1. Khái niệm Về mặt bản chất: Dòng tiền của một dự án được hiểu là tập hợp tất cả các khoản tiền chi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án. Về mặt hình thức: Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính theo từng năm. 2. Phân loại Dựa theo nguồn hình thành: Dòng tiền của một dự án được phân thành: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh; Dòng tiền từ hoạt động đầu tư; Dòng tiền từ hoạt động tài chính. Dựa theo bản chất: Dòng tiền của một dự án bao gồm: Dòng tiền vào; Dòng tiền ra; Dòng tiền ròng. 3. Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư Dòng tiền tăng thêm (incremental cash flows). Dựa trên dòng tiền thay vì lợi nhuận kế toán hàng năm của dự án. Không được tính chi phí chìm (sunk costs) vào dòng tiền của dự án. Phải tính đến chi phí cơ hội (opportunity costs) khi xem xét dòng tiền của dự án. Khi tính toán dòng tiền của dự án, cần cân nhắc các tác động phụ (side effects) các ngoại ứng (externalities) mà dự án có thể gây ra đối với các mặt hoạt động khác của doanh nghiệp.
DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ********* Khái niệm Về mặt chất: Dòng tiền dự án hiểu tập hợp tất khoản tiền chi thu kỳ vọng xuất mốc thời gian khác suốt chu kỳ dự án Về mặt hình thức: Dịng tiền bảng dự toán thu chi suốt thời gian tuổi thọ dự án, bao gồm khoản thực thu (dòng tiền vào) thực chi (dòng tiền ra) dự án tính theo năm Phân loại Dựa theo nguồn hình thành: Dịng tiền dự án phân thành: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh; Dòng tiền từ hoạt động đầu tư; Dịng tiền từ hoạt động tài Dựa theo chất: Dòng tiền dự án bao gồm: Dòng tiền vào; Dòng tiền ra; Dòng tiền ròng Nguyên tắc xác định dòng tiền dự án đầu tư Dòng tiền tăng thêm (incremental cash flows) Dựa dịng tiền thay lợi nhuận kế tốn hàng năm dự án Khơng tính chi phí chìm (sunk costs) vào dịng tiền dự án Phải tính đến chi phí hội (opportunity costs) xem xét dòng tiền dự án Khi tính tốn dịng tiền dự án, cần cân nhắc tác động phụ (side effects) / ngoại ứng (externalities) mà dự án gây mặt hoạt động khác doanh nghiệp Cơng thức tính dịng tiền rịng (NCF – Net Cash Flows) dự án 4.1 Chú ý: Có quan điểm xem xét hiệu tài dự án: Quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV – Equity Point of View) Quan điểm Tổng Vốn đầu tư (TIPV – Total Investment Point of View) Quan điểm Toàn vốn chủ sở hữu (AEPV – All Equity Point of View) Tỷ suất chiết khấu dự án tính theo quan điểm Với:RE - Chi phí vốn chủ sở hữu E - Vốn chủ sở hữu đầu tư cho dự án RD - Chi phí nợ vay trước thuế D - Vốn vay đầu tư cho dự án t - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Có phương pháp tính tốn dịng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh (OCF Operating Cash Flow) dự án Phương pháp từ xuống (The Top-Down Approach) Phương pháp từ lên (The Bottom-Up Approach) Phương pháp tiết kiệm thuế nhờ khấu hao (The Tax Shield Approach) 4.2 Giả định: Các khoản tiền chi thu xuất thời điểm đầu cuối năm suốt vòng đời dự án Tất nghĩa vụ tài phát sinh bên liên quan toán Bỏ qua: - Thuế gián thu khâu tiêu thụ; - Thuế đầu vào khấu trừ khâu mua hàng 4.3 Cơng thức: 4.3.1 Tình đơn giản TSCĐ khấu hao hết Vốn đầu tư vào TSCĐ bỏ lần từ đầu (tại thời điểm t = 0) Vốn đầu tư vào TSLĐ bỏ lần từ đầu (tại thời điểm t = 0) thu hồi lần thời điểm kết thúc dự án (tại thời điểm t = n) NCFEPV NCFTIPV NCFAEPV - VCSH - Tổng vốn đầu tư - Tổng vốn đầu tư LNST + Khấu hao – Trả gốc LNST + Khấu hao + Lãi vay EBIT*(1-%tTNDN) + Khấu hao Thời điểm t=0 t= t=n (*) LNST + Khấu hao – Trả gốc + Thu hồi Vốn lưu động (*) LNST + Khấu hao + Lãi vay + Thu hồi Vốn lưu động EBIT*(1-%tTNDN)(*) + Khấu hao + Thu hồi Vốn lưu động (*) Đã bao gồm lợi nhuận từ hoạt động lý TSCĐ 4.3.2 Công thức tổng quát NCFEPV = Lợi nhuận sau thuế(*) + Khấu hao – Tăng (+ Giảm) Vốn lưu động ròng + Giá trị lại TSCĐ lý – Đầu tư Tài sản cố định + Các khoản vay ròng TIPV NCF = Lợi nhuận sau thuế(*) + Khấu hao + Lãi vay – Tăng (+ Giảm) Vốn lưu động ròng + Giá trị lại TSCĐ lý – Đầu tư Tài sản cố định AEPV NCF = EBIT*(1 – t)(*) + Khấu hao – Tăng (+ Giảm) Vốn lưu động ròng + Giá trị lại TSCĐ lý – Đầu tư Tài sản cố định (*) Đã bao gồm lợi nhuận từ hoạt động lý TSCĐ 4.3.2 Mối quan hệ công thức tính NCF quan điểm EPV, TIPV AEPV NCFEPV = NCFTIPV – NCFCHỦ NỢ NCFAEPV = NCFTIPV – Khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay Ví dụ Đề bài: Doanh nghiệp Hạnh Phúc cân nhắc dự án đầu tư dài hạn phát triển dòng sản phẩm Các thông tin dự án sau: 1, Vòng đời dự án năm 2, Số vốn đầu tư vào Tài sản cố định 900 triệu đồng (bỏ vốn lần từ đầu), 60% số tiền huy động thơng qua hình thức vay dài hạn ngân hàng với lãi suất 10%/năm, doanh nghiệp phải toán lãi gốc cho ngân hàng theo phương thức: Nợ gốc trả năm vào cuối năm, lần trả thực thời điểm cuối năm thứ nhất; Lãi vay tính hàng năm trả lúc với gốc (lãi trả vòng năm vào cuối năm, cuối năm thứ nhất) 40% số vốn đầu tư vào Tài sản cố định lại tài trợ Vốn chủ sở hữu 3, Doanh nghiệp thực trích khấu hao Tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh khoảng thời gian năm Vào thời điểm kết thúc dự án, doanh nghiệp bán lý tài sản này, giá bán lý dự kiến 20 triệu đồng Chi phí xuất quỹ việc lý dự kiến 15 triệu đồng 4, Tài sản lưu động thường xuyên dự án tài trợ hoàn toàn Vốn chủ sở hữu Nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên hàng năm 10% doanh thu năm (Lưu ý: nhu cầu tài sản lưu động tăng lên việc chi bổ sung Vốn lưu động thực cuối năm trước đó, ngược lại, nhu cầu tài sản lưu động giảm xuống số Vốn lưu động giảm thu hồi cuối năm trước đó) 5, Doanh thu bán hàng dự án dự kiến sau (Đơn vị: triệu đồng): Năm Năm Năm Năm Năm Năm Doanh thu 700 800 1000 1000 900 6, Chi phí sản xuất kinh doanh chưa kể lãi vay khấu hao hàng năm dự kiến 50% doanh thu bán hàng năm 7, Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp 25% Yêu cầu: Xây dựng mơ hình dịng tiền rịng dự án theo quan điểm khác Bài làm Quy mô nợ vay để đầu tư vào TSCĐ là: ……………………………………… Bảng kế hoạch trả lãi gốc cho ngân hàng doanh nghiệp: (Đơn vị: triệu đồng) Năm Dư nợ đầu năm 540 432 Trả lãi Trả gốc 54 108 108 108 108 108 Tổng tiền trả năm 162 Dư nợ cuối năm 432 Vì TSCĐ có thời hạn sử dụng năm, nên Hệ số điều chỉnh = ……… → Tỷ lệ trích khấu hao áp dụng = Tỷ lệ trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh = ………………………… = 40% Bảng trích khấu hao TSCĐ: (Đơn vị: triệu đồng) Giá trị KH trích năm Giá trị cần trích Giá trị cần trích Năm khấu hao đầu năm khấu hao cuối năm Cách tính Số tiền 900 360 540 540 216 324 324 129,6 194,4 194,4 97,2 97,2 97,2 97,2 Báo cáo kết kinh doanh tóm tắt dự án qua năm: (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Năm Năm Năm Năm Năm 700 800 1000 1000 900 A B C Chi phí sản xuất kinh doanh CP SX - KD (chưa kể khấu hao, lãi vay) Chi phí Khấu hao Chi phí lãi vay Thu lý Chi lý Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 350 360 54 - 400 216 500 129,6 500 97,2 450 97,2 - - - 20 15 Bảng tính dịng tiền rịng (NCF – Net Cash Flow) dự án đầu tư: A Quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV – Equity Point of View) Cách (Phương pháp trực tiếp): (Đơn vị: triệu đồng) TT Chỉ tiêu t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 A Thu 540 700 800 1000 1000 920 Doanh thu Tiền thu lý TSCĐ Tiền thu từ vay B Chi CP SX-KD (Ko KH lãi vay) Nộp thuế TNDN -16 (1) 35,2 84,5 95,3 86,75 (2) (3) (3) (3) (4) Thay đổi vốn lưu động ròng 70 10 20 -10 -90 (4) Chi đầu tư TSCĐ 900 Chi lý TSCĐ 15 Trả gốc vay 108 108 108 108 108 Trả lãi vay 54 C NCF (EPV) (= A – B) (1) Dự án bị lỗ, tạo khoản tiết kiệm thuế cho DN, dấu âm “-“ ngụ ý khoản tiết kiệm thuế làm giảm số tiền thực chi DN (2) Đã bao gồm thuế TNDN phải nộp hoạt động lý TSCĐ (3) Trong năm đầu dự án, nhu cầu vốn lưu động tăng lên, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư Việc đầu tư tiến hành thời điểm đầu năm (4) Năm cuối dự án, nhu cầu vốn lưu động giảm xuống so với năm liền trước, DN thu hồi lượng vốn 10 triệu đồng, rút khỏi dự án, thời điểm thu hồi vào đầu năm thứ 5, tức cuối năm thứ (thời điểm t = 4) dự án Phần vốn đầu tư cho tài sản lưu động lại 90 triệu đồng thu hồi nốt thời điểm kết thúc dự án Dấu âm “-“ ngụ ý khoản tiền vốn thu hồi làm giảm số tiền thực chi DN Cách (Phương pháp gián tiếp): (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu t=0 Chi đầu tư TSCĐ Chi đầu tư TSLĐ Lợi nhuận sau thuế Khấu hao Thu hồi vốn lưu động Vốn vay nhận Trả gốc vay -900 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 360 216 129,6 97,2 97,2 -108 -108 -108 -108 -108 540 NCF (EPV) B Quan điểm Tổng Vốn đầu tư (TIPV – Total Investment Point of View) Cách (Phương pháp gián tiếp): (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu t=0 Chi đầu tư TSCĐ Chi đầu tư TSLĐ Lợi nhuận sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu hồi vốn lưu động NCF (TIPV) -900 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 360 54 216 129,6 97,2 97,2 EPV Cách (Tính từ NCF ): (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu NCF (EPV) NCF (Chủ nợ) Thu lãi vay Thu nợ gốc Tài trợ vay NCF (TIPV) (= + 2) t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 54 108 108 108 108 108 - 540 C Quan điểm Toàn vốn chủ sở hữu (AEPV – All Equity Point of View) Cách (Phương pháp gián tiếp): (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu t=0 Chi đầu tư TSCĐ Chi đầu tư TSLĐ EBIT (1 – t) Khấu hao Thu hồi vốn lưu động NCF (AEPV) -900 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 360 216 129,6 97,2 97,2 TIPV Cách (Tính từ NCF ): (Đơn vị: triệu đồng) T T Chỉ tiêu NCF (TIPV) Khoản tiết kiệm thuế NCF (AEPV) (= – 2) t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 ... Năm Năm Năm Năm Doanh thu 700 800 1000 1000 900 6, Chi phí sản xuất kinh doanh chưa kể lãi vay khấu hao hàng năm dự kiến 50% doanh thu bán hàng năm 7, Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp 25% Yêu... trợ Vốn chủ sở hữu 3, Doanh nghiệp thực trích khấu hao Tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh khoảng thời gian năm Vào thời điểm kết thúc dự án, doanh nghiệp bán lý tài sản... động lý TSCĐ 4.3.2 Mối quan hệ cơng thức tính NCF quan điểm EPV, TIPV AEPV NCFEPV = NCFTIPV – NCFCHỦ NỢ NCFAEPV = NCFTIPV – Khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay Ví dụ Đề bài: Doanh nghiệp Hạnh Phúc cân