1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lĩnh vực nghiên cứu hán nôm nhìn từ bối cảnh đầu thế kỉ 21 sino nom studies in vietnam the state of the field in the early 21st century

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 317,67 KB

Nội dung

LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NÔMầ LĨNH V C NGHIÊN C U HÁN NƠM NHÌN T B I C NH Đ U TH KỶ XXI NGUY N TU N C () NG Tóm tắt: Kho tài liệu Hán Nôm vốn bao hệ ngư i Việt tạo tác gìn giữ từ lâu đ i, tr thành vốn quý c a dân tộc Việc khai thác kho di s n (heritage) để tr thành tài s n (property) c a dân tộc nhiệm v c a nhà nghiên c u Hán Nôm Bài viết phác hoạ số u cầu chun mơn có tính ch t đương đại đặt ngư i làm công tác Hán Nôm Bài viết nh n mạnh, ngành Hán Nôm cần c s khẳng định kế thừa thành tựu c a hệ trước, để tạo đà thực tốt công việc thư ng xuyên c p bách, đồng th i lưu Ủ phát triển theo hướng chun mơn hố, xã hội hố, quốc tế hố tin học hố Ngành Hán Nơm cần gánh vác s mệnh tr thành nhịp cầu trung chuyển kh , tương lai, ph c v phát triển bền vững Từ khố: Hán Nơm, chun mơn hoá, xã hội hoá, quốc tế hoá, tin học hoá Abstract: Being created and preserved by generations of Vietnamese people, the SinoNom archive has become a precious treasure of Vietnam It is a task of the present SinoNom researchers to explore this “heritage” to make it become a “property” of the nation This article figures out some contemporary requirements to those who are today working in the field of Sino-Nom studies The article emphasizes, this field needs to base on appreciating and inheriting the achivements of the previous generations of researchers, in order to work on frequent and urgent tasks, also leads the way into specialization, socialization, internationalization, computerization The field of Sino-Nom studies should shoulder the mission of becoming a connecting bridge between the past, the present, and the future, to contribute to the achievement of sustainable development Key words: Sino-Nom, specialization, socialization, internationalization, computerization Hán Nôm: t di s n đ n tài s n Bối c nh ngữ văn Việt th i tiền đại ph c tạp DeFrancis cho mặt ch tồn lãnh thổ Việt ba ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Nam John lưu Nam Hán, tiếng Pháp), bốn văn tự (chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp), chia thành giai đoạn để phân kì lịch sử ngữ văn Việt Nam trước năm 1945 (*) TS Viện Nghiên c u Hán Nôm NGUYỄN TUẤN CƯỜNG T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 Giai đo n Th i gian Thực dân Trung Quốc 111 TCN – 939 (Việt, Hán) (Hán) Độc lập quân ch 939-1651 (Việt, Hán) (Hán, Nôm) Độc lập quân ch , phân lập Công giáo 1651-1861 (Việt, Hán) (Hán, Nôm, Quốc ngữ) Thực dân Pháp 1861-19452 (Việt, Hán, Pháp) (Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp) Về mặt văn tự, nhìn vào phân kì trên, th y chữ Hán chữ Nôm hai loại văn tự tồn lâu nh t Việt Nam Tư liệu kh o cổ cho biết, chữ Hán r t truyền nhập Việt Nam muộn nh t vào kho ng th i gian trước sau th i điểm bắt đầu Cơng ngun, với q trình ngư i Trung Hoa xâm chiếm khu vực mà ngày miền Bắc Việt Nam3 Như vậy, từ kho ng kỉ I trước Công nguyên nửa đầu kỉ XX, chữ Hán tiếng Hán (văn ngôn) liên t c đóng vai trị quan trọng lãnh thổ Việt Nam kho ng thiên niên kỉ Chữ Nôm xu t kho ng từ kỉ XI-XII tồn song hành với chữ Hán đến nửa đầu kỉ XX, môi trư ng hành ch c hai loại văn tự khơng hồn toàn trùng với nhau: chữ Hán thư ng dùng hành chính, giáo d c, văn chương; chữ Nơm thư ng dùng văn chương4 Đến đầu kỉ XVII chữ Quốc ngữ xu t hiện5, ban đầu sử d ng nội khối Công giáo lãnh thổ Việt Nam, đến nửa cuối kỉ XIX bắt đầu phổ biến báo chương Nam kỳ, sau Bắc kỳ Trung kỳ Tiếng Pháp tương đối phổ biến Việt Nam kho ng giai đoạn từ nửa cuối kỉ XIX đến nửa đầu Văn t Ngôn ng kỉ XX, ch yếu tồn hệ thống hành chính, giáo d c c a ngư i Pháp giới trí th c tinh hoa Pháp học ngư i Việt Kể từ năm 1945 tr đi, bối c nh ngữ văn thống đơn gi n hơn, cịn tiếng Việt chữ Quốc ngữ sử d ng cách th c tồn lãnh thổ Việt Nam với tư cách ngôn ngữ văn tự phổ thông ( chưa kể ngôn ngữ văn tự c a dân tộc thiểu số) Th i gian tồn Việt Nam c a chữ Hán (kho ng 2000 năm) chữ Nôm (kho ng 1000 năm) khiến cho hai hệ thống văn tự tr thành công c ghi chép ch đạo cho ngư i Việt Nam xưa, tạo nên “di s n Hán Nôm” c a ngày nay, t c hệ thống di s n thành văn c a dân tộc Việt Nam ( tạm th i chưa kể đến loại hình văn tự dân tộc khác c a Việt Nam) Hiện nay, riêng Viện Nghiên c u Hán Nôm (viết tắt: Viện NCHN) lưu trữ gần 35.000 tập sách đóng r i gần 70.000 thác b n văn bia (số liệu cập nhật năm 2016) Đó chưa kể tài liệu khác lưu trữ số đơn vị lưu trữ thư viện nước nước (Pháp, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Anh, Mĩ, Thái Lan…), đồng th i lưu lạc dân gian mà LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NƠMầ chưa có cách biết xác6 Tuyệt đại đa số tri th c kinh nghiệm mà cha ông ta đúc kết th i tiền đại thể hệ thống di s n Hán Nơm Vì vậy, dù muốn nghiên c u b t kì lĩnh vực thuộc kh Việt Nam, từ văn học, triết học, tơn giáo, lịch sử, địa lí, khoa học tự nhiên…, tách r i di s n Hán Nơm Những năm gần đây, trung bình năm Viện NCHN đón kho ng 1.500-2.000 lượt độc gi tới đọc tài liệu, có kho ng 150 lượt độc gi nước ngồi Di s n Hán Nơm tr thành tài s n quý giá c a không dân tộc Việt Nam, ngư i Việt Nam nâng niu quý trọng, mà di s n học gi quốc tế quan tâm, nghiên c u khai thác Sự quan tâm chung c a học gi nước quốc tế với di s n Hán Nơm làm cho khơng “di s n” (heritage) c a kh nữa, mà tr thành “tài s n” (property), t c tạo giá trị đ i sống tương lai Các đơn vị nghiên c u, đào t o l u tr Hán Nôm 2.1 Viện Nghiên cứu Hán Nôm7 Kể từ tiếp xúc với phương Tây, Việt Nam dần chuyển sang th c sử d ng chữ Quốc ngữ với tư cách loại hình văn tự quan phương c a quốc gia Chữ Hán chữ Nôm dần không sử d ng nữa, tr thành di s n Việc chuyển sang sử d ng chữ Quốc ngữ tạo đà thuận lợi cho phát triển chung c a đ t nước ta kể từ giai đoạn đầu kỉ XX, để lại đ t gãy văn hoá lớn nh t lịch sử dân tộc, tính th i điểm Vì sao? Vì ngư i Việt Nam đại khơng cịn kh đọc hiểu văn b n Hán Nôm c a cha ông xưa, hồnh phi câu đối di tích viết nội dung gì, khơng gi i mã thơng điệp ngữ văn c a cổ nhân Sự đ t gãy văn hố khiến cho có nguy tr thành “những ngư i xa lạ quê hương mình”, ngư i ta hay nói cách văn vẻ Tình hình y đặt cho nhiệm v c p thiết ph i b o tồn khai thác kho di s n Hán Nôm nói trên, để ph c v phát triển c a văn hoá Việt Nam vừa giữ b n sắc dân tộc, vừa có kh hội nhập với giới đương đại Xu t phát từ yêu cầu nhiệm v trên, năm 1970, Ban Hán Nôm thuộc y ban Khoa học xã hội Việt Nam (tiền thân c a Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thành lập Ban quy t nhiều học gi uyên bác thuộc hệ nhà Hán học khoa cử cuối c a Việt Nam, học gi Phạm Thiều, Thạch Can, Cao Xuân Huy, Hoa Bằng, Đào Phương Bình, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đổng Chi… cộng tác viên Trần Duy Vôn, Lê Duy Chư ng, Nguyễn Hữu Chế, Nguyễn Văn Lãng, Lê Xuân Hoà… Đến ngày 13/9/1979, Viện NCHN thành lập s Ban Hán Nôm, theo Quyết định số 326/CP c a Hội đồng Chính ph tái khẳng định trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (cũng tiền thân c a Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) theo Nghị định số 23/CP ngày 22/5/1993 c a Chính ph Viện NCHN tr thành đơn vị quan trọng T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 nh t Việt Nam thực nhiệm v sưu tầm, b o qu n, khai thác, nghiên c u, đào tạo Hán Nôm Hiện nay, Viện có gần 80 cán viên ch c đóng góp cơng s c cho cơng việc chung c a đơn vị Cơ c u phân phòng từ thành lập Viện tr i qua nhiều lần thay đổi8, từ năm 2000 đến giữ c u gồm 13 phòng tương đương, c thể: phòng thuộc kh i nghiên c u Phòng Nghiên c u văn b n Nơm, Phịng Nghiên c u văn khắc Hán Nơm, Phịng Nghiên c u văn b n văn học, Phòng Nghiên c u văn b n lịch sử địa lí, Phịng Nghiên c u văn b n luật tơn giáo; phịng thuộc kh i t liệu Phòng Sưu tầm, Phòng B o qu n, Phịng Thơng tin thư viện, Phịng ng d ng công nghệ tin học, Trung tâm Ph c chế tu bổ văn b n Hán Nơm; phịng thuộc kh i ch c năng9 Phịng Qu n lí khoa học Hợp tác quốc tế, Phòng Tổ ch c Hành chính; cuối Phịng Biên tập - Trị trực thuộc Viện NCHN, làm nhiệm v xu t b n t Tạp chí Hán Nơm10 Hiện nay, đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS), Viện NCHN thực ba ch c ch yếu nghiên cứu, đào tạo, tư vấn sách liên quan đến lĩnh vực Hán Nơm văn hố truyền thống 2.2 Các đơn vị nghiên cứu, đào tạo lưu trữ Hán Nơm khác Ngồi quan trung tâm Viện NCHN trình bày trên, cịn số đơn vị làm nhiệm v nghiên c u, đào tạo, lưu trữ Hán Nơm c nước Về phía đơn vị giáo d c quy, có số trung tâm đào tạo chuyên NGUYỄN TUẤN CƯỜNG gia Hán Nôm như: (1) Bộ môn Hán Nôm thuộc Khoa Văn học, Trư ng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; đơn vị có bề dày thành tích lớn nh t việc đào tạo Hán Nôm, đơn vị nh t đào tạo c trình độ Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ cho ngành Hán Nôm11; (2) Tổ Hán Nôm thuộc Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội; đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ; (3) Khoa Hán Nôm thuộc Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ, ch thể đơn vị ph trách đào tạo Viện NCHN; (4) Bộ môn Hán Nôm thuộc Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trư ng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; đào tạo Cử nhân Thạc sĩ; (5) Khoa Ngữ văn Đại học Khoa học Huế; đào tạo Cử nhân Ngồi ra, mơn học Hán Nơm cịn dạy chương trình đào tạo c a số ngành Ngữ văn, Ngôn ngữ, Lịch sử, Du lịch, B o tàng, Lưu trữ số trư ng đại học khác, với tư cách môn học ph môn lựa chọn (không bắt buộc) Học viện Phật giáo Việt Nam thiết kế môn học Hán Nơm chương trình dành cho tăng sinh đơn vị đào tạo tư nhân, chữ Hán Nôm dạy học số trung tâm Nhân Mĩ học đư ng (Hà Nội), Vân Trai học uyển (Hà Nội), số lớp nhỏ m r i rác vùng quê, số lớp dạy thư pháp chữ Hán Nơm ch yếu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Bắc Ninh Về đơn vị lưu trữ, đáng kể nh t hai trung tâm lưu trữ: Trung tâm lưu trữ LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NÔMầ quốc gia IV (Đà Lạt) với gần 35.000 t m mộc b n Hán Nôm, Di s n tư liệu giới c a UNESCO (2009); Trung tâm lưu trữ quốc gia I (Hà Nội) với nhiều nguồn tư liệu Hán Nơm, bật kho ng 200.000 tài liệu châu b n triều Nguyễn - Di s n tư liệu Chương trình Ký c giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (2014) Tư liệu Hán Nôm c a hai trung tâm lưu trữ kể vừa có giá trị c a vật lưu trữ đặc biệt, lại vừa mang giá trị ngữ văn Hán Nôm đặc sắc Về số lượng nhà nghiên c u Hán Nôm, nhân ch yếu Viện NCHN với kho ng 80 ngư i đương nhiệm, phần lớn làm nghiên c u Hán Nôm dù mã ngạch c a số ngư i không ph i nghiên c u viên; đơn vị đào tạo quy kể có kho ng 5-10 gi ng viên chun nghiệp Hán Nơm Ngồi số nhà nghiên c u đơn vị qu n lí văn hố di s n c p từ trung ương tới địa phương, số học gi độc lập có chun mơn sâu Tổng số nhà nghiên c u Hán Nôm (chun nghiệp) Việt Nam có lẽ khơng vượt số 150 ngư i, tập trung Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng chưa thể yên tâm để gọi “đông đ o”, phân tán lực lượng lại nỗi băn khoăn cho t t c Một s nhu c u c a ngành Hán Nôm b i c nh đ u th kỉ XXI 3.1 Nhu cầu mở rộng khái niệm “Hán Nôm” Để phân loại ngành khoa học, ngư i ta đưa nhiều đặc trưng, có hai đặc trưng quan trọng “đối tượng nghiên c u” “phương pháp nghiên c u” Các ngành khoa học có lịch sử lâu đ i (văn học, sử học, toán học, triết học) thư ng khác c hai đặc trưng trên, gọi khoa học chuyên ngành Các ngành khoa học đ i hai kỉ tr lại có xu hướng phân biệt theo đối tượng nghiên c u khác nhau, phương pháp nghiên c u hay hệ thống lí thuyết có tính tổng hợp hố theo hướng liên ngành, đa ngành; ví d với đ t nước học (Việt Nam học, Hoa Kì học, Trung Quốc học…) ngư i ta áp d ng phương pháp luận c a nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành để nghiên c u Đó khơng ph i quy luật bao trùm t t c , coi xu hướng chung Theo cách nhìn y, ngành Hán Nơm có tính ch t c a ngành khoa học l y đối tượng nghiên c u làm b n vị, áp d ng phương pháp nghiên c u liên ngành, đa ngành làm t ng phương pháp luận Trong bối c nh nay, cần bàn đến chuyện m rộng khái niệm nghiên c u “Hán Nôm”, không bao gồm đối tượng nghiên c u văn b n chữ Hán chữ Nôm, mà nghiên c u chung văn b n ghi chép văn tự cổ Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam tồn loại hình văn tự (文字 型), loại hình văn tự lại bao gồm nhiều loại văn tự khác nhau(12) (1) Các văn tự theo loại hình văn tự Hán 漢字 型文字 (t c chữ vuông - 方塊字), gồm loại: chữ Hán, chữ Nôm Việt, Nôm Tày, Nôm Nùng, Nôm Cao Lan13, Nôm Dao, Nôm Ngạn14 Đây loại văn tự ghi ý - âm, có nguồn gốc từ chữ Hán15 (2) Các văn tự theo loại hình văn tự Phạn có nguồn gốc n Độ, có chữ Chăm chữ Thái, văn tự ghi âm Riêng chữ T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 Thái lại gồm kiểu chữ cổ khác nhau, gồm chữ Lai Pao, chữ Thái Quỳ, chữ Thái Đèng, chữ Thái vùng Tây Bắc16 (3) Các văn tự theo loại hình văn tự Latin, có 22 loại văn tự ghi ngơn ngữ c a 22 dân tộc, bao gồm tộc Kinh (chữ Quốc ngữ) 21 dân tộc thiểu số Trong số 54 dân tộc Việt Nam, 28 dân tộc chưa có chữ viết riêng17 Những nghiên c u gần chế “đa tồn văn tự”, “đa hành văn tự” lịch sử văn tự Việt Nam cho th y, nhìn chung loại hình văn tự cổ Việt Nam thư ng xuyên dùng xen kẽ với văn b n, ch ng tỏ chúng không loại trừ nhau, không mâu thuẫn với nhau, mà tồn song song với nhau, điều thể tính ch t đa dạng hồ hợp mặt văn tự Việt Nam lịch sử18 Trong kỉ XX, thư ng hình dung di s n Hán Nôm bao gồm khối lượng văn tịch viết chữ Hán chữ Nôm Việt Nhưng thiết nghĩ cần m rộng khái niệm Hán Nôm nội hàm rộng hơn, bao quát c ba loại hình văn tự kể trên, lõi, trung tâm văn b n theo loại hình chữ vng; tiếp đến văn b n theo loại hình văn tự Phạn; cuối văn b n chữ Latin có niên đại sớm T t nhiên, lúc y không nên coi gọi Viện NCHN “Viện Nghiên c u văn tự cổ Việt Nam”, vơ hình trung bó hẹp phạm vi chun mơn vào lĩnh vực văn tự cổ, phạm vi c a ngành Hán Nôm nên coi khoa học đặc thù c a Việt Nam19, với xu t phát từ ngữ văn học (philology), m rộng khoa học chuyên ngành (văn, ngữ, sử, triết…), đến khoa học liên ngành đa ngành NGUYỄN TUẤN CƯỜNG 3.2 Nhu cầu liên kết đơn vị nghiên cứu, đào tạo lưu trữ Hán Nơm Dù c nước có không nhiều đơn vị nghiên c u, đào tạo lưu trữ Hán Nơm (như trình bày trên), điều đáng tiếc mối liên hệ đơn vị cịn chưa chặt chẽ, khơng muốn nói lỏng lẻo, phân tán Mối quan hệ cá nhân c a đơn vị với cá nhân c a đơn vị khác tốt r t nhiều so với mối quan hệ đơn vị với Điều thể tính tự phát, ch cho th y tính tổ ch c quan hệ học thuật Hán Nôm Xin l y ví d : Viện NCHN r t biết đến đề tài khoa học, luận văn luận án, khoá luận niên luận c a ngư i dạy học Hán Nôm Trư ng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; tương tự thế, Trư ng không m y quan tâm xem Viện thực dự án khoa học Đó kể đến hai đơn vị có đóng góp to lớn nh t cho nghiệp Hán Nơm, đơn vị có đóng góp ch yếu nghiên c u, đơn vị thiên đào tạo Tình hình đơn vị khác có lẽ tương tự, có trao đổi, giao lưu để nắm bắt tình hình học thuật c a Liên kết tạo s c mạnh Khoa học đương đại khơng cịn khoa học c a cá nhân độc lập tách r i với cá nhân khác, không ph i khoa học c a đơn vị độc lập tách r i đơn vị khác vốn có chung mối quan tâm học thuật Điều cần thiết tăng cư ng liên kết đơn vị nghiên c u Hán Nôm c nước với nhau, đơn vị nghiên c u với LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NÔMầ đơn vị đào tạo lưu trữ Hán Nơm, “trong Trư ng ngồi Viện” cần gắn bó chặt chẽ, đưa kết qu nghiên c u vào ph c v gi ng dạy Liên kết nên thực đồng th i c hai khía cạnh: trao đổi thơng tin khoa học đơn vị, ví d thơng tin đề tài khoa học thực c a đơn vị, để tránh thực trùng lặp đề tài; hai hợp tác nghiên c u đào tạo đơn vị với Trong trình liên kết này, với tư cách nơi lưu trữ kho tài liệu Hán Nơm lớn nh t, có đội ngũ chuyên môn đông đ o nh t, Viện NCHN cần phát huy vai trò đầu tầu s c mạnh c a để liên kết quy t Các vùng miền Bắc - Trung - Nam cần xích lại gần nhau, phối hợp tốt để nghiên c u, sưu tầm, chia sẻ tài liệu Hán Nôm Hiện kho sách Hán Nôm c a Viện NCHN ch yếu tư liệu c a khu vực miền Bắc phần miền Trung, cần phối hợp với đơn vị miền Nam20 miền Trung để làm phong phú thêm kho sách Hán Nôm, để thực đại diện cho di s n Hán Nơm t t c vùng miền tồn quốc 3.3 Nhu cầu tư vấn Hán Nôm cho xã hội C.T Kurien cho “T t c ngành khoa học xã hội ph i gắn với thực tế xã hội”21 Nhằm tạo diễn đàn để trao đổi, đánh giá đưa kiến nghị vai trị c a Hán Nơm xã hội Việt Nam nay, ngày 27/8/2016 Viện NCHN tổ ch c hội th o khoa học c p quốc gia với ch đề “Vai trị c a Hán Nơm văn hoá đương đại” Nội dung Hội th o chia thành ch đề chính, tương ng với tiểu ban Hội th o, bao gồm: (1) Hán Nôm với sách văn hố; (2) Hán Nơm với giáo d c đào tạo; (3) Hán Nôm: Từ truyền thống tới tại22 Cách đặt v n đề “l y đương đại làm b n vị để nhìn Hán Nơm” c a hội th o có phần khác biệt với cách làm truyền thống c a ngành Hán Nôm “lấy tài liệu Hán Nôm cổ làm vị” Sự khác biệt thể định hướng c a hội th o hướng tới công tác tư v n sách, đặt Hán Nơm bối c nh đương bàn luận Hai cách đặt v n đề dù có khác nhau, thể kết nối truyền thống với đương đại, kh với tương lai Sau hội th o, mạng điện tử, mạng xã hội, báo in d y lên sóng bình luận vơ sôi việc nên dạy chữ Hán Nơm nhà trư ng Có vài trăm23 viết mạng (status), báo điện tử, báo in cơng bố, thu hút hàng triệu lượt thích (like), bình luận (comment), chia sẻ (share) khắp diễn đàn, c nước nước Những ngư i tham gia đóng góp quan điểm ngư i thuộc giới trí th c chun mơn Hán Nôm gần với Hán Nôm (ngôn ngữ, văn học, cổ sử, văn hố…), có số ngư i tác gi tham luận c a Hội th o; ngư i ngồi ngành (du lịch, tốn học, qu n lí, vật lí…) Trong m y năm tr lại đây, thật th y dư luận xã hội lại quan tâm tới v n đề thuộc lĩnh vực khoa học giáo d c truyền thống Điều cho th y xã hội thực quan tâm tới v n đề Hán Nôm, ngành Hán Nôm biết cách gắn v n đề c a với xã hội, t c thực tốt T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 cơng tác xã hội hoá Dư luận xã hội thể yêu cầu b c thiết, gợi Ủ để đơn vị hữu quan Bộ Giáo d c Đào tạo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện NCHN, Trư ng Đại học Sư phạm Hà Nội, đơn vị đào tạo Hán Nôm c nước đặt v n đề “Có nên dạy chữ Hán, chữ Nơm, tri th c Hán Nôm trư ng phổ thông, trư ng đại học (không ph i chuyên ngành Hán Nôm)” để xem xét cách nghiêm túc, góc độ khoa học, giáo d c, xã hội, văn hoá Xã hội hố Hán Nơm m nh đ t cần khai thác sâu rộng 3.4 Nhu cầu hội nhập quốc tế Trong 50 năm qua giới, thay đổi lớn nh t khoa học xã hội nhân văn quốc tế hoá đội ngũ nhà nghiên c u Đặc điểm với việc tồn cầu hố sách cơng tư nhân hố kho n tài trợ nghiên c u hợp lực tr thành ba nhân tố yếu tạo thay đổi b n nội dung c a v n đề nghiên c u24 Quốc tế hố tồn cầu hoá tr thành hai đặc điểm quan trọng hàng đầu c a khoa học xã hội nhân văn giới, từ đặt nhu cầu b c thiết ph i hội nhập quốc tế ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam V n đề hội nhập quốc tế đặt cách c p thiết Việt Nam thông qua Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 c a Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Nghị số 31/NQCP ngày 13/5/2014 c a Chính ph ban 10 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG hành Chương trình hành động c a Chính ph thực để Nghị số 22 c a Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế v n đề then chốt nằm chương trình phát triển chung c a Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam lần thứ XVIII, nhiệm kì 2015-2020 nh n mạnh việc “thúc đẩy hội nhập quốc tế khu vực khoa học xã hội, tham gia mạng viện hàn lâm quốc tế mạng nghiên c u quốc tế chuyên ngành, liên ngành đa ngành.” Gần nh t, Văn kiện Đại hội Đ ng toàn quốc lần th XII (2016) tiếp t c nh n mạnh ch trương “ch động tích cực hội nhập quốc tế, […] đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ, giáo d c - đào tạo lĩnh vực khác”25 Hội nhập quốc tế tr thành xu t t yếu toàn đ i sống văn hố xã hội Việt Nam, mà ngành Hán Nơm ph i có nhận th c đắn, đầy đ , có trách nhiệm thực cách nghiêm túc tích cực Thực tế cho th y, ngành Hán Nơm gần ngày có nhiều ngư i, đặc biệt cán trẻ cố gắng khắc ph c nhiều điều kiện khó khăn nước để ch động hội nhập quốc tế học thuật, tăng cư ng trao đổi với học gi nước ngoài, học hỏi phương pháp kĩ nghiên c u, thâm nhập vào kho tư liệu nước ngồi để m rộng phạm vi học thuật, từ cơng bố cơng trình nghiên c u khoa học nước ngồi26 Bên cạnh đó, nhu cầu tồn LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NƠMầ cầu hố tạo điều kiện để kiện tồn chế qu n lí vĩ mô, khiến cho đơn vị nghiên c u đào tạo nói chung, có Hán Nơm ngày hướng đến khuyến khích hội nhập quốc tế, giao lưu trao đổi học thuật với nước ngồi, thuận lợi đáng kể để hội nhập quốc tế, xét từ bình diện chế qu n lí Một s v n đề then ch t đặt nhìn t Viện Nghiên c u Hán Nôm Từ thành lập đến nay, tr i qua ngót nửa kỉ, Viện NCHN đ ng trước thuận lợi khó khăn nh t định Về thuận lợi: bối c nh quốc tế hoá tồn cầu hố tạo điều kiện phát triển cho chuyên ngành khoa học; xã hội theo đà phát triển ngày cao khiến cho di s n tinh thần truyền thống ngày Ủ quan tâm; đ i sống c a cán viên ch c nâng cao, tạo điều kiện để tập trung phát triển chun mơn… Về khó khăn: đáng quan tâm lo ngại nh t thiếu h t đội ngũ cán nghiên c u c số lượng ch t lượng hệ cán nghiên c u lão thành hưu khu t bóng; cịn “bị kì thị” “tự kì thị” xã hội, coi Hán Nôm ngành cổ h , lạc hậu, không phù hợp với lựa chọn c a hệ trẻ27 Đ ng trước th i thách th c, thuận lợi khó khăn trên, tơi cho ngành Hán Nơm nói chung, đặc biệt quan trọng Viện NCHN nói riêng, cần lưu Ủ đến sáu v n đề then chốt nh t: (1) khẳng định kế thừa thành tựu c a hệ trước, (2) tiếp t c thực tốt nhiệm v thư ng xuyên c p bách, (3) chun mơn hố, (4) xã hội hố, (5) quốc tế hoá, (6) tin học hoá 4.1 Khẳng định kế thừa thành tựu hệ trước Kể từ thành lập Ban Hán Nôm năm 1970, Viện NCHN năm 1979, Viện bước trư ng thành khẳng định vị trí c a đơn vị nghiên c u vững mạnh, có uy tín đầu ngành lĩnh vực Hán Nơm c nước Thành tựu nghiên c u c a Viện xã hội khẳng định, quốc tế biết đến Bài viết muốn dành dung lượng để nói đến dự kiến tương lai c a ngành Hán Nôm, nên xin phép không nhắc lại thành tựu này(28) Để đạt thành tựu y, cần ph i khẳng định cơng lao đóng góp c a hệ lãnh đạo cán viên ch c c a Viện đoàn kết xây dựng Viện, đ ng mũi chịu sào, vượt qua nhiều sóng gió, để xây dựng lĩnh vực nghiên c u “tư ng cũ mà mới” Vì vậy, thành tựu to lớn y cần hệ sau trân trọng khẳng định kế thừa, coi t ng s để vững tâm tiếp t c đẩy mạnh nghiệp nghiên c u Hán Nơm lên tầm cao Nhìn ngược lại, hệ trước cần có quan tâm, “truyền đăng” cho hệ sau, để tạo niềm đam mê nghiên c u cho hệ trẻ mình, ý kiến nh n mạnh: “Thế hệ trước cần truyền nhiệt huyết tầm nhìn cho hệ Điều cịn quan trọng c việc rèn luyện kĩ cung c p kiến th c”29 Trong mối quan hệ hệ, cần ch động ph n biện ch p nhận ph n biện từ ngư i khác hệ khác, miễn ph n biện y xu t phát từ tinh thần tôn 11 T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 trọng khoa học Cần hết s c tránh kiểu tư “thái thượng hồng” khoa học, b t kì lĩnh vực nào, ch khơng có lĩnh vực Hán Nôm 4.2 Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ thường xuyên cấp bách Viện NCHN Đ ng Nhà nước giao thực ch c nhiệm v sau: - B o tồn giám định nguyên b n chữ Hán chữ Nôm, b n gốc thành nhiều b n để sử d ng cung c p cho thư viện quan có nhu cầu - Tổ ch c biên dịch (gồm c gi i) th c cơng bố tư liệu chữ Hán chữ Nôm, duyệt lại b n dịch Hán Nôm công bố - Nghiên c u văn b n học, biên soạn sách công c cần thiết cho công tác biên dịch nghiên c u tư liệu chữ Hán chữ Nôm - Đào tạo bồi dưỡng cán nghiên c u chữ Hán, chữ Nôm Về công tác sưu tầm b o qu n tư liệu Hán Nơm, có nhiệm v c thể: - B o qu n thật tốt tư liệu chữ Hán, chữ Nơm có kho lưu trữ c a Viện - Thu thập kho lưu trữ c a Viện t t c tư liệu chữ Hán chữ Nơm có thư viện, kho lưu trữ khác r i rác địa phương(30) Những nhiệm v ch yếu bao quát bình diện cơng tác: sưu tầm, b o qu n, nhân b n, biên dịch công bố, nghiên c u, đào tạo lĩnh vực Hán Nơm Đó nhiệm v thư ng xuyên mà Viện c p giao phó, cần thực lâu dài 12 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG nghiêm túc Viện cần giữ vững đẩy mạnh lĩnh vực học thuật quen thuộc, như: văn hiến học, văn b n học, văn tự học, bi kí học, thư m c học, hiệu khám học, tị huỦ học, n chương học, thư pháp học, biên m c thiện b n… Bên cạnh nhiệm v thư ng xuyên kể trên, có nhiệm v c p bách, vừa mang tính ch t nghiên c u khoa học, lại vừa có khía cạnh tư v n sách, cung c p luận c , luận ch ng từ góc độ chuyên môn Hán Nôm để giúp quan qu n lí quốc gia hoạch định sách phù hợp để phát triển đ t nước Trong bối c nh xã hội nước quốc tế nay, cần tập trung triển khai đề tài, nhiệm v nghiên c u theo bốn nhóm v n đề thiết yếu c a quốc gia, dân tộc khoa học ngày nay, gồm (1) nghiên c u biển đ o; (2) nghiên c u biên giới; (3) nghiên c u tôn giáo; (4) nghiên c u dân tộc thiểu số, nhìn từ góc độ chun mơn Hán Nơm 4.3 Chun mơn hố Nói đến chun mơn hố nói đến việc đào tạo tự đào tạo đội ngũ cán theo hướng chuyên sâu, phát triển thành chuyên gia lĩnh vực hẹp để chiếm lĩnh phạm vi tri th c liên quan đến ngành Hán Nôm Viện có chuyên gia văn bia, văn tự, văn học, lịch sử, địa lí, tơn giáo, nghiên c u Trung Quốc, Nhật B n…, cịn m ng cần bổ sung, như: b n đồ cổ, Hán Nôm biển đ o, Hán Nôm biên giới, Hán Nôm c a dân tộc thiểu số, so sánh cổ học c a Việt Nam với quốc gia Đông Á, nghiên c u Hàn Quốc, Âu Mĩ, v.v Thế hệ trẻ LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NÔMầ cần đặc biệt quan tâm tới v n đề để có định hướng phát triển chun mơn Ngồi việc chun mơn hố tri th c Hán Nôm, hệ trẻ c a ngành Hán Nôm cần tiếp t c phát huy nâng cao kĩ cần thiết c a nhà nghiên c u chuyên nghiệp th i đại mới, là: (1) kĩ ng d ng cơng nghệ thơng tin ph c v chun mơn, tìm tài liệu nghiên c u, tạo s liệu điện tử ph c v nghiên c u; (2) kĩ ngoại ngữ ph c v việc khu vực hoá, quốc tế hố tiếp thu tri th c tồn cầu, nhìn chung để khu vực hố (Đơng Á) ch yếu sử d ng tiếng Trung Quốc, để quốc tế hố ch yếu sử d ng tiếng Anh, kết hợp với ngoại ngữ mạnh khác tiếng Nhật, Pháp, Hàn, Nga, Đ c - tuỳ theo thiên hướng khoa học c thể c a ngư i; (3) kĩ giao tiếp với học gi nước để m rộng mối quan hệ hợp tác học thuật; (4) kĩ làm việc nhóm để liên kết phát huy s c mạnh tập thể Trong 10 năm tr lại đây, Viện NCHN đ ng trước thực trạng thiếu h t đội ngũ nghiên c u c số lượng ch t lượng Do vậy, việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ, ch yếu cán trẻ, yêu cầu, nhiệm v c p bách quan trọng nh t nhằm đáp ng yêu cầu tương lai c a Viện Có hai hướng đào tạo cần tiến hành đồng th i Một mặt đào tạo quy qua sách v trư ng lớp với bậc học Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ, tu nghiệp Sau tiến sĩ (postdoc) Mặt khác, cần đào tạo chuyên môn thông qua công việc thực tế, qua thực đề tài, dự án, cơng trình nghiên c u để tự trư ng thành Công việc đào tạo đội ngũ cần tiến hành c thể cán trẻ, cho phù hợp với thiên hướng khoa học, nhu cầu công việc, với nhu cầu cá nhân c a ngư i; đ m b o việc đơn vị tôn trọng nhu cầu cá nhân, cá nhân tôn trọng nhu cầu c a đơn vị, điều hoà tốt mối quan hệ lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân 4.4 Xã hội hố Nói đến xã hội hố Hán Nơm nói đến việc thắt chặt đẩy mạnh mối quan hệ lĩnh vực Hán Nôm với lĩnh vực khác đ i sống văn hoá xã hội c a đ t nước Nhìn cách c thể, nhiệm v xã hội hố đặt nh t v n đề sau ngành Hán Nôm: (1) Thực nhiệm v nghiên c u c thể để phát huy giá trị c a di s n Hán Nôm xã hội tương lai, ph c v m c đích tư v n sách cho quốc gia Để làm điều này, cần đặc biệt cần tập trung vào hướng nghiên c u ph c v nhu cầu b c thiết c a quốc gia xã hội tới, tư liệu Hán Nôm biển đ o, biên giới, tôn giáo, dân tộc thiểu số (2) Thúc đẩy việc phổ biến tri th c Hán Nôm tri th c văn hố truyền thống cho đơng đ o đại chúng thơng qua hoạt động xu t b n, truyền thông, giáo d c, kiện văn hoá, tổ ch c hội th o khoa học, trưng bày, triển lãm, b o tàng, m lớp dạy thư pháp tri th c Hán Nôm (3) Tham gia vào việc tu, trùng tu, b o tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá khắp nơi c nước (4) Thu hút quan tâm hợp tác khoa học c a nhà khoa học lĩnh vực nghiên 13 T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 c u lân cận với Hán Nôm, c a học gi độc lập có trình độ chun mơn cao, có uy tín xã hội để hình thành mạng lưới liên kết khoa học (5) Bên cạnh việc sử d ng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước để nghiên c u, cần đẩy mạnh việc thu hút nguồn đầu tư nghiên c u Hán Nôm từ xã hội, bao gồm địa phương, dòng họ, cá nhân, đơn vị kinh tế có nhu cầu tri th c có h ng thú với lĩnh vực Hán Nôm với văn hố truyền thống (6) Tìm vốn cổ Hán Nôm tri th c c a ngư i xưa lĩnh vực đ i sống xã hội, để hợp tác tư v n cho đơn vị nghiên c u, s n xu t nhằm chế tạo s n phẩm dịch v ph c v sống đương đại, lĩnh vực y dược, dược liệu chẳng hạn 4.5 Quốc tế hoá Trên thực tế, ngành Hán Nôm, v n đề quốc tế hoá hay hội nhập quốc tế đề xu t từ th i kì Ban Hán Nơm (1970-1979), tiền thân c a Viện NCHN Trong hội th o khoa học “V n đề thư tịch Hán Nôm” Ban Hán Nôm tổ ch c ngày 28/4/1978 Hà Nội, Nguyễn Tài Cẩn nh n mạnh v n đề quốc tế hoá, hội nhập với khu vực quốc tế nhà nghiên c u Hán Nơm: “Cho nên v n đề nâng cao trình độ Hán ngữ học, theo dõi lí luận đại Hán ngữ học, tự trang bị cho tầm nhìn khơng q lạc hậu so với tầm nhìn c a giới Hán ngữ học, thiết nghĩ v n đề c p thiết ph i suy nghĩ, tâm tìm cách gi i cho kì […] Rõ ràng nhiều v n đề truyền thống Hán Nôm c a ta 14 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG v n đề nằm tình hình chung có liên quan đến tồn vùng, ph i có nhãn quan chung tồn vùng, ph i có hiểu biết thư tịch tồn vùng, ph i vận d ng phương pháp đối chiếu, so sánh mong gi i được”(31) Đến năm 2012, kỉ niệm 40 năm thành lập Bộ môn Hán Nôm (Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS Nguyễn Kim Sơn lại lần tầm quan trọng c a việc hội nhập với giới phương pháp nghiên c u gi ng dạy Hán Nôm: “Đổi hội nhập giới phương pháp nghiên c u gi ng dạy Muốn hồn thành s mệnh truyền thừa văn hóa, việc đổi phương pháp nghiên c u, phương pháp tiếp cận văn b n, khai thác văn b n đặt gay gắt Cần ph i hội nhập tiếp thu phương pháp nghiên c u tiên tiến giới, chuẩn bị nhân lực để cập nhật với lĩnh vực nghiên c u mới, phương pháp nghiên c u mang tính liên ngành, nghiên c u theo hướng sử d ng tối đa ưu c a công nghệ thông tin ngày [càng] trọng Ngoài ra, lĩnh vực học thuật hình thành Đơng Á cần tiếp thu phổ biến, chẳng hạn nghiên c u gi n bạch học, nghiên c u so sánh, nghiên c u theo hướng gi i thích học ”(32) Với bối c nh nay, nhìn từ lĩnh vực Hán Nôm, cho cần thực cách riết róng hạng m c cơng việc ch yếu sau để bước hội nhập quốc tế: (1) Đẩy mạnh học tập tiếp thu tri th c kĩ nghiên LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NƠMầ c u bình diện quốc tế, học ngoại ngữ, học tin học, du học tiến tu dài ngày ngắn ngày, hình thành nhóm cán nghiên c u có kh đối thoại trực tiếp với học gi nước số lĩnh vực then chốt, mối quan tâm chung mặt quốc tế (2) M rộng mối quan hệ hợp tác học thuật với quốc tế từ bình diện đơn vị Viện bình diện cá nhân nhà nghiên c u (3) Thúc đẩy việc cơng bố quốc tế, khẳng định trình độ khoa học c a nhà nghiên c u nước thông qua việc công bố nghiên cứu chuyên sâu ch không qua việc ảnh ấn tư liệu gốc sẵn có kho sách Hán Nơm, điều r t cần thiết, rõ ràng chưa đ (4) Thu hút nguồn đầu tư khoa học từ nước ngoài, xin quỹ tài trợ nghiên c u khoa học từ nước ngoài, phát triển đề tài hợp tác theo dạng nghị định thư, hợp tác song phương đa phương (5) Cán viên ch c c a Viện cần ch động tích cực tham gia hội th o khoa học nước ngoài, trình bày báo cáo ngoại ngữ (6) Cần tổ ch c phối hợp với đơn vị khoa học nước để tổ ch c hội th o, hội nghị, toạ đàm khoa học liên quan (7) M i học gi nước đến Viện để diễn gi ng để tạo điều kiện cho cán trẻ tiếp thu tri th c mới, mạnh dạn cử cán trẻ c a Viện diễn gi ng nước ngồi (8) Quốc tế hố việc khai thác tài liệu Hán Nôm cách: mặt, thúc đẩy số hoá tài liệu, giao lưu trao đổi tài liệu nghiên c u với nước ngoài, ch động cung c p tài liệu nước (trừ tài liệu có tính ch t bí mật quốc gia) để thu hút học gi nước nghiên c u Việt Nam; mặt khác, cần làm rõ v n đề b n quyền s hữu tài liệu, để đ m b o minh bạch nguồn tài liệu đơn vị lưu giữ tài liệu Ngày nay, việc “giữ khư khư” tài liệu cho riêng - hành động mang đậm tính ch nghĩa dân tộc hẹp hịi khơng cịn gi i pháp phù hợp Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á khác Trung Quốc, Nhật B n, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong nỗ lực số hoá cung c p rộng rãi miễn phí r t nhiều tư liệu cổ, điều thể tầm nhìn chiến lược viễn kiến học thuật c a họ, tạo điều kiện cho việc liên kết đối thoại học thuật bình diện liên quốc gia 4.6 Tin học hoá Trong kho ng 20 năm tr lại đây, giới Hán Nôm giới công nghệ thông tin hợp tác để làm cơng tác tin học hố Hán Nơm, vẽ font chữ Nôm Việt, tạo gõ (thâu nhập pháp, input method) chữ Hán Nơm Hiện có gần 10.000 chữ Nôm Việt vẽ font đưa vào b ng mã quốc tế Unicode Việc đưa chữ Nôm lên bàn phím máy tính ghi nhận cơng s c c a Hội B o tồn Di s n chữ Nôm (VNPF, Hoa Kì), Hội Văn tự kín 文字鏡 (Nhật B n), Cơng ti Dynalab (Đài Loan), nhóm Đạo Uyển, số chuyên gia c a Viện Công nghệ Thông tin, Viện NCHN Có gõ chữ Hán Nơm r t phổ biến Việt Nam Hanokey c a nhóm Tống Phước Kh i Viet Han Nom c a Phan Anh Dũng Hội B o tồn di s n chữ Nơm cịn kết hợp với Thư viện Quốc gia Việt Nam Hà Nội để hồn thành cơng việc số hố (digitize) 15 T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 hàng ngàn sách Hán Nôm kho sách c a thư viện số chùa quanh khu vực Hà Nội(33) Viện NCHN tích cực ch động số hố tài liệu Hán Nôm (scan màu sách gốc) để ph c v công tác b o qu n khai thác di s n Hán Nơm Việc tin học hố chữ Hán chữ Nôm Việt Nam tạo nhiều thuận lợi cho giới nghiên c u Hán Nôm Tuy nhiên, đ ng trước th i mới, công việc chưa đ ! Việc số hoá gần thập kỉ Viện NCHN dù có cố gắng, nhiều nguyên nhân (ch yếu thiếu kinh phí kĩ thuật) mà số hoá kho ng 1/6 kho sách Với tốc độ này, muốn số hố tồn kho sách Hán Nôm c a Viện, ph i cần kho ng 100 năm nữa! Khơng có thế, tài liệu số hố trước cịn chưa chuẩn mực độ nét, thiếu b ng màu đối chiếu, thiếu thước đo kích cỡ đặt cạnh trang số hoá Viện chưa tự tạo gõ (input method - thâu nhập pháp) chữ Hán chữ Nôm riêng để ch động nâng c p kĩ thuật theo đà nâng c p c a hệ điều hành máy tính, điều khiến cho nhiều máy tính Viện đến cịn sử d ng chương trình lạc hậu Windows XP, Office 2003, số gõ Hán Nơm quen thuộc ch p nhận chương trình Những hạn chế, b t cập công tác ng d ng công nghệ tin học lâu làm gi m su t lao động, nhiều tự gây khó khăn cho cán viên ch c 16 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Thiết nghĩ, trước mắt công việc tin học hố Hán Nơm Viện NCHN cần đặt nhiệm v trọng tâm sau: (1) Tiếp t c công việc số hố (scan) tài liệu Hán Nơm theo chuẩn quốc tế, với độ phân gi i cao, có b ng màu (color chart) thước đo; bước phân loại tài liệu số hoá, cung c p dịch v số hoá (thay cho dịch v photo nay), điều phổ biến thư viện kho lưu trữ đại (2) Tự xây dựng gõ Hán Nôm font chữ theo chuẩn Unicode, trước hết cho chữ Hán (dùng âm Hán Việt) chữ Nôm Việt, m rộng sang chữ Nôm Tày (3) Áp d ng công nghệ nhận diện văn tự tự động (OCR - Optical Character Recognition - nhận dạng ký tự quang học) với tài liệu Hán Nơm số hố để tạo thành s liệu (database) chữ Hán chữ Nơm tìm kiếm (searchable) dạng điện tử, đẩy nhanh kh tìm kiếm thơng tin s liệu cho giới nghiên c u, tương tự dùng lệnh “search” (tìm kiếm) để tìm từ ngữ c thể chương trình Word chẳng hạn (4) Số hố khâu sưu tầm thiết kế b n đồ di tích Hán Nôm online Về công tác sưu tầm, truyền thống c a ngành sưu tầm hình th c thu mua tài liệu (sách), in dập thác b n (bia, chng), chép hồnh phi câu đối Với nhu cầu nay, cần phát triển hình th c sưu tầm mới, thiên ch p nh để số hoá tài liệu địa phương sưu tầm, lên thư m c đơn vị tài liệu Những tài liệu số hố s liệu để thiết kế b n đồ di tích Hán Nơm online, t c mạng tài liệu LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NÔMầ sưu tầm địa phương, để dẫn cho độc gi biết địa điểm di tích cịn lưu dạng tài liệu Hán Nơm nào, tìm đọc đâu, tài liệu cho phép đọc online (5) M rộng biên m c tư liệu Hán Nơm c nước ngồi nước, thống nh t quy cách biên m c, tiến tới tập trung tư liệu biên m c vào font tra c u online tích hợp website th c c a Viện NCHN, để độc gi lệnh tra c u biết tác phẩm Hán Nơm lưu trữ thư viện nào, Việt Nam nước khác, trang worldcat.org làm với hầu khắp tư liệu giới Để đáp ng phương hướng phát triển khoa học trình bày trên, cán viên ch c Viện NCHN cần c s khẳng định kế thừa thành tựu hệ trước, để tạo đà thực tốt công việc thường xuyên cấp bách, đồng th i lưu Ủ phát triển “bốn hoá” chun mơn hố, xã hội hố, quốc tế hố tin học hố Tuy nhiên, hướng cần có ưu tiên riêng, tuỳ theo tính lịch sử c thể c a giai đoạn Tôi cho rằng, chuyên mơn hố định hướng ch đạo năm tới, trọng tâm c a kế hoạch ngắn hạn c a Viện; xã hội hoá hướng ch đạo 10 năm tới, nằm kế hoạch trung hạn; quốc tế hoá hướng ch đạo 15 năm tới, thuộc kế hoạch dài hạn; tin học hố cơng việc cần thực thư ng xun, cập nhật liên t c Cần bố trí để tránh phân tán nguồn lực, tập trung vào thực nhiệm v then chốt giai đoạn c thể Ti u k t Những suy nghĩ bên trên, dù dựa quan sát trạng c a ngành Hán Nôm, xu phát triển khoa học, điều kiện xã hội văn hoá nước; suy nghĩ cá nhân, quan điểm cá nhân, vậy, nhiều điều b t cập, phiến diện Tuy vậy, ngư i viết mạnh dạn trình bày suy nghĩ y, coi dịp kiểm th o tình hình, bàn luận để đến thống nh t chung (một cách tương đối) cần làm th i gian tới, nhằm đưa ngành nghiên c u Hán Nôm quỹ đạo phát triển khoa học, ph c v m c đích chung c a cộng đồng Có thể có ngư i cho kế hoạch dự định kể khơng khỏi mang tính “lí tư ng”, “mơ mộng”, “thốt li thực”; tơi tin rằng, thách th c mà bối c nh đương đại đầu kỉ XXI đặt ngư i làm công tác Hán Nơm Chúng ta thực đến đâu số dự định y, cịn tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố, kể c khách quan ch quan; quan trọng nh t nhân tố ngư i, mà c thể nhân lực khoa học lĩnh vực Hán Nơm Vì vậy, v n đề đào tạo chuyên môn v n đề thiết thân nh t c a ngành Hán Nôm Nhà thơ Nga tiếng Rasul Gamzatov (1923-2003) có câu nói tiếng: “Nếu bạn bắn vào kh súng l c, tương lai bắn tr bạn đại bác” Đó cách nói hình tượng c a nhà thơ mối quan hệ kh , tương lai Trên thực tế, khơng nên khơng cần ph i có “súng l c” hay 17 T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 “đại bác” mối quan hệ hữu ba giai đoạn y, mà nên tồn kế thừa cũ, tiếp thu mới, cách có chọn lọc, tinh thần “ơn cố tri tân” Có vậy, xã hội phát triển bền vững, t c phát triển làm tho mãn nhu cầu mà không làm phương hại đến kh tho mãn nhu cầu tương lai Ngành Hán Nơm cần có s mệnh tr thành nhịp cầu trung chuyển kh , tương lai34./ N.T.C Chú thích John DeFrancis, Colonialism and Language Policy in Viet Nam, The Hague: Mouton Publishers, 1977 Để phân kì giai đoạn thực dân Pháp, cách l y mốc th i gian 1861 John DeFrancis, cơng trình sử học Việt Nam thư ng l y mốc năm 1858 Phạm Lê Huy, “Quá trình du nhập chữ Hán vào Nhật B n Việt Nam: Một nhìn so sánh”, in trong: Phan H i Linh ch biên, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hoá – xã hội, Hà Nội: Nxb Thế giới, 2010, tr 31-50 Những tri th c khái quát chữ Nôm, xem: Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm, Hà Nội: Nxb Giáo d c, 2008 Về kh i nguồn c a chữ Quốc ngữ, xem: Roland Jacques, Những người Bồ Đào Nha tiên phong lĩnh vực Việt ngữ học, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, 2007 Nguyễn Tu n Cư ng, “Nguồn tư liệu Hán Nôm Viện Nghiên c u Hán Nơm: Lịch sử hình thành kh khai thác”, viết dự hội th o quốc tế Các nguồn tài 18 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG liệu lưu trữ Việt Nam giai đoạn cận đại: Giá trị khả tiếp cận Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Aix-Marseille tổ ch c, Hà Nội, 27/10/2016 Về lịch sử hình thành phát triển c a Viện NCHN, xem: (1) Viện Nghiên cứu Hán Nôm: 30 năm xây dựng phát triển 1970-2000, Hà Nội: Viện Nghiên c u Hán Nôm xu t b n, 2000 (2) Trịnh Khắc Mạnh, “45 năm Viện Nghiên c u Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nơm, số 6/2015, tr 3-18 Giai đoạn 1979-1988, Viện có c u gồm Phòng - Ban trực thuộc: Ban Hán cổ, Ban Hán cận, Ban Nôm, Ban Văn b n học, Phòng Sưu tầm B o qu n, Phòng Tư liệu Thư viện, Phịng Hành Qu n trị Tổ ch c, Phịng Kĩ thuật Giai đoạn 1988-2000 có 11 Phịng: Phịng Văn b n học Hán Nơm, Phịng Nghiên c u Văn tự Hán Nơm, Phịng Nghiên c u Văn tịch Hán Nơm, Phịng Nghiên c u Hán Nơm dân tộc khu vực, Phòng Nghiên c u ng d ng, Phịng Tin học Hán Nơm, Phịng Sưu tầm, Phịng B o qu n thư tịch cổ, Phịng Thơng tin tư liệu thư viện, Phòng Ph c chế Nhân b n, Phịng Hành Qu n trị Tổ ch c Tài v Xem: Trịnh Khắc Mạnh, dẫn, tr 3-4 Ba khối nghiên c u, khối tư liệu, khối ch c năng, trước gọi khối nghiên c u, khối ph c v nghiên c u, khối giúp việc Viện trư ng; từ năm 2016 đổi sang cách gọi 10 Cơ c u phân phòng thư ng phù hợp với giai đoạn c thể Sau 15 năm tái c u phân phòng (từ 2000), hệ thống phòng đến lúc khơng cịn phù hợp với điều kiện Việc tái c u trúc c p phòng cần thực sớm Viện NCHN 11 Về lịch sử hình thành phát triển c a Bộ môn Hán Nôm, xem: Bộ môn Hán Nôm, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán LĨNH V C NGHIÊN C U HỄN NƠMầ Nơm (1972-2012), Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 12 Tổng quan hệ thống văn tự Việt Nam, đặc biệt văn tự c a dân tộc thiểu số, xem: Nguyễn Văn Lợi, “Chữ viết c a dân tộc thiểu số Việt Nam”, in trong: Nguyễn Hữu Hoành ch biên, Ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam (những vấn đề chung), Hà Nội: Nxb Từ điển bách khoa, 2013, tr 274-344 13 Ngôn ngữ Tày, Nùng, Cao Lan gần gũi, chữ Nơm Tày, Nơm Nùng, Nơm Cao Lan có nhiều nét tương đồng; nhiều ngư i thư ng quy chung lại thành loại văn tự gọi chung “chữ Nôm Tày” Bài viết ch trương tách biệt để trình bày 14 Về loại chữ Nôm Việt, Nôm Tày, Nôm Dao, Nôm Ngạn, xem: Nguyễn Quang Hồng, sđd 15 Về tình hình nghiên c u loại văn tự theo loại hình chữ Hán Việt Nam, xem: 阮俊强 (Nguyễn Tu n Cư ng), 越 南方塊字研究的回顧與展望 , “表意文 字體系與漢字學科建設”國際學術研討會, 韓國釜山慶星大學, 24-28/6/2016 16 Về chữ Thái chữ Chăm, xem: Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr 208-244 17 Về chữ Latin ghi ngôn ngữ Việt Nam, xem: (1) Trần Trí Dõi, Sđd, tr 251-257; (2) Hồng Thị Châu, Xây dựng chữ phiên âm cho dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội: Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2001 (3) Nguyễn Văn Lợi, bđd 18 Về v n đề đa tồn văn tự, đa hành văn tự, xem viết sau c a chúng tôi: (1) エン・ ト アン・ オン (Nguyễn Tu n Cư ng), ベトナム古典文献における漢字・チュノ ム文字双存現象 ,『漢字文化圏の 100 年 +』国際 ンポ ム, 日本富山大学, 2016 年 11 月 27 日; (2) Nguyễn Tu n Cư ng, Nguyễn Đình Hưng, “Multi-scripts of Sinograph, Nom Script, and Romanized Script in Vietnam’s Classical Texts,” paper for The 3rd International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies & 8th International Conference on Taiwanese Romanization, National Cheng Kung University, Tainan, November 12-14, 2016 19 “Ngành Hán Nôm” không ph i phân ngành khoa học (discipline) b t kì quốc gia khác ngồi Việt Nam Tương đương với ngành Hán Nơm Việt Nam, kể đến ngành “Hán học” (漢學), “văn hiến học cổ điển” (古典文獻學漢學) số nước Đông Á, ngành “ngữ văn học cổ điển” (classical philology) Âu Mĩ 20 Khái thuật Hán Nơm miền Nam, xem: Đồn Lê Giang, “Tư liệu Hán Nơm Nam bộ: Kí c dân tộc cơng việc nghiên c u nay”, Tạp chí Hán Nôm, số 6/2016, tr 49-55 21 Phạm Quang Minh, “Một vài suy nghĩ khoa học xã hội nhân văn giới bối c nh toàn cầu hoá”, in trong: 100 năm nghiên cứu đào tạo ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr 381-387 22 Hội th o Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ch trì, Viện NCHN đơn vị tổ ch c, ngày 27/8/2016 tr s Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Có 45 tham luận hồn chỉnh c a 48 tác gi Ban Tổ ch c lựa chọn, Tiểu ban có 18 tham luận, Tiểu ban có 12, Tiểu ban có 15 Trong số 48 tác gi đóng góp cho Hội th o, có 15 tác gi cán viên ch c Viện NCHN, 33 tác gi lại đến từ khắp ba 19 T P CHÍ HÁN NƠM s (141) - 2017 miền Bắc Trung Nam Xem Diễn văn khai mạc, Báo cáo đề dẫn, số viết c a Hội th o số chuyên đề c a Tạp chí Hán Nơm, số 6/2016 23 Con số “vài trăm” tính nhóm có quan điểm rõ ràng, có phân tích đưa luận điểm để b o vệ quan điểm c a mình; khơng tính ý kiến bâng quơ, tạt ngang, khơng có luận điểm, luận c , luận ch ng 24 Phạm Quang Minh, dẫn 25 Đ ng Cộng s n Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đ ng, Hà Nội, 2016 26 Một ví d gần nh t công bố quốc tế c a ngành Hán Nôm: Tạp chí Nghiên cứu chữ Hán 漢字研究 (tạp chí hạt nhân c a Hàn Quốc có số KSCI, in Busan tiếng Trung Quốc), số 14, cuối tháng 4/2016 vừa đăng “Số chuyên đề nghiên c u văn tự Việt Nam” (越南漢字研究專輯), có c a cán Viện NCHN: Nguyễn Quang Hồng, Đinh Khắc Thuân, Nguyễn Thị Oanh, Lã Minh Hằng, Hoàng Phương Mai, Trần Trọng Dương, Nguyễn Tu n Cư ng Ngoài cịn có c a tác gi Việt Nam: Nguyễn Tú Mai, Phạm Văn Hưng, Quách Thị Nga Đây lần có tập san khoa học nước đăng số chuyên đề văn tự học Việt Nam, ch yếu nhà khoa học c a Viện NCHN thực Các viết tuyển lựa từ tham luận Hội th o quốc tế Văn tự với văn hóa Đơng Á (東亞文 字與文化 - East Asia: Scripts and Culture) Viện NCHN ch trì, Hội Hán tự học giới (世界漢字學會) Viện Nghiên c u Hán tự Hàn Quốc (韓國漢字研究所) phối hợp tổ ch c Hà Nội ngày 15/8/2015 27 Xin lưu Ủ, lịch sử Việt Nam đại, kì thị xã hội tr thành nguyên nhân quan trọng 20 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG để khai tử Viện Hán học Huế năm 1965 Xem: Nguyễn Tu n Cư ng, “Sinological Education in a Sociocultural Turn: A History of the Sinology Institute (1959-1965) in South Vietnam,” in: Southeast Asian Sinology: The Past and Present, Sonja Meiting Huang ed., New Taipei City: Fu Jen Catholic University Publishing House, 2014, pps 91-128; b n tiếng Việt in sau b n tiếng Anh, xem: “Giáo d c Hán học biến động văn hoá xã hội: Viện Hán học Huế 1959-1965,” Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115), 2014, tr 135-164 28 Về khái quát thành tựu c a Viện NCHN giai đoạn 1970-2015, xem: Trịnh Khắc Mạnh, bđd 29 Nguyễn Kim Sơn, “Gi ng dạy nghiên c u Hán Nôm: S mệnh cũ, nhiệm v mới,” in trong: Bộ môn Hán Nôm, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012), Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr 47-52 30 Trịnh Khắc Mạnh, “Vài nét ngành Hán Nôm học Việt Nam kỉ XX,” in trong: Nhìn lại Hán Nôm học Việt Nam kỉ XX, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, 2003, tr 7-21 31 Nguyễn Tài Cẩn, “Một vài ý kiến phương hướng đào tạo cán ngành Hán Nôm”, in trong: Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội, 1979, tr 105-110 32 Nguyễn Kim Sơn, dẫn, tr 51 33 Có thể truy cập miễn phí kho tài liệu online địa chỉ: http://lib.nomfoundation.org/collection/1/ 34 Bài viết tuyển chọn Hội th o quốc gia Vai trị Hán Nơm văn hóa đương đại Viện NCHN tổ ch c vào tháng năm 2016 chỉnh sửa bổ sung tư liệu ... History of the Sinology Institute (1959-1965) in South Vietnam, ” in: Southeast Asian Sinology: The Past and Present, Sonja Meiting Huang ed., New Taipei City: Fu Jen Catholic University Publishing... nguồn đầu tư nghiên c u Hán Nôm từ xã hội, bao gồm địa phương, dòng họ, cá nhân, đơn vị kinh tế có nhu cầu tri th c có h ng thú với lĩnh vực Hán Nôm với văn hố truyền thống (6) Tìm vốn cổ Hán Nôm. .. “Multi-scripts of Sinograph, Nom Script, and Romanized Script in Vietnam? ??s Classical Texts,” paper for The 3rd International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies & 8th International

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w