1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tỷ giá của ngân hàng trung ương trong giai đoạn năm 2018 đến nửa đầu năm 2019

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế của mỗi quốc gia cũng như các quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền của những nướ.

LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế quốc gia quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền nước khác Cùng với mạnh mẽ thương mại quốc tế, ngày tỷ giá hối đối trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mô quan trọng quốc gia vũ khí lợi hại chiến tranh thương mại khốc liệt giới Trong thời gian qua, để thúc đẩy kinh tế phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều lần thay đổi sách điều hành tỷ giá Từ giữ cố định thời gian dài, đến tỷ giá hối đối hình thành cách khách quan theo tín hiệu thị trường có điều tiết Nhà nước Thực tế minh chứng chế điều hành tỷ giá phù hợp với đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, để chế điều hành sách tỷ giá thực phát huy tác dụng cần phải có cải cách việc quản lý tỷ giá hối đoái Đề án: “Quản lý tỷ giá Ngân hàng Trung ương giai đoạn năm 2018 đến nửa đầu năm 2019” lựa chọn từ u cầu, địi hỏi Nội dung luận tập trung nghiên cứu sở lý thuyết tỷ giá, Ngân hàng Trung ương quản lý sách tỷ giá giai đoạn năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Tổng quan tỷ giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Chế độ tỷ giá 1.2 Quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.1 Khái quát NHTƯ 1.2.2 Quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.2.2 Các nội dung quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.3 Các nhân tố tác động đến quản lý tỷ giá NHTƯ PHẦN 2: QUẢN LÝ TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐOẠN NĂM 2018 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 2019 2.1 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Trung ương Việt Nam 2.1.1 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam năm 2018 2.1.2 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam nửa đầu năm 2019 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý tỷ giá Ngân hàng Trung ương 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 2.2.2 Khó khăn nguyên nhân 2.3 Các đề xuất nhằm tăng cường quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam thời gian tới PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tỷ giá 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển Thuật ngữ Tài (Dictionary of Financial Terms): “Tỷ giá mức giá đồng tiền quốc gia chuyển đổi sang đồng tiền quốc gia khác.” Theo từ điển Tài Farlex (Farlex Financial Dictionary): “Tỷ giá định nghĩa tương quan sức mua/giá trị hai đồng tiền.” Theo điều luật NHTƯ Việt Nam 2010: “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước ngồi tính đơn vị tiền tệ Việt Nam.” Theo giáo trình Tài quốc tế (Học viện Tài chính, NXB Tài 2002): “Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng tiền mức đồng tiền chuyển đổi cho nhau.” Đặc điểm chung khái niệm, tỷ giá mức giá thời điểm mà đồng tiền quốc gia hay khu vực chuyển đổi sang loại đồng tiền quốc gia hay khu vực khác Theo đó, tỷ giá tính số đơn vị nội tệ đơn vị ngồi tệ chuyển đổi mức tỷ giá ln tính thời điểm giao dịch ln có biến động tùy thời điểm Trên giới nay, tỷ giá niêm yết theo thị trường giao dịch có nghĩa đồng tiền yết giá đứng trước đồng tiền định giá đứng sau 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại tỷ giá khác cho phù hợp thông thường dựa tiêu thức nghiệp vụ giao dịch, thị trường yết giá, theo kỳ hạn hay theo mối quan hệ đồng tiền giới 1.1.2.1 Theo nghiệp vụ giao dịch Tỷ giá mua - Bid: mức giá chủ thể yết giá (NHTƯ tổ chức phép kinh doanh ngoại tệ) sẵn sàng trả để mua vào đơn vị đồng yết giá Tỷ giá bán - Ask/Offer: mức giá chủ thể yết giá sẵn sàng đổi đơn vị đồng tiền yết giá để lấy đồng tiền định giá Ngoài tỷ giá mua bán ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân, cịn có tỷ giá liên ngân hàng - tỷ giá có tham gia mua bán ngân hàng thương mại với 1.1.2.2 Theo thị trường yết giá Tỷ giá thức - Official Rate (ở Việt Nam tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): tỷ giá quan quản lý tiền tệ (NHTƯ) cơng bố, phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Tỷ giá thức áp dụng để tính thuế xuất nhập số hoạt động khác liên quan đến tỷ giá thức Ngồi ra, Việt Nam tỷ giá thức cịn sở để NHTM xác định tỷ giá kinh doanh biên độ cho phép Tỷ giá thị trường - Market Rate: tỷ giá hình thành sở cung cầu thị trường Ở quốc gia trì chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá thức tỷ giá thị trường tồn song hành Trên thị trường tự (black-market), tỷ giá chợ đen không chịu kiểm soát NHTƯ, quan hệ cung cầu thị trường chợ đen định Tùy vào giai đoạn chế điều tiết tỷ giá quốc gia, tỷ giá thức hồn tồn độc lập với tỷ giá thị trường, lấy tỷ giá thị trường (ví dụ tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng) làm tham chiếu Tại nước áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi, NHTƯ khơng cơng bố tỷ giá thức, tỷ giá hoàn toàn thị trường định 1.1.2.3 Theo kỳ hạn Tỷ giá giao - Spot Rate: tỷ giá áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại tệ thực sau hai ngày làm việc kể từ ngày giao dịch Tỷ giá kỳ hạn – Forward Rate: tỷ giá áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại tệ ký kết ngày hôm việc thực giao dịch diễn thời điểm xác định tương lai Tỷ giá có kỳ hạn người kinh doanh tiền tệ tính tốn sở tỷ giá giao niêm yết Dù tỷ giá thị trường biến động nào, đến thời điểm đáo hạn, tỷ giá thực giữ nguyên theo hợp đồng ký kết Tỷ giá có kỳ hạn khác tỷ giá mua tỷ giá bán Tỷ giá mua có kỳ hạn thấp tỷ giá bán có kỳ hạn ngân hàng niêm yết để giao dịch với khách hàng ngân hàng khác doanh nghiệp, cá nhân 1.1.2.4 Theo mối quan hệ đồng tiền Đây tiêu thức phân loại quan trọng, áp dụng cho mục tiêu nghiên cứu khả cạnh tranh thương mại quốc gia Mức tỷ giá đồng tiền với đồng tiền khác không giống nhau, q trình tìm hiểu sức cạnh tranh giá hàng hóa dịch vụ tương quan cặp quốc gia, thay sử dụng tỷ giá, nhà nghiên cứu thường sử dụng số tỷ giá (quy thời điểm gốc) để dễ so sánh Các số tỷ giá bao gồm: Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương (Nominal Bilateral Exchange Rate – NER): giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng Chỉ tiêu tăng hay giảm khơng có nghĩa quốc gia trở nên cạnh tranh hay cạnh tranh thị trường quốc tế cịn phụ thuộc vào biến động lạm phát hai nước Cùng với tỷ giá danh nghĩa, NER tính tốn cơng bố hàng ngày Chỉ số tỷ giá thực song phương (Real Bilateral Exchange Rate – RER): tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với nước ngồi, đó, số phản ánh tương quan sức mua nội tệ ngoại tệ Khác với NER, RER không tính tốn hàng ngày mà hàng tháng, phải vào số giá tháng Chỉ số tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Effective Exchange Rate – NEER): tính sở bình qn có trọng số tỷ giá danh nghĩa song phương đồng tiền so với đồng tiền đối tác thương mại Nhìn vào tiêu thấy mức thay đổi tương đối giá đồng tiền với đồng tiền đối tác so với thời điểm gốc Tuy nhiên, NEER không phản ánh thay đổi mức giá tương đối nước quan sát với nước rổ tiền tệ Ở quốc gia mà quan thực thi CSTT cịn trì việc cơng bố tỷ giá thức (một cách chủ quan dựa thị trường ngoại tệ liên ngân hàng), NEER tiêu thường xuyên sử dụng để đánh giá tác động sách tỷ giá tới diễn biến cán cân vãng lai Chỉ số tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate – REER): tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với tất nước cịn lại, đó, phản ánh tương quan sức mua nội tệ với tất đồng tiền lại Chỉ số sử dụng phổ biến lý luận nghiên cứu kinh tế học ứng dụng phân tích sách đánh giá giá trị cân đồng tiền; khả cạnh tranh giá, chi phí; tác động gây nên thay đổi cấu trúc thương mại quốc gia Với quy ước cách yết giá trình bày trên, số tỷ giá thực đa phương tăng, điều có nghĩa đồng nội tệ giảm giá thực tương đối so với đồng tiền đối tác thương mại, hàng hóa nội địa có khả cạnh tranh so với hàng hóa nước ngồi, ngược lại 1.1.3 Chế độ tỷ giá 1.1.3.1 Khái niệm Về mặt thuật ngữ, chế độ tỷ giá cịn có tên gọi khác chế tỷ giá hay cấu trúc tỷ giá Tập hợp quy tắc, chế xác định điều tiết tỷ giá quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá quốc gia Theo nghĩa rộng, sách tỷ giá hoạt động Chính phủ (mà đại diện thường NHTƯ) thông qua chế độ tỷ giá định (hay chế điều hành tỷ giá) hệ thống công cụ can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến mức cần thiết phù hợp với mục tiêu sách kinh tế quốc gia Theo nghĩa hẹp hay nghĩa thực tế ta có khái niệm: Chính sách tỷ giá hoạt động Chính phủ thơng qua chế điều hành tỷ giá công cụ can thiệp nhằm đạt mức tỷ giá định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ quốc gia 1.1.3.2 Phân loại chế độ tỷ giá Vì chứa đựng yếu tố chủ quan, nên chế độ tỷ giá quốc gia thay đổi từ thời gian sang thời gian khác chế độ tỷ giá quốc gia thường khác BẢNG PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả Chế độ tỷ giá thả hoàn tồn có điều tiết Khái Là loại tỷ giá Tỷ giá xác - Là chế độ tỷ giá niệm giữ cố định định tự lực có can thiệp thời gian dài với biên lượng thị trường theo Chính độ dao động hẹp quy luật cung cầu trường ngoại hối thông thay nội tệ ngoại tệ qua việc mua bán ngoại tệ phủ vào thị đồng tiền để can thiệp vào mức cung cầu Đặc - Duy trì tỷ giá hối tiền tệ - Giá trị đồng nội tệ đối - Là chế độ tỷ giá điểm đoái cố định với đồng ngoại tệ hối đoái nằm hai cách trì cân xác định điểm mà chế độ thả cố cung cầu tiền tệ cung cầu định thị trường Khi nhập tăng - Đây chế độ - Khơng làm thay đổi làm giảm cung ngoại phủ tự lựa chọn tỷ giá, đầu không tệ, đồng tiền ngoại tệ cách kiểm soát ổn định tồn tại, tránh phá giá tăng giá theo ngược tỷ không tạo môi trường KD lại ổn định - Chính phủ khơng can - Ổn định tỷ giá giúp thiệp vào điều tiết tỷ ổn định xuất nhập giá tính độc lập tiền tệ Đầu tư nước thúc đẩy - Với tỷ giá ổn định sách tiền tệ bị vơ hiệu hóa nhà nước cam kết cung cấp lượng ngoại tệ đủ lớn để trì tỉ Ưu giá - Kinh tế ổn định tạo - Giá diễn biến theo - Cơ chế can thiệp vào điểm điều kiện phát triển tín hiệu thị trường giúp tỷ giá thả cho DN đặc biệt người đầu tư thay đổi phát huy vai trò DN xuất nhập nguồn lực từ nơi có cơng cụ giá Tạo niềm tin với hiệu thấp nơi có kinh tế, khơng thể đối tác quốc tế môi hiệu cao để tỷ giá bị trôi trường đầu tư tiềm - Làm cán cân trước hoạt động toán cân bằng: cán đầu ngoại tệ, mà - Giảm bớt ảnh hưởng cân vãng lai thâm hụt thực biến thành cú sốc kinh tế làm nội tệ giảm giá, tỷ cơng cụ khuyến khích từ bên tới giá thả giúp thúc hoạt động xuất kinh tế nước đẩy xuất cao khẩu, ngăn cấm nhập - Hạn chế bất ổn nhập làm cho cán khẩu…cải thiện cán lợi nhuận đầu tư cân toán trở nên cân thương mại nước nhuận lợi cân - Là điều kiện giúp tiền ngoại - Quốc gia bảo tệ cạnh tranh bình thương quản lý vệ trước tình trạng đẳng hành chính, cơng nợ lạm phát, thất nghiệp - Kiểm sốt điều nước dự trữ quốc gia khác chỉnh lỗi sai thị ngoại tệ nước trường cần thiết - Ổn định cán cân -Tiết kiệm ngoại tệ toán thương mại khoản nợ nước Nhược - Tạo chênh lệch - Tỷ giá biến động - Khó khăn để đạt điểm tỷ giá thực tỷ không ngừng gây khó mức tỷ giá thích hợp giá danh nghĩa Tạo khăn việc hoạch với tiến trình phát triển số khơng định sách kinh tế kinh tế quốc gia cho xác KT khoản đầu tư nước phát - Có độ trễ việc - Tỷ giá bị ảnh hưởng triển thiếu kinh điều tiết cung cầu tiền dự báo tương nghiệm điều tiết thị tạo nên tỷ giá chợ đen lai, nhà nước dự trường kinh tế khó khăn báo khơng sát làm chưa đủ mạnh để đứng phải điều tiết ảnh hưởng đến vững trước biến lượng tiền lớn sách kinh tế vĩ mô Thả động kinh tế - Các quốc gia dễ rơi tỷ giá tăng, giới vào tình trạng “nhập kinh tế ổn - Tỷ giá biến động cao lạm phát” không định mong muốn ảnh hưởng đến đầu tư - Độ rủi ro biến nước động tỷ giá cao - Mức biến động tỷ giá nguồn thu khó xác định trước có nhập từ đầu tư nước thể gây quy ngoài, nợ nước ngồi định vĩ mơ sai lầm ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế Vai trò NHTƯ phải trì - Trên thị trường ngoại NHTƯ tích cực chủ lượng dự trữ hối, vai trò NHTƯ động can thiệp lên NHTƯ ngoại hối định để hồn tồn trung lập sách tỷ giá tiến hành can thiệp NHTƯ tham gia vào thị trường ngoại thị trường với tư cách hối (mua bán thành viên bình lượng dư cung hay thường, mua bán cầu ngoại tệ với mức đồng tiền nhằm tỷ giá hối đoái cố mục đích định cơng bố) khơng phải để ổn định nhằm đảm bảo ổn tỷ giá định tỷ giá 1.2 Quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.1 Khái quát NHTƯ 1.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng Trung ương (có gọi ngân hàng dự trữ, quan hữu trách tiền tệ) định chế công cộng, thực chức độc quyền phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, ngân hàng phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu ổn định phát triển đất nước 1.2.1.2 Chức Phát hành tiền tệ: Ở phần lớn nước, NHTƯ quan có quyền phát hành tiền tệ Ở số nước khác, NHTƯ quan phát hành tiền giấy, tiền kim loại với tư cách tiền bổ trợ Chính phủ phát hành Cục Dự trữ liên bang –NHTƯ Hoa Kỳ– khơng có chức phát hành tiền, thay vào đó, Bộ Tài đảm nhiệm chức Ngân hàng ngân hàng: NHTƯ thực công việc tái chiết khấu hối phiếu tổ chức tín dụng, cấp vốn thông qua cho vay tổ chức (đồng thời qua kiểm soát lãi suất) NHTƯ cịn mua bán giấy tờ có giá, qua điều tiết lượng vốn thị trường Ngân hàng Chính phủ: Ở nhiều nước, NHTƯ người quản lý ngân sách cho Chính phủ Chính phủ mở tài khoản giao dịch không lãi suất NHTƯ Tuy nhiên, số nước, chẳng hạn Việt Nam, chức kho bạc đảm nhiệm Ngân hàng trung ương cịn làm đại diện cho Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối 1.2.2 Quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.1.1.1 Khái niệm Quản lý tỷ giá NHTƯ hoạt động can thiệp có chủ đích NHTƯ thơng qua chế độ tỷ giá định hệ thống công cụ điều hành để tác động tới cung cầu thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.1.1.2 Mục tiêu quản lý tỷ giá NHTƯ Trong kinh tế mở, mục tiêu việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô đạt cân đối bên cân đối bên ngồi Tỷ giá hối đối yếu tố có khả ảnh hưởng trực tiếp đến cân đối nên việc điều hành sách tỷ giá phải hướng đến hai mục tiêu nói Mục tiêu cân đối bên trong: Là trạng thái mà nguồn lực quốc gia sử dụng đầy đủ, đạt mức sản lượng tiềm năng, thể trạng thái tồn dụng nhân cơng (tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) giá ổn định Mục tiêu cân đối bên ngoài: Cân đối bên xác định cán cân toán bền vững trung hạn, tức mức thặng dư/thâm hụt tài khoản vãng lai phù hợp với dòng chảy ra/vào vốn dài hạn Cân bên ngồi khó xác định so với cân bên trong, thông thường thể qua cân đối tài khoản vãng lai (chủ yếu cán cân thương mại) Tuy nhiên, thực tế, khơng có thống việc xác định xác tài khoản vãng lai nên cân bằng, hay nên thâm hụt/thặng dư mức độ mà thống khơng nên để xảy trạng thái thâm hụt hay thặng dư lớn Mức thâm hụt cần có cân lượng dự trữ ngoại hối (cần đạt 12 tuần nhập khẩu) Trạng thái cân bên cân bên ngồi tồn đồng thời liên tục trùng hợp ngẫu nhiên Tuy nhiên, việc điều chỉnh tự động để phản ứng với trạng thái cân cán cân tốn tốn chi phí Do vậy, phủ nên có sách điều chỉnh nhằm tác động tới sản lượng, việc làm, giá cán cân tốn Những sách thống kê bao gồm: Chính sách thay đổi chi tiêu, sách chuyển hướng chi tiêu biện pháp kiểm soát trực tiếp 1.2.2.2 Các nội dung quản lý tỷ giá NHTƯ Chính phủ NHTƯ áp dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo chiều hướng có lợi cho kinh tế quốc dân, có nhóm cơng cụ bao gồm: 1.2.2.2.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp Thuế quan: Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khấu; nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết làm cho nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác dụng ngược lại Hạn ngạch: Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan cao Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp Giá cả: Thông qua hệ thống giá cả, phủ trợ giả cho mặt hang xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho nội tệ giảm giá 1.2.2.2.3 Công cụ đặc biệt Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ: Khi ngoại tệ khan thị trường ngoại hối, NHTƯ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vốn huy động ngoại tệ NHTM, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng Để kinh doanh có lãi buộc NHTM phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nắm giữ nội tệ, khiến cho người sở hữu ngoại tệ phải bán để sở hữu nội tệ, làm tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối Quy định lãi suất trần thấp tiền gửi ngoại tệ: Ví dụ Việt Nam, lãi suất tiền gửi tối đa USD pháp nhân tổ chức tín dụng sau: - Tiền gửi không kỳ hạn tối đa là: 0,1%/năm - Tiền gửi có kỳ hạn đến tháng tối đa là: 0,5%/năm - Tiền gửi có kỳ hạn tháng tối đa 1%/năm 1.2.3 Các nhân tố tác động đến quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.3.1 Chênh lệch lạm phát Xét mặt lý thuyết, nước có lạm phát sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng hóa dịch vụ nước đắt thị trường nước Theo quy luật cung cầu, người dân nước chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều giá rẻ; điều tất yếu xảy nhập tăng, kéo theo cầu ngoại tệ tăng, làm cho tỷ giá hối đối tăng Tương tăng giá, cư dân nước ngồi dùng hàng nhập Hoạt động xuất giảm sút, làm cho cung ngoại tệ thị trường giảm, nguyên nhân làm tỷ giá hối đoái tăng Như vậy, lạm phát ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh Trên thị trường tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền giá, người dân chuyển sang nắm giữ tài sản nước nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đối tăng Trong trường hợp quốc gia có lạm phát tác động phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đối tăng Nước có mức độ lạm phát cao mức độ lạm phát trung bình giới khu vực đồng tiền nước giá liên tục Tỷ lệ lạm phát thường khác quốc gia, tạo nên kiểu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp ảnh hưởng lạm phát đến tỷ giá hối đoái Giả sử điều kiện yếu tố khác không đổi, lạm phát Nhật tăng cao đột ngột so với Mỹ Do JPY giá, người dân Nhật có nhu cầu USD JPY Trong đó, hàng hóa Nhật xuất nước lại trở nên đắt tương đối, người dân Mỹ giảm nhu cầu mua hàng Nhật Như vậy, cầu USD tăng cung USD giảm gây áp lực khiến cho tỷ giá USD/JPY tăng, tức USD lên giá Sự tác động lạm phát đến tỷ giá yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình hình cán cân thương mại, cán cân toán, cấu nợ nước ngoài… để thấy rõ mối liên quan ta sử dụng lý thuyết sức mua Ricardo- Cassel Lý thuyết giả thuyết tỷ giá hối đoái mức cân phải thể ngang sức mua hai đồng tiêng tương ứng gọi lý thuyết 3P (Purchashing Power Parity) Lý thuyết giả thuyết kinh tế cạnh tranh lành mạnh, tức cước phí vận chuyển, thuế hải quan giả định Do hàng hóa đồng người tiêu dùng mua hàng nước có giá thật thấp Nếu khơng tính đến nhân tố khác mà tính riêng ảnh hưởng nhân tố lạm phát, ta dự đốn biến động tỷ giá tương lai 1.2.3.2 Chênh lệch lãi suất Lãi suất cơng cụ phủ sử dụng quản lý vĩ mô kinh tế chế thị trường, kích thích tập trung nguồn lực tài phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Đặc biệt, lãi suất cịn cơng cụ sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại nội tệ Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ lên giá nội tệ, hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước, lãi suất nước cao so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ dẫn đến dòng vốn chảy vào hay làm chuyển lượng hóa ngoại tệ kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm cho tăng cung ngoại tệ thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đồng nội tệ), từ đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá thị trường, hay đồng nội tệ tăng giá Trong trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nươc hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường hay đồng nội tệ giảm giá 1.2.3.3 Cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế có tác động quan trọng đến tỷ giá hối đối Tình trạng cán cân tốn quốc tế tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, tác động trực tiếp nhạy bén đến tỷ giá hối đoái Về nguyên tắc, cán cân toán quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại hối lớn cầu ngoại hối, từ làm cho tỷ giá hối đối có xu hướng giảm Ngược lại, cán cân tốn quốc tế thiếu hụt dẫn đến cầu ngoại hối lớn cung ngoại hối, từ tỷ giá hối đối có xu hướng tăng Trong cán cân toán quốc tế, cán cân thương mại có tác động quan trọng đến biến động tỷ giá hối đoái mà nhà kinh tế công nhận Đây nhân tố đứng sau lưng tỷ giá hối đoái Khi kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập tăng nhu cầu ngoại tệ cho tốn hàng nhập tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm Trong nhu cầu nhập chưa kịp thời điều chỉnh ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ đẩy tỷ giá lên cao Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện nước giai đoạn phát triển, cán cân khác có vai trị lợi hại, ví dụ cán cân giao dịch vốn Đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh tạo nên dòng chảy ngoại tệ vào nước lớn thể tài khoản vốn cán cân toán quốc tế, từ tác động lên cung ngoại hối tỷ giá hối đối 1.2.3.4 Chính sách phủ Chính phủ nước thực sách thuế khố tiền tệ riêng để kiểm sốt kinh tế Trong chế độ tỷ giá hối đoái thả có quản lý, vai trị can thiệp Chính phủ giữ vị trí quan trọng Cần nhấn mạnh Chính phủ can thiệp công cụ thị trường thông qua Ngân hàng Trung ương cơng cụ hành Về bản, tỷ giá hối đối trở thành cơng cụ, giống luật lệ thuế mức cung tiền, qua giúp phủ đạt mục tiêu kinh tế mong muốn Một phủ tác động đến tỷ giá hối đoái phương pháp trực tiếp hay gián tiếp: Can thiệp trực tiếp: Các NHTƯ tác động đến tỷ giá cách trực tiếp mua vào ngoại tệ bán nội tệ thị trường Can thiệp gián tiếp: NHTƯ tác động đến đồng nội tệ cách gián tiếp cách tác động đến yếu tố ảnh hưởng đến đồng nội tệ; lãi suất, biện pháp kiềm chế lạm phát… 1.2.3.5 Kỳ vọng tâm lý Kì vọng thị trường vào tỷ giá tương lai nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối Như thị trường tài khác, thị trường ngoại hối phản ứng lại với thông tin tương lai có liên quan đến tỷ giá Có thể rủi ro xảy trường hợp mua bán kỳ vọng sai, vấn đề kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối chúng thúc đẩy nhà đầu tư định chế thực vị ngoại tệ Yếu tố tâm lý yếu tố chủ yếu dựa vào phán đoán từ kiện, tình hình trị, kinh tế nước giới có liên quan Chẳng hạn, mức thu nhập thực tế (mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập tăng lên Tăng trưởng hay suy thoái kinh tế có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đối Khi kinh tế thời kỳ tăng trưởng nhanh, nhu cầu ngoại tệ tăng lúc giá ngoại tệ có xu hướng tăng Ngược lại, thời kỳ kinh tế suy thoái, khủng hoảng, nhu cầu ngoại tệ giảm làm cho giá ngoại tệ có xu hướng giảm Chương 2: Quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt 2.1 Nam 2.1.1 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2018 Thực trạng biến động tỷ giá Việt Nam năm 2018 chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến cuối tháng năm 2018, Tỷ giá đồng VND/USD ln trì trạng thái ổn định, tỷ giá trì vào khoảng 22.750-22.950 Trong giai đoạn NHTƯ mua vào USD thị trường dư nguồn cung, động thái nhằm tiếp tục hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ NHTM khuyến khích NHTM bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm giảm bớt áp lực dư thừa khoản thị trường tiền tệ - Giai đoạn 2: Từ tháng 6/2018 đến hết tháng năm 2018, Tỷ giá bắt đầu có xu hướng tăng mạnh hai thị trường thức thị trường tự Đặc biệt, ngày 29/7/2018, tỷ giá vượt qua mức tỷ giá trần mà Ngân hàng Nhà nước quy định lên đến 23650 vào ngày 17/8/2018 Áp lực lên tỷ giá giai đoạn chủ yếu đến từ tác động tiêu cực thị trường quốc tế Đầu tiên phải kể đến việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất USD lần thứ hai năm Và cụ thể, FED tăng lãi suất tới lần, nâng lãi suất cho vay qua đêm USD từ 2,25% lên 2,5%, gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam Từ cuối tháng 4/2018 đến cuối tháng 7/2018, tượng nhà đầu tư nước ngồi bán rịng TTCK Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến tỷ giá VND/USD, chưa có dấu hiệu rõ ràng dịng vốn rút nước Thêm vào đó, căng thẳng chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc coi yếu tố tác động gián tiếp đến biến động tỷ giá năm 2018 Chiến tranh thương mại leo thang, mà hệ giá NDT tác động sâu sắc tới kinh tế giới, có Việt Nam Đáng lưu ý đây, Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại chiến lược Việt Nam - Mỹ thị trường xuất hàng đầu với mức đóng góp 20% vào tổng kim ngạch xuất khẩu, Trung Quốc thị trường nhập hàng hóa lớn nước ta với mức đóng góp 25% vào tổng kim ngạch nhập Trước căng thẳng quan hệ thương mại với Mỹ, tăng trưởng GDP quý II/2018 Trung Quốc chững lại, TTCK Trung Quốc toàn cầu suy giảm mạnh, nhà đầu tư bán tháo NDT, hệ làm cho NDT giảm giá mạnh so với USD Để trì sức cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế, loạt quốc gia châu Á khác đứng trước áp lực phá giá đồng tiền Sự rút vốn nhà đầu tư nước kinh tế châu Á cộng với trỗi dậy tư tưởng bảo hộ thương mại khiến hàng loạt đồng tiền khu vực châu Á giảm mạnh so với USD (Hình 4) Những đồng tiền giá nhiều phải kể đến đồng Rupee Ấn độ (10,15%), Rupiad Indonesia (8,46 %), Peso Phillipinnes (7,19%) Won Hàn Quốc (6,8%) so với thời điểm đầu năm 2018, VND Việt Nam Như vậy, so với tương quan đồng tiền ngoại tệ khác VND giá 1% Đây mức chấp nhận bối cảnh nay, lẽ VND khơng giá vơ hình chung VND lên giá so với đồng tiền quốc gia khu vực, nước bạn hàng => NHTƯ thực hai điều chỉnh yết giá bán ngoại tệ Lần thứ nhất, yết giá bán mức 23.050 bối cảnh khoản thị trường căng thẳng, chênh lệch lãi suất VND-USD mức âm Sau tỷ giá liên tục trì mức cao chí vượt tỷ giá bán 23.050, NHTƯ thay đổi giá bán ngoại tệ linh hoạt theo công thức tỷ giá bán = tỷ giá trần – 50 điểm => NHTƯ can thiệp trực tiếp thông qua việc bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ ngoại hối nhằm cân xứng kịp thời lượng cung cầu thị trường ngoại hối, qua giảm áp lực tới tỷ giá hối đối Theo tính tốn, dự trữ ngoại hối thời điểm quý III/2018 khoảng 60 tỷ USD Như vậy, giai đoạn tỷ giá căng thẳng thị trường ngoại hối, tháng cuối năm, NHTƯ bơm thị trường tổng cộng gần tỷ USD, góp phần ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá Về lãi suất liên ngân hàng: Một yếu tố khác ảnh hưởng đến diễn biến tỷ giá, lãi suất liên ngân hàng trì thấp thị trường Số liệu thống kê cho thấy, lãi suất thị trường liên ngân hàng bắt đầu có xu hướng giảm mạnh tất kỳ hạn trì dao động khoảng từ - 2% từ tháng trung tuần tháng 7/2018 Diễn biến khiến cho tài sản ghi nội tệ khơng cịn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư, vậy, nhà đầu tư có tổ chức (chủ yếu NHTM) có xu hướng nắm giữ ngoại tệ thay nội tệ, đẩy tỷ giá tăng lên => NHTƯ Việt Nam có động thái điều hành, đạo tổ chức tín dụng, NHTM đẩy mặt lãi suất VND kỳ hạn tăng lên quanh mốc 4% nhằm trì mức hấp dẫn tài sản ghi nội tệ so với tài sản ngoại tệ, qua giảm tâm lý đầu nắm giữ tài sản ngoại tệ Còn yếu tố khác tác động lên tỷ giá giai đoạn lạm phát, nhiên áp lực lạm phát tương đối nhỏ, không rõ rệt nhân tố khác => Kết quả: - Đưa tỷ giá mặt phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế - Giải tỏa tâm lý thị trường sau áp lực dồn nén liên tục trước Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2018 đến ngày 12/12/2018 Tỷ giá VND/USD dần ổn định trở lại, xoay quanh mức cân 23 400VND/ USD Có thể thấy, tỷ giá trải qua năm biến động mạnh, chủ yếu tác động tiêu cực từ thị trường quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô nước công tác điều hành tỷ giá thận trọng, linh hoạt, đồng phần giúp "hóa giải" bớt áp lực mang lại thành công ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá mức hợp lý suốt năm Nhìn lại năm 2018, tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thế, nói năm 2018 năm thành cơng công tác điều hành tỷ giá NHTƯ NHTƯ điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua phương thức chế tỷ giá trung tâm mua bán ngoại tệ linh hoạt Nhìn chung, sách điều tiết tỷ giá NHTƯ thể rõ tính chủ động, linh hoạt trước biến động thị trường ngoại hối nước quốc tế, với số sách điều hành năm 2.1.2 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nửa đầu năm 2019 - Từ tháng đến hết tháng 4/2019 Đầu năm 2019, thị trường ngoại hối bắt đầu xuất nhiều diễn biến “lạ” phát tín hiệu xu hướng tỷ giá năm 2019 Theo đó, ngày giao dịch năm 2019 (2/1), Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHTƯ) nâng giá mua vào USD thêm 500 đồng lên mức 23.200 VND/USD Đáng ý, lần gần năm qua (năm 2018), nhà điều hành thay đổi giá mua vào USD Với việc điều chỉnh này, giá mua vào USD NHTƯ chuyển từ trạng thái thấp trước năm 2018 sang cao giá mua USD ngân hàng niêm yết Tại buổi họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 31/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, tháng 1, NHTƯ mua vào tỉ USD dự trữ ngoại hối Bất chấp động thái mua ròng mạnh NHTƯ, giá USD thị trường ngân hàng thị trường chợ đen diễn biến ổn định chí giảm tháng qua, cho dù khoảng thời gian doanh nghiệp có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập hàng hóa cho dịp Tết Theo đó, Vietcombank tỷ giá mua – bán USD niêm yết cho ngày 13/2 23.155 23.245 VND/USD, giá mua giá bán tương đương với với mức đóng cửa năm 2018 Trên thị trường chợ đen, xu hướng sụt giảm cịn diễn rõ ràng tính từ đầu năm giá USD giảm khoảng 40 đồng/USD hai chiều mua bán, giao dịch mức 23.210 - 23.240 VND/USD Đáng ý, giá bán USD chợ đen xuống thấp giá bán USD ngân hàng từ 10 - 20 đồng/USD Đây diễn biến lạ, khác hẳn tình trạng giá chợ đen cao giá ngân hàng suốt gần tháng cuối năm 2018 Trong giai đoạn này, thị trường ngoại tệ chủ yếu bị ảnh hưởng đến từ nguồn cung ngoại tệ hoạt động điều hành Ngân hàng Nhà nước, xu hướng ơn hịa sách tiền tệ Fed với phục hồi đồng nhân dân tệ Thứ nhất, nguồn cung ngoại tệ dồi Phát biểu chương trình Xn q hương 2019, Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho biết lượng kiều hối đổ Việt Nam năm 2018 ước đạt khoảng 16 tỉ USD Con số gấp 100 lần so với năm 1993 tăng 2,2 tỉ USD so với năm 2017 Vào dịp đầu năm 2019 giai đoạn cận kề Tết Nguyên đán Việt Nam, thời gian cao điểm kiều hối tập trung chuyển nước, chưa kể Việt kiều quê ăn Tết mang theo ngoại tệ Do đó, nguồn cung ngoại tệ lớn bổ sung vào thị trường thơng qua dịng kiều hối tháng gần Tết Bên cạnh đó, tháng 1/2019, Vietcombank cho biết phát hành riêng lẻ thành công 111 triệu cổ phiếu cho quỹ đầu tư quốc gia Singapore (GIC Private Limited - GIC) Ngân hàng Mizuho Nhật Bản (Mizuho Bank Ltd) thu khoảng khoảng 265 triệu USD Và nguồn cung ngoại tệ lớn cho hệ thống ngân hàng giai đoạn cận Tết Như vậy, tháng đầu năm 2019 nguồn cung ngoại tệ có nhiều diễn biến thuận lợi ngun nhân góp phần làm lặng sóng “tỷ giá” Thứ hai, yếu tố khác giúp tỷ giá ổn định giai đoạn phương thức điều hành chủ động NHTƯ thông qua động thái bán ngoại tệ kỳ hạn cho tổ chức tín dụng hai ngày 23/11 26/11/2018 Trong đó, đáng ý, ngày đến hạn (ngày nhà băng nhận USD) đợt mua ngày 31/1/2019, tức trước Tết Nguyên đán hai tuần Việc bán kì hạn ngoại tệ cam kết "bảo hiểm" nguồn cung, giãn cầu ngoại tệ nhằm tạo ổn định cho thị trường ngoại tệ Thứ ba, ơn hịa Fed xu hướng hồi phục đồng Nhân dân tệ Trong tháng đầu năm Fed tỏ “ơn hịa” động thái sách Rõ ràng họp sách tháng 1/2019, Fed định giữ nguyên mức lãi suất cho vay qua đêm khoảng 2,25 – 2,5% Bên cạnh đó, động thái đánh dấu thay đổi lớn hoạt động điều hành Fed quan bỏ cụm từ thể nâng lãi suất thêm đề cập họp trước Điều báo hiệu linh hoạt trình điều hành sách tiền tệ Mặc dù đồng USD bắt đầu hồi phục trở lại ngày đầu năm lo ngại xung đột thương mại Mỹ - Trung nóng trở lại nhà đầu tư quay tìm kiếm nơi trú ẩn an tồn đồng USD Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quốc tế nhận định với xu hướng ơn hịa Fed đồng bạc xanh khó có khả tăng giá mạnh năm 2019 Trước đó, đồng USD liên tục tăng giá tháng cuối năm 2018 động thái tăng lãi suất Fed Và Fed trở nên ơn hịa hơn, đồng USD thiếu phần hậu thuẫn khiến cho trở nên yếu hơn, điều tác động làm ổn định tỷ giá nước Cùng với ổn định trở lại đồng bạc xanh, đồng nhân dân tệ Trung Quốc có khoảng thời gian tăng giá mạnh Theo đó, tính từ đầu năm tới đồng nhân dân tệ tăng khoảng 1,1% so với đồng USD tăng khoảng 3% so với mức đáy tạo lập vào cuối tháng 10 Với mối quan hệ kinh tế chặt chẽ Việt Nam Trung Quốc, việc đồng nhân dân tệ phục hồi trở lại làm giảm sức ép giá tiền đồng - Từ đầu tháng 5/2019 đến hết tháng 6/2019 Đầu tháng 5/2019, tỷ giá VND/USD biến động mạnh hơn, khiến cho tính đến hết ngày 24/5/2019, tỷ giá giao dịch tăng khoảng 0,95% so với đầu năm; riêng giai đoạn từ ngày 6/5 đến 24/5/2019, tỷ giá giao dịch tăng khoảng 0,5% Nguyên nhân chủ yếu do: (i) đồng USD mạnh lên thị trường giới, (ii) lo ngại chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang; qua tác động đến tâm lý hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân, quan hệ cung - cầu ngoại tệ ổn định Đáng lưu ý từ ngày 20/5 đến nay, tỷ giá ổn định trở lại, chí VND có xu hướng tăng giá nhẹ so với USD Nửa đầu tháng 6, VND tăng giá 0,4% so với USD Ở thị trường ngoại hối nước, bối cảnh quốc tế khơng có diễn biến mới, cung cầu nước thuận lợi khiến cho VND có tuần tăng giá mạnh Tỷ giá giao dịch USD/VND giảm 80 đồng/USD ngân hàng mức 23.265/23.385 đồng (mua vào/bán ra) 80 đồng/USD chiều mua vào, 85 đồng/USD chiều bán thị trường tự do, mức 23.310/23.330 đồng Như vậy, nửa đầu tháng 6, VND tăng giá 0,4% so với USD, giảm mức giá VND từ -0,84% vào cuối tháng xuống -0,43% so với cuối năm 2018 Tỷ giá trung tâm giảm không đáng kể, giảm đồng/USD, mức 23.059 đồng/USD Thị trường ngoại hối bước qua quý II nhiều biến động, nhiên dần xuất tín hiệu thuận lợi cho xu hướng ổn định tỷ giá quý 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân Trong khoảng thời gian từ 2018 đến đầu năm 2019, NHTƯ Việt Nam đã: - Ổn định sức mua đồng Việt Nam, góp phần hạn chế tác động tăng số giá - Giá ngoại tệ bước gắn với cung cầu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân chủ yếu thành tựu NHTƯ có nhiều chuyển biến tích cực mặt sách theo hướng điều hành sách tỷ giá linh hoạt Thị trường quốc tế ổn định thích ứng nhanh với biến động thị trường nguyên nhân thành tựu kể 2.2.2 Khó khăn nguyên nhân - Cung cầu ngoại tệ chưa thể tình hình thị trường ngoại hối nước - Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, tình trạng “chợ đen” ngoại tệ phổ biến - Vẫn tồn tượng “đơla hóa” - Quy định quản lý nhiều bất cập, chế tài xử lý chưa nghiêm khắc Khó khăn sách điều hành tỷ giá NHTƯ NHTƯ chưa triệt để biện pháp hạn chế tình trạng la hố, sách, chủ trương NHTƯ chưa quán triệt triển khai rõ ràng để hạn chế tình trạng 2.3 Các đề xuất nhằm tăng cường quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam thời gian tới Từ diễn biến thực tế thị trường nay, viết đề xuất số khuyến nghị sách nhằm giúp NHTƯ ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối sau: Thứ nhất, NHTƯ tiếp tục phát thơng điệp điều hành sách tiền tệ thận trọng linh hoạt nhằm ổn định lạm phát, kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất tái cấu trúc kinh tế Biện pháp góp phần làm gia tăng niềm tin công chúng vào hoạt động điều hành NHTƯ giá trị nội tệ, qua góp phần ổn định thị trường tài nói chung thị trường ngoại hối nói riêng Thứ hai, tiếp tục kiên định với biện pháp hạn chế tình trạng la hóa, tình trạng vàng hóa kinh tế Đồng thời, cần ý đặc biệt tới tình trạng la hóa tiền mặt kinh tế, từ giảm quy mơ mục sai số thống kê cán cân toán quốc tế Thứ ba, triển khai triệt để chủ trương chuyển toàn từ quan hệ vay mượn ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ Trên thực tế, việc ban hành Thông tư số 24/2015/TTNHTƯ chủ trương cho vay ngoại tệ DN có nguồn thu ngoại tệ lựa chọn phù hợp bối cảnh đó, nhằm đạt mục đích như: góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế, đồng thời giúp DN tiếp cận nguồn vốn giá rẻ so với vay VND, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, điều phần tạo áp lực tới thị trường ngoại hối khoản vay ngoại tệ đến hạn phải trả Về nguyên lý, NHTƯ cho DN có nguồn thu ngoại tệ vay cân xứng dòng tiền ngoại tệ vào số thời điểm định (cuối năm) khiến cho thị trường căng thẳng Chính vậy, NHTƯ cần bám sát diễn biến tăng trưởng tín dụng ngoại tệ để có can thiệp kịp thời tới kinh tế Thứ tư, NHTƯ cần phát thông điệp mạnh mẽ nữa, quán trang điều hành ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối Đồng thời, cần tăng cường áp dụng mơ hình kinh tế lượng để dự báo sớm biến động mạnh thị trường ngoại hối có biện pháp ứng phó kịp thời Thứ năm, NHTƯ tiếp tục sử dụng biện pháp mua bán ngoại hối để ổn định điều chỉnh tỷ giá cách thích hợp Thứ sáu, NHTƯ Việt Nam điều hành, đạo tổ chức tín dụng, NHTM điều chỉnh mặt lãi suất VND kỳ hạn quanh mốc thích hợp nhằm trì mức hấp dẫn tài sản ghi nội tệ so với tài sản ngoại tệ, qua giảm tâm lý đầu nắm giữ tài sản ngoại tệ ... quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.2.2 Các nội dung quản lý tỷ giá NHTƯ 1.2.3 Các nhân tố tác động đến quản lý tỷ giá NHTƯ PHẦN 2: QUẢN LÝ TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐOẠN NĂM 2018 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 2019. .. động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Trung ương Việt Nam 2.1.1 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam năm 2018 2.1.2 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá NHTƯ Việt Nam nửa. .. nước Việt Nam giai đoạn năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt 2.1 Nam 2.1.1 Thực trạng biến động tỷ giá quản lý tỷ giá Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 26/07/2022, 19:18

Xem thêm:

w