1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính CTCP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM)

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM) Hà Nội 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 3 I TỔNG QUAN NG.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - - PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM) Hà Nội - 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ I TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY Ngành dệt may – top mặt hàng xuất Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may phát triển nhanh chóng trở thành hoạt động sản xuất công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, top mặt hàng xuất nhiều với trị giá lên đến 30 nghìn triệu USD, đóng góp khoảng 15% vào GDP Ngồi ra, sản phẩm xơ, sợi dệt loại nằm top 10 mặt hàng xuất nhiều Việt Nam Hiện nay, có gần 100 doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, đó, doanh nghiệp có vốn hóa cao ngành dệt may VINATEX (tập đoàn dệt may Việt Nam), Dệt may Thành công (chiếm 11.68%), Dệt may Sông Hồng (chiếm 10.44%), Sợi kỷ (chiếm 8.55%) Đây doanh nghiệp chiếm thị phần lớn có chi phối lớn đến ngành dệt may Việt Nam Nguồn: Fiinpro Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam – Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phụ thuộc vào nhập Biểu đồ 1.1 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Nguồn: FPTS tổng hợp Ngành dệt may Việt Nam gặp khó khăn việc sản xuất nguyên vật liệu đầu vào Cụ thể: • Bơng – Phụ thuộc hồn tồn vào nước ngồi Sản lượng bơng nước năm đáp ứng khoảng 1% nhu cầu sản xuất nên cần phải nhập bơng từ nước ngồi Nguyên nhân dẫn tới phát triển ngành bơng Việt Nam nước ta khơng có lợi cạnh tranh tự nhiên không trọng đầu tư việc trồng Trồng ngành thâm dụng đất đai, chịu tác động nhiều thời tiết, khí hậu, bên cạnh đó, trình độ thâm canh nơng dân chưa tốt, khơng có hệ thống thủy lợi hỗ trợ, điều kiện trồng trọt chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất thu hoạch tay nên chất lượng nước ta thấp Nếu vào năm 2000, sản lượng nước ta đạt 12000 đến 2010, cịn 3500 tấn, tức 30% so với sản lượng năm 2000 đáp ứng 1,3% nhu cầu kéo sợi nước ta Đây dấu hiệu đáng lo ngại giá giới biến động bất thường gây ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt năm 2011 giá đạt số $2.15/pound Đáng ý từ khoảng cuối Q1/2020, giá tăng gần gấp lần, điều đáng lo ngại cho ngành dệt may Việt Nam phải liên tiếp phụ thuộc vào nguồn cung bên Biểu đồ 1.2 Biểu đồ giá giới Nguồn: Market Bussiness Insider Biểu đồ 1.3 Cơ cấu nhập Việt Nam 2T/2021 Nguồn: Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA) Do đáp ứng khoảng 1% nhu cầu sản xuất, nên doanh nghiệp dệt may gần nhập hoàn toàn từ nước ngoài, chủ yếu Brazil, Mỹ Ấn Độ Trong tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập từ Brazil (chiếm 41.35% cấu nhập Việt Nam) Một thị trường khác cần phải ý thị trường Trung Quốc nhiên, gần cố Tân Cương nên người tiêu dùng từ Mỹ Châu Âu khơng dùng sản phẩm có ngun vật liệu từ quốc gia cung cấp  Sản xuất đáp ứng 1.3% nhu cầu, giá giới tăng mạnh • gây ảnh hướng lớn đến tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam Sợi – Mâu thuẫn lớn cung cầu Sự phát triển thuận lợi ngành sợi năm vừa qua xuất phát từ hai nguyên nhân (1) Ngành sợi phát huy lợi cạnh tranh chi phí đầu vào cụ thể chi phí nhân cơng chi phí điện, nước tiền thuê đất (2) Nhu cầu sợi thị trường giới tăng nhanh năm gần Sản phẩm xơ, sợi dệt loại nằm top 10 mặt hàng xuất nước ta Ngồi ra, giới, Việt Nam thuộc top quốc gia có kim ngạch xuất sợi cotton lớn giới Biểu đồ 1.4 Tỷ trọng quốc gia nhập xơ, sợi dệt Việt Nam năm 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Mảng sợi phát triển tồn mâu thuẫn đa số lượng sợi sản xuất nước xuất doanh nghiệp dệt nước lại nhập sợi từ nước Theo Hiệp hội Sợi Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: (1) Sản phẩm sợi chưa đa dạng chủng loại, chất lượng chưa cao tập trung phân khúc sản phẩm cấp thấp, trung bình nên không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may hàng cao cấp (2) Khả tài cịn hạn chế nên đầu tư công nghệ ngành sợi không đáp ứng kịp chuyển dịch nhu cầu thị trường tương lai, cộng thêm việc lợi ngành sợi Việt Nam yếu tố ngắn hạn, không bền vững (3) Đặc thù ngành may nước ta chủ yếu gia công xuất khẩu, việc chọn nguyên liệu phải theo định khách hàng, doanh nghiệp chủ động hoạt động đặt nguồn nguyên liệu vải nước  Các doanh nghiệp mảng sợi phát triển phần lớn sợi sản xuất xuất trong nước lại không đủ dùng Nguyên nhân chất lượng sản phẩm chưa tốt, doanh nghiệp mảng may mặc chủ yếu gia công xuất nên lựa chọn nguyên vật liệu phải dựa theo ý khách hàng • Hoạt động dệt nhuộm – Điểm tắc nghẽn chuỗi giá trị Số lượng doanh nghiệp dệt nhuộm ít, khoảng 18% số doanh nghiệp dệt may, cộng thêm chất lượng sản phẩm kém, sản lượng không đáp ứng nhu cầu ngành may 86% nhu cầu ngành may phải nhập Mặc dù có khả nhuộm hồn tất 80.000 vải đan 700 triệu mét vải dệt năm Tuy nhiên, khoảng 20-25% lượng vải dệt đủ chất lượng để sản xuất thành phẩm xuất Nguyên nhân chủ yếu kỹ thuật cịn kém, chưa có máy móc thiết bị đạt để đáp ứng chất lượng sản phẩm Để đầu tư cho nhà máy dệt nhuộm yêu cầu nguồn vốn kahcs lớn (khoảng 2-5 triệu USD) đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải Những nhà máy in, nhuộm hoàn tất thường sử dụng nhiều chất hóa học mà chất thải phải trải qua quy trình xử lý đại Theo tổng giám đốc Vinatex, đầu tư ngành dệt, nhuộm, Việt Nam cần 15 tỷ USD tức khoảng 3.5% GDP 2020  Tốn nhiều vốn, khó đầu tư yêu cầu cao quy trình xử lý • Hoạt động may – Chủ yếu CMT Trong ngành dệt may giới chia phương thức sản xuất phân loại chúng từ cao tới thấp chi tiết sau: CMT, OEM/FOB, ODM OBM Theo VITAS, Việt Nam, hàng may mặc theo phương thức CMT chiếm chủ yếu (khoảng 85%), số doanh nghiệp mức FOB (Chiếm 13%), ODM chiếm 2% Biểu đồ 1.5 Các phương thức sản xuất may mặc Nguồn: FPTS tổng hợp CMT (Cut – Make – Trim): Đây phương thức sản xuất đơn giản với giá trị gia tăng thấp Thông thường đơn giá gia công CMT 25% giá trị xuất lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp CMT đạt - 3% đơn giá gia công OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing/ Free on Board): Đây phương thức sản xuất bậc cao so với CMT hay gọi “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Đối với đơn hàng FOB, doanh nghiệp chịu trách nhiệm nhập nguyên vật liệu sản xuất đơn hàng, doanh nghiệp hưởng khoảng 30% giá trị xuất lợi nhuận sau thuế đạt khoảng - 5% doanh thu Khi sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp chủ động thêm nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm Theo đó, có hình thức FOB FOB cấp (mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên đặt hàng định) FOB cấp (doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu)  Phần lớn sản xuất thương phương thức CMT, số theo FOB Thiếu nhà thiết kế sản phẩm yếu khâu phân phối marketing chưa có sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Sản xuất để xuất Quy mô tiêu thụ thị trường dệt may Việt Nam hạn chế, khoảng tỷ USD Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường nước phải cạnh tranh với hàng nhái, hàng giả hàng nhập qua đường tiểu ngạch Vì vậy, sản phẩm ngành dệt may chủ yếu sản xuất để xuất Giai đoạn 2016 - 2019 cho thấy lên đáng mong đợi tổng kim ngạch xuất sản phẩm ngành dệt may: từ 28,68 tỷ USD năm 2016 tăng lên 39,63 tỷ USD vào năm 2019 Năm 2019, Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng có phần chững lại kim ngạch xuất ngành dệt may hai nguyên nhân chính: - Ảnh hưởng xung đột thương mại Mỹ - Trung đến nhu cầu tiêu dùng người dân Mỹ khiến giá đắt diễn biến khó lường làm cho người dân Mỹ thận trọng - Tại thị trường EU, hiệp định EVFTA chưa có hiệu lực nên xuất dệt may chưa tạo mức tăng trưởng bứt phá Biểu đồ 1.6 Trị giá tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất ngành dệt may Đơn vị: Nghìn USD Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 10 Đối mặt với dịch bệnh lan nhanh diễn biến phức tạp, tình hình sản xuất xuất hàng may mặc năm 2020 không khả quan nhận mức tăng trưởng âm với nhiều mặt hàng Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam ước đạt 35,69 tỷ USD, giảm 9,94% so với năm 2019 Sự sụt giảm chủ yếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài nên trung tâm thương mại phải đóng cửa cộng thêm người dân hạn chế ngồi nên gặp khó khăn tình hình tiêu thụ hàng hóa Cụ thể: Biểu đồ 1.7 Tỷ trọng quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Trong năm 2020, Hoa Kỳ thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt 13,99 tỷ USD chiếm 46,92% tổng trị giá xuất hàng dệt may nước; thị trường Nhật Bản tiêu thụ 3,53 tỷ USD thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 2,86 tỷ USD • Tại Hoa Kỳ Ở thị trường Mỹ, vào năm 2020, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất vào Mỹ đạt 13,98 tỷ USD, giảm 5,81% Mức giảm thấp nhiều thị trường cung cấp khác, đặc biệt bối cảnh tổng cầu dệt may giới giảm 25% Nguyên nhân mức sụt giảm là đại dịch diễn đột ngột rộng, khiến giới khơng kiểm sốt điều ảnh hưởng đến sức mua toàn cầu Người dân ưu tiên việc mua nhu yếu phẩm, thực phẩm quần áo Dù kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ giảm, thị phần dệt may Việt Nam thị trường ghi nhận tăng Việt Nam nước xuất dệt may đứng thứ vào Mỹ, chí có thời 31 ROS có xu hướng tương tự với ROE, tăng dần giai đoạn 2016 – 2018, 2019 có sụt giảm tăng trở lại vào năm 2020 Do năm 2019, tốc độ tăng GVHB nhanh tốc độ tăng doanh thu (doanh thu năm 2019 chí cịn giảm) • Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) ROA cho biết 100 đồng Tài sản đầu tư đem lại đồng LNST, hay hiệu công ty việc sử dụng tài sản để kiếm lời Cùng chung xu hướng với tỷ suất ROE ROS giảm nhẹ vào năm 2019 tổng tài sản giảm 4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản qua mơ hình Dupont 4.3.1 Phân tích Dupont với tiêu ROA Bảng 3.1 Phân tích ảnh hưởng tới ROA qua mơ hình Dupont 2016 2017 2018 2019 2020 Chênh lệch 2016-2017 Chênh lệch 2017-2018 Chênh lệch 2018-2019 Chênh lệch 2019-2020 Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 0.037 0.060 0.071 0.060 0.080 X Doanh thu Tổng Tài sản 1.089 1.057 1.128 1.247 1.166 = ROA (%) ∆ROA ∆ROA (ROS) (AU) 4.08 6.35 8.02 7.42 9.28 0.025 0.012 -0.013 0.025 -0.001 0.004 0.008 -0.005 0.023 -0.031 2.27 0.011 0.070 1.67 -0.012 0.119 -0.60 0.020 -0.081 1.86 Nguồn: Nhóm tổng hợp tính tốn Có thể thấy, thay đổi ROA phần nhiều phụ thuộc vào thay đổi ROS Năm 2019, ROA sụt giảm lợi nhuận sau thuế doanh thu giảm Để nâng cao lợi nhuận doanh thu, công ty phải nâng cao lợi nhuận, cho tốc độ tăng lợi nhuận nhanh tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng chi phí Biện pháp tốt kiểm sốt tốt tổng chi phí Tổng chi phí Cơng ty bao gồm GVHB, chi phí tài chi phí QLDN Vì vậy, việc cân đối lại thu chi, kiểm soát giảm thiểu chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận, giúp Cơng ty trì hoạt động phát triển tương lai Khoản phải thu giảm mạnh qua năm gần chứng tỏ việc quản lý khoản phải thu mạnh Công ty Song, Cơng ty phải có chiến lược cơng nợ nghiên cứu giải pháp kiểm soát khoản mục Những biện pháp hữu hiệu áp dụng cho 32 khách hàng hưởng chiết khấu tốn khuyến khích khách hàng trả tiền trước hạn đồng thời nghiên cứu mở rộng thời gian thu tiền nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu phải thu khách hàng tăng doanh thu cho doanh nghiệp từ đẩy tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROA tăng lên 4.3.2 Phân tích Dupont với tiêu ROE Bảng 3.2 Phân tích ảnh hưởng tới ROE qua mơ hình Dupont 2016 2017 2018 2019 2020 Chên h lệch 20162017 Chên h lệch 20172018 Chên h lệch 20182019 Chên h lệch 20192020 Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 0.037 0.060 0.071 0.060 0.080 X Doanh thu X Tổng tài sản = ROE (%) ∆ROE ∆ROE ∆ROE (ROS) (AU) (ĐBTC) 0.076 0.033 -0.033 0.051 -0.004 0.012 0.022 -0.010 -0.010 -0.018 -0.040 -0.017 Tổng Tài sản 1.089 1.057 1.128 1.247 1.166 VCSH 3.080 2.833 2.544 2.051 1.816 12.56 17.97 20.40 15.21 16.86 0.023 -0.031 -0.248 5.41 0.011 0.070 -0.288 2.43 -0.012 0.119 -0.493 -5.19 0.020 -0.081 -0.234 1.64 Nguồn: Nhóm tổng hợp tính tốn Qua bảng phân tích, thấy thay đổi ROE phần nhiều phụ thuộc vào thay đổi ROS Tuy nhiên vào năm 2019, hệ số địn bẩy tài nguyên nhân sụt giảm ROE, điều cho thấy doanh nghiệp cố giảm vay nợ, việc lại làm sụt giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, thấy rõ, TCM hướng tới bước bền vững lâu dài dần lấy lại khả độc lập tài 33 Từ việc phân tích tăng giảm khoản mục mơ hình Dupont, số liệu cho thấy để tăng ROE, ROA Công ty, điều quan trọng phải tối ưu hóa doanh thu, lợi nhuận, vịng quay tài sản VCSH Sự tăng trưởng ROE ROA giai đoạn 2016 - 2020 giúp nhà quản lý hi vọng Công ty tiếp tục hoạt động phát triển Tuy nhiên, nhà quản lý cần quan tâm đưa chiến lược tăng ROA, ROE để tiêu tiếp tục tăng trưởng đạt hiệu cao TCM năm 2021 Biểu đồ 3.12 Doanh thu Q1/2020-Q2/2021 Mặc dù doanh thu Q2/2021 có tăng nhẹ, với mức tăng 3.22% so với kỳ năm trước, LNST có mức tăng trưởng âm, cụ thể 27.5%, khoảng 59 tỷ Ngun nhân TCM khơng cịn đơn đặt hàng với lợi nhuận cao năm trước, cụ thể đơn đặt hàng vải kháng khuẩn, trang đồ bảo hộ y tế (PPE) Mặt tích cực doanh thu từ sản phẩm truyền thống tăng mạnh (47% yoy) Tuy nhiên, tháng cuối năm, TCM phải gặp nhiều khó khăn dịch bệnh Covid-19, dẫn đến việc giảm suất lao động giảm nhân cơng Thêm vào khơng cịn đơn hàng PPE trước • Khơng đơn hàng PPE kể từ cuối năm 2020 Vào năm 2020, dịch bệnh Covid làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, kèm nhu cầu trang đồ bảo hộ tăng mạnh Vào thời điểm đó, Việt Nam lên đất nước phòng chống dịch bệnh Covid-19 tốt hàng đầu giới Đi kèm theo đó, TCM doanh nghiệp hoi có chuỗi giá trị tích hợp từ khâu xe sợi, dệt, nhuộm đến may mặc Việt Nam Điều gây ý đến số khách hàng Mỹ Do đó, cuối tháng 4/2020, TCM bắt đầu sản xuất đơn hàng PPE Cần phải ý điều, đơn hàng PPE có tỷ suất lợi nhuận cao (khoảng 16%), tức doanh thu 100 đồng TCM có LNST 16 đồng cho đơn hàng này, so với sản phẩm truyền thống (5%) Do đó, Q2/2020 chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid có mức tăng trưởng ấn tượng 56% yoy Tuy nhiên, không nhận đơn hàng PPE kể từ cuối Q4/2020, doanh thu nửa đầu năm 2021 chủ yếu phụ thuộc vào mảng truyền thống doanh nghiệp như: Sợi, vải may mặc • Tăng trưởng doanh thu từ sản phẩm truyền thống có đủ để bù đắp cho thiếu hụt đơn hàng PPE? 34 Nguồn: HSC Doanh thu sản phẩm truyền thống vào Q2/2021 có mức tăng trưởng đáng nể, đạt mức 47% yoy Điều nhu cầu người tiêu dùng giới quay trở lại sau dịch bệnh không phức tạp trước, nên nhìn chung, giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam tăng vọt, đạt mức tăng trưởng 41% yoy Nên có tăng nhẹ doanh thu thuần, tăng 3.3% yoy Tuy nhiên, vào năm 2020, doanh thu từ PPE chiếm 30% tổng doanh thu, sản phẩm truyền thống chiếm khoảng 70% Do thiếu hụt từ đơn hàng PPE mà cấu doanh thu năm có thay đổi lớn, khoảng 100% tổng doanh thu đến từ sản phẩm truyền thống Nguyên nhân thiếu hụt đơn hàng PPE khách hàng Mỹ đặt sản phẩm từ nhà cung cấp Nam Phi để tiết kiệm chi phí vận chuyển Điều làm giảm mạnh LNST doanh nghiệp, từ 81 tỷ vào Q2/2020 xuống 59 tỷ vào Q2/2021 Có thể thấy, doanh thu từ mảng truyền thống DN tăng mạnh chưa đủ để bù đắp cho thiếu hụt mảng PPE Bảng 3.3 Kết quả kinh doanh Q2/2021 (Đơn vị: Tỷ đồng) 35 Q2/2020 Q2/2021 Doanh yoy 6T/2020 6T/2021 yoy thu 947 978 3.3% 1738 1923 10.6% Từ sản phẩm truyền thống 665 978 47.1% 1456 1923 32.1% Từ PPE 282 282 188 136 -13.3% 301 317 5.3% 81 59 -27.5% 115 121 5.2% Lợi gộp LNST nhuận NguNgNgNguồn: Tổng hợp từ HSC TCM • Thách thức từ bùng phát dịch bệnh lần thứ Đợt bùng phát dịch bệnh gây ảnh hưởng nặng nề lên tỉnh thành phía Nam Phần lớn sở sản xuất, nhà máy TCM nằm thành phố Hồ Chí Minh – tức tâm dịch đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ Để phòng chống dịch bệnh, sở sản xuất phải thực biện pháp phòng chống dịch như: Giảm suất sản xuất: Mảng sợi vải TCM khơng chịu nhiều ảnh hưởng có mức độ tự động hóa cao Nhưng, mảng may mặc lại hồn tồn phụ thuộc vào cơng nhân, nên dịch bệnh bùng phát, công suất hoạt động phải giảm xuống, 50-60% thiếu lao động Mặc dù chủ doanh nghiệp chuyển đơn hàng để gia cơng bên ngồi cơng ty khác khu vực phía Bắc nhưng, tổng sản lượng đạt 7075% so với điều kiện bình thường Chi phí nhân công tăng: Trong cấu giá vốn hàng bán, chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 45% chi phí nhân cơng chiếm khoảng 30% Đây hai loại chi phí TCM Theo quy định phịng chống dịch, doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên xét nghiệm Covid-19 cho công nhân để tránh trường hợp lây nhiễm nhà máy Do đó, chi phí hoạt động tăng lên đáng kể Để thực xét nghiệm, khoảng triệu/người/tháng Ngồi ra, để khuyến khích người lao động lại nhà máy toàn thời gian, TCM trả thêm triệu đồng/người/tháng 36 Biểu đồ 3.13 Cơ cấu giá vốn hàng bán TCM Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 TCM Chi phí nhân công tăng cao, kèm suất sản phẩm giảm sút gây ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp thời gian tới • Chuẩn bị cho FTA Phần lớn nhà máy TCM hoạt động với công suất tối đa 33 triệu sản phẩm/năm 20% doanh thu đến từ đối tác gia cơng ngồi Trong năm nay, TCM thực xây dựng nhà máy để nâng cao lực mảng may với kỳ vọng tăng công suất thêm triệu sản phẩm, tương ứng với mức tăng trưởng 33%.Với dự án này, TCM giảm thiểu số đơn hàng phải gia cơng ngồi, từ nâng cao chất lượng sản phẩm Có thể kỳ vọng cao mảng may doanh nghiệp tương lai Bên đó, TCM có đầu tư vào nhà máy đan nhà máy nhuộm Đây chuẩn bị trước doanh nghiệp bắt đầu thực mở rộng sang thị trường khó tính Châu Âu để tận dụng lợi thể hiệp định EVFTA Cụ thể, trước EVFTA có hiệu lực, hàng dệt may từ Việt Nam nhập vào EU phải chịu mức thuế bình quân 9%, hiệp định có hiệu lực mức thuế giảm mức 0% Mặc dù từ trước đến nay, thị trường EU chưa thị trường TCM, chiếm 30% kim ngạch xuất TCM kỳ vọng nâng tỷ lệ lên khoảng 40-50% thời gian tới 37 Bắt đầu từ Q1/2021, thương hiệu lớn đồng loạt thông báo ngừng sử dụng Tân Cương từ Trung Quốc sau căng thẳng Trung Quốc số nước EU, bao gồm Nike, H&M, Uniqlo, Zara,… Những thương hiệu lớn cần nhà cung cấp vải khác thay mua từ Trung Quốc trước đáp ứng đủ nhu cầu họ, đó, TCM hưởng lợi từ vụ kỳ vọng mảng vải doanh nghiệp có đóng góp khoảng 20% vào doanh thu năm 2021 (2020 đóng góp 15%) Cụ thể, TCM dành đơn đặt hàng từ Trung Quốc từ tay hãng tiếng Lacoste Tommy Lợi ích từ EVFTA khơng tác động ngắn hạn TCM chưa có danh tiếng thị trường này, doanh nghiệp cần thời gian để thâm nhập vào thị trường Tuy nhiên, TCM số doanh nghiệp có hệ thống sản xuất khép kín từ sợi, dệt/đan, nhuộm may nên đảm bảo nguồn xuất xứ chất lượng sản phẩm IV RỦI RO VÀ TRIỂN VỌNG CỦA TCM Rủi ro • Rủi ro ngun vật liệu Trước tình hình đại dịch tồn cầu, bất ổn kinh tế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với rủi ro tồn kho nguyên vật liệu thành phẩm mặt hàng thiết yếu Điều làm gia tăng chi phí phát sinh việc bảo quản, giảm chất lượng tốn nhiều chi phí lưu trữ nguyên vật liệu… Hiện TCM nhập nguyên vật liệu phụ thuộc nhiều từ Trung Quốc, hầu hết nguyên vật liệu có nguồn cung ứng thị trường nước bên Trung Quốc nên ảnh hưởng đại dịch tồn cầu từ phía Trung Quốc khơng ảnh hưởng nhiều đến cung nguyên vật liệu dùng hoạt động sản xuất Đồng thời với hệ thống hoàn thiện chuỗi sản xuất sợi – dệt – nhuộm – may, doanh nghiệp ln đảm bảo tình trạng nguyên vật liệu đầu vào đáp ứng yêu cầu sản xuất, chủ động nguyên vật liệu • Rủi ro từ đối tác Quá tập trung vào 2- khách hàng lớn gây rủi ro lớn cho công ty Khi khách hàng lý khơng tiếp tục hợp tác với TCM nữa, gây thiệt hại không nhỏ hoạt động công ty Để giảm thiểu hệ từ rủi ro này, thay tập trung vào số khách hàng, cơng ty nên đa dạng hóa tệp khách hàng mình, bên cạnh cần có sách hỗ trợ cho trình thu tiền từ khách hàng, tránh để trường hợp chiếm dụng vốn lâu Ngoài ra, để tránh lặp lại tình trạng khách hàng phá sản trước, TCM cần phải nghiên cứu kỹ khả toán khách hàng trước định bán sản phẩm 38 • Rủi ro địa lý Nếu trước thời điểm năm 2021, nói, việc tập trung chuỗi giá trị TCM gần khu vực thành phố Hồ Chí Minh điểm sáng giảm thiểu thời gian sản xuất cách đáng kể Tuy nhiên, sau lần bùng phát dịch bệnh Covid-19 tỉnh miền Nam khiến cho doanh nghiệp miền Nam chịu ảnh hưởng nặng nề, cụ thể TCM gần phải đóng băng toàn hoạt động sản xuất dãn cách xã hội kéo dài Theo đài CNNC, có nhiều doanh nghiệp nước ngoài, cụ thể khách hàng lớn Nike Addidas phải chịu tổn thất nặng nề đặt hàng Việt Nam Những vị khách lớn đàng có xu hướng thu hồi đơn hàng, dịch chuyển sản xuất sang nước Mexico TCM doanh nghiệp họ quay lưng rủi ro mặt địa lý Triển vọng phát triển TCM • Chuỗi cung ứng Dệt – Nhuộm – May tạo lợi giúp TCM ổn định nguồn cung nguyên liệu, khắc phục “điểm nghẽn” ngành dệt may TCM sở hữu chuỗi cung ứng hoàn chỉnh gồm sợi, dệt, đan, nhuộm, may, tự chủ nguồn cung vải ổn định biên lợi nhuận Tránh phụ thuộc vào nguyên liệu nhập điểm vượt trội TCM so với doanh nghiệp khác ngành “điểm nghẽn” ngành 70% vải nguyên liệu phục vụ cho sản xuất phụ thuộc vào nhập Năm 2019, khoảng 86% sợi sử dụng TCM có nguồn gốc Việt Nam, 10% nhập từ Trung Quốc, 2% từ Hàn Quốc 2% từ nước khác Khác với doanh nghiệp ngành chủ yếu sản xuất theo phương thức CMT, TCM với khả tự chủ nguyên liệu sản xuất theo phương thức FOB Theo đó, doanh nghiệp chủ động lựa chọn mua vải từ nhà cung cấp khác tự sản 39 xuất FOB phương thức sản xuất có giá trị gia tăng cao so với phương thức CMT (nhận nguyên liệu từ bên đặt hàng gia cơng) • Gia tăng cơng suất, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu TCM đầu tư xây dựng nhà máy may số Vĩnh Long vào tháng 4/2021 Nhà máy với công suất 12 triệu sản phẩm/năm, vào hoạt động tăng công suất may thêm 50% lên 36 triệu sản phẩm/năm năm 2022 Bên cạnh đó, TCM có kế hoạch đầu tư nhà máy nhuộm đan dự án Vĩnh Long 2022, sau hồn thành tăng thêm 33% cơng suất vải đan 50% công suất vải dệt Hơn nữa, năm 2019, TCM gia nhập chuỗi giá trị Adidas theo hình thức đơn hàng FOB, việc nhà máy Vĩnh Long số vào hoạt động giúp TCM tháo gỡ thách thức năm 2019 lực may giải hết đơn hàng xuất nhận nắm bắt tốt hội từ Adidas • Hưởng lợi từ CPTPP EVFTA nhiều so với doanh nghiệp ngành Các ưu đãi thuế quan theo lộ trình triển khai CPTPP EVFTA tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng đơn hàng từ thị trường tiềm năng: EU, Canada, Úc,… Cụ thể, năm năm thứ CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam, mức thuế nhập với hàng may mặc tiếp tục cắt giảm theo lộ trình Ngồi ra, EVFTA vừa Nghị viện EU thức thơng qua ngày 12/02/2020 kỳ vọng giúp thúc đẩy tăng trưởng trung hạn cho xuất may mặc TCM Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho TCM đáp ứng yêu cầu nguyên tắc xuất xứ CPTPP EVFTA, điểm sáng ngành dệt may ngược dòng thành công 2020 triển vọng tăng trưởng bền vững thời gian tới 40 V ● GIẢI PHÁP Đẩy mạnh hợp tác, phát triển kênh bán hàng online Cơ hội đổi hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với xu hướng mua sắm nay, khắc phục khó khăn thị trường cách phát triển thêm nhiều thương hiệu cho khách hàng nước (Innof) nước (OnLee) Tập trung công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&BD), làm phong phú mẫu mã hàng hóa cho thương hiệu giao dịch sàn thương mại online quốc tế (kênh Amazon) sàn bán hàng thời trang online nước (De Closet) ● Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tránh rủi ro đối tác, đồng thời bảo đảm yêu cầu quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự CPTPP EVFTA nhằm mở rộng thị trường, đa dạng tệp khách hàng mới, đẩy mạnh ngành nghề kinh doanh dệt may Tận dụng lợi khai thác hội từ FTAs , để đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động chuỗi cung ứng Để tận dụng hiệu hội này, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ cam kết, lộ trình xóa bỏ thuế quan hàng dệt may Sau đó, chủ động có kế hoạch đáp ứng quy tắc xuất xứ nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất ● Nâng cao lực sản xuất: Đầu tư giai đoạn lại dự án Vĩnh Long, gồm nhà máy nhuộm đan kim giai đoạn 2022 – 2023 nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng Nhuộm – Dệt – May, đáp ứng nhu cầu đặt hàng lớn từ đối tác có xu hướng chuyển dịch từ thị trường Trung Quốc sang Đặc biệt tập trung nguồn lực cho nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&BD), cải tiến tốc độ sản xuất (Speed), trọng nâng cao lực đội ngũ nhân viên cho phát triển đơn hàng, thị trường lĩnh vực quan trọng cho nhu cầu phát triển Cơng ty nhằm đón đầu xu hướng thị trường gia tăng lợi cạnh tranh so với đối thủ hoạt động ngành ... vậy, EVFTA có hiệu lực vào đầu 2020 tiềm tăng trưởng doanh thu TCM EU năm 2022 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM) Phân tích dịng tiền khả tốn... giá thành đa dạng mẫu mã sản phẩm GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG (TCM) Lịch sử hình thành II Cơng ty Cổ phần Dệt May Thành Công tiền thân Hãng Tái Thành. .. Tái Thành Kỹ nghệ Dệt thành lập năm 1967, đến năm 1991 doanh nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt Thành Công Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Dệt May Thành Cơng sau Cơng

Ngày đăng: 28/07/2022, 22:06

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    I. TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY

    1. Ngành dệt may – top 3 mặt hàng xuất khẩu tại Việt Nam

    2. Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam – Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phụ thuộc vào nhập khẩu

    3. Sản xuất để xuất khẩu

    4. Triển vọng ngành may Việt Nam

    II. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP CTCP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM)

    1. Lịch sử hình thành

    2. Định hướng phát triển

    4. Thị trường tiêu thụ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w