1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24 36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch covid 19

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TRIỀU KHÚC “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI CHƠI MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID-19” Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tác giả : Nguyễn Thị Tuyết Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Triều Khúc NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn Các biện pháp thực 3.1 Biện pháp Tu dưỡng rèn luyện, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục bối cảnh dịch bệnh covid-19 3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh số biện pháp tạo trì hứng thú trị chơi – đồng dao 3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp với độ tuổi 3.4 Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh 15 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16 Kết trẻ: 16 Về phía phụ huynh: 17 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận: 18 Khuyến nghị: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC MINH CHỨNG PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Là bậc học ban đầu đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Đặc điểm bật trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học” Vậy nên từ ngàn xưa, ông cha ta sáng tạo nên nhiều loại hình nghệ thuật, có trò chơi trẻ nhỏ gắn với lời ca tiếng hát giúp chúng học mà chơi, chơi mà học Đó trị chơi dân gian gắn với đồng dao Có thể xem phương thức dạy học khơng thầy, khơng sách qua đó, giáo dục người, từ thuở ấu thơ, cách nhìn nhận hiểu biết giới tự nhiên, môi trường, xã hội cộng đồng cách tự nhiên sâu sắc Qua đó, trẻ em khơng bồi dưỡng trí tuệ mà cịn giáo dục tình cảm truyền thống tốt đẹp từ gia đình, làng xóm, q hương, đất nước Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, bùng nổ internet, trẻ em dần xa rời trò chơi dân gian gắn với hát đồng dao thay vào trị chơi mang tính cơng nghệ đại Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 nay, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống lứa tuổi, sống xã hội có nhiều biến đổi, trẻ em chưa thể tới trường, không gian hoạt động bị thu nhỏ Các thường bố mẹ cho xem điện thoại, ipad, ơng bà bố mẹ dành thời gian chơi với trị chơi dân gian Vì vậy, cần có cách thức tổ chức trị chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp để giúp bậc phụ huynh dễ dàng tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, giúp cho trị chơi phát huy chức vui chơi giáo dục trẻ Trước thực trạng giáo viên dạy lớp 24-36 tháng tuổi, nhận thấy cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao việc làm cần thiết có vai trị to lớn q trình phát triển tồn diện cho trẻ Tôi trăn trở với câu hỏi: Vậy làm nào? Và cách nào? để việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao mang lại hiệu cao trẻ nghỉ dịch nhà Chính thế, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi số trò chơi dân gian nhà trong thời gian nghỉ dịch covid -19” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 24- 36 tháng nhà mùa dịch - Đưa biện pháp phối hợp với phụ huynh dạy chơi trò chơi dân gian nhà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 - Đối tượng: Lớp nhà trẻ D3 (trẻ 24-36 tháng tuổi) trường trường mầm non Triều Khúc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Như biết, trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng có ý nghĩa lớn trẻ em Trẻ em chơi hội cho trẻ trở với nguồn cội, hình thành nên nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Trong xã hội đại, trẻ em tiếp xúc nhiều với trị chơi đại khơng thể thiếu trị chơi dân gian cổ truyền Nó kết nối đại với cổ xưa, giúp trẻ tiếp xúc với giá trị văn hóa dân tộc mà từ xây dựng nên nhân cách văn hóa dân tộc cho trẻ em Việt Nam Qua đó, trị chơi dân gian góp phần tạo dựng nên tâm hồn dân tộc cho tuổi thơ Việt Nam trẻ lứa tuổi mẫu giáo, mà hoạt động chủ đạo lứa tuổi hoạt động vui chơi, hoạt động đóng vai trị quan trọng phát triển trẻ Tuổi mẫu giáo giai đoạn mà đứa trẻ có tâm hồn nhạy cảm, khiếu thẩm mĩ nhen nhóm, thể lớn phát triển, hội để rèn luyện thể lực cho trẻ, giúp trẻ có thể khỏe mạnh, để tiếp thu tốt nét đặc sắc văn hóa dân tộc cách tự nhiên nhẹ nhàng thơng qua trị chơi dân gian, hoạt động mà trẻ thích thú muốn trải nghiệm Vì vậy, người lớn nói chung nhà giáo dục nói riêng cần trọng tới việc đưa trò chơi dân gian vào hoạt động hàng ngày trẻ, từ khai thác tối đa vai trị giáo dục trẻ mẫu giáo để góp phần làm nhân cách đứa trẻ phát triển toàn diện Cơ sở thực tiễn: Trường mầm non nơi công tác số ngõ 66 phố Triều Khúc huyện Thanh Trì có khn viên trường rơng rãi, thống mát Cơ sở vật chất khang trang, lớp học rộng rãi, sân chơi thoáng mát, nhiều xanh Năm học 2021-2022, nhà trường có 15 lớp tổng số 565 trẻ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 58 đồng chí Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt huyết, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Năm học này, ban giám hiệu phân công dạy trẻ lớp nhà trẻ D3 với 35 trẻ, 17 cháu nam 18 cháu nữ Lớp có trình độ chun mơn chuẩn 64 % phụ huynh làm nghề tự 36% phụ huynh làm công nhân viên chức Từ thực tế thực đề tài tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dự lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ… - Bản thân có lịng say mê tìm tịi, sáng tạo,thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, kĩ sư phạm, yêu nghề, mến trẻ,say mê, nhiệt huyết với đề tài Tôi đồng nghiệp giúp đỡ, trao đổi khinh nghiệm giảng dạy - Đa số phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới em - Đa số bậc phụ huynh có điện thoại thơng minh kết nối internet - Đã tạo kênh thông tin trao đổi với phụ huynh qua zalo nhóm lớp Facebook - Các trị chơi dân gian gắn với đồng dao quen thuộc với tuổi thơ gần gũi ông bà, bố mẹ dạy cho cháu 2.2 Khó khăn - Với thực trạng lớp tơi ảnh hưởng dịch covid - 19 nên nghỉ dịch từ tháng năm 2021 Bước sang năm học 2021 – 2022 chưa thể đến trường, nên cô giáo, phụ huynh chưa gặp hiểu nhiều - Trẻ tiếp thu kiến thức qua video nên khả tiếp thu nhiều hạn chế Nhiều trẻ với ơng bà, khơng có điện thoại thông minh hay Smartphone để xem video Vì khơng nhận thức vấn đề phối hợp với nhà trường để dạy học nào? Phụ huynh chưa thật quan tâm mức, số phụ huynh nuông chiều cách thái Nhiều phụ huynh chưa coi trọng việc chăm sóc nên quan tâm, cịn lại vào giáo nên việc kết hợp nhà trường gia đình chưa thuận lợi - Trẻ nghỉ dịch nhà thích xem tivi, chương trình kênh youtobe - Bản thân giáo viên xây dựng video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học nhà gặp nhiều hạn chế như: thiết bị quay điện thoại, cấu hình thấp nên chất lượng hình ảnh âm video chưa cao, quay bị rung lắc, bị mờ, âm thanh, ánh sáng thu không đều, lúc to lúc nhỏ, cắt ghép video vấp Bảng khảo sát trẻ đầu năm Nội dung TT Thời gian Đạt - Trẻ u thích trị chơi dân gian nhà - Trẻ hào hứng video Cô - Trẻ thuộc lời đồng dao Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ (%) đạt (%) Đầu năm 25 76 24 Đầu năm 23 70 10 30 Đầu năm 27 82 18 Các biện pháp thực 3.1 Biện pháp Tu dưỡng rèn luyện, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục bối cảnh dịch bệnh covid-19 Để đáp ứng nhiệm vụ công việc nhà trường giao, đặt việc tu dưỡng rèn luyện thân, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non lên hàng đầu Cố gắng phấn đấu học hỏi thay đổi tiến hoạt động cụ thể như: - Bản thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn, buổi chuyên đề trường, huyện tổ chức (Phụ lục 1: Hình ảnh tham gia buổi tập huấn CM, CNTT nhà trường, phịng, sở) - Trong bối cảnh dịch bệnh, tơi xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết, nên tơi tìm hiểu cách sử dụng số công cụ, ứng dụng cho việc xây dựng giảng, video để hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ nhà sử dụng phần mềm cắt ghép video phần mềm Capcut hay phần mềm Quizzi, VivaVideo Sử dụng Google Driver hay phần mềm Palet để tạo kho lưu trữ, lấy phiếu ý kiến ( Phụ lục 2: Hình ảnh áp dụng cơng nghệ thông tin phần mềm thiết kế Video dạy học đẹp mắt, thu hút trẻ) - Để xây tạo kho trị chơi phong phú, tơi sưu tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp với lứa tuổi Trong buổi thảo luận sinh hoạt chun mơn, tơi đồng nghiệp tìm giải pháp hình thức tổ chức cho phù hợp để phụ huynh dễ dàng nắm bắt, dể dàng thực với điều kiện đồ dùng có sẵn nhà Khi thảo luận xong tiến hành quay cắt ghép video phần mềm, cắt ghép xong gửi lên kho lưu trữ nhà trường thẩm duyệt nội dung chất lượng lần trước gửi tới phụ huynh qua kênh zalo nhóm lớp ( Phụ lục 3: Hình ảnh Tơi đồng nghiệp hỗ trợ chuyên môn, quay clip để làm video gửi phụ huynh.) *Kết quả: Việc rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn giúp Tơi có nhiều kinh nghiệm việc hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian nhà mùa dịch, Việc học hỏi phần mềm giúp hỗ trợ cho Tôi việc xây dựng video dạy học, phối kết hợp với phụ huynh đạt hiệu cao hết lại bắt đầu lại từ đầu 3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh số biện pháp tạo trì hứng thú trò chơi – đồng dao - Để cho trẻ hào hứng với tiết học giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua lời đồng dao, Tôi hướng dẫn phụ huynh sau: - Cách 1: Học thuộc đồng dao trò chơi dân gian phù hợp Với trò chơi dân gian thường gắn với đồng dao để việc hướng dẫn trẻ đạt hiệu nhanh, đưa thơng tin trị chơi gồm lời đồng dao cách chơi lên nhóm lớp để phụ huynh nắm hay chia sẻ hay, kinh nghiệm hay trang fabook, zalo ( Phụ lục 4: Hình ảnh đọc lời đồng dao) Ví dụ trị chơi Câu ếch, phụ huynh chuẩn bị cho trẻ mũ ếch cho trẻ làm ếch, cần câu cho trẻ làm người câu - Cách 3: Kể câu chuyện có liên quan đến trò chơi đọc câu thơ, đoạn đồng dao tạo tình chơi bất ngờ để trẻ đốn chơi trị trị chơi Thường nhân vật câu chuyện bố mẹ, ông bà kể vai chơi trị chơi, phụ huynh cố gắng tạo tình bất ngờ, pha gây cấn để trẻ thấy thích thú với trị chơi đó, lời thơ, đoạn thơ đồng dao gắn với trò chơi Ví dụ trị chơi tàu hỏa, trước bước vào trị chơi, phụ huynh kể câu truyện ngắn để lơi trẻ vào trị chơi: “Gia đình bạn thỏ nằm bên dãy núi hôm sinh nhật bạn thỏ, bạn mời gia đình đến dự Nhưng đường lại xa khó khăn? Bây có muốn đến dự sinh nhật bạn hay khơng? Bây gia đình chơi trị tàu hỏa nhé!” - Cách 4: Luân phiên đổi vai chơi, phân phối thời gian chơi vai chơi hợp lí Mỗi trị chơi có vai chơi khác vai chơi có nhiệm vụ chơi khác khơi gọi trẻ hứng thú với vai chơi Do đó, phụ huynh cần luân phiên đổi vai chơi cho trẻ giúp trẻ có hội trải nghiệm vai chơi, hoàn thành nhiệm vụ chơi khác Mặt khác, trẻ chơi vai chơi hứng thú trẻ giảm dần cảm thấy chán trị chơi đó, ln phiên đổi vai chơi giúp trẻ có thêm hứng thú, động lực để tham gia vào trò chơi - Cách 5: Thường xuyên động viên, khuyến khích cổ vũ trẻ chơi Thường xuyên động viên, cổ vũ khuyến khích trẻ chơi biện pháp khơi dậy tính tư tin, mạnh dạn trẻ, tích cực hoạt động q trình tham gia vào trị chơi mong muốn trẻ cố gắng nỗ lực tham gia vào trị chơi mà khơng vi phạm luật chơi, hồn thành tốt nhiệm vụ chơi dành chiến thắng Phụ huynh sử dụng lời nói “cố lên”, “nhanh lên”, “sắp rồi”, “giỏi quá” nhiều lần q trình trẻ chơi Phụ huynh chuẩn bị phần thưởng nhẹ nhàng phù hợp với trò chơi tràng vỗ tay thật lớn cho đội thắng với đội thua số lời động viên như: “lần sau cố gắng thêm chút nữa”, “cô tin lần sau làm được… Với trẻ nhút nhát, khơng mạnh dạn cần động viên, khích lệ trẻ nhiều từ lần tham gia vào chơi Trong chơi phụ huynh hịa vào chơi với trẻ, không chơi thay cho trẻ, ý quan sát bao quát trẻ chơi để có lời động viên, khích lệ kịp thời sửa sai cho trẻ cần thiết - Cách 6: Cho trẻ tự chuẩn bị với phụ huynh làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác để phục vụ cho việc tổ chức trò chơi dân gian Đồ chơi góp phần đem lại hiệu cho trò chơi Cho trẻ tự tay chuẩn bị đồ chơi để phục vụ cho trò chơi góp phần nâng cao hứng thú đứa trẻ đến việc muốn tham gia chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao mà chuẩn bị đồ chơi (Phụ lục 5: Hình ảnh làm mũ ếch) Ví dụ: Tơi hướng dẫn cách phụ huynh làm mũ ếch từ bìa màu hay xốp có sẵn nhà Bước 1: phụ huynh vẽ hình mặt ếch lên bìa Bước 2: cắt hình trịn dán làm mắt, dùng bút vẽ miệng cho ếch Bước 3: cắt dây bìa dài gắn hình mặt ếch vào đoạn dây đội đo kích thước đầu trẻ cố định vị trí * Kết quả: Phụ huynh thuộc số đồng giao quen thuộc biết làm số đồ chơi từ nhiều nguyên liệu khác nhau, để thu hút trẻ tham gia trò chơi dân gian nhà 3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp với độ tuổi 14 * Trò chơi Đếm Tất ngồi thành vòng tròn, người đứng ngồi vịng, phía sau lưng người Bắt đầu từ người bất kỳ, vừa vừa hát: “Một ông sáng Hai ông sáng Tôi đố anh chị Một đếm hết Từ ông sáng Đến 10 ông sáng sao” Mỗi từ đập vào vai người, đến từ cuối cùng, trúng vào người người phải đọc không nghỉ: “Một ông sáng, hai ông sáng sao, ba ông sáng… Cho đến 10 ông sáng Yêu cầu phải đếm không nghỉ phải luân phiên “sao sáng” với “sáng sao” không lộn Số lẻ “sao sáng” số chẵn “sáng sao” Nếu hết hay đọc sai bị phạt * Trò chơi: “Xúc xắc xúc xẻ” Cách chơi: Vào cuối năm âm lịch, đêm ba mươi Tết, trẻ em bỏ tiền vào ống, kéo xóm, đến chúc Tết nhà, cho tiền, bỏ vào ống Trong ống, em có sẵn đồng tiền đồng, vừa đi, vừa xốc ống, tiếng kêu “xúc xắc xúc xẻ” hoà nhịp với đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ Nhà đèn lửa Voi ơng cịn buộc Mở cửa cho anh em chúng tơi vào Ngựa ơng cịn cầm Bước lên giường cao Ông sống trăm Thấy đôi rồng ấp Thêm năm tuổi lẻ Bước xuống giường thấp Vợ ông sinh đẻ Thấy đôi rồng chầu Những tốt lành Bước sân sau Những tranh Thấy nhà ngói lợp Những đối Các em nhỏ tuổi (5-7 tuổi) tham gia nếp văn hố chúc mừng ngày Tết * Trò chơi: Trồng đậu trồng cà 15 Cách chơi: Đây trị chơi mục đích cho cháu nhi đồng từ – tuổi quen với âm điệu du dương đồng dao, giúp cháu sau yêu mến ngôn ngữ dân tộc Cho cháu ngồi xếp hàng ngang, duỗi chân ra, người điều khiển đọc: Trồng đậu trồng cà Cây cam quýt Hoe hoe hoa khế Cây mít hồng Khế khế chua Cành đa cành nhãn Cột đình cột chùa Có chân rụt Mỗi từ đập nhẹ vào chân, đạp từ đầu theo thứ tự đến cuối lại quay ngược lại chữ “rụt”, chân trúng từ rụt co lại Cứ chân co lại *Kết quả: Giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ tuổi trẻ nhà trẻ, trẻ dễ chơi dễ thuộc lời đồng dao, phụ huynh chơi lúc, nơi 3.4 Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh - Ở trường mầm non, công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chơi, hoạt động ngồi trời nói riêng giáo viên cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, tạo mối quan hệ mật thiết với gia đình trẻ - Tơi xây dựng kênh thơng tin với phụ huynh qua hội nhóm zalo, facebook Đặc biệt đợt phòng chống dịch Covit 19 phát huy hiệu quả, phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình sức khỏe học tập em mình, cô thống quan điểm giáo dục trẻ nhà, tạo tâm lý vui vẻ hào hứng để trẻ đến trường trở lại khơng sợ sệt, khóc nhè ( Phụ lục 7: Trang nhóm zalo lớp 24-36 tháng Kết nối với phụ huynh học sinh) - Tôi chia sẻ với bậc phụ huynh số trò chơi phù hợp để phụ huynh Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi – đồng dao mà trẻ u thích hoạt động vui chơi ngày, thuận tiện với lịch sinh hoạt gia đình + Giờ chơi sáng: Ở thời điểm tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như: lộn cầu vồng, nhảy lò cò, dung dăng dung dẻ 16 + Giờ chơi chiều: tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như: Vuốt hột nổ, Nu na nu nống, Dệt vải, Đối đáp đồng dao, Mèo đuổi Thả đỉa ba ba chuột, Rồng rắn lên mây, + Giờ chơi tối: Ở góc chơi dân gian, trẻ chơi trị chơi như: tập tầm vông, Chi chi chành chành… - Với ý kiên phụ huynh chưa nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao nhà, trực tiếp trao đổi, chia sẻ báo nói vai trị tầm quan trọng trò chơi dân gian gắn với đồng dao để phụ huynh thấy việc cần thiết cần thiết tổ chức cho chơi trẻ nghỉ dịch nhà Qua trò chơi vừa giúp phát triển ngôn ngữ, vận động, cảm xúc, cầu nối tình cảm gia đình để gia đình có giây phút thư giãn bên sau ngày làm việc mệt nhọc * Kết quả: Qua ta thấy tầm quan trọng công tác tuyên truyền phụ huynh giải pháp thiếu việc giáo dục trẻ thời điểm trẻ nghỉ dịch covid nhà, bố mẹ người đồng hành chơi học con, chăm sóc giáo dục cho trẻ, giúp trẻ nghỉ dịch nhà cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết để trẻ phát triển cách toàn diện IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, với giúp đỡ ban giám hiệu, chị em đồng nghiệp hỗ trợ bậc phụ huynh học sinh đạt số kết sau: Kết trẻ: - Trẻ nhà nghỉ dịch cung cấp đầy đủ kiến thức - Trẻ u thích trị chơi dân gian, thuộc lời đồng dao - Trẻ yêu thích video dạy học Cô, hào hứng tham gia vào tiết học Dựa vào kết khảo sát trẻ đầu năm cuối năm: 17 Bảng đánh giá kết trẻ đạt Nội dung TT Thời gian Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ So (%) đạt (%) sánh - Trẻ u thích trị chơi Đầu năm 25 76 24 Tăng dân gian nhà Cuối năm 32 97 21% - Trẻ hào hứng Đầu năm 23 70 10 30 Tăng video Cô Cuối năm 31 94 24% - Trẻ thuộc lời đồng Đầu năm 27 82 18 Tăng dao Cuối năm 32 97 15% Về phía phụ huynh: - Phụ huynh có nhiều kinh nghiệm để dạy chơi nhà mùa dịch - Phối kết hợp với cô giáo việc chăm sóc – giáo dục trẻ nhà đạt hiệu - Tin tưởng cô giáo, an tâm gửi đến lớp 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trò chơi dân gian gắn với đồng dao giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Thơng qua hoạt động chơi trị chơi dân gian gắn với đồng dao, trẻ rèn luyện thể chất , ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội thẩm mỹ, rèn luyện cho trẻ kỹ hợp tác, chia sẻ, nâng cao tinh thần đồn kết Đặc biệt, tham gia trị chơi dân gian gắn với đồng dao trẻ trở với cội nguồn dân tộc, trò chơi điện tử ngày chiếm vị trò chơi dân gian ngày mai dần Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng trị chơi dân gian gắn với đồng dao nói riêng, trị chơi nói chung, phương tiện, hình thức giáo dục trẻ hữu hiệu Do đó, việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ chơi cần thiết Khuyến nghị: Từ kết thu trình nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị sư phạm sau: - Thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nhận thức cho giáo viên nói chung trị chơi dân gian nói riêng cho trẻ trường mầm non - Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn - Cần quan tâm đến đời sống giáo viên để họ yên tâm công tác, tạo điều kiện giúp cho họ có điều kiện phát huy sáng tạo, áp dụng biện pháp công việc - Tuyên truyền, chia sẻ, phối hợp với phụ huynh cho trẻ chơi nhiều trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích hoạt động vui chơi hàng ngày - Ln tìm tịi, sáng tạo biện pháp sử dụng chúng cách phù hợp, linh hoạt trình hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ nhà - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để đảm bảo tác động đồng bộ, thống trình tổ chức cho trẻ vui chơi 19 Qua sáng kiến kinh nghiệm tơi mong nhận góp ý, động viên cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để tơi làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác Người viết Nguyễn Thị Tuyết PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp:……………………Trình độ chun mơn: Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô trống mà anh/chị chọn làm câu trả lời, điền thêm thơng tin vào chỗ trống Câu 1: Anh/ Chị có đồng ý với quan điểm đồng dao thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em, thường gắn liền với trị chơi dân gian Đồng ý Khơng đồng ý Câu 2: Quan niệm anh /chị việc sử dụng Trò chơi dân gian gắn với đồng dao giáo dục cho trẻ mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Anh/ Chị cho biết ý kiến cá nhân ý nghĩa, vai trò trò chơi dân gian gắn với đồng dao hoạt động giáo dục trẻ mầm non nay? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 4: Anh/ Chị cho biết mức độ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao trẻ nhà? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tổ chức Câu 5: Anh/ chị thường tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi dân gian gắn với đồng dao vào thời điểm ngày? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh/chị thường tổ chức trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao cho trẻ chơi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo anh/ chị, có cần thiết phải có biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 8: Anh/chị thường sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo? Mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng STT Các biện pháp Sưu tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao lựa chọn trò chơi tổ chức phù hợp với trẻ Cho trẻ lựa chọn trò chơi mà trẻ yêu thích Dùng lời gợi ý tổ chức cho trẻ chơi Động viên, khuyến khích cho trẻ chơi Đánh giá trình chơi kết chơi trẻ Tham gia trò chơi với trẻ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Câu 9: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian anh/ chị thường gặp khó khăn gì? Đồ dùng đồ chơi hạn chế Khơng gian chơi chật hẹp Trẻ hay chóng chán, khơng tập trung Chưa sưu tầm nhiều trị chơi Chưa thuộc lời đồng dao trị chơi Ngồi ra, anh/ chị cịn gặp khó khăn khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh chị tham gia khảo sát! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục mầm non (Nhà trẻ 24-36 tháng) Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 24-36 tháng tuổi Nhà xuất giáo dục Việt Nam 3, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nguyễn Thị Ánh Tuyết 4, Hồng Cơng Dụng, Đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2010 5, Nguyễn Thị Hồng, 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động 6, Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa, Trò chơi dân gian cho trẻ tuổi, NXB Giáo dục, 1993 7, Các tạp chí giáo dục mầm non – NXB ĐH Quốc gia 8, Module MN 4.0: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh tham gia buổi tập huấn CM,CNTT nhà trường, phịng, sở) Phụ lục 2: Áp dụng cơng nghệ thông tin phần mềm thiết kế video dạy học đẹp mắt, thu hút trẻ Phụ lục 3: Tôi đồng nghiệp hỗ trợ nhau, chuyên môn, quay làm clip Phụ lục : Hình ảnh lời thơ, trị chơi dân gian Phụ lục 5: Hình ảnh làm mũ ếch Phụ lục 6: Kênh POKII hướng dẫn trẻ mầm non học nhà Phụ lục : Hình ảnh trang nhóm Zalo lớp D3 /24-36 tháng ... cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao mang lại hiệu cao trẻ nghỉ dịch nhà Chính thế, tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24- 36 tháng tuổi chơi số trò chơi dân. .. huynh số biện pháp tạo trì hứng thú trò chơi – đồng dao 3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn... tầm số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp với độ tuổi Để thuận tiện cho phụ huynh nắm bắt số trị chơi dân gian

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w