1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Suy nghĩ về việc đào tạo nhà nghiên cứu hán nôm nhân đọc lại bài viết năm 1978 của giáo sư nguyễn tài cẩn

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SUY NGHĨ VỀ VIỆC ĐÀO TẠO NHÀ NGHIÊN CỨU HÁN NÔM NHÂN ĐỌC LẠI BÀI VIẾT NĂM 1978 CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN TÀI CẨN Nguyễn Tuấn Cường1 Abstract: This paper analyzes the views of Professor Nguyễn Tài Cẩn published in a conference in the field of Sino-Nom in 1978 related to the direction of training young researchers of Sino-Nom The results of analysis from the perspectives of training viewpoint, knowledge and skills show that it is a training perspective with the expectation of “modernizing” the field of classical studies This is an early suggestion that this field needs to be in tune with international scholarship, basing on the international level (particularly the knowledge of Chinese linguistics) to conduct research on Vietnamese Sino-Nom issues Keywords: Sino-Nom, training, Chinese linguistics, Nguyễn Tài Cẩn Ngành Hán Nôm thập niên 1970 nhu cầu đào tạo nhà khoa học Hán Nôm Đầu thập niên 1970, giai đoạn cao trào kháng chiến chống Mĩ, miền Bắc liên tục thành lập đơn vị nghiên cứu đào tạo Hán Nôm cách chuyên biệt lịch sử Việt Nam đại Thứ Ban Hán Nôm thành lập năm 1970, đến năm 1979 thức trở thành Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Thứ hai Bộ môn Hán Nôm (thuộc Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp) thành lập năm 1972, Bộ môn Hán Nôm, thuộc Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sự kiện thành lập đơn vị cho thấy tầm nhìn lãnh đạo nhà nước lãnh đạo ngành văn hoá đương thời, dù phải tập PGS.TS., Viện Nghiên cứu Hán Nôm Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 51 trung cho tiền tuyến không lơ trách nhiệm văn hoá văn hiến cổ điển dân tộc Ngay từ năm 1957, nhà nước Việt Nam quan tâm tới vấn đề bảo tồn di sản di tích nói chung thơng qua việc ban hành “Nghị định quy định thể lệ bảo tồn cổ tích” số 519/TTg Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng kí ngày 29/10/1957 Riêng với tài liệu Hán Nơm, Thủ tướng Chỉ thị ngày 13/12/1963 giao cho uỷ ban hành cấp tỉnh thống kê danh mục thư tịch mà Nhà nước cịn quản lí Sở Ti Thơng tin Văn hố Ngay sau đó, Bộ Văn hố có Thơng tư số ngày 21/2/1964 giao cho Thư viện Quốc gia Việt Nam tập hợp kê khai tỉnh, thành phố lập danh mục tài liệu Hán Nôm thuộc diện quản lí Nhà nước Chính thời điểm ấy, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam (1976) nhấn mạnh: “Nền văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Đó văn hố có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc” Chủ trương sau đời có tác động trực tiếp đến lĩnh vực bảo tồn khai thác thư tịch cổ, mà cụ thể Ban Hán Nôm thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Ủy ban đạo để Ban Hán Nôm tổ chức hội nghị chuyên đề bàn “Vấn đề thư tịch Hán Nôm” Ngày 28/4/1978 Hà Nội, hội nghị ngành Hán Nôm tổ chức, thu hút tham gia đông đảo nhà khoa học lão thành nhiều cán trẻ quan tâm đến thư tịch cổ địa bàn toàn quốc Kỉ yếu hội nghị xuất thức sau năm với nhan đề Thư tịch cổ nhiệm vụ mới,1 gồm 210 trang với 28 nghiên cứu lời phát biểu, tun ngơn thức ngành Hán Nôm định hướng công việc ngành, văn thể chủ trương, sách công tác Hán Nôm Ban Hán Nôm – quan nhà nước cao có chun mơn công tác thư tịch cổ Hội nghị năm 1978 xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ khai thác di sản Hán Nôm khứ nhằm đóng góp vào cơng Ban Hán Nơm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 52 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM xây dựng văn hoá mới, xây dựng người theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ IV đề GS Nguyễn Khánh Toàn – Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam nhấn mạnh: “Chúng ta tự hào với thắng lợi nghiệp Cách mạng vừa qua cảm thấy quan trọng công tác khoa học xã hội, có cơng tác thư tịch Hán Nơm” Phát biểu GS Nguyễn Khánh Toàn khẳng định “Nhiệm vụ đặt cho công tác thư tịch Hán Nôm thống kê, xác định, bảo quản, quản lí di sản văn hố”, thể cụ thể bốn khía cạnh: sưu tầm bảo quản tài liệu Hán Nơm Việt Nam cịn nước nước ngoài; hai đào tạo hệ cán làm cơng tác thư tịch cổ với chương trình đào tạo thích hợp để khơng bị hiểu nhầm “phục cổ”; ba công tác sở vật chất để phục chế, tu bổ, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào công tác Hán Nôm; bốn vận động rộng rãi để nâng cao ý thức trách nhiệm thư tịch cổ.1 Cũng hội nghị này, GS Nguyễn Đổng Chi – Trưởng ban Ban Hán Nơm trình bày báo cáo, khẳng định ba nhóm cơng việc có tính cấp thiết mà Ban Hán Nôm triển khai: công tác khảo cứu, phiên dịch, biên soạn công bố tài liệu Hán Nôm; hai công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hán Nôm; ba công tác sưu tầm, bảo quản sách vở, tài liệu Hán Nôm.2 Như vậy, người đứng đầu đơn vị nghiên cứu Hán Nôm (GS Nguyễn Đổng Chi) người đứng đầu quan cao Nhà nước khoa học xã hội (GS Nguyễn Khánh Tồn), người có vai trị hoạch định sách, đường hướng phát triển cho lĩnh vực Hán Nôm, thống quan điểm cho công việc trọng tâm mà ngành khoa học Hán Nôm non trẻ3 thời cần phải thực vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công việc ngành Nguyễn Khánh Toàn, “Lời phát biểu Hội nghị”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, tr 32-39 Nguyễn Đổng Chi, “Đặc điểm thư tịch Hán Nôm nhiệm vụ cấp thiết kho di sản ấy”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, tr 7-31 Nói “ngành khoa học Hán Nôm non trẻ” nhấn mạnh vai trò ngành khoa học theo tiêu chí đại, khơng nhằm nói đến lĩnh vực học vấn truyền thống lâu đời, tức Hán học cổ truyền Việt Nam Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 53 Hội nghị năm 1978 đó, số 28 tham luận phát biểu, có thảo luận chuyên biệt vấn đề đào tạo cán nghiên cứu ngành Hán Nơm, viết nhan đề “Một vài ý kiến phương hướng đào tạo cán ngành Hán Nôm”1 GS Nguyễn Tài Cẩn Đây coi viết thảo luận riêng biệt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Hán Nôm Phần viết sau phân tích quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn viết đó, đồng thời nhìn nhận lại thành tựu vấn đề đặt công tác đào tạo nguồn nhân lực thời gian gần nửa kỉ vừa qua kể từ sau Hội nghị năm 1978 Phân tích quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn năm 1978 phương hướng đào tạo hệ trẻ ngành Hán Nôm Ngay đầu viết, GS Nguyễn Tài Cẩn nói ơng viết “với tư cách người làm cơng tác có liên quan nhiều đến ngành Hán Nôm” (tr 105) “chúng làm công tác ngôn ngữ học” (tr 105) Cần hiểu cách nói có tính khiêm tốn, đến thời điểm công bố viết (1978), GS Nguyễn Tài Cẩn có nghiên cứu chuyên ngành về chữ Nôm (công bố khoảng 1971-1976) tạo tiếng vang khác biệt nghiên cứu chữ Nôm truyền thống theo trường phái GS Đào Duy Anh (1975).2 Đặc biệt, năm sau Hội nghị, vào năm 1979, chuyên luận Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt3 xuất thức, đánh dấu bước phát triển ngành Hán Nôm, mà để in vào năm 1979 tác giả phải biên soạn nhiều năm trước Có thể khẳng định GS Nguyễn Tài Cẩn người thầy khai khoa Bộ môn Hán Nôm, Trường Đại học Tổng hợp xưa, Nguyễn Tài Cẩn, “Một vài ý kiến phương hướng đào tạo cán ngành Hán Nôm”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, tr 105-110 Nguyễn Tuấn Cường, “Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn cống hiến nghiên cứu chữ Nôm”, Nhiều tác giả, Nguyễn Tài Cẩn, học giả “bất yếm, bất quyện”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 (tái bản), 78-90 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979; tái bản: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 54 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM đồng thời người phát triển ngành Hán Nôm theo hướng ngành khoa học đại, quan sát từ tầm nhìn quốc tế Sau này, cơng trình lĩnh vực Hán Nơm GS Nguyễn Tài Cẩn thu thập xuất sách dầy dặn nhan đề Tuyển tập cơng trình Hán Nơm (2011).1 Trong viết ngắn mình, để độc giả dễ tiếp nhận, GS Nguyễn Tài Cẩn trình bày quan điểm theo cách liệt kê, kể tả, nghĩ đến đâu viết đến Nói vắn tắt, viết trang khơng đánh số mục tập trung trình bày hai ý kiến: thứ phải đào tạo nguồn nhân lực trẻ có tri thức tốt lĩnh vực Hán ngữ học vốn quốc tế quan tâm; thứ hai phải vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam Nắm bắt vấn đề thân mình, có hiểu biết vấn đề kinh nghiệm quốc tế, từ quay trở lại nghiên cứu vấn đề thân Đó coi luận điểm viết GS Nguyễn Tài Cẩn Ngày nay, phân tích chi tiết từ góc độ giáo dục, phân cắt quy loại luận điểm GS Nguyễn Tài Cẩn thành ba nhóm vấn đề: (i) chủ trương đào tạo nghiên cứu, (ii) tri thức cần học, (iii) kĩ cần nắm bắt Dưới tơi phân tích theo ba hướng 2.1 Chủ trương đào tạo nghiên cứu hệ trẻ a Cần khẩn trương nâng cao trình độ hệ nhà nghiên cứu trẻ Trong viết, GS Nguyễn Tài Cẩn thường dùng cụm từ “anh chị em trẻ” để nói hệ nhà khoa học trẻ thuộc lĩnh vực Hán Nôm đương thời, mà hầu hết thuộc hệ sinh vào thập niên 1950 Bóng dáng hệ trẻ xuất bàng bạc khắp viết, từ câu đến câu cuối Ngay câu mở đầu ý kiến thứ nhất, tác giả viết: “Ý kiến thứ muốn nêu lên nên tìm cách, tập hợp khả có, thường xuyên tổ chức việc nâng cao thêm trình độ cho anh chị em cịn trẻ, mặt Hán học nói chung, mặt Hán ngữ học nói riêng.” (tr 105) Nguyễn Tài Cẩn, Tuyển tập cơng trình Hán Nơm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 55 Tính đến thời điểm Hội nghị 1978, kì thi khoa cử cuối Việt Nam (1919) kết thúc ngót 60 năm Trong 60 năm ấy, đặc biệt giai đoạn 1919-1945, thực tế có số người chủ động học theo lối khoa cử từ chương xưa khơng phải mục đích thi cử, đỗ đạt, làm quan trước, mà học theo thói quen gia đình, thói quen xã hội, theo dịng mạch giáo dục tri thức đạo đức truyền thống xã hội đương thời Tuy nhiên, cuối thập niên 1970, việc ngày thiếu vắng hệ cụ đồ Nho khoa cử uyên bác thực tế xảy Thế hệ có tham gia khoa cử 80 tuổi, ngày vắng bóng diễn đàn học thuật Con đường khác vào lúc phải tập hợp nguồn lực để đào tạo nhân cho ngành, đào tạo nhà nghiên cứu Hán Nôm từ nguồn sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành Hán Nôm ngành gần phù hợp Chính hệ đảm trách công tác Hán Nôm thời gian dài sau Đến câu cuối viết, lần tác giả lại nhấn mạnh kì vọng vào hệ này: “Đó số ý kiến mà hơm thành thực muốn nêu lên để trao đổi anh chị em trẻ vào đường Hán Nôm, người mà hi vọng rằng, tương lai không xa, trở thành chuyên gia chủ chốt ngành Hán Nôm học xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (tr 110) b Đào tạo với mục tiêu bắt nhịp với học thuật quốc tế Một vấn đề thể chủ trương đào tạo GS Nguyễn Tài Cẩn ngành Hán Nơm thể tóm lược đoạn văn sau: “Mục đích thực tiễn: phải đọc được, hiểu sách tiền nhân để rút hữu ích cho công cách mạng Xã hội chủ nghĩa trước mắt Nhưng muốn đến kết thực tiễn lại cần phải có tầm nhìn lí luận Trong địa hạt Hán ngữ học giới, nhiều vấn đề đặt ra, nhiều phương pháp đại sử dụng Chúng ta khơng biết đến điều Đọc sách, gặp q nhiều chữ khơng biết, khơng hiểu nghĩa, biểu trình độ chưa cao Nhưng non yếu mặt 56 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM chưa thật nguy hiểm lắm, khơng hiểu cịn hỏi người này, người nọ, tra tự điển Nguy hiểm đứng trước vấn đề mà không thấy có vấn đề, hay thấy có vấn đề mà làm nào, nên hỏi ai, nên tra sách gì, nên tìm tịi theo hướng nào… Cho nên vấn đề nâng cao trình độ Hán ngữ học, theo dõi lí luận đại Hán ngữ học, tự trang bị cho tầm nhìn khơng lạc hậu so với tầm nhìn giới Hán ngữ học, thiết nghĩ vấn đề cấp thiết phải suy nghĩ, tâm tìm cách giải cho kì được.” (tr 106) Độc giả thấy, chất đoạn trích nói đến vấn đề “biết chữ” “biết cách” GS Nguyễn Tài Cẩn cho “biết chữ” cần thiết, không quan trọng “biết cách” Non yếu chữ nghĩa tự tra cứu hỏi Non yếu phương pháp thực nguy hiểm, khơng nhận thức vấn đề nghiên cứu, có nhận thức khơng biết phải làm để giải vấn đề Ở nhận biết khác biệt hai hệ học giả: hệ cụ đồ theo mơ hình nhà Nho truyền thống, uyên bác, biết nhiều chữ nghĩa, đọc dịch văn tốt; bên cạnh hệ nhà khoa học trẻ, vừa học chữ nghĩa theo lối xưa (tất nhiên trình độ chữ nghĩa chưa thể so với cụ đồ Nho!), lại vừa trang bị phương pháp luận nghiên cứu để sớm hoà nhập với nhịp điệu nghiên cứu cộng đồng học giả quốc tế Hai hệ hai nhóm công việc đặc trưng ngành Hán Nôm bối cảnh nay: có người thiên phiên dịch văn Hán Nơm, có người thiên giải đọc, phân tích nghiên cứu vấn đề Hán Nôm Ở phần kết bài, GS Nguyễn Tài Cẩn nhấn mạnh: “Phải cố gắng thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, ngang tầm cỡ với ngành Hán ngữ học đại giới.” (tr 110) c Đi vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam bối cảnh Đông Á GS Nguyễn Tài Cẩn đặc biệt lưu ý nhắc nhắc lại nhiều lần vấn đề sử dụng tri thức chung, tri thức có tính quốc tế để nghiên cứu Việt Nam Ơng viết: “Phải vận dụng tình độ vào việc tìm hiểu Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 57 nét đặc thù truyền thống Hán Nôm Việt Nam, xây dựng ngành Hán Nôm học cho Việt Nam; phải học tập nhiều để nghiên cứu tốt, lại phải mạnh dạn sớm vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam.” (tr 110) Tác giả nêu số vấn đề cụ thể để thấy tương đồng vấn đề Hán Nôm Việt Nam với nước khác thuộc vùng Đơng Á: (i) Việt Nam có Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi Trung Quốc có Sưu thần kí, Nhật Bản có Cổ kí, Nhật Bản thù kí, Triều Tiên có Tam quốc sử kí, Tam quốc di sự; (ii) Việt Nam có chữ Nơm phái sinh từ chữ Hán, Nhật Bản có lối viết trước thời Manyogana (Vạn diệp giả danh), Katakana (Phiến giả danh) Hiragana (Bình giả danh), Triều Tiên có lối viết trước lối viết Yidu (Lại độc) Hangul (Ngạn văn1), ngồi cịn kể tới chữ viết vùng Nữ Chân, vùng Tây Hạ, chữ Choang, chữ Bát Tư Ba Mông Cổ… (iii) Việt Nam, chứng tích xưa chữ Nơm thường gắn với Phật giáo, chữ Hiragana Nhật gắn với Hoằng Pháp đại sư, bảng Tam thập lục tự mẫu Trung Quốc gắn với hoà thượng Thủ Ơn, sách Vận kính “Phạn tăng truyền chi, Hoa tăng tục chi,”2 Tam quốc di Triều Tiên ghi chép mẫu văn tự để cúng chùa chiền… Sau đó, ơng nhấn mạnh: “Rõ ràng nhiều vấn đề truyền thống Hán Nôm ta vấn đề nằm tình hình chung có liên quan đến tồn vùng, phải có nhãn quan chung tồn vùng, phải có hiểu biết thư tịch toàn vùng, phải vận dụng phương pháp đối chiếu, so sánh mong giải tốt được.” (tr 107) 2.2 Đào tạo tri thức: Hán ngữ học tảng GS Nguyễn Tài Cẩn cho cần tập trung đào tạo mặt Hán học nói chung Hán ngữ học nói riêng (tr 105) Sách Hán Nơm gồm có nhiều Ngạn văn: Nguyên in nhầm thành “Ngôn văn” (tr 107) Trong văn cảnh phải “Ngạn văn” 諺文, tức chữ Hangul (cũng viết “Hangeul”) “Phạn tăng truyền chi, Hoa tăng tục chi” 梵僧傳之 華僧續之 (Nhà sư Ấn Độ lưu truyền, nhà sư Trung Quốc kế tục) Đây lời Trịnh Tiều 鄭樵 sách Lục thư lược六書略 58 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM môn loại theo chủ đề nội dung, sách văn, sử, luật, triết, y…, mà nhà nghiên cứu chuyên loại Nhưng trước muốn sâu nghiên cứu loại sách cần trang bị trình độ Hán ngữ học Trên sở đó, ông nhấn mạnh: “Như rõ ràng việc nâng cao trình độ Hán ngữ học việc phải đặt chung cho tất người Chúng ta phải coi trọng việc coi trọng việc nâng cao trình độ lý luận việc nâng cao trình độ chuyên ngành.” (tr 106) Thuật ngữ “Hán ngữ học” (nghiên cứu tiếng Hán) ơng giải thích ngành khoa học lớn lĩnh vực Đông phương học giới, có lịch sử lâu đời Nói đến trình độ Hán ngữ học khơng phải đơn giản nói đến vốn liếng dăm bảy ngàn chữ sách Tứ Thư, Ngũ Kinh Nho gia, hay hiểu biết cụ thể hư từ văn ngơn, điển tích điển cố… Đó ngành khoa học nghiên cứu vấn đề tiếng Hán lịch sử tồn tại, phát triển, truyền bá ảnh hưởng Ngành triển khai nghiên cứu nhiều trung tâm lớn nhiều nước, với đội ngũ chuyên gia đông đảo, sách nhiều “Có nghĩ đến điều hình dung cần phải cố gắng nhiều nào.” (tr 106) Ở đoạn sau, tác giả phân tích kĩ hơn: “Muốn hiểu lối viết tiền nhân, đâu nói chung hai chữ “Văn ngôn” Ta tiếp xúc với lối viết Bách gia chư tử thời thượng cổ Ta tiếp xúc với văn ngôn, thơ từ Hán, Đường, Tống Ta tiếp xúc với kinh, kệ Phật giáo, Đạo giáo Ta chịu ảnh hưởng lối văn đá1 nhiều Bạch thoại thời trung cổ Do đó, nói đến việc nâng cao trình độ Hán ngữ học khơng thể khơng nói đến việc nâng cao trình độ hiểu biết lịch sử tiếng Hán.” (tr 107-108) Một số vấn đề thuộc Hán ngữ học mà “anh chị em trẻ” cần nâng cao trình độ, theo GS Nguyễn Tài Cẩn, là: (i) Nghiên cứu chữ Nôm với tư cách văn tự địa Việt Nam, nước ngồi khơng thể có nhiều chun gia chữ Nơm, địa hạt nghiên cứu mà học giả Việt Nam cần chủ động tổ chức thực “Qua việc nghiên cứu chữ Nơm nâng cao trình độ Đá: dùng với nghĩa pha trộn, chen lẫn Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 59 anh chị em trẻ nhiều mặt, ví dụ nâng [cao] tri thức lịch sử tiếng Hán, tri thức ngữ âm lịch sử tiếng Việt, tri thức văn tự học, văn học, tri thức từ nguyên học, từ điển học…” (tr 108-109) (ii) Cách đọc Hán Việt “là đề tài nghiên cứu thú vị Thế giới có vài người ý đến, chưa đủ Chúng ta phải tiếp tục.” (tr 109) (iii) Vấn đề “nền ngôn ngữ văn học chữ Hán Việt Nam có nét đặc thù riêng, đặt vào phạm trù văn ngôn người Hán nữa.” (tr 109) (iv) “Về ngữ pháp Phải có cơng trình nghiên cứu hệ thống ngữ pháp Hán văn Việt Nam, hệ thống riêng, khơng thể giống 100% với hệ thống dùng Trung Quốc” (tr 109) Theo GS Nguyễn Tài Cẩn, sâu vào ngữ pháp văn ngơn Việt Nam giúp tìm nét đặc thù lối hành văn Việt Nam, giúp nhìn ảnh hưởng tiếng Hán giai đoạn lịch sử khác từ nguồn thư tịch khác Như vậy, với việc giới thiệu chung hướng tiếp cận (approach) Hán ngữ học nghiên cứu Hán Nôm, GS Nguyễn Tài Cẩn cách cụ thể vấn đề nghiên cứu then chốt hướng tiếp cận Hán ngữ học mà ông lưu ý người cần quan tâm 2.3 Đào tạo kĩ năng: Học đơi với hành; làm việc nhóm GS Nguyễn Tài Cẩn cho “Tổ chức nghiên cứu sớm tốt tạo điều kiện để anh chị em cán trẻ sớm có phương thức tốt để tự bồi dưỡng, tự rèn luyện” (tr 108); “Phải học tập nhiều để nghiên cứu tốt, lại phải mạnh dạn sớm vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam, coi nghiên cứu phương thức học tập, phương thức tự rèn luyện” (tr 110) “Ý kiến thứ hai, muốn nêu lên phải nhanh chóng đặt vấn đề tổ chức nhóm nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nét đặc thù riêng truyền thống Hán Nôm Việt Nam” (tr 108) Từ trích đoạn này, nhận mối quan tâm tác giả đến hai kĩ hệ trẻ ngành Hán Nôm: học đơi với hành, hai làm việc nhóm Học đôi với hành, vừa học vừa thực hành 60 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM điều học, mạnh dạn triển khai cơng trình nghiên cứu để áp dụng tri thức học vào thực tiễn, điều giúp cho nhà nghiên cứu trẻ trưởng thành sớm nghiệp.1 “Học” tiếp thu tri thức kĩ năng, “hành” thực nghiên cứu có sản phẩm cơng bố Nhà khoa học trẻ cần thực nghiên cứu theo nhóm độc lập, sớm giới thiệu kết nghiên cứu dạng công bố khoa học Kĩ làm việc nhóm cần thiết để học giả bổ trợ lẫn trình nghiên cứu Từ kì vọng GS Nguyễn Tài Cẩn, nhìn nhận lại việc đào tạo nửa kỉ qua Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bài viết GS Nguyễn Tài Cẩn năm 1978 báo cáo toàn diện, chỉnh thể vấn đề đào tạo Hán Nơm theo nghĩa chương trình đào tạo hay triết lí đào tạo, dừng lại mức độ ý kiến ngắn, có điểm nhấn, khơng trọng vào tính tồn diện Bài viết thể quan điểm nhà khoa học quan điểm nhà hoạch định sách giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, đối tượng đào tạo nhắc đến viết không sinh viên cịn theo học đại học, mà có thiên hướng nói đến nhà nghiên cứu trẻ tốt nghiệp đại học, theo đuổi nghiệp Hán Nôm theo hướng chuyên nghiệp 3.1 Đào tạo tiến sĩ thạc sĩ Để kiểm điểm lại thực tế đào tạo Hán Nôm tương quan so sánh với quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn, phù hợp quan sát lịch sử đào tạo sau đại học đào tạo thông qua thực tiễn công việc Viện Nghiên cứu Hán Nôm.2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm bắt đầu đào tạo Tất nhiên có người nói theo ngơn ngữ truyện chưởng lên núi luyện công 10 năm, xuống núi “tung chưởng” mà thiên hạ biết danh Nhưng nhóm xuất nhiều truyện võ hiệp thấy xuất giới học thuật đại Tri thức khoa học xã hội nhân văn có tính chiêm nghiệm, thiên tích luỹ theo thời gian phát kiến khai sáng theo kết thí nghiệm, khảo sát thiên hướng khoa học tự nhiên Tình hình chung Viện Nghiên cứu Hán Nơm tham khảo: Nguyễn Tuấn Cường, Trịnh Khắc Mạnh, “Nửa kỉ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1970-2020): thành tựu triển vọng”, Tạp chí Hán Nơm số 4/2020, tr 6-31 Ngoài ra, đào tạo Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 61 sau đại học từ năm 1994 Sau 26 năm, đến tháng 6/2020, có 46 Tiến sĩ gần 60 Thạc sĩ ngành Hán Nơm hồn thành chương trình đào tạo nhận học vị sở đào tạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm (từ năm 2010 trở Khoa Hán Nôm Học viện Khoa học xã hội),1 tức trung bình năm đào tạo 1,7 Tiến sĩ 2,3 Thạc sĩ Những số khiêm tốn so với phần lớn ngành đào tạo khác, thể nỗ lực chung người dạy người học Những người đạt học vị phần lớn công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm, phần cịn lại cơng tác quan nghiên cứu, đào tạo quản lí văn hố đơn vị từ trung ương tới địa phương Các công trình luận án tiến sĩ (và luận văn thạc sĩ) thiên xử lí một nhóm văn cụ thể, khảo sát văn bản, giới thiệu nội dung, giá trị nghệ thuật văn Những luận án “thiên văn bản” thường có đóng góp mang tính thực tiễn, cụ thể Bên cạnh có số luận án triển khai theo tính vấn đề nghiên cứu, tạm gọi luận án “thiên vấn đề”, tức đề xuất vấn đề nghiên cứu, lựa chọn phạm vi tư liệu để khảo sát (có thể theo dạng nghiên cứu trường hợp – case study) có đóng góp mặt lí luận, bên cạnh đóng góp có tính thực tiễn Trong tương lai cần thực song song hai hướng triển khai nghiên cứu để phù hợp với đối tượng nghiên cứu chủ thể nghiên cứu, nhiên cần thiết phải tăng cường khả đóng góp luận án tiến sĩ từ bình diện lí thuyết Trong luận án luận văn, nhận thấy tất vấn đề nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu Hán Nơm Việt Nam, mà cơng trình có nhiều hàm lượng tri thức nước ngồi trình bày mối quan hệ so sánh ảnh hưởng Điều cho thấy thực tế đào tạo đáp ứng gợi ý GS Nguyễn Tài Cẩn vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam bối cảnh Đơng Á đại học, tham khảo thêm thông tin việc đào tạo đại học sau đại học ngành Hán Nôm Trường Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội sách kỉ yếu hội thảo: Bộ môn Hán Nôm, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Trịnh Khắc Mạnh, “Viện Nghiên cứu Hán Nôm với công tác đào tạo bậc Sau đại học”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2020, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2020, tr 29-39 62 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 3.2 Việc đào tạo hệ ngành Hán Nôm Việc đào tạo trưởng thành nhà nghiên cứu trẻ ngành Hán Nơm nói chung Viện Nghiên cứu Hán Nơm nói riêng có khởi sắc từ hệ đầu tiên, người bắt đầu công tác chuyên nghiệp từ thập niên 1970-1980 Từ đầu kỉ 21 trở lại đây, công việc đào tạo hệ trẻ ngành Hán Nôm ngày khởi sắc cởi mở sách điều kiện giáo dục, đào tạo, nghiên cứu học thuật nước quốc tế Dù hệ nữa, đào tạo thông qua thực tiễn công việc (hay “học đôi với hành”) chủ trương xuyên suốt lịch sử đào tạo ngành Hán Nôm Các công trình tập thể ngành thường có tham gia nhiều hệ nhà nghiên cứu để thông qua hệ trẻ có điều kiện học hỏi từ tiền bối Việc trao đổi, học hỏi, tạo điều kiện cho hệ trẻ phát triển thực tế diễn thành truyền thống ngành, khoảng hai mươi năm trở lại ngày đẩy mạnh Từ năm 2016, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức Hội thảo Hán Nôm trẻ thường niên để tạo diễn đàn riêng, nhằm thúc đẩy nhà nghiên cứu trẻ nước quốc tế có thêm điều kiện nghiên cứu, giao lưu công bố khoa học.1 Trong báo cáo tổng kết 50 năm Viện Nghiên cứu Hán Nôm xác định rõ: “việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ, chủ yếu cán trẻ, yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu tương lai Viện.”2 Sau 40 năm, yêu cầu đào tạo hệ kế cận lại vấn đề cấp bách ngành Hán Nơm Bên cạnh đó, học thuật ngày trở nên phồn tạp, tri thức ngày nhiều hơn, xu hướng nghiên cứu liên ngành ngày phát triển, điều khiến cho sức người không đủ để giải vấn đề học thuật cụ thể, mà cần hợp sức nhiều người từ góc nhìn khác Điều khiến cho ngành khoa học xã hội Các tham luận hội thảo Hán Nôm trẻ năm 2016, 2017, 2019 chọn lọc xuất trong: Nguyễn Tuấn Cường, Đỗ Thị Bích Tuyển (đồng chủ biên), Cổ học điểm tô: Nghiên cứu Hán Nôm từ góc nhìn nhà khoa học trẻ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020 Nguyễn Tuấn Cường, Trịnh Khắc Mạnh, “Nửa kỉ Viện Nghiên cứu Hán Nơm (1970-2020): thành tựu triển vọng”, Tạp chí Hán Nôm số 4/2020, tr 27 Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 63 nhân văn ngành Hán Nôm nảy sinh xu hướng làm việc nhóm Đối với cơng trình lớn tùng thư, sách, làm việc theo nhóm dường điều bình thường Nhưng quan sát khoảng thời gian 20 năm qua cấp độ viết, số lượng viết lĩnh vực Hán Nơm có nhiều tác giả ngày tăng lên, cơng bố quốc tế có tác giả, có phối hợp tác giả nước với học giả nước ngoài, điều góp phần thúc đẩy giao lưu học thuật nước với nước để đem lại lợi ích cho hai bên Như vậy, kĩ “làm việc nhóm” mà GS Nguyễn Tài Cẩn nhắc đến bước thực 3.3 Tri thức quốc tế đào tạo nghiên cứu Tính Việt Nam nhấn mạnh, tính quốc tế cịn chưa rõ ràng phần lớn cơng trình nghiên cứu ngành Hán Nơm nói chung nhà khoa học trẻ ngành Hán Nơm nói riêng (trừ số cá nhân thơng thạo ngoại ngữ), hạn chế cải thiện dần cách rõ nét khoảng 10 năm trở lại Việc trích dẫn tài liệu nước ngồi phần lớn cịn dừng lại trích dẫn từ điển sách nhập môn để giải nghĩa từ ngữ, thuật ngữ, điển cố, trích dẫn quan điểm, luận điểm học giả nước ngồi, lại thảo luận với quan điểm, luận điểm Điều cho thấy, mặt chung, ngành Hán Nơm cịn phải nỗ lực nhiều đảm bảo cập nhật học thuật quốc tế mặt tri thức chuyên ngành, tiến tới hội nhập quốc tế theo chủ trương đặt cách cấp thiết Việt Nam thông qua Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ để thực Nghị số 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế.1 Hội nhập quốc tế có hai bình diện: phải biết quốc tế làm gì, hai học giả Việt Nam đóng góp cơng trình cơng bố quốc tế Trong viết chưa đề cập đến bình diện thứ hai Về vấn đề công bố quốc tế lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có lĩnh vực Hán Nơm, xem thêm: Nguyễn Tơ Lan, “Công bố quốc tế khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành hẹp: Những thử thách vượt qua (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)”, Thông tin Khoa học xã hội, số 4/2019, tr 48-58 64 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Ngày có nhiều học giả nước ngồi quan tâm sâu nghiên cứu vấn đề Hán Nôm Việt Nam, họ chủ yếu công bố ấn phẩm ngoại ngữ Một nhà nghiên cứu người Việt Nam có lực ngoại ngữ tối thiểu (tương đối thành thạo ngoại ngữ chẳng hạn) vất vả muốn cập nhật thường xuyên công bố nước ngồi, chi nhiều người cịn gặp trở ngại lớn ngoại ngữ Việc không thiếu cập nhật nghiên cứu quốc tế chắn làm giảm tính khả tín uyên bác công bố nước Đây thực tế xảy nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn nước, khơng ngành Hán Nơm Xét từ góc độ này, từ mặt chung, ngành Hán Nơm cịn chưa kịp thời cập nhật tình hình học thuật quốc tế từ lĩnh vực Hán ngữ học lẫn lĩnh vực Hán học nói chung Việc cập nhật tri thức quốc tế ngành Hán Nôm thường tri thức văn học, sử học, văn học, bi kí học theo định hướng chuyên môn nhà nghiên cứu, người sâu vào lĩnh vực Hán ngữ học đề nghị GS Nguyễn Tài Cẩn Một số chủ đề nghiên cứu cụ thể mà ông đề xuất (xem mục 2.2 trên) “vùng đất hứa” Thậm chí có số điều mà GS Nguyễn Tài Cẩn cảnh báo từ sớm cịn vướng mắc Ví dụ việc thiếu cập nhật vấn đề nghiên cứu quốc tế (nghiên cứu Hán học nước nghiên cứu Hán Nơm Việt Nam), chí thiếu cập nhật nghiên cứu nước, khiến cho khơng người gặp khó khăn việc thực cơng trình nghiên cứu, từ có xu hướng thiên phiên dịch (chuyển mã văn bản) nghiên cứu (giải mã văn bản), gây khó khăn cho trình phát triển nghiệp học thuật chuyên nghiệp Công việc cần thiết cần làm để đảm bảo cập nhật học thuật quốc tế phải từ hai hướng: (i) thân nhà khoa học trẻ cần nỗ lực bổ sung vốn liếng ngoại ngữ mối quan hệ học thuật quốc tế, chủ động cập nhật lĩnh vực mà quan tâm; (ii) cần thiết phải liên tục tổ chức dịch thuật giới thiệu thành tựu Hán học quốc tế độc giả tiếng Việt từ nhiều nguồn ngoại ngữ khác Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 65 nhau,1 khơng nhà khoa học có thời gian lực để học nhiều ngoại ngữ Riêng điều (ii) ngành Hán học Trung Quốc làm tốt, công trình Hán học then chốt giới nhiều thứ tiếng đọc qua dịch tiếng Trung Kết luận Bài viết năm 1978 GS Nguyễn Tài Cẩn vấn đề đào tạo Hán Nôm dù viết cô đọng trang giấy in lại chứa đựng chủ trương đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu xuất phát từ quan điểm có tầm quốc tế, lại xuất phát từ kinh nghiệm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm học giả trải, tham bác học vấn đơng tây, kim cổ Nhìn lại lịch sử đào tạo ngành Hán Nơm 40 năm qua, thấy hệ trẻ ngành nỗ lực trau dồi học vấn, đạt thành tựu bước đầu, đóng góp hệ cán có chất lượng cho cơng tác Hán Nơm Tuy nhiên, để đạt yêu cầu theo ý kiến GS Nguyễn Tài Cẩn hệ trẻ ngành Hán Nôm cần phải nỗ lực Đồng thời, hệ cán trưởng thành cần nỗ lực bổ sung, cập nhật kiến thức để xứng đáng hệ dẫn dắt hệ trẻ Quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn đào tạo hệ trẻ ngành Hán Nơm dù có hạn chế định, nguyên nhân từ thời điểm cơng bố góc độ tiếp cận Thời điểm cơng bố năm 1978 thời điểm mà khoa học đại chung Việt Nam Về việc dịch giới thiệu cập nhật tình hình học thuật Hán học quốc tế Việt Nam, xem: Nguyễn Tuấn Cường tuyển chọn, dịch chú, Hán học Trung Quốc kỉ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Quyển sách 740 trang lựa chọn dịch 31 viết 39 tác giả viết tiếng Trung tiếng Anh, “tổng thuật nghiên cứu” chủ đề: văn tự học đại cương, văn tự học khu vực Đông Á, Hán tự học, Hán tự học cấu trúc, Hán tự học văn hoá, âm vận học Trung Quốc nước ngồi, pinyin hố cải cách chữ Hán, ngữ pháp văn ngơn, huấn hỗ học, huấn hỗ học văn hố, lí luận văn hiến học, văn học, Đơn Hồng học, khoa cử học, lịch sử tư tưởng, Nho học, kinh điển Nho gia, Khổng Tử, lí học Trình – Chu, Chu tử học, Phật giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc học, khảo cứu học NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 66 ngành Hán Nơm cịn giai đoạn hình thành định hướng phát triển Cịn góc độ tiếp cận tác giả nói đầu viết góc độ nhà ngôn ngữ học: “Chúng đề nghị khơng phải chúng tơi làm cơng tác ngôn ngữ học, thiên vị, lo nghĩ đến ngành chun mơn riêng mình” (tr 105) Ngày nay, với phát triển tri thức khoa học đương đại, ngành Hán Nôm nên coi ngành khoa học đặc thù Việt Nam đặt mối quan hệ với ngành Hán học quốc tế, xuất phát điểm từ ngữ văn học (philology), mở rộng ngành khoa học chuyên ngành (văn, ngữ, sử, triết…), đến khoa học liên ngành đa ngành.1 Trong cấu trúc ngành có tính đặc thù này, Hán ngữ học chiếm vị trí vơ quan trọng, quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn, thể mối liên hệ bền chặt ngành Hán Nôm với ngành khoa học ngữ văn, với ngôn ngữ học văn tự học./ Tài liệu tham khảo Ban Hán Nôm (1979), Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ môn Hán Nôm (2013), Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1979), “Đặc điểm thư tịch Hán Nôm nhiệm vụ cấp thiết kho di sản ấy”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 7-31 Nguyễn Khánh Toàn (1979), “Lời phát biểu Hội nghị”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 32-39 Nguyễn Tài Cẩn (1979), “Một vài ý kiến phương hướng đào tạo cán ngành Hán Nôm”, Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 105-110 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tuấn Cường, “Lĩnh vực nghiên cứu Hán Nơm nhìn từ bối cảnh đầu kỉ 21”, Tạp chí Hán Nơm số 2/2017, tr 1-20 Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 67 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; tái bản: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Tài Cẩn (2011), Tuyển tập cơng trình Hán Nơm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nhiều tác giả, Nguyễn Tài Cẩn, Học giả “bất yếm, bất quyện”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 (tái bản) 11 Nguyễn Tơ Lan (2019), “Công bố quốc tế khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành hẹp: Những thử thách vượt qua (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)”, Thông tin Khoa học xã hội, số 4, tr 48-58 12 Nguyễn Tuấn Cường tuyển chọn, dịch (2010), Hán học Trung Quốc kỉ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Tuấn Cường (2017) (tái bản), “Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn cống hiến nghiên cứu chữ Nôm”, Nguyễn Tài Cẩn, học giả “bất yếm, bất quyện”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 78-90 14 Nguyễn Tuấn Cường (2017), “Lĩnh vực nghiên cứu Hán Nơm nhìn từ bối cảnh đầu kỉ 21”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, tr 1-20 15 Nguyễn Tuấn Cường, Đỗ Thị Bích Tuyển (2020) (đồng chủ biên), Cổ học điểm tơ: Nghiên cứu Hán Nơm từ góc nhìn nhà khoa học trẻ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Tuấn Cường, Trịnh Khắc Mạnh (2020), “Nửa kỉ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1970-2020): thành tựu triển vọng”, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr 6-31 17 Trịnh Khắc Mạnh (2020), “Viện Nghiên cứu Hán Nôm với công tác đào tạo bậc Sau đại học”, Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 29-39 ASIA RESEARCH CENTER Ban tổ chức Hội thảo trân trọng cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á - ĐHQGHN tài trợ cho Hội thảo BAN BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn GS.TS Trần Trí Dõi PGS.TS Trịnh Cẩm Lan TS Dương Xuân Quang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc: (024) 39715011 Hành chính: (024) 39729436 Fax: (024) 39724736 Kinh doanh: (024) 39729437 Biên tập: (024) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS PHẠM THỊ TRÂM Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Chế bản: ĐỖ THỊ HỒNG SÂM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Khoa Ngôn ngữ học Địa chỉ: Số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Mã số: 2L - 189 ĐH2021 In 200 bản, khổ 16x24cm Công ty Cổ phần in Thương mại Truyền thông Việt Nam Địa chỉ: số 7, ngách 28, ngõ 29, phố Vĩnh Tuy, P Vĩnh Tuy, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3366 - 2021/CXBIPH/02 - 276/ĐHQGHN, ngày 29/9/2021 Quyết định xuất số: 1569 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 27/10/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 786 43 42 505 ... trình nghiên cứu Từ kì vọng GS Nguyễn Tài Cẩn, nhìn nhận lại việc đào tạo nửa kỉ qua Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bài viết GS Nguyễn Tài Cẩn năm 1978 báo cáo toàn diện, chỉnh thể vấn đề đào tạo Hán. .. Nghiên cứu Hán Nôm năm 2020, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2020, tr 29-39 62 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 3.2 Việc đào tạo hệ ngành Hán Nôm Việc đào tạo trưởng thành nhà nghiên cứu trẻ... môn Hán Nôm, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Trịnh Khắc Mạnh, “Viện Nghiên cứu Hán Nôm với công tác đào tạo bậc Sau đại học”, Nghiên

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w