Chính vì thé, sự tìm hiểu nguồn góc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc rưng Của triết học phương Đông và văn hóa Việt Nam.. Biểu tượng Thái cực hìn
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP.HCM CAO HOC KHOA K19
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
Đề tài:
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ÂM
DUONG GIA VA SU ANH HUONG CUA
NO DEN DO! SONG VAN HOA TINH
THÂN NGƯỜI VIỆT
GVHD :TS Bùi Văn Mưa
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
“Triết học là mớt hình thái ý thức xã hi, là học thuyết về những qui tắc chung cứa tồn tại và nhận thức, la thái độ của con người đối với thể giới, là khoa học về những qui luật chung nhát cửa tự nhiên, xã hới vờ ø duy” Đề có một định nghĩa hoàn chỉnh về Triết học, lịch sử triết học đã trãi qua bao thăng trằm, biên có Thời Trung Có triết hoc bi xem như con sen của thần học; thời nay, nhiều người vẫn xem nó như một trợ thủ cho khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Socrates nói rằng một đời sống không được khảo chứng thì không đáng sống và chúng ta nên theo đuôi mọi chứng lý đến bắt cứ nơi đâu khi chưa ngã ngũ Luôn luôn tìm kiếm, luôn luôn nghỉ vấn là thái độ căn bản trong sinh hoạt triết học Nó cũng cho thấy một ý hướng luân lý của một đời sông tốt đẹp vốn là điều cần nhắn mạnh luôn mãi trong triết học
Con người từ cô xưa đã đã nhận thức được thế giới và bắt đầu đi tìm hiểu để giải thích thế giới Lịch sử phát triển của Triết học là lịch sử đấu tranh giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cô đại, điên hình là trường phái
Âm Dương- Ngũ Hành Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành ra đời đánh dâu bước tiến bộ tư duy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệm Thượng đề, Quỷ thân truyền thống mang lại Và học thuyết này đã có ảnh hưởng đến thé giới quan của triết học sau này không những của người Trung Hoa mà cả người Việt Nam Từ khi hình thành và phát triên đến nay tu tưởng Am Dương Gia đã ăn sâu vào đời Sống văn hóa ' Người Việt Trong cuộc sóng hàng ngày ta dễ dàng bắt gặp tư tưởng này,
và người ta vẫn tìm hiểu và nghiên cứu nó
Việt Nam nên văn hóa được kết tinh với bao thăng trầm của lịch sử, một nền văn hóa có nguồn góc cô xưa và chịu nhiều ảnh hưởng của các nèn văn hóa khác, như nền văn hóa phương Đông, Phương Tây, nền văn hóa của các nước Ân Độ, Trung Quốc Trong đó
bị ảnh hưởng sâu đậm nhất là văn hóa phương Đông, là những sản phẩm đặc thù của lồi
tư duy tổng hợp và trong quan hệ biện chứng, đẻ lại dấu ấn sâu đậm hơn cả là những tri thức về vũ trụ quan và nhân sinh quan
Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển và văn hóa dân tộc ngày càng trở thành trung tâm của sự chú ý Đáng và Nhà nước Việt Nam khang định vai trò quan trọng Của văn hóa trong việC bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người và đặt mục tiêu “ xây dựng một nèn văn hóa tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc”
Chính vì thé, sự tìm hiểu nguồn góc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc (rưng Của triết học phương Đông và văn hóa Việt Nam Do đó tôi chọn dé tài “ 7w rướng triết học của Âm Dương Gia và sự ảnh hướng của nó đến đời sông văn hóa tinh thần người Việt
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
| HOC THUYET AM DUONG
1 Triết lí âm dương: khái niệm, nguồn gốc va ban chat
1.1 Âm dương theo Dịch học
Học thuyết Âm-Dương được thẻ hiện sâu sắc trong "Kinh Dịch" Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến hóa Thái Cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương Hai khí Âm Dương luôn luôn chuyền hóa làm cho vũ trụ vận động
va vạn vật sinh tồn Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái “ Thị sinh” ở đây không có nghĩa là từ cái “ không” mà sinh ra cái
“ có”, mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và có thẻ nhận thấy được khi phân hai (sinh)
mà hoạt động Thái (lớn quá cao xa quá), Cực (là chỗ tận cùng, chỗ cham dit, va ciing co nghĩa là rất lắm, quá nhiều quá lớn) là nguyên lí tạo dựng và chỉ phối Vũ Trụ Lí Thái Cực là lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa là một nơi (Nhất Nguyên) khi nói chung (khi bát động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cục) khi nói riêng ra (khi hoạt động) Nói ngược lại sự hoạt động của Am Dương là cái lí của Thái Cực Toàn thê Vũ Trụ này sinh
tôn là do lí Thái Cực, và mội vật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lí Thái Cực
cho riêng mình Âm Dương là khí vô hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm đề bù đập cho nhau và sinh động lực
1.2 Khai niém âm dương
Âm và Dương theo khái niệm cỏ sơ không phải là vật chất cụ thẻ, không gian cụ thẻ mà
là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ Cũng như trong từng tế bào, từng chỉ tiết Là hai khái niệm đề chỉ hai thực thê đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ, mâu thuẫn thống nhất, trong dương có mam mông của âm và ngược lại Và mọi tai họa trong vũ trụ xảy ra cũng là do không điều hòa được hai lực lượng ấy
Âm thẻ hiện cho những gì yếu đuôi nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại đối lập
nó là đương thê hiện sự mạnh mẽ, ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng răn Triệt lý giải thích vũ trụ dựa trên ôm và đương được gọi là triết lý âm dương
1.3 Nguồn gốc của âm dương
Am dương là hai khái niệm được hình thành cách đây rat lâu Lý luận về Âm-Dương được viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách "Quốc ngữ” Tài liệu này mô ta Âm- -Dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại phô biến trong Vũ trụ, một dạng có đương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai thế lực âm và dương tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ Sách "Quốc ngữ” nói rằng "khí của trời đất thì không sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, đương mà bị đè bên dưới không lên được, âm mà bị bức bách không bốc lên được thì có
động đất"
3 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim
Trang 4Lão Tử (khoảng thế kỷ V - VI trước CN) cũng đề cập đến khái nệm Âm- -Dương Ông nói: “Trong vạn vật, không có vật nào mà không cõng âm và bông dương”, ông không những chỉ tìm hiểu quy luật biến hoá âm dương của trời đất mà còn muốn khang dinh trong mỗi sự vật đều chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, đó là Âm- -Dương
Nói về nguồn gốc của âm dương và triết lí âm dương, theo rất nhiều người như Không
An Quốc và Lưu Hâm ( nhà Hán) cho rằng Phục Hy là người có công sáng tạo Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) đi chơi ở sông Hoàng Hà nhìn thấy bức đồ bình trên lưng con Long Mã (con vật tưởng tượng mình ngựa đầu rồng) mà hiệu được lẽ biến hóa
của vũ trụ, Phục Hy mới đem lẽ đó vạch thành nét làm ra Hà Đ
Lại có một só tài liệu cho rằng đó là công lao của “ âm dương gia”, một giáo phái của Trung Quoc
Nhưng Phục Hy chỉ là nhân vật huyền thoại, không có thực còn âm dương gia chỉ có công áp dụng âm dương đê giải thích địa lí- lịch sử, và phái này hình thành vào thế ki thứ
ba nên không thẻ sáng tao âm dương Vì vậy cả hai giả thuyết này đều không có cơ sở khoa học
Các nghiên cứu khoa học liên ngành của Việt Nam và Trung Quốc đã kết luận “ khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam” ( “ phương nam” ở đây bao gồm vùng nam Trung Hoa từ sông Dương Tử trở xuông và vùng Việt Nam) Trong quá trình phát triên, nước Trung Hoa đã trãi qua hai thời kì: thời kì “ Đông tiến”, và thời kì “ Nam tiên” Trong quá trình “ Nam tiến”, người Hán đã tiếp thu triết lý âm dương của các cư dân phương nam, rồi phát triển, hệ thống hóa triết lý đó bằng khả năng phân tích của người
du mục làm cho triết lý âm dương đạt đến hoàn thiện và mang ảnh hưởng của nó tác động trở lại cư dân phương nam
Cư dân phương nam sinh sống bằng nông nghiệp nên quan tâm số một của họ là Sự sinh Sôi này nở của hoa màu và con người Sinh sản của con người thì do hai yếu tố: cha và
mẹ, nữ và nam; còn sự sinh sôi nảy nở cua hoa mau thi do dar và trời - "đất sinh, trời dưỡng" Chính vì thế mà hai cặp "mẹ-cha", "đất-trời" là sự khái quát đầu tiên trên con đường dẫn đến triết lý âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp "mẹ-cha” v
"dat-troi" nay, người ta đã mở rộng ra nhiều cặp đối lập phổ biến khác Đến lượt mình, các cặp này lại là cơ sở đề suy ra vô số các cặp mới
2 Trừu tượng hóa âm dương
Từ việc khái niệm âm dương được dùng đề chỉ những cặp đối lập cụ thê ở trên, người xưa tiễn chem mội bước là dung no dé chi những cặp đối lập trừu tượng hơn Ví dụ như
"lợ»i-nóng", rồi cặp "lạnh-nóng" lại la cơ sở đề suy tiếp như về phương hướng: "phương bắc” lạnh nên thuộc âm, "phương nam" nóng nên thuộc dương; về thời tiết: "mùa đông" lạnh nên thuộc âm, “mùa hè" nóng nên thuộc đương: về thời gian: "ban đêm" lạnh nên thuộc âm, "ban ngày" nóng nên thuộc dương Nếu tiếp tục suy diễn nữa thì: đêm thì tối
Trang 5nên "tối" thudc dm, ngày thì sáng nên “sáng” thuộc đương; tối có màu đen nên "màu đen" thuộc âm, ngày sáng thì nắng "đó" nên "màu đỏ" thuộc dương
Từ cặp "mẹ-cha" (nữ-nam, cái-đực) có thê Suy ra rằng:
« Giống cái có khả năng mang thai (tuy một mà hai), nên về loại số, thì số "chăn" thuộc âm; giống đực không có khá năng ấy, một là một, nên số "lẻ" thuộc đương Điều này giải thích tại sao quẻ đương là một vạch dai (-), còn quẻ 4m là hai vạch
ngắn C) |
« - Vệ hình khôi thì khôi vuông ôn định, tĩnh, tỷ lệ giữa cạnh và chu vi là 1:4, sô 4 là
$6 chan, chinh vi thé ma khôi vuông thuộc âm; hình cầu không ôn định, động, tỷ lệ giữa đường kính và chu vi là 1:3 (số z), số 3 là số lẻ, chính vì vậy mà khối cầu thuộc dương
Tuy vậy, các cặp đối lập chưa phải là nội dung chính của triết lý âm dương Triết lý âm
dương không phải là triết lý về các cặp đôi lập Tất cả các dân tộc trên thế giới đều có các phạm trù đôi lập nhau, ngôn ngữ của tất cả các dân tộc đều có từ trái nghĩa Điều quan trọng của triết lý âm dương chính ở bản chất và quan hệ của hai khái nệm âm dương Đó chính là điều khác biệt triết lý âm dương với các triết lý khác
3 Các quy luật của triết lý âm và dương
Tất cả các đặc điểm của triết lý âm dương đều tuân theo hai quy luật cơ bản Đó là quy ludt vé ban chat của các thành tổ và quy luật về guan hệ giữa các thành tố
3.1 Quy ludt vé bản chất cúa các thành tổ của triết lý âm dương là:
« Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương
« _ Trong âm có dương, trong dương có âm
Quy luật này cho thấy việc xác định một vật là âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự
so sánh với một vật khác Ví dụ về trong âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm nhưng càng đi sâu xuống lòng đất thì càng nóng; về trong dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nhưng năng nhiều sẽ Có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc
âm Trong mỗi người đều tiềm ân chất khác giới, nên giới tính có thê biến đổi bằng cơ chế thức ăn hoặc giải phẫu Chính vì thê mà việc xác định tính âm dương của các cặp đối lập có sẵn thường dễ dàng Nhưng đối với các vật đơn lẻ thì khó khăn hơn nên có hai hệ quả đề giúp cho việc xác định tính âm dương của một đối tượng:
« - Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì trước hết phải xác
định được đổi tượng so sảnh
Học viên thực hiện: Thạch Tổ Kim
Trang 6Ví dụ: Nam so với nữ thì mạnh mẽ (dương) nhưng so Với hùm beo thì lại yếu đuối (âm), màu trắng so với màu đỏ thì là âm, nhưng SO VỚI màu đen thì là dương Ta
có thẻ xác lập được mức độ âm dương cho nhiều hệ; ví dụ, về mâu Sắc thì đi từ âm đến dương ta có đen-frăng-xanh- vàng-đỏ (đất "den" sinh ra mam la "trang", lớn lên thì chuyển thành "xanh", lâu dần chuyên thành lá "vàng" và cuối cùng thành
"đỏ") Tuy nhiên không phải xác định được đối tượng rồi là xác định được tính chất âm đương của chúng
« Muôn xác định được tính chất âm đương của một đối tượng thì sau khi xác định được đôi tượng so sánh còn phải xác định được cơ sở so sảnh
Đối với cùng cùng một cặp hai vật, các cơ sở so sánh khác nhau sẽ cho ra những kết quá khác nhau VÍ dụ: nước so với đất thì, về độ cứng thì nước là âm, đất là dương, nhưng về độ linh động thì nước là dương, đất là âm; nữ so với nam, xét về giới tính là âm, nhưng xét về tính cách có thê là đương
3.2 Quy luật vê guan hệ giữa các thành tổ của triết lý âm dương là:
- Am duong gan bó mật thiết với nhau, vận động và chuyền hóa cho nhau
« Am phat trién đến cùng cực thì chuyên thành đương, dương phát triển đến cùng cực thì chuyên thành âm
Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh luôn chuyên hóa cho nhau Cây màu xanh từ đất "đen", sau khi lớn chín "vàng" rồi hóa "đỏ" và cuối cùng lại rung xuống
và thôi rữa đề trở lại màu "đen" của đất Từ nước lạnh (âm) nếu được đun nóng đến cùng cực thì bốc hơi lên trời (thành dương), và ngược lại, nếu được làm lạnh đến cùng cực thì
nó sẽ thành nước đá (thành dương)
Am va Duong khong chi phan anh hai loai yêu tó (lực lượng) mà còn phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lây nhau xoắn vào nhau; trong âm có đương và trong dương có âm Đó cũng là Sự thống nhất giữa cái động và cái tĩnh; trong động có tĩnh, trong tĩnh có động nghĩa là trong âm và dương đều có tĩnh và có động, chỉ khác ở chỗ, bản tính của âm thì hiểu tĩnh, còn bản tính của dương thì hiếu động
Do thống nhất, giao cảm với nhau mà âm và dương có động, mà động thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa đề được thông: có thông thì mới tồn vĩnh cữu được Chính sự thống nhất và tác động của hai lực lượng , khuynh hướng đối lập âm và dương tạo ra sự sinh
thành biến hóa của vạn vật; khi vạn vật biến hóa tới cùng thì quay trở lại cái ban đầu
Biểu tượng Thái cực (hình thành trong đạo giáo vào đầu công nguyên) phản ánh đầy đủ hai qui luật về bản chất hòa quyện và quan hệ chuyển hóa của triết lí âm dương;- vòng tròn khép kín: trong đó được chia thành nửa đen nửa trắng, âm màu đen nặng hướng
6
Trang 7xuống, dương màu sáng nhẹ nổi lên, trong nửa đen có cham trang, trong nua trắng có châm đen; phân trắng là dương, phân đen là âm, chúng nói lên âm và dương thông nhât: trong âm có dương và trong dương có âm, trong thái âm có thiểu dương, trong thái dương
có thiếu âm Thiếu dương trong thái âm phát triển đến cùng thì có sự chuyên hóa thành thiếu âm trong thái dương và ngược lai Cứ vậy vạn vật thay đôi, biến hóa không ngừng
Biểu tượng Thái cực
4 So sánh với các quy luật của lô-gíc học
Trong lô- gíc học cũng có hai quy luật tương đương với hai quy luật ở trên Đó là quy luật
về bản chất của thành tố - lui đồng nhất, và quy luật về quan hệ giữa các thành tố - lui
ly do day du ma hệ quả của nó là luật nhân quả
Luật đồng nhất (bản chất A = A) chỉ đúng khi sự vật và hiện tượng đứng yên, mà điều này thì không biện chứng vÌ sự vật và hiện tượng luôn vận động (đổi mới), mà nêu vận động thì nó không thẻ đồng nhất với chính nó được nữa Trong khi đó, quy luật về bản chất của triết lý âm dương là trong âm có dương, trong dương có âm, tức là trong A đã có
B roi
Luật lý do đầy đủ xác lập nên luật nhân quả cũng chỉ xem xét sự vật và hiện tượng trong
sự cô lập, không liên hệ với môi trường xung quanh, trong khi trên thực tế, sự vật và hiện tượng tồn tại trong không gian và quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác Cái này là nhân của cái kia, nhưng nó lại là quả của cái khác Không có nhân tuyệt đồ và quả tuyệt đối rất phù hợp với luật chuyên hóa âm đương bất tận, vô thủy (không có bắt đầu) và vô chung (không có kết thúc)
Hai quy luật của lôgíc học là sản phẩm của lôi tư duy phân tích, chú trọng đến các yếu tố biệt lập của văn hóa du mục; trong khi quy luật của triệt lý âm dương là điên hình của tư duy tông hợp, chú trọng đên các quan hệ của văn hóa nông nghiệp
5 Hai hướng phát triển của triết ly âm dương
Học viên thực hiện: Thạch Tổ Kim
Trang 8Triết lý âm dương là cơ sở đề xây dựng lên hai hệ thống triết lý khác đó là hệ thống "tam tài, ngũ hành” và "tứ tượng, bát quái"
Nếu so sánh phương Đông với phương Tây thì phương Tây chú trọng đến tư duy phân tích, siêu hình còn phương Đông chú trọng đến tư duy tông hợp, biện chứng Nhưng nếu xét riêng ở phương Đông thì nếu đi từ bắc xuống nam ta sẽ thấy phía bắc Trung Quốc nặng về phân tích hơn tông hợp, còn phía nam thì ngược lại, nặng về tổng hợp hơn phân tích Triết lý âm dương bắt nguôn từ phương Nam, nhưng đối với các dân tộc Đông Nam
Á, do tính phân tích yếu nên họ chỉ lại ở tư duy âm dương sơ khai mang tính tông hợp Trong khi đó khối Bách Việt đã phát triên và hoàn thiện nó Tổ tiên người Hán cũng vậy, sau khi tiếp thu triết lý âm dương sơ khai, họ cũng phát triển nó nhưng do năng lực phân tích của họ mạnh hơn năng lực phân tích của người Bách Việt mà từ triết lý âm dương ban đầu, người Bách Việt và người Hán đã xây dựng nên hai hệ thông triết lý khác nhau
Ở phương Nam, với lối tư duy mạnh về tông hợp, người Bách Việt đã tạo ra mô hình vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương): hai sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành) Chính
vì thế mà Lão Tử, một nhà triết học của nước Sở (thuộc phương Nam) lại cho răng: "nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vat" Tư duy số lẻ là một trong những nét đặc thù của phương Nam Trong rất nhiều thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, các sô lẻ như 1, 3, 5, 7, 9
xuất hiện rất nhiều Ví dụ: "ba mặt một lời"; "ba vợ, bảy nàng hau"; "tam sao, thất bản"
Ở phương Bắc, với lối tư duy mạnh về phân tích, người Hán đã gọi âm dương là lưỡng nghỉ, và bằng cách phân đôi thuần túy mà sinh ra mô hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tô chẵn (âm) Chính vì vậy Kinh Dịch trình bày sự hình thành vũ trụ như sau:
"lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng" (hai sinh bón, bốn sinh tám) Người phương Bắc thích dùng số chãn; ví dụ, "tứ đại", "tứ mã", "tứ trụ", Lối tư duy như vậy, hoàn toàn không có chỗ cho ngũ hành - điều này cho thấy, quan niệm cho rằng "âm dương - ngũ hành - bát quái" chỉ là sản phẩm của người Hán có
lẽ là một sai lầm
Il TAM TAI
Tam tai la mot khái niệm bộ ba “ ba phép” : Thién- Dia- Nhan Dây có lẻ là một tên gọi xuất hiện về sau dùng để gọi sự vận dụng cụ thê một quan niệm triết lí cô xưa về cầu trúc không gian của vũ trụ dưới dạng một mô hình ba yếu tô
Với lối tư duy tổng hợp và biện chứng quen thuộc, người xưa sớm nhận ra các cặp âm dương tưởng chừng riêng rẽ như trời- đất, trời- người, đất- người thực ra có mối liên hệ chặc chẽ với nhau, tạo nên một loại mô hình hệ thông gồm ba thành tó; đây có lẻ là con đường dẫn đến tam tài từ triết li âm dương Trong tam tài “ Trời- Đất- Người”, Trời dương, Đất âm, Người ở giữa
Trang 9II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGŨ HÀNH
1 Học thuyết Ngũ Hành qua các thời kì ở Trung Hoa
Nếu như sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức
sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương, thì ý tưởng tìm hiểu bản thể thế giới, bản thể các hiện tượng trong vũ trụ đã giúp hình thành thuyết ngũ hành Thuyết ngũ hành có thẻ hiểu đó là thuyết biểu thị quy luật vận động của thế giới của vũ trụ, nó cụ thể hóa và bồ sung cho thuyết âm dương thêm hoàn bị
Sự đề cập đầu tiên về ngũ hành được thấy trong tác phẩm "Kinh thư" ở chương "Hồng phạm Trong Cửu trù "Hồng Phạm" thì ngũ hành về mặt tự nhiên được hình thành bằng những tên của năm loại vật chất cụ thê (kim, mộc, thủy, hỏa, thô) và kèm theo tính chất của các loại vật chất đó, năm loại vật chất này không thé thiểu được đối với đời sống con người "Hồng phạm" đã ảnh hưởng rất lớn đến triết học của thời đại phong bến sau này Các nhà duy vật và duy tâm từ những lập trường và giác độ khác nhau mà rút ra từ "Hong phạm” những tư tưởng phù hợp với mình Chính "Hồng phạm" và "Kinh dịch" đã tạo nên
cái nền của vu trụ luận
Trong thiên "Thập nhi kỉ" sách “Lã Thị Xuân Thu" phần nói về mỗi quan hệ giữa ngũ hành với giới tự nhiên có rõ nét hơn “Nguyệt lệnh” dùng thuộc tính vôn có của năm loại Vật chất và tác dụng (tương sinh) lẫn nhau giữa chúng để thuyết minh cho sự biến hóa của thời tiết bốn mùa Sự thuyết minh này tuy có tính chất khiên cưỡng nhưng là một quan điểm duy Vật
Trâu Diễn là một lãnh tụ quan trọng của các nhà ngũ hành thời Chiến quốc Khi đưa thuyết ngũ hành vào lịch sử ông đã dùng trật tự của ngũ hành đề gán ghép cho trật tự của các triều đại vua Ý tưởng của ông đã thành một nếp khẳng định trong ý thức hệ của giai cấp phong kiến, đến nỗi gây ra cuộc tranh luận về việc chọn tên "hành" cho triều đại nhà Hán (một triều đại mà học thuyết âm dương ngũ hành rất thịnh và được đem ứng dựng vào tật cả các công việc hàng ngày, vào mọi mặt của đời sống xã hội) Lý luận của Trâu Diễn được các danh gia đương thời hấp thụ và quán triệt vào các lĩnh vực của hình thái ý thức xã hội
Học thuyết ngũ hành của Đồng Trọng Thư một nho si uyên bác đời Hán có nhiều điểm khác với tư tưởng của Cơ Tử và Trâu Diễn Đi sâu vào hình thái của quy luật ngũ hành, Đồng Trọng Thư cho rằng: trật tự của ngũ hành bắt đầu từ Mộc qua Hỏa, Thỏ, Kim, Thủy Khi phân tích quy luật sinh khắc của ngũ hành, ông đã dựa hăn vào sự diễn biến của khí hậu bốn mùa Theo ông, sở dĩ có sự vận chuyển bốn mùa là do khí âm, dương
biến đổi
Trong "Kinh Dịch", khi nói về ngũ hành, các nhà toán học và dịch học đã lý giải nó trên hai hình Hà đô và Lạc thư Theo "Kinh Dịch” thì trời lấy số I mà sinh thành thủ, đất lay
9 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim
Trang 10Số 6 mà làm cho thành, đất lây số 2 mà sinh hành hỏa, trời lấy số 7 mà làm cho thành, trời lay số 3 ma sinh hanh méc, dat lay s6 8 ma lam cho thanh, dat lay s6 4 ma sinh hành kim, trời lẫy số 9 mà làm cho thành
2 Ngũ hành là gì?
Theo thuyết duy vật cô đại thì tất cá vật chất cụ thể được tạo thành trong vũ trụ đều do năm nguyên tô cơ bán ban dau tạo thành và luôn trai qua năm trạng thái gọi là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ( tức là Kim loại, Cây, Nước, Lửa, Đất) Năm trạng thái này gọi là Ngz zành, không phái là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen theo tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước từ xưa để xem xét mối tương tác quan hệ của vạn vật
Hình Ha Dé Nhiing nhom cham- vạch ấy chính là những kí hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ I đến 10 ở thời kì chưa có chữ viết, nhưng đã xuất hiện triết lí âm dương, bởi các chấm trắng là các
sô dương (số lẻ), và các chấm đen biểu thị các sô âm (số chăn)
Đây là sản phẩm mang tính triết lí sâu sắc của lối tư duy tổng hợp:
Thứ nhất, đó là sự tông hợp giữa số học và hình học (người làm nông vừa tính đếm, vừa
do đạt ruộng đấu: 10 con số được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có | s6 4m (chan) và một số dương (lẻ), gắn với một phương Băc- Nam- Đông- Tây vả trung ương ( nơi con người đứng- không có trung ương thì không thể nào xác định bắc- nam- đông- tây được)
10
Trang 11Thứ hai, đây là Sự tong hợp cuộc đời của các con số với cuộc sông của con người: Các số nhỏ (tir 1 dén 5) gọi là số sinh, nằm ở vòng trong, các số lớn (từ 6 đến 10) gọi là số thành, nằm ở vòng ngoài (ngay Cả ở trung ương số 5 cũng nằm trong số 10), cũng như con người khi mới sinh ra còn quanh quân trong nhà, trưởng thành lên mới đi ra ngoài xã hội
Hà đồ thực sự là một triết lí uyên thâm vẻ các con số: mỗi nhóm có một chẵn một lẻ (một
âm, một dương); một nhỏ một lớn (một sinh một thành) Người nông nghiệp chú trọng nhiều đến các quan hệ, cho nên đặc biệt quan tâm đến chỗ giữa- con số 5 ở giữa của chính giữa, trung tâm của trung tâm được gọi là số “ tham thiên lưỡng địa” (3 trời 2 đất =
ba dương hai âm)
3.2 Ngũ hành theo Hà Đồ
Trong sự tồn tại và phát trién Hà Đồ đã trở thành cơ sở cho việc tạo nên Ngũ Hành Trong
đô hình không những có Âm Dương mà còn có cả nội dung tương tác của 10 sô đêm, thông qua sự định vị 5 con sô Sinh đầu tiên, đại diện cho 5 yêu tô vận động trong vũ trụ:
Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6,
Số Đát 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7,
Ngũ hành được xây dựng như thé chính là một mô hình 5 yeu to ve câu trúc không gian cua vi tru Su sap xep cac hanh theo phương cho thây rõ nguồn gốc nông nghiệp của ngũ hành: đối với nông nghiệp không gì quan trọng hơn đất, cho nên hành Thổ được đặt vào trung ương, cai quản bốn phương Sau đất thì đến nước, nên hành Thủy ứng với số 1,
11
Học viên thực hiện: Thạch Tổ Kim
Trang 12là khởi dau, Thủy là âm nên ở phương Bắc; Hỏa là dương nên ở phương Nam Hành Mộc (dương), bởi cây cói là sự sống, xanh tốt vào buổi sáng, mùa xuân nên ứng với phương Đông dương tính, còn hành Kim (âm bởi kim loại tĩnh) ứng với phương Tây âm tính
Các hành được sắp xếp theo thứ tự của Hà Đồ là thứ tự Thủy- Hỏa- Mộc- Kim- Thỏ Thứ
tự quen dùng “ Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ” là thứ tự đã bị sau này làm cho sai lạc
Ngũ hành tương sinh theo Hà Đồ Giữa các hành có quan hệ tương sinh: quan hệ này xác định giữa từng cặp hai thành một theo trật tự km đồng hồ của ngũ hành theo Hà Đồ Ngoài tương sinh giữa các hành còn
có quan hệ tương khắc
4 Các quy luật tương sinh và tương khắc trong Ngũ hành
Học thuyết Ngũ hành diễn giải sự sinh hóa của vạn vật qua hai nguyên lí cơ bản gọi là Tương Sinh và Tương Khác trong mỗi tương tác và quan hệ của chúng
Thủy sinh Mộc ( ví du: nước giúp cây tươi tốt)
Mộc sinh Hỏa (ví dụ: gỗ làm nhiên liệu cho lửa)
Hỏa sinh Thỏ ( ví dụ: lửa đốt tro bụi làm cho đất màu mð!
Tho sinh Kim (vi du: trong long đất sinh ra kim loại)
Kim sinh Thủy (ví dụ: kim loại nóng chảy trở về thé long)
Ngũ hành tương sinh thực chất là sự chỉ tiết hóa của âm dương chuyền hóa (Thủy là cực
âm và Hỏa là cực đương)
Thủy khắc Hỏa (ví dụ: nước dập tắc lửa)
Trang 13Hỏa khắc Kim (ví du: lửa nung chảy kim loại)
Kim khắc Mộc (ví dụ: dao chặt cây)
Mộc khắc Thổ (ví dụ: cây hút chất màu của đất)
Tho khắc Thủy (ví dụ: đất đắp đê ngăn nước)
Một số học giá dựa trên cơ sở sinh và khác lại bố sung thêm Øương thừa, tương vũ thực chất là Suy diễn ra từ hai nguyên lí cơ bán trên Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành chế hóa, biểu thị mọi sự biến hóa phức tạp của sự vật
« Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển Đem Ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy năm hành có quan hệ tiếp xúc lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau Trong luật tương sinh của Ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào Cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng này vào y học còn gọi là mẫu và tử
« Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là áp chế lẫn nhau Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân băng, nhưng nếu tương Ì khắc thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành bắt thường Trong tương khắc, mỗi hành Cũng lại có hai môi quan hệ: Cái khắc nó là cái nó khắc Từ quy luật tương khắc, bàn rộng thêm ta có tương thừa (nghĩa là khắc quá đỗi) và tương vũ (nghĩa là khắc không nổi mà bị phán phục lại)
Hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn tại độc lập với nhau Trong tương khắc luôn có màm mồng của tương sinh, trong tương sinh luôn có mâm mông của tương khắc
Do đó vạn vật luôn luôn tồn tại và phát triển
Lây Ngũ hành theo Hà Đồ làm góc, kéo hành Thổ từ trung tâm ra biên, biểu diễn mối quan hệ tương sinh tương khắc trong hình ngôi sao.Các mũi tên liền nét theo vòng thuận chiều kim đồng hồ biểu thị quan hệ ngũ hành tương sinh, còn các mũi tên không liền nét
vẽ heo hình ngôi sao bên trong biêu thị ngũ hành tương khắc
Ngũ hành tương sinh- tương khắc Học viên thực hiện: Thạch Tổ Kim