có phần mẻ thực tế, những hiệu mà hiệp thông phải phát sinh tỏ lộ Thực tế thì, hiệp thơng tính Giáo Hội tiên khởi: “Tất ơng đồng tâm trí” (Cv 1,14), hiệp thơng “đã” “sẽ ln” chủ đề Giáo Hội thời, đặc biệt liên kết với mầu nhiệm Thánh Thể: “Họ chuyên cần…hiệp thông với nhau, tham dự lễ bẻ bánh” (Cv 1,42) Những xảy sau Tơng thư minh chứng điều Ví dụ như, Đại hội Thánh Thế Quốc Tế lần thứ 50 (năm 2012) chọn chủ đề là: “Thánh Thể: hiệp thông với Đức Kitô với nhau” Tài liệu đại hội giải thích rằng: “Trong Thánh Thể, khám phá nguyên lý làm nảy sinh hiệp thơng điểm nịng cốt tính Giáo Hội”45 Và thời gian này, thời gian diễn Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới 2023 với chủ đề “Hướng tới Hội Thánh hiệp hành: hiệp thông, tham gia, sứ vụ”, Ủy ban thần học quốc tế nói tính hiệp hành Kinh Thánh nhắc lại trình thuật hai mơn đệ Emmau Trong đó, tài liệu khẳng định Thánh Thể với Lời Chúa ánh sáng lương thực cho Giáo Hội: “Trong trình thuật mơn đệ đường Emmau, thánh Luca cho thấy biểu tượng sống động Hội Thánh Dân Thiên Chúa, Đấng Phục Sinh hướng dẫn đường mình, Đấng thắp sáng Hội Thánh Lời Người nuôi dưỡng Hội Thánh Bánh Hằng Sống”46 Và tài liệu đúc rút công thức rằng: “Con đường hiệp hành Hội Thánh hình thành ni dưỡng bí tích Thánh Thể…Nhờ hiệp thơng với Mình Máu Chúa Kitơ”47 Ước mong, đọc lại Tông thư Mane Nobiscum Dominus văn kiện khác Giáo Hội bí tích Thánh Thể, có thêm lịng u mến khao khát Thánh Thể, kinh nghiệm thần bí thánh Âutinh đối thoại với Thiên Chúa, lòng ngài cháy rực khao khát thứ lương thực Chúa: “Ơi, chân lý vĩnh cửu! Ơi, bác chân thật! Ôi, vĩnh cửu mến yêu! Chúa Chúa Trời con, ngày đêm khao khát Chúa!”48 Và Chúa đáp lại:“Ta ăn cho lớn, lớn lên ăn Ta Nhưng khơng đồng hóa Ta với ngươi, ăn xác thịt; mà đồng hóa với Ta”49 45 Ủy Ban Giáo Hoàng Đại hội Thánh Thể giới, Thánh Thể: hiệp thông với Đức Kitô với nhau, Quý cha dòng Thánh Thể chuyển ngữ, 2012, số 17, tr.21 46 Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Tính hiệp hành đời sống sứ vụ Hội Thánh, Lm Phêrô Nguyễn Văn Hương chuyển ngữ, nxb Đồng Nai, 2021, số 16, tr 23 47 Ibid., số 47, tr.51 48 Thánh Âutinh, Tự Thuật, ĐGM Micae Nguyễn Khắc Ngữ chuyển ngữ, 2009, 7, X-16, tr.194 49 Ibid 10 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] DANH MỤC THAM KHẢO Kinh Thánh, Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ chuyển ngữ, nxb Tôn Giáo, 2011 Công Đồng Vaticanô II, Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, nxb Tơn Giáo, 2012 Tịa Thánh Vatican, Sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo 1992, Ủy ban Giáo lý Đức tin Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, nxb Tôn Giáo, 2016 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine – Lạy Chúa, xin lại với chúng con!, Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng SDB chuyển ngữ, 2004 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Dominicae Cenae – Về mầu nhiệm Thánh Thể việc phụng thờ Mình Máu Thánh, 1980 ĐGH Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia - Về bí tích Thánh Thể tương quan với Hội Thánh, Nguyễn Phước, Nguyễn Ngọc Kính Đặng Minh An chuyển ngữ, 2003 ĐGH Bênêđíctơ XVI, Tơng huấn Sacramentum Cariatatis – Về bí tích Thánh Thể, nguồn mạch chóp đỉnh đời sống sứ vụ Hội Thánh, Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, 2007 Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Tính hiệp hành đời sống sứ vụ Hội Thánh, Lm Phêrô Nguyễn Văn Hương chuyển ngữ, nxb Đồng Nai, 2021 Ủy Ban Giáo Hoàng Đại hội Thánh Thể giới, Thánh Thể: hiệp thông với Đức Kitô với nhau, Quý cha dòng Thánh Thể chuyển ngữ, 2012 Ủy ban thần học-lịch sử chuẩn bị năm thánh 2000, Thánh Thể trao ban sống Thiên Chúa, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông CssR chuyển ngữ, 2005 Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Thánh Thể, Đại Chủng viện Thánh Giuse Sài Gịn, 2020 Lm Augustinơ Nguyễn Văn Trinh, Bí tích Thánh Thể, Đại Chủng viện Thánh Giuse, 2002 Thánh Âutinh, Tự Thuật, ĐGM Micae Nguyễn Khắc Ngữ chuyển ngữ, 2009 Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ Lm Lê Cơng Đức, Linh đạo linh mục Giáo Phận, nxb Phương Đông, 2013 ĐGM Phaolơ Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, nxb Tơn Giáo, 2009 Tài liệu thường huấn linh mục Giáo phận Đà Lạt, Thánh Thể, nguồn đỉnh cao đời sống sứ mạng Giáo Hội, 2004 “Bánh trời Chén cứu độ”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Bảy tuần Bát Nhật Phục Sinh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ Thánh Hilariô, “Người Kitô hữu hợp với Thiên Chúa với Đức Kitô, nhờ mầu nhiệm Nhập Thể nhờ bí tích Mình Máu Thánh Chúa”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần IV - Mùa Phục Sinh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ Thánh Lêơ Cả, “Đức Kitô sống Hội Thánh Người”, đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần Thánh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ Thánh Âutinh, “Tình thương trọn vẹn”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Tư Tuần Thánh, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ Thánh Lêơ Cả, “Thập giá Đức Kitô nguồn phúc lành, nguyên ơn thánh”, Bài đọc II Kinh Sách, Thứ Ba Tuần V - Mùa Chay, dịch Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ 11 ... tư? ??ng thần học Thánh Thể Tông thư với tư tưởng thần học Thánh Thể lịch sử, để làm bật điểm tư? ?ng đồng điểm mẻ Trước vào chi tiết phần, cần lưu lý thần học Thánh Thể lịch sử khởi từ văn Kinh Thánh, ... thư có 31 số, gồm phần mở đầu bốn chương Trong đó, ba chương sau chứa đựng tư tưởng thần học Thánh Thể, điều mà cần làm rõ viết Theo cấu trúc đó, viết trình bày điểm thần học Thánh Thể Tông thư. .. Chủ đề thần học cuối Thánh Thể, Tơng thư trình bày qua số, từ số 24 đến 28 ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc, Thần học bí tích Thánh Thể, sđd., tr.186 ĐGH Gioan Phaolô II, Tông thư Mane Nobiscum Domine,