1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hán nôm từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ 喃研究領域年輕研究者論文集 sino nom studies new perspectives from young researchers

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 858,3 KB

Nội dung

Nghiên cứu Hán Nơm từ góc nhìn nhà khoa học trẻ TÙNG THƯ VĂN HĨA HÁN NƠM Đơn vị tổ chức: Viện Nghiên cứu Hán Nôm Với phối hợp Công ty TNHH Sách Truyền thông VN Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Quyển 1: Quốc học vun bồi: Hồi cố triển vọng nghiên cứu Hán Nôm đầu kỉ XXI (Nguyễn Tuấn Cường chủ biên, 2020) Quyển 2: Cổ học điểm tơ: Nghiên cứu Hán Nơm từ góc nhìn nhà khoa học trẻ (Nguyễn Tuấn Cường, Đỗ Thị Bích Tuyển chủ biên, 2020) (cịn nữa…) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM NGUYỄN TUẤN CƯỜNG ĐỖ THỊ BÍCH TUYỂN (Chủ biên) NGHIÊN CỨU HÁN NƠM TỪ GĨC NHÌN CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ Sino-Nom Studies: New Perspectives from Young Researchers 漢喃研究領域年輕研究者論文集 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Chủ biên: Nguyễn Tuấn Cường - Đỗ Thị Bích Tuyển Biên soạn: Nguyễn Xuân Bảo, Vũ Việt Bằng, Lê Phương Duy, Dương Văn Hà, Lê Thanh Hà, Lê Thị Hà, Đào Thị Huệ, Nguyễn Đình Hưng, Lê Thị Thu Hương, Bùi Quốc Linh, Đặng Thị Bích Ngọc - Mai Thu Quỳnh, Washizawa Takuya, Trương Văn Thắng, Lương Thị Ngọc Thu, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Tuyết Tổ chức thảo: Nguyễn Tuấn Cường (Trưởng ban) Đỗ Thị Bích Tuyển (Thư kí) Cao Việt Anh Đào Phương Chi Trần Trọng Dương Lã Minh Hằng Vương Thị Hường Nguyễn Tô Lan Trịnh Khắc Mạnh Nguyễn Kim Măng Nguyễn Hữu Mùi (Xếp theo thứ tự ABC) Hỗ trợ tổ chức thảo: Lê Thị Hà Dương Văn Hoàn MỤC LỤC Nguyễn Tuấn Cường - Đỗ Thị Bích Tuyển: “Hội thảo “Hán Nơm trẻ” chủ trương phát triển đội ngũ nhà khoa học trẻ ngành Hán Nôm” Lê Thanh Hà: “Khái quát Loại thư dạy chữ Hán thời kỳ trung đại Việt Nam” 12 Lê Thị Thu Hương: “Khuyến học Nghệ An xưa qua tư liệu tục lệ” 25 Nguyễn Thị Anh Thư: “Về nguồn gốc huyền thoại ‘Con Rồng cháu Tiên” 45 Nguyễn Thị Tuyết: “Tìm hiểu văn hóa trị Nguyễn Du (1765 - 1820)” 59 Trương Văn Thắng: “Giá trị văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh” 88 Bùi Quốc Linh: “Trữ lượng văn khắc Hán Nôm liên quan đến đạo Mẫu Tam - Tứ phủ người Việt” 105 Nguyễn Đình Hưng: “Số hóa mộc lưu giữ sở ngồi cơng lập Việt Nam: Thử nghiệm với kho mộc thư viện Phúc Giang” 145 Washizawa Takuya: “Cách dùng hư từ “chưng” văn giải âm với tư cách ‘từ vô nghĩa đứng trước từ khác” 160 Vũ Việt Bằng: “Nghiên cứu văn khắc in Thọ Mai gia lễ từ góc nhìn văn học” 188 MỤC LỤC 10 Lê Thị Hà: “Hưng Hóa tích vấn đề bảo vệ biên giới Tây Bắc Việt Nam thời Nguyễn” 208 11 Đặng Thị Bích Ngọc - Mai Thu Quỳnh: “Hình tượng người quân tử qua thơ vịnh trúc Quốc âm thi tập” 230 12 Lê Phương Duy: “Luận giải Ngơ Thì Nhậm nghĩa lệ Xuân thu qua phần Ẩn công Xuân thu quản kiến” 244 13 Dương Văn Hà: “Hòa Thịnh Quận vương Miên Tuấn dịch thơ Nôm Hiếu kinh quốc ngữ ca” 270 14 Nguyễn Thị Anh Thư: “Tư tưởng Phạm Đình Dục phụ nữ ảnh hưởng Nho - Phật - Đạo qua Bách chiến trang đài” 284 15 Bùi Quốc Linh: “Giữ gìn di sản tổ tiên: Bảo tồn tư liệu văn tự Nôm Na người dân Kinh tộc (Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)” 310 16 Đào Thị Huệ: “Mối quan hệ tư liệu lịch sử văn thần tích huyện Từ Sơn Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) so với Khâm định Việt sử thông giám cương mục” 328 17 Nguyễn Xuân Bảo: “Giới thiệu hệ thống di văn Hán Nơm khu di tích chùa Đôi Hồi, đền Tam Phủ (Đan Phượng, Hà Nội)” 351 18 Lương Thị Ngọc Thu: “Thử tìm hiểu dịng họ từ tài liệu địa bạ Hán Nôm: Trường hợp địa bạ tổng Cam Thịnh (Đường Lâm)” 373 19 Đào Thị Huệ: “Khảo sát sách Pháp gia, Vũ bị, Nông tang Y thuật “Tử khố thủ sách” Cổ học viện Thư tịch thủ sách” 396 MỤC LỤC Hội thảo “Hán Nôm trẻ” chủ trương phát triển đội ngũ nhà khoa học trẻ ngành Hán Nơm PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường - TS Đỗ Thị Bích Tuyển Nghiên cứu Hán Nơm đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu khoa học nước ta Viện Nghiên cứu Hán Nôm quan đầu ngành nước nghiên cứu Hán Nôm, năm đóng góp nhiều đề tài nghiên cứu ấn phẩm khoa học có giá trị Đề tài nghiên cứu cách tiếp cận sản phẩm khoa học không dừng lại mức độ chuyển mã hay giải mã văn bản, mà tính liên văn bản, liên ngành nhà nghiên cứu Hán Nôm trọng Lực lượng nghiên cứu Hán Nôm không kể đến nhà nghiên cứu Hán Nơm trẻ ngồi Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đây nguồn nhân lực có triển vọng nghiên cứu khơng sâu mà cịn rộng chun mơn, khơng bó hẹp nước mà hướng tới giới nghiên cứu quốc tế Thực tế cho thấy, 10 năm trở lại đây, sau nhiều cán lão thành nghỉ hưu, Viện Nghiên cứu Hán Nôm phần đứng trước thực trạng thiếu hụt đội ngũ nghiên cứu số lượng chất lượng Do vậy, việc tuyển chọn, đào tạo nhà khoa học, chủ yếu nhà khoa học trẻ, yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu tương lai Viện Có hai hướng đào tạo cần tiến hành đồng thời Một mặt đào tạo quy qua sách trường lớp với bậc học Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ, tu nghiệp Sau tiến sĩ Mặt khác, cần đào tạo chuyên môn thông qua công việc thực tế, qua thực đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu, kiện hoạt động học thuật để tự trưởng thành Công việc đào tạo đội ngũ cần tiến hành cụ thể nhà nghiên cứu trẻ, cho phù hợp với thiên hướng khoa học, nhu cầu công việc, nhu cầu cá nhân người Yêu cầu cấp thiết nhà khoa học trẻ chun mơn hóa Nói đến chun mơn hóa nói đến việc đào tạo tự đào tạo đội ngũ nhà nghiên cứu theo hướng chuyên sâu, phát triển thành chuyên gia lĩnh vực hẹp để chiếm lĩnh phạm vi tri thức liên quan đến ngành Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nơm có chun gia văn bia, văn tự, văn học, lịch sử, địa lí, tôn giáo, nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản, v v…, cịn mảng cần bổ sung, như: đồ cổ, Hán Nôm biển đảo, Hán Nôm biên giới, Hán Nôm dân tộc thiểu số, so sánh cổ học Việt Nam với quốc gia Đông Á, nghiên cứu Hàn Quốc, Âu Mĩ, v.v Thế hệ trẻ cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề để có định hướng phát triển chun mơn lâu dài Ngồi việc chun mơn hóa tri thức Hán Nôm, hệ trẻ ngành Hán Nôm cần tiếp tục phát huy nâng cao kĩ cần thiết nhà nghiên cứu chuyên nghiệp thời đại mới, là: (1) kĩ ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chuyên môn, tìm tài liệu nghiên cứu, tạo sở liệu điện tử phục vụ nghiên cứu; (2) kĩ ngoại ngữ phục vụ việc khu vực hóa, quốc tế hóa tiếp thu tri thức tồn cầu, nhìn chung: để khu vực hóa (Đơng Á) chủ yếu sử dụng tiếng Trung Quốc, để quốc tế hóa chủ yếu sử dụng tiếng Anh, kết hợp với ngoại ngữ mạnh khác tiếng Nhật, Pháp, Hàn, Nga, Đức - tùy theo thiên hướng khoa học cụ thể người; (3) kĩ giao tiếp với học giả nước để mở rộng mối quan hệ hợp tác học thuật; (4) kĩ làm việc nhóm để liên kết phát huy sức mạnh tập thể Việc thúc đẩy giao lưu học thuật nhà nghiên cứu Hán Nôm trẻ trở nên cần thiết Viện Nghiên cứu Hán Nơm với vai trị quan nghiên cứu đầu ngành cần tạo diễn đàn để khơi dậy cảm hứng nghiên cứu hội trao đổi NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - ĐỖ THỊ BÍCH TUYỂN vấn đề Hán Nơm quan trọng cho nhà nghiên cứu Hán Nơm trẻ Đó lí để Viện Nghiên cứu Hán Nôm bắt đầu tổ chức Hội thảo Hán Nôm trẻ từ năm 2016, nhằm tạo diễn đàn khoa học có chất lượng cao để trao đổi, đánh giá đưa thành tựu nghiên cứu khoa học có giá trị nhà nghiên cứu Hán Nôm trẻ Trong Hội thảo này, khái niệm nhà khoa học trẻ lĩnh vực Hán Nôm hiểu người phù hợp điều kiện sau: (1) Từ 35 tuổi trở xuống; (2) Từ 40 tuổi trở xuống mà chưa có học vị Tiến sĩ; (3) Có học vị tiến sĩ khơng q 02 năm tính đến thời điểm hội thảo diễn ra; (4) Đang thời gian làm nghiên cứu sinh độ tuổi Như vậy, khái niệm “trẻ” khái niệm cứng nhắc theo độ tuổi đó, mà kết hợp tuổi đời (khoảng 35 tuổi) q trình đào tạo chun mơn (đã có học vị Tiến sĩ chưa?) Hội thảo tổ chức dựa tinh thần trẻ, quy chuyên nghiệp; trọng vào chất lượng thảo luận khoa học Được đạo sát Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Chi đồn Viện Nghiên cứu Hán Nơm phối hợp với Phịng Quản lí khoa học Hợp tác quốc tế Viện, giúp đỡ Thư kí Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Hán Nơm thực việc tổ chức Hội thảo vào năm 2016, 2017, 2019 (riêng năm 2018 Viện huy động lực lượng nhà nghiên cứu trẻ tập trung thực nhiệm vụ chuyên môn khác nên không tổ chức Hội thảo này) Lực lượng viết tham luận tham dự hội thảo chủ yếu đội ngũ nhà khoa học trẻ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Bên cạnh cịn có tham gia nhà nghiên cứu trẻ hoạt động lĩnh vực Hán Nôm, học tập công tác Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Văn miếu - Quốc tử giám Hà Nội, học giả trẻ người Nhật thực luận án Tiến sĩ Việt Nam Hội thảo hội để học giả trẻ rèn luyện khả phát vấn đề, tổ chức viết, đặc biệt kỹ thuyết trình, trả lời tiếp thu ý kiến phản biện Mỗi tham luận hội thảo bố trí chuyên gia phản biện riêng, với ý kiến phản biện sâu sắc, trách nhiệm, tinh thần xây dựng cao Bên cạnh việc đánh giá cao kết nghiên cứu cán trẻ nhà nghiên cứu tiền bối đưa nhận xét góp ý xác thực liên quan đến kết cấu, nội dung viết; vận dụng lí thuyết phù hợp trình kiến giải vấn đề nghiên cứu; điểm hạn chế nghiên cứu… Ngoài ra, cuối phiên tiểu ban lại bố trí 15 - 20 phút thảo luận chung cho tiểu ban, qua giúp nhà khoa học trẻ lĩnh hội thêm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, tiến tới hoàn thiện báo cáo Ngoài vấn đề chuyên môn, cần ghi nhận nỗ lực thành viên Chi đồn Viện Nghiên cứu Hán Nơm q trình tổ chức Hội thảo Chi đồn lực lượng đóng góp vào việc tổ chức Hội thảo Hán Nôm trẻ, từ khâu lên kế hoạch, đặt viết, mời phản biện, tổ chức kiện, tham gia vào trình biên tập tài liệu Vì vậy, nói, Hội thảo Hán Nơm trẻ hội để đồn viên niên rèn luyện khơng chun mơn mà cịn mặt tổ chức hoạt động chuyên môn Thành công Hội thảo tạo diễn đàn trao đổi giao lưu học thuật hữu ích chia sẻ kinh nghiệm quý báu công tác nghiên cứu đào tạo Hán Nôm từ hệ trước sang hệ sau; động viên khuyến khích nhà nghiên cứu trẻ mạnh dạn phát mở rộng thêm nhiều lĩnh vực mới, đặc biệt tư liệu vật, góp sức vào phát triển chung Viện Nghiên cứu Hán Nôm thời gian tới Sau ba lần tổ chức Hội thảo Hán Nôm trẻ vào năm 2016, 2017, 2019 với tổng cộng 33 tham luận, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức chọn lọc viết, đề nghị tác giả sửa chữa cập nhật nội dung viết, sau tổ chức biên tập xuất thành ấn phẩm khoa học mà quý vị cầm tay, gồm 19 viết Học vị đơn vị công tác tác giả viết cập nhật thời điểm xuất ấn phẩm Độc giả nhận rằng, phần lớn viết gắn với chủ đề nghiên cứu học giả trẻ q trình thực khóa 10 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG - ĐỖ THỊ BÍCH TUYỂN luận Cử nhân, luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ Chất lượng chuyên môn viết ghi nhận dấu ấn chặng đường nghiên cứu nhà khoa học trẻ Ẩn sau viết chuyên tâm học tập nghiên cứu, nỗ lực tự định vị nhà khoa học trẻ môi trường khoa học đại vốn địi hỏi nhiều cố gắng để tồn tự khẳng định Để tập sách xuất bản, thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo Hán Nôm trẻ Ban Biên tập sách này, xin trân trọng cảm ơn ghi nhận nỗ lực nhà khoa học trẻ gửi viết tham gia Hội thảo sửa chữa sau Hội thảo theo đề nghị Ban Biên tập, họ nhân tố chủ chốt Hội thảo ấn phẩm Bên cạnh đó, trân trọng cảm ơn Đồn Thanh niên Viện Nghiên cứu Hán Nơm tích cực tham gia khâu tổ chức Hội thảo hỗ trợ công tác biên tập ấn phẩm; trân trọng cảm ơn phận quản lí khoa học Viện phối hợp giúp đỡ trình tổ chức Hội thảo; trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Hán Nôm nhiệt tình tham gia phản biện viết Hội thảo biên tập xuất Cuối cùng, xin chúc nhà khoa học trẻ lĩnh vực Hán Nôm vững tâm vào đường chọn, không ngừng nỗ lực phấn đấu để ngày trưởng thành học thuật, đóng góp cho nghiệp nghiên cứu Hán Nơm nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Hà Nội, Trung thu năm Canh Tý, 01/10/2020 PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường TS Đỗ Thị Bích Tuyển Viện Nghiên cứu Hán Nôm 11 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39719073 - Fax: 024.39719073 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.38394948 - Fax: 028.38394948 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG ĐỖ THỊ BÍCH TUYỂN (Chủ biên) Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS PHẠM MINH PHÚC Chịu trách nhiệm nội dung TS LÊ HỮU THÀNH Biên tập nội dung: QUẾ THỊ MAI HƯƠNG Kỹ thuật vi tính: KHÁNH AN Sửa in: KHÁNH AN Trình bày bìa: NGUYỄN TUẤN CƯỜNG ĐỖ KIM CƠ Đối tác liên kết CÔNG TY TNHH SÁCH VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM Đc: Số 3, hẻm 6/12/5 phố Đội Nhân, P.Vĩnh Phúc Q Ba Đình - Hà Nội ĐT: 024 6293.2066 - 0988.913.083 In 500 cuốn, khổ 16 x 24 cm, Công ty TNHH in Thanh Bình Địa chỉ: Số nhà 432, đường K2, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 4430-2020/CXBIPH/8-264/KHXH Quyết định xuất số: 276/QĐ-NXB KHXH Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ISBN: 978-604-308-183-1 ... TUYỂN (Chủ biên) NGHIÊN CỨU HÁN NƠM TỪ GĨC NHÌN CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ Sino- Nom Studies: New Perspectives from Young Researchers ? ?喃研究領域年輕研究者論文集 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Chủ biên: Nguyễn... trọng việc nghiên cứu khoa học nước ta Viện Nghiên cứu Hán Nôm quan đầu ngành nước nghiên cứu Hán Nôm, năm đóng góp nhiều đề tài nghiên cứu ấn phẩm khoa học có giá trị Đề tài nghiên cứu cách tiếp... Nghiên cứu Hán Nôm) Quyển 1: Quốc học vun bồi: Hồi cố triển vọng nghiên cứu Hán Nôm đầu kỉ XXI (Nguyễn Tuấn Cường chủ biên, 2020) Quyển 2: Cổ học điểm tơ: Nghiên cứu Hán Nơm từ góc nhìn nhà khoa

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w