1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP CHỈ đạo PHÁT TRIẺN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục mầm NON PHÙ hợp với điều KIỆN địa PHƯƠNG

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 299,19 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÁT TRIẺN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đế tài, sáng kiến, giải pháp Hồ Chí Minh người chiến sĩ cộng sản kiên trung, người anh hùng đất nước Việt Nam, đồng thời vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Bác ánh sáng lý tưởng niềm tin lòng người dân Việt Nam Bác xa dường dõi theo bước tiến dân tộc Ngày nay, hệ trẻ khuyến khích làm việc học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đó kim nam vơ cần thiết sống người Càng học, tìm hiểu Bác Hồ, thấy tự hào nước Việt Nam, thấm nhuần quan điểm, tư tưởng Người Đặc biệt, có nhiều vấn đề cần suy nghĩ, nhận thức, quán triệt vận dụng vào công tác giáo dục đào tạo vấn đề liên quan đến nội dung trình thực đổi toàn diện giáo dục nước nhà hội nhập quốc tế Lời dặn Người trở thành niềm tự hào mục tiêu phấn đấu mệt mỏi lớp hệ cán quản lý giáo dục giáo viên ngành suốt trình xây dựng phát triển Vấn đề phát triển lực người học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh quan tâm q trình chuẩn bị cho cơng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta, việc đổi chương trình Trong cơng đổi đất nước, đổi giáo dục, Đảng Nhà nước ta đề phương hướng, chủ trương, sách để phát triển nghiệp giáo dục Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm đổi quản lý giáo dục đổi quản lý chất lượng giáo dục Vấn đề có tính định xây dựng, hoàn thiện hệ thống chuẩn mực giáo dục đưa vào thực thực tế Muốn thực yêu cầu, nhiệm vụ ngành giáo dục cần phải xây dựng hệ thống nhà trường có đầy đủ điều kiện nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ Ngày 03/12/2018, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1677/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non Việt Nam giai đoạn 20162025, để thực thành công mục tiêu phát triển giáo dục mầm non đề án cần phải trang bị kiến thức kỹ phát triển Chương trình giáo dục nhà trường cho đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành văn bản, thông tư như: Thông tư 01/VBHN-BDGĐT ngày 13 tháng năm 2021 thơng tư ban bành chương trình giáo dục mầm non Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng năm 2021 Đây nhiệm vụ khó khăn cho đội ngũ mầm non, địi hỏi toàn cấp lãnh đạo, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên mầm non phải tập trung đầu tư nghiên cứu, bước thực hiện, để tìm phương pháp, biện pháp thực nội dung phát triển chương trình có hiệu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dương, giáo dục cho trẻ phù hợp với địa phương Xuất phát từ nhận thức trên, hiểu tầm quan trọng việc thực nội dung sửa đổi phát triển chương trình GDMN có vai trị, ý nghĩa quan trọng, cán quản lí phân cơng phụ trách trường mầm non tơi ln boăn khoăn, tìm tịi, suy nghỉ làm để thực tốt nhiệm vụ đó, nên tơi thực nhiều biện pháp để nâng cao hiệu thực nội dung này, nhiệm vụ cấp thiết mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện địa phương” làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2021 - 2022 Điểm đề tài, sáng kiến, giải pháp Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện địa phương nhiệm vụ quan trọng trường mầm non toàn quốc, đề tài nhiều trương, nhiều người quan tâm nên tin có nhiều tác giả nghiên cứu nội dung này, việc đổi công tác đạo sử đổi, bổ sung, phát triển chương trình phù hợp với địa phương thân tự suy nghĩ, tìm nhiều giải pháp phù hợp xu thực phát triển chương trình giáo dục mầm non nhằm tìm hiểu thực trạng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trường mầm non nơi thân công tác Nghiên cứu nhằm tìm biện pháp để hướng dẫn, đạo cho đội ngũ nhà trường hiệu chắn chưa có tác giả thực Điểm đề tài “Một số biện pháp đạo phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện địa phương” giúp đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên đổi tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp thời kì xã hội, chủ động, sáng tạo linh hoạt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, biết chủ động lựa chọn nội dung chương trình, phát triển chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương tổ chức hoạt động theo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phát triển vận động theo đạo cấp Phạm vi áp dụng đề tài Mục tiêu đề tài giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên chủ động, sáng tạo việc sử đổi, bổ sung, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, xây dựng môi trường giáo dục, huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng để xây dựng môi trường, giáo dục phát triển chương trình phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương nhằm đảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ đạt mục tiêu giáo dục mầm non đề Để đạo thực phát triển chương trình phù hợp với điều kiện địa phương có hiệu có nhiều giải pháp, đề tài này, đề xuất số giải pháp mà cảm thấy tâm đắc có hiệu cao q trình đạo thực chương trình giáo dục mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tai trường mầm non nơi cơng tác Đề tài áp dụng rộng rãi cho đội ngũ quản lý ngành giáo dục mầm non biết chủ động sáng tạo phát triển chương trình phù hợp điều kiện địa phương có hiệu II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Chương trình giáo dục mầm non bổ sung, sử đổi nhứng năm gần đạt nhiều kết theo mục tiêu đề Nhưng bên cạnh cịn nhiều tồn giáo viên gặp nhiều áp lực việc đảm bảo chế độ sinh hoạt ngày Chương trình giáo dục mầm non hành chưa đủ mở để triển khai nội dung giáo dục đáp ứng đa dạng nhu cầu giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương nên cần sửa đổi, bổ sung, phát tiển chương trình mầm non phù hợp điều kiện địa phương theo Thông tư 51/2020 nêu rõ Chương trình giáo dục mầm non ban hành chương trình khung, có kế thừa ưu việt chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ trước đây, phát triển quan điểm đảm bảo đáp ứng đa dạng vùng miền, đối tượng trẻ, hướng đến phát triển toàn diện tạo hội cho trẻ phát triển Phát triển chương trình giáo dục mầm non trình hoạt động có lựa chọn, điều chỉnh chương trình giáo dục quốc gia chương trình giáo dục địa phương thành chương trình giáo dục phù hợp với phát triển trẻ, với điều kiện nhà trường, địa phương từ đảm bảo hiệu thực mục tiêu giáo dục trẻ mầm non Khi thực nhiệm vụ trường, thân tơi nhận thấy có thuận lợi khơng tránh khỏi khó khăn sau: a Thuận lợi: Trường quan tâm giúp đỡ, đạo cấp lãnh đạo, quyền địa phương cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 100% đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường có trình độ đạt chuẩn, trình độ chuẩn, đội ngũ yêu nghề, mến trẻ có nhiều có nhiều sáng tạo cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ, trường đạt chuẩn Quốc gia sau năm Cán bộ, giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết trí, biết giúp đỡ đồng nghiệp tiến bộ, điều kiện công tác tương đối ổn định; giáo viên giảng dạy, dự đầy đủ khố bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ ngành hàng năm Việc thực chương trình giáo dục mầm non năm qua đội ngũ thực tốt, biết cách xác định mục tiêu, nội dung, lịng ghép, tích hợp nội dung lĩnh vực hoạt động, thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề vận động…nên có nhiều thuận lợi việc thực chương trình có bổ sung, sửa đổi theo Thơng tư 51/2020/TT- BGDĐT Địa phương cha mẹ học sinh đồng tình hưởng ứng cao trường triển khai kế hoạch thực chuyên đề giáo dục phát triển vận động, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm b Khó khăn: Trường có đội ngũ giáo viên, nhân viên đơng với trình độ, độ tuổi khơng đồng đều, số giáo viên cịn nặng việc thực theo chương trình củ, chưa linh động, chủ động, sáng tạo việc xây dựng hoạt động Một số giáo viên tuổi đời, tuổi nghề nhỏ, kinh nghiệm giảng dạy non, kỷ năng, nghiệp vụ sư phạm nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục mầm non Trường có nhiểu điểm lẻ, điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế, việc tổ chức nội dung, hoạt động, tạo môi trường giáo dục, đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ chương trình giáo dục Một số phụ huynh chưa quan tâm, phối hợp với giáo viên việc việc chăm sóc, giáo dục trẻ Trường đống địa bàn rộng, dân cư đông, điều kiện kinh tế, mức thu nhập bà không đồng đều, chủ yếu làm ruộng nên nhà trường gặp nhiều khó khăn huy động sở vật chất Nguyên nhân: Tình hình kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống địa bàn vùng nông thôn, nên việc đầu tư sở vật tạo sân chơi, môi trường cho trẻ chủ động tham gia hoạt động, khám phá, trải nghiệm cịn hạn chế Nhiều giáo viên cơng tác bồi dương, tự bồi dưỡng chưa tự giác, chưa chịu khó nghiên cứu tài liệu chun mơn Đội ngũ giáo viên, nhân viên q đơng, có nhiều giáo viên có nhỏ, trường có nhiều điểm trường nên cơng tác đạo thực chương trình, đầu tư sở vật chất trang thiết bị nhiều hạn chế Từ thực trạng trên, để thực đạo phát triển chương trình nhà trường phù hợp với điều kiện địa phương tiến hành khảo sát thực tế đội ngũ kết sau: c Khảo sát thực trạng TT Nội dung Tỷ lệ Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên 60% Nắm kiến thức, kỹ thực chương trình 55% Kỹ lịng ghép, tích hợp nội dung vào hoạt động 58% Tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động 55% nguyên vật liệu săn có địa phương Tạo mơi trường theo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 65% Tổ chức hoạt động cho trẻ tham quan, khám phá, trải 50% nghiệm Từ tình hình thực tế nhà trường, thân cán quản lý lo lắng, ln cố gắng tìm tịi biện pháp, giải pháp áp dụng vào trình đạo thực phát triển chương trình đem lại kết tốt trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Các giải pháp đạo thực phát triển chương trình phù hớp với điều kiện địa phương 2.1 Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường Chương trình giáo dục nhà trường chương trình cụ thể hóa từ chương trình giáo dục quốc gia cho phù hợp với thực tiễn nhà trương, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Vì nhà trường phải chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm với phương châm “chơi mà hoc, học chơi” đảm bảo tính khoa học, thiết thực, phù hợp văn hóa địa phương, đơn vị, khả nhu cầu trẻ theo quy định pháp luật để phát triển chương trình Vào đầu năm học, tham mưu với hiệu trưởng để kết hợp với đồng chí ban giám hiệu nhà trương với tổ trưởng, tổ phó chun mơn số giáo viên nồng cốt để nghiên cứu công văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung, phát triển chương trình, lựa chọn nội dung phù hợp điều kiện thực tế địa phương tiến hành xây dựng kế hoạch đạo thực chương trình phù hợp với độ tuổi cấp như: Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng năm 2021 Nghiên cứu văn hướng dẫn, chúng tơi bám sát chương trình quốc gia lựa chọn nội dung phù hợp điều kiện địa phương để bổ sung, phát triển chương trình phù hợp với độ tuổi, lĩnh vực phát triển để xây dựng kế hoạch năm học.Thực tế, lúc đầu gặp nhiều lúng túng xây dựng kế hoạch giáo dục năm học khối cách xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung phát triển chương trình phù hợp điều kiện địa phương để đưa vào hoạt động học, sinh hoạt Mỗi thành viên tổ chuyên môn đầu tư, suy nghĩ đưa vấn đề cần bổ sung vào chương trình, bàn bạc định thống nội dung bổ sung phát triển chương trình nhà trường theo điều kiện thực tế địa phương vào lĩnh vực phát triển cho trẻ Ví dụ: - Hát dân ca, Hò khoan Lệ Thủy - Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang - Sự nảy mầm phát triển lúa: Trải nghiệm, thực hành, thăm cánh đồng lúa quê hương (Cày ruộng, gieo sạ, thăm cánh đồng lúa gieo, phát triển, lúa chín vàng, bà thu hoạch ) - Tìm hiểu trải nghiệm: Một số địa danh, di tích lịch sử địa phương - Tìm hiểu trải nghiệm: Một số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương - Đặc điểm thời tiết địa lí địa phương (đường giao thơng, có sơng ngịi, ao hồ, lũ lụt ) Sau đinh nội dung lựa chon, bổ sung vào chương trình chúng tơi bắt đầu xây dựng kế hoạch giáo dục năm học theo khối Lớn, Nhỡ, bé, Nhà trẻ Trước hết dự kiến thực nội dung chương trình theo 10 chủ đề, chủ đề không tuần thực chương trình 35 tuần Dựa vào dự kiến chủ đề, xác định rõ mục tiêu, nội dung, hoạt động độ tuổi, đảm bảo hoạt động học lĩnh vực đủ 175 tiết, có nội dung phát triển chương trình phù hợp với tình hình địa phương đưa nội dung hát dân ca Hò khoan Lệ Thủy, Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, sản xuất thu hoạch lúa quê hương vào hoạt động chương trình phù hợp độ tuổi, lớp Khi xác định xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình khối, nhóm, bắt đầu tiến hành lựa chọn nội dung để đưa vào hoạt động ngày theo chủ đề Ó nội dung tiến hánh chủ đề, có nội dung thực theo nhiều chủ đề với nhiều hoạt động khác phù hợp theo tình hình thực tế trương, địa phương Ví dụ: Nội dung “Hát dân ca, Lệ Thủy" độ tuổi - tuổi +Hoạt động học: Đưa vào nội dung nghe hát, dạy hát, dạy vận động tiết chủ đề + Sinh hoạt chiều: Tất chủ đề + Mọi lúc nơi: Tất chủ đề Vì dụ: Nội dung “Cây lúa quê em” - Hoạt động học: Tìm hiểu nghề làm ruông: Chủ đề nghề nghiệp Một số đồ dùng, dụng cụ nghề làm ruộng Sản phẩm nghề nơng Tìm hiểu nảy mầm hạt lúa: Chủ đề thực vật Thực hành, trải nghiệm nảy mầm hạt lúa - Hoạt động trời: Thăm cánh đồng lúa: Chủ đề động vật Thăm cánh đồng lúa trổ bông: Chủ đề PTGT Thăm cánh đồng lúa chín vàng: Chủ đề Quê hương Trường có kế hoạch giáo dục cụ thể, rõ ràng nên trình đạo phát triển chương trình tháo gỡ khó khăn, nắm bắt thiếu sót để bổ sung kịp thời hướng dẫn đội ngũ thực tốt chương trình phù hợp điều kiện địa phương Tập trung nhiều nguồn vốn đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị để khắc phục sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sân chơi, bãi tập, cảnh quang sư phạm nhà trường phục vụ tốt nội dung chương trình theo tinh thần giáo dục lây trẻ làm trung tâm Nhà trường xây dựng kế hoạch đạo chương trình phù hợp hợp theo đứng hướng dẫn cấp, giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch chủ động, sáng tạo thực tốt nội dung chương trình theo nội dung chỉnh sửa, bổ sung Thơng tư 51/2020/TT BGDĐT Tạo điều kiện phát huy lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tính chủ động sáng tạo cô giáo nhằm đáp ứng ngày cao đổi nội dung chương trình đào tạo điều kiện hội nhập 2.2.Bồi dưỡngchuyên mơn cho đội ngũ Chất lượng phát triển chương trình nhà trường đạt hiệu đến mức độ tùy thuộc vào nhận thức, linh động, sáng tạo đội ngũ giáo viên, giáo viên là người trực tiếp thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ lĩnh hội, trải nghiệm, khám phá giướ xung quanh Để thực phát triển chương trình theo tình hình trương có hiệu quả, phải giúp đội ngũ nắm bắt mục đích chương trình Hiểu rõ điều thân tơi quan tâm trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nhận thức kỹ sư phạm cho giáo viên việc phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với văn hóa, điều kiện địa phương, nhà trường, khả nhu cầu trẻ Tôi đề xuất với lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoach bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ, tham gia buổi tập huấn chun mơn, hội thảo ngành tổ chức, tích cực xây dựng ý kiến, điều chỉnh kế hoạch sau có cơng văn chấn cơng tác bổ sung chương trình, tổ chức bồi dưỡng điều cần bổ sung, điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể loại hồ sơ đồng chí nội dung vào thực hiện, kiểm tra chấn chỉnh tồn trường, giáo viên gặp phải Tôi tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ nhiều hình thức: Kiểm tra, giám sát, trao đổi, lắng nghe ý kiến tồn thể đội ngũ Có vấn đề tơi trao đổi với đồng chí ban giám hiệu nhà trường phụ trách điểm trường, khối để đồng chí trao đổi, bồi dưỡng thêm cho đội ngũ Tôi thường xuyên học hỏi đơn vị bạn để nắm bắt thông tin, học hỏi thêm kinh nghiệm chuyên môn kiến thức cần bồi dưỡng cho đội ngũ Bản thân tơi ln tìm hiểu vấn đề có liên quan đến chương trình, phát triển chương trình qua mạng cách thường xuyên để kịp thời chấn chỉnh, có kế hoạch thực nhằm cao chất lượng Đưa nội dung thực phát triển chương trình phù hợp với điều kiện địa phương vào nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Trong năm qua, thân học hỏi thêm nhiều kiến thức nội dung bổ sung, điều chỉnh chương trình GDMN theo TT 51/2020, đạo, bồi dưỡng đội ngũ nắm nhiều kiến thức như: nội dung bổ sung, phát triển chương trình phù hợp theo tình hình địa phương, cách xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo môi trường giáo dục phát triển vận động, môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, loại đánh giá cách đánh giá độ tuổi Bởi phải đảm bảo 100% giáo viên bồi dưỡng biết xây dựng kế hoạch giáo dục chương trình giáo viên tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng tổ chức thực chương trình giáo viên lớp phụ trách Giáo viên bồi dưỡng thơng qua nhiều hình thức: Bồi dưỡng tập trung, thông qua thao giảng, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng giúp giáo viên biết dựa vào nội dung cụ thể, kết mong đợi độ tuổi để để xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, đảm bảo nguyên tắc phát triển để xây dựng nội dung, hoạt động phù hợp với chủ đề, chủ điểm Giáo viên nắm cách xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày Giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác dạy học, thường xuyên dự thăm lớp để góp ý xây dựng tốt hoạt động Từng tổ, khối có kế hoạch bồi dưỡng xây dựng tiết mẫu để dự thảo luận rút kinh nghiệm học hỏi lẫn Bồi dưỡng qua hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “ Xây dựng khu vui chơi phát triển vận động”, hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp, để giúp giáo viên nắm cách tạo môi trường hoạt động cho trẻ phù hợp nội dung chương trình độ tuổi, chủ đề, biết tận dụng thời gian, không gian trẻ chủ động tham gia học hỏi, trải nghiêm, khám phá Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển giáo dục Trong nhà trường đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, hướng đắn đóng vai trị thiết thực người cán quản tình hình nhằm đưa đội ngũ giáo viên mạnh số lượng, vững chất lượng, đồng cấu, sứ mệnh, việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài người quản lý nhà trường 2.3 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động Mỗi giáo viên có kế hoạch đạo chương trình nhà trường, hướng dẫn giáo viên dựa vào kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch giáo dục thực chương trình phù hợp lớp Kế hoạch giáo viên gồm kế hoạch năm, tháng, chủ đề, kế hoạch tuần, ngày Trong thực chương trình, nội dung nào, lĩnh vực chưa phù hợp ban giám hiêu, giáo viên tiếp tục bổ sung, điều chỉnh kế hoạch chương trình cho phù hợp Sau hiểu vấn đề nội dung, quan điểm thực chương trình bổ sung, chỉnh sửa điều mà đội ngũ băn khoăn, lo lắng việc xây dựng hồ sơ, xây dựng kế hoạch lớp Nắm băt tư tưởng nên tơi chọn biện pháp chủ động hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể, cách xây dựng hoạch giáo dục lớp, hưỡng dẫn lấy ví dụ cụ thể độ tuổi, cách xác định mục tiêu chủ đề, xây dựng môi trường, kế hoạch cụ thể hoạt động Phải hướng dẫn trực tiếp, trao đổi giáo viên trước hết phải hiểu rõ giáo viên trình độ chun mơn, lực, kiến thức, kỷ năng, cá tính, sở trường hoạt động, hoạt động hạn chế hay yếu kỹ thiết kế hoạt động, kỹ xảo, phương pháp, lực quản lý lớp học, lực tổ chức hoạt động giáo dục lực sư phạm, từ có biện pháp bồi dưỡng thích hợp cho đối tượng Để có giáo án có chất lượng người soạn phải xác định mục đích u cầu đề tài, từ tìm phương pháp cho phù hợp Giáo viên yếu lực soạn phải tìm hiểu nguyên nhân cụ thể: Khi giáo viên lúng túng chọn vác nội dung đưa vào hoạt đơng tơi trực tiếp hướng dẫn giáo viên chia nhỏ nội dung chương trình tổ chức vào hoạt động khác ngày, tuần Ví dụ: Tìm hiểu gới động vật chia nội dung nhỏ đư vào hoạt động học: Động vật sống gia đinh, động vật sống nước, động vật rừng, trung, phân laoị phân nhóm động vật theo 2-3 dấu hiệu Hoạt động góc: Xây dựng vườn bách thú, xây dựng trang trại chăn nuôi, hát vận độn gới động vật Hoạt động trời: Cho trẻ quan sát trại chăn ni hộ gia đình gần trương, chơi trò chơi vận động vật Mọi lúc nơi: Xem tranh, ảnh, video động vật Để nắm bắt nội dung trên, thường xuyên kiểm tra uốn nắn kịp thời, cho giáo viên cách soạn, phân công cho tổ chuyên môn kèm cặp Chỉ đạo đội ngũ tăng cường xây dựng hoạt động dạo chơi, thăm quan số cảnh quan nơi sinh sống Tổ chức kiểm tra hồ sơ, nhận xét cụ thể giáo viên để giáo viên học tập hồ sơ tốt 2.4 Hướng dẫn lịng ghép, tích hợp nội dung chương trình Sự phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non bao gồm nhiều lĩnh vực, lĩnh vực phát triển trẻ có liên quan chặt chẽ với Sự phát triển lĩnh vực có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác tất lĩnh vực cần tác động, phát triển cách đồng thời theo quan điểm sư phạm tích hợp Vì việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp trường mầm non xu tất yếu, xuất phát từ thân giáo dục mầm non, phù hợp với phát triển đặc điểm học trẻ giai đoạn Tôi định hướng giáo viên cách lịng ghép, tích hơp nơi dung nhiều hình thức khác nhau: Hướng dẫn gáo viên tổ chức hoạt động vui chơi, học tập nhiệm vụ lao động phù hợp với trẻ lồng ghép với hình thức khác để triển khai khám phá chủ đề Ví dụ: Khi dạy trẻ tượng tự nhiên: Dạy trẻ tìm hiểu tượng thời tiết mưa lũ, sấm sét, địa phương thường có lũ lụt giáo dục trẻ cách phòng chống lũ lụt, chơi, thực hành mặc áo pháo có lũ lụt tăng kỹ cho trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ phát triển cho trẻ nghe hát, hát hát, thơ, ca, về loại cây, tổ chức cho trẻ chăm sóc cây, đếm lá, cây… Đinh hướng giáo viên viên linh hoạt việc xác định, lựa chọn tổ chức hình thức hoạt động phong phú, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác Lồng ghép đan cài hoạt động, hoạt động chơi chủ đạo tác động đến phát triển trẻ cách toàn diện, phù hợp với điều kiện cụ thể lớp, theo chế độ sinh hoạt thích hợp với trẻ địa phương Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ thăm cành đồng quê hương, trẻ quan sát, ngắm nhìn, tị mị, khám phá xung quang trẻ thấy, cho trẻ hát hát nói lúa, cho trẻ chơi trò chơi với cỏ cánh đông chơi chọi trâu cỏ cồ, đan tết cộng cỏ, cỏ Giáo dục trẻ yêu quý cánh đồng quê hương, yêu quý biết ơn bác nông dân Khi trẻ vẽ lại trẻ kể với đề tài khác Khuyến khích giáo viên áp dụng, phối hợp phương pháp giáo dục dạy học khác cách sáng tạo Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học cách tổ chức môi trường cho trẻ tăng cường hoạt động phù hợp với xu hướng đổi phương pháp, hoạt động tổ chức nhằm tích cực hóa hoạt động tư trẻ thơng qua câu hỏi mở, trò chơi, thực hành trải nghiệm, luyện tập, quan sát so sánh phát vấn đề khuyến khích trẻ biểu đạt suy nghĩ, giải vấn đề lời nói cách khác nhau, phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Hướng dẫn giáo viên thiết kế nội dung giáo dục theo chủ đề trọng tâm đặt trung tâm thân trẻ Xây dựng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường văn hóa – xã hội gia đình giới tự nhiên – xã hội đảm bảo quen thuộc gần gũi phù hợp với khả nhận thức trẻ Giáo viên linh hoạt việc xác định, lựa chọn tổ chức hình thức hoạt động để tăng hứng thú tìm hiểu trẻ Khuyến khích giáo viên tận dụng điều kiện, tình huống, nguyên vật liệu thiên nhiên tái sử dụng thích hợp, để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo Ví dụ: Từ mo cau, trẻ tạo thuyền dài- đò bơi, đò đua, cắt đường thẳng, vòng cung để làm chầm bời, chèo thuyền để chơi theo “Lễ hội đua thuyền truền thống sông Kiến Giang” Thực việc đánh giá thường xuyên hoạt động giáo dục dạy học dựa vào mục tiêu kết mong đợi đề chủ đề có điều chỉnh nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động cho thích hợp với trẻ Cách tiếp cận giáo dục dựa vào chủ đề giáo dục mầm non hiểu cách thức cung cấp định hướng mở, linh hoạt, cho phép giáo viên tổ chức lồng ghép hoạt động xoay quanh chủ đề nhiều hình thức cách tự nhiên qua lĩnh vực hoạt động khác nhau: chơi trị chơi, khám phá mơi trường tự nhiên – xã hội, qua hoạt động phát triển vận động, âm nhạc, tạo hình, kể chuyện, đọc thơ, làm quen với đọc, viết hoạt động làm quen với tốn… Nhờ mặt thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội trẻ phát triển cách tổng thể Cách tiếp cận cho phép giáo viên điều chỉnh hoạt động giáo dục lên kế hoạch để đưa vào tình xảy sống ngày mà trẻ hứng thú quan tâm, từ làm cho khơng khí lớp học trở nên sinh động 2.5 Hướng dẫn kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo Đồ dùng, đồ chơi đóng vai trò quan trọng việc phát triển trẻ mầm non phát triển trí tuệ, tình cảm - kỷ xã hội, thể lực - sức khỏe, thẩm mỹ, phương pháp hữu hiệu để truyền thụ kiến thức cho trẻ.Vì đặc điểm lứa tuổi thông qua đường chơi mà học, học chơi Qua vui chơi trẻ tiếp thu kiến thức học nhanh nhất, lớn Thực tế qua vui chơi giúp trẻ phát huy tính tị mị, ham hiểu biết, giúp trẻ nảy sinh nhiều ý sáng tạo, trẻ thích chơi với đồ dùng, đồ chơi đồ chơi luôn thay đổi thu hút trẻ vào chơi lâu hơn, hứng thú chơi Trong điều kiện kinh tế cịn khó khăn, cha mẹ cháu khơng có tiền để mua thêm đồ chơi cho cháu học Là Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn tơi hướng dẫn cho giáo viên tận dụng số phế liệu, vật sẳn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt cho cháu, phục vụ dạy học vui chơi trẻ cho trẻ tự làm đồ chơi hướng dẫn giáo viên Đặc biệt hướng dẫn giáo viên nghiên cứu thực công tác bồi dưỡng thường xuyên nội dung bồi dưỡng 3(MD 30): Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo áp dụng vào trình thực chương trình Sau nghiên cứu nội dung mudun này, thân tơi có nhiều kinh nghiệm để hướng dẫn, động viên giáo viên làm nhiều đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo có nhiều sáng tạo, biết cách sử dụng hường dẫn trẻ làm đồ chơi nhằm có nhiều đồ chơi đẹp, phù hợp với hoạt động chương trình giáo dục mầm non có hiệu cao, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Để sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo khơng khác giáo viên cần biết yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo 10 trình dạy trẻ cho trẻ chơi giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi theo mục đích đề ra, kiểm tra lại đồ dùng, đồ chơi sử dung Sử dụng đồ dùng đồ chơi cần đặt toàn hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Khơng nên sử dụng thường xuyên thay đồ dùng dạy học, đồ chơi công nghiệp Sử dụng đồ dùng, đồ chơi nên phối hợp hợp lí với phương tiện dạy học khác, phải theo trình tự định, tùy theo nội dung giáo dục Cần phát huy vai trò hiệu hoạt động giáo viên tổ chức hoạt động học vui chơi trẻ Giáo viên phải thực đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn q trình dạy trẻ nhằm giúp trẻ có hội khám phá, tìm tịi giới xung quanh Qua dạy yêu cầu giáo viên có chuẩn bị đầy đủ đồ, dùng đồ chơi phù hợp nội dung hoạt đông, tháng nhà trường tổ chức kiểm tra công tác tự làm đồ dùng đồ chơi giáo viên Hướng dẫn giáo viên vận động phụ huynh tham gia làm đồ dùng, đồ chơi Trong năm học, giáo viên làm nhiều đồ dùng dạy học đồ chơi nguyên vật liệu sẳn có, huy động tham gia bậc phụ huynh việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ tốt nội dung chương trình lốp xe làm thỏ, hươu, gấu, bàn ghế dễ thương, từ võ chai với đôi bàn tay khéo léo giáo viên tạo nhiều đồ dùng đồ chơi ngộ nghỉnh, vui mắt phù hợp nội dung chủ đề, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực 2.6 Chỉ đạo tốt chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề vận đông Thực tốt chuyên đề giáo dục lây trẻ làm trung tâm nội dung để thực tốt chương trình giáo dục mầm non xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Việc xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp phương tiên, điều kiện để nhà trường phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi, trình xây dựng môi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoan, thời kì Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, trình bày nguyện vọng, mong ước trẻ với cơ, với bạn bè, nhờ mà hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo bạn bè Từ đầu năm học, tham mưu với hiệu trưởng nhà trường kiện toàn lại ban đạo thực chuyên đề, xây dựng kế hoạch thực chuyên đề, kế hoạch nêu rõ nhấn mạnh nội dung đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, thiết kế mơi trường giáo dục nhằm khuyến khích trẻ hoạt động tích cực để phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mầm non 11 Hướng dẫn đội ngũ bám sát tiêu chí , thực tốt nội dung chuyên đề: Môi trường giáo dục, xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá phát triển trẻ, phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Qua qúa trình thực chuyên đề, đội ngũ có nhiều tiến hơn, có nhiều sáng tạo tạo môi trường giáo dục môi trường vật chất, môi trường xa hội, tạo môi trường vật chất lớp, lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo an toàn cho trẻ, biết cải tạo tận dụng không gian trẻ hoạt động phù hợp, đảm bảo an toàn cho hoạt động giáo dục trẻ Các góc hoạt động lớp ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm Các đồ dùng, đồ chơi lớp xếp khoa học, thường xuyên thay đổi tạo nên mẻ, phấn khích trẻ; đồ dùng, đồ chơi nhóm, lớp xếp phù hợp theo chủ đề khuyến khích trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển toàn diện Tạo điều kiện, hội, tận dụng hồn cảnh, tình thật cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường an toàn Giáo viên biết tổ chức hoạt động linh hoạt hơn, cô người hướng dẫn, bảo, trẻ chủ động, tích cực tham gia Giáo viên có nhiều đổi nắm chăc cách đánh giá trẻ độ tuổi theo nội dung chương trình, việc đánh giá hàng ngày có nhiều tiến rõ rệt có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung nội dung chưa đạt phù hợp với trẻ Đa số giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch giáo dục theo nội dung chương trình bổ sung, sửa đổi Phối hợp tốt với hội cha mẹ, cộng đồng việc thực huy động sở vật chất, phế liệu, tạo môi trường vận động, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.7 Hướng dẫn thực chương trình thời gian dịch bệnh Trong năm học, tình hình dịch bệnh diễn phức tạp, trẻ phải nghỉ học không đến trường thời gian dài, mà đặc thù trẻ dộ tuổi mầm non không học trực tuyến nên nhà trương việc thực chương trình giáo dục khó thực được, trước tình hình đó, lãnh đạo ngành, tơi chủ động xây dựng kế hoạch đạo chương trình thời gian trẻ khơng đến trương tơi tiến hành sau: Chỉ đạo giáo viên rà soát nội dung, lựa chọn số nội dung để trao đổi với phụ huynh qua nhiều hình thức để hướng dẫn trẻ số hoạt động theo chương trình Ví dụ: Giáo viên gửi nội thơ, kể chuyện, múa hát để phụ huynh hướng dẫn trẻ Nghiên cứu kho tài liệu, học liệu trực tuyến dùng chung: Phần mềm tương tác, tài liệu trực tuyến, ngân hàng video…thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Hướng dẫn tổ phân công người phụ trách để quay video hướng dẫn nội dung chương trình giúp trẻ có kiến thức, kỹ học, chơi Ví dụ: làm đàn cá bơi từ loại giấy, họa báo 12 Ví dụ: làm vật đồ chơi loại Ví dụ: video tổ chức hoạt động nhận thức, làm quen chữ Có thể hướng dẫn giáo viên vào trang mạng thống, có phê duyệt để có video hướng dẫn Khi trẻ đến trường, đạo giáo viên lựa chọn nội dung cần thiết phù hợp với thời gian, điều chỉnh kế hoạch giáo dục để củng cố, cung cấp kiến thức nhằm đảm bảo đạt mục tiêu độ tuổi, phù hợp khả trẻ, quan tâm đến nội dung để chuẩn bị cho trẻ tuổi vào học lớp Tích cực hướng dẫn thực theo tích hợp, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ý phát triển thể chất Với biện pháp này, tơi thấy có thay đổi rõ rệt việc thực chương trình, đặc biệt nội dung, hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương phù huynh đồng tình hợp tác tốt với giáo viên, với nhà trường, giúp cho việc hồn thành chương trình giáo dục nhà trường đạt theo kế hoạch đề ra, kiến thức, kỹ trẻ đảm bảo theo mục tiêu, kết mong đợi độ tuổi Đảm bảo trang bị kiến thức, tâm cho trẻ chuẩn bị vào lớp III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Phát triển chương trình giáo dục mầm non trình liên tục, sáng tạo, nhân vật trung tâm thụ hưởng tác động thay đổi đưa trẻ, xoay quanh trẻ giáo viên mầm non, cha mẹ, cộng đồng quan sát, đánh giá, suy ngẫm đứa trẻ tìm kiếm cách thức tốt để giúp đứa trẻ phát triển cách toàn diện Chỉ đạo thực phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện địa phương nhiệm vụ vô quan trọng chiến lược phát triển giáo dục Trong nhà trường đội ngũ giáo viên, nhân viên nhân tố định chất lượng giáo dục, tìm biện pháp đạo nhằm cao chất lượng thực chương trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn, hướng đắn đóng vai trị thiết thực người cán quản lý tình hình nhằm đưa đội ngũ mạnh số lượng, vững chất lượng, đồng cấu, việc làm thường xuyên lâu dài lãnh đạo nhà trường Trong qúa trình nghiên cứu đạo theo đề tài này, thân cố gắng, với nhiệt huyết khả hiểu biết mình, với đạo, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo cấp, nhà trường tạo điều kiện cho áp dụng biện pháp q trình đạo có hiệu cao năm học người ghi nhận đạt nhiều kết cao Kết quả: TT Nội dung Tỷ lệ Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên 92% Nắm kiến thức, kỹ thực chương trình 95% Kỹ lịng ghép, tích hợp nội dung vào hoạt động 95% Tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động nguyên vật 100% liệu săn có địa phương Tạo môi trường theo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 100% Tổ chức hoạt động cho trẻ tham quan, khám phá, trải nghiệm 90% 13 Kết thực nhiệm vụ nhà trường lãnh đạo địa phương ghi nhận hội cha mẹ học sinh tin tưởng 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên thây đổi tư tưởng nhận thức cao nhiệm vụ sử đổi, bổ sung, phát triển nội dung chương trình, đặc biệt biêt phát triển chương trình phù hợp với điều kiện địa phương, biết cách đánh giá thực chương trình để điều chỉnh kế hoạch, hoạt động phù hợp có hiệu 100% cán bộ, giáo viên xây dựng đầy đủ loại kế hoạch giáo dục thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện lớp học, chủ đề, chủ điểm theo chương trình giáo dục mầm non, chủ động điều chỉnh linh hoạt phù hợp với phát triển trẻ, điều kiện địa phương đưa lễ hội đua thuyền truyền thống Lệ Thủy, hát dân ca Lệ Thủy vào nội dung phát triển chương trình Các hoạt động trọng theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kĩ sống cho trẻ Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ đơn lẻ Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực cơng tác bồi dưỡng tự bồi dường để nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức kỷ năng, xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có nhiều sáng tạo thiết kế nội dung chương trình Đa số giáo viên biết phối hợp phương pháp hợp lý, hỗ trợ theo hướng mở, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “học chơi, chơi mà học” Giáo viên tổ chức, điều khiển, hỗ trợ lúc, khơng làm thay trẻ Khuyến khích tương tác trẻ với trẻ Chú trọng hoạt động chủ đạo lứa tuổi, tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ phát triển cá nhân trẻ 100% nhóm lớp trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tích cực làm nhiều đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu phế thải sẳn có địa phương tạo nhiều đồ dùng đồ chơi hấp dẫn, đảm bảo an toàn, vệ sinh phù hợp với nội dung, hoạt động chủ đề, chủ điểm Mơi trường ngồi lớp xếp gọn gàng ngăn nắp Trong lớp học, giáo viên bố trí, xếp gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với chủ điểm, phù hợp tâm sinh lý trẻ, tạo không gian lớp học gần gủi trẻ đến trường lớp trẻ dễ lấy, cất tạo môi trường mở cho trẻ chủ động tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm 100% CB- GV-NV gương mẫu thương yêu trẻ, tôn trọng đối xử công việc chăm sóc giáo dục trẻ Các cháu rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, giáo viên tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động cách tự nguyện, hứng thú vui chơi, giáo dục trẻ đồn kết giúp đỡ bạn Tạo cho trẻ thích đến trường lớp, trẻ có cảm giác an tồn nhà, gần gũi cô giáo mẹ hiền trẻ Những kết đạt nhờ q trình đạo tơi áp dụng biện pháp cách có hiệu Đến thời điểm khẳng định rằng: Muốn thực tốt cơng tác nâng cao chất lượng thực chương trình trường mầm non, trước hết nhà trường phải xây dựng kế hoạch cụ thể Phân công phần hành, công việc rõ ràng phù hợp với điều kiện khả đồng chí 14 đạo thực chương trình, bám sát cơng văn đạo cấp, xây dựng kế hoạch năm, tháng cụ thể, hàng tháng có đánh giá để rút kinh nghiệm hướng khắc phục Cần hướng dẫn đội ngũ nắm nội dung chương trình giáo dục mầm non hiên hành, bổ sung, sửa đổi cách thức thực nội dung chương trình giáo dục mầm non Tổ chức bồi dưỡng đạo đội ngũ không ngừng học tập nâng cao nhận thực trị trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng thường xuyên vận dụng, áp dũng kiến thức học vào trình thực chương trình cách chủ động, linh hoạt Chỉ đạo thực nội dung chương trình với chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề vận động Tăng cường đạo làm nhiều đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu hướng dẫn đạo lớp điểm nhân rộng đại trà Thực tốt công tác tuyên truyền ý nghĩa tầm quan trọng việc thực “Nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non” nhà trường mầm non Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục vật chất lẫn tinh thần phụ huynh toàn thể xã hội Phải thực hiên đầy đủ nội dung phù hợp với tình hình thực tế trường mình, trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, điều có ý nghĩa lớn cơng tác giáo dục 2.Kiến nghị, đề xuất: *Đối với nhà trương: - Nhà trường cần tổ chức đợt tham quan với nhiều nội dung khác trẻ để trẻ khám phá, trải nghiệm nhiều Trên số kinh nghiệm thân tôi, rút từ trình đạo đơn vị nơi tơi cơng tác, đạt cịn khiêm tốn tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học cấp đồng chí đồng nghiệp để thân có kinh nghiệm quý báu giúp cho “Một số biện pháp đạo phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp điều kiện địa phương” trường mầm non ngày tốt góp phần cơng đổi xây dựng đất nước theo đường đổi Xin chân thành cảm ơn 15 16 17 ... chương trình giáo dục mầm non q trình hoạt động có lựa chọn, điều chỉnh chương trình giáo dục quốc gia chương trình giáo dục địa phương thành chương trình giáo dục phù hợp với phát triển trẻ, với điều. .. điều kiện địa phương nên cần sửa đổi, bổ sung, phát tiển chương trình mầm non phù hợp điều kiện địa phương theo Thông tư 51/2020 nêu rõ Chương trình giáo dục mầm non ban hành chương trình khung,... giáo dục thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện lớp học, chủ đề, chủ điểm theo chương trình giáo dục mầm non, chủ động điều chỉnh linh hoạt phù hợp với phát

Ngày đăng: 30/07/2022, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w