Quản lý phương tiện dạy học ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

163 4 0
Quản lý phương tiện dạy học ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH HỖ TRỢ DẠY TOÁN SONG NGỮ ANH - VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Lê Thị Hồng Chi*, Hà Phương Thảo* ABSTRACT Teaching English - Vietnamese bilingual math is an issue that is a prominent educational trend today in Vietnam However, how students can acquire knowledge of English and knowledge of Mathematics is a question that is being raised Comics support teaching English - Vietnamese bilingual math for 3rd graders to help them learn rich vocabulary, grammar and math knowledge The article presents an overview of English - Vietnamese bilingual teaching, the process of designing comic books to support bilingual math teaching On that basis, the authors give an illustrative example for the design of comic books to support teaching lesson “Perimeter of a rectangle” grade Keywords: Primary education, bilingual, comics, Math Received: 03/9/2021; Accepted: 17/9/2021; Published: 22/9/2021 Mở đầu Sử dụng truyện tranh phương tiện dạy học quan tâm nhiều giới Việt Nam Thông qua truyện tranh giúp trẻ phát triển tư rèn luyện khả ngôn ngữ, đồng thời giúp trẻ tăng vốn từ vựng ngữ pháp Đối với học sinh (HS) tiểu học, môn Tốn địi hỏi tính logic cao nên số HS cần tiếp cận theo cách thú vị khác biệt Học toán tiếng Anh qua câu chuyện giảm bớt áp lực khiến trẻ cảm thấy u thích việc học Bên cạnh đó, câu chuyện với bối cảnh phong phú, tình tiết hấp dẫn giúp HS tăng vốn từ, khơi dậy niềm u thích học tập Do đó, việc thiết kế sử dụng truyện tranh hỗ trợ dạy học toán song ngữ Anh - Việt cách tiếp cận phù hợp đổi phương pháp tiểu học Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát dạy học song ngữ Anh - Việt - Theo từ điển tiếng Ý, Garzanti (1965) cho rằng: “Song ngữ khả sử dụng nhiều ngôn ngữ để giao tiếp, tham gia vào hoạt động liên văn hóa, thành thạo hai ngơn ngữ trở lên nhiều mức độ khác trải nghiệm nhiều văn hóa” - Cohen (1975), giáo dục song ngữ giải thích “việc sử dụng hai ngơn ngữ làm phương tiện giảng dạy cho đứa trẻ nhóm trẻ em phần tồn chương trình học trường” Giáo viên sử dụng lúc hai ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ) giảng dạy môn học trường * Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ - Theo từ điển tiếng Pháp, giáo dục song ngữ Rita Carol (2015) giải thích là: “Việc giảng dạy mơn học ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ gọi giáo dục song ngữ chủ yếu thực để giảng dạy ngôn ngữ khu vực lớp học châu Âu Cách dạy có đặc điểm nhắm đến việc chiếm hữu hai đối tượng tri thức, tri thức môn học ngoại ngữ thứ hai ngoại ngữ” Từ nghiên cứu trên, thấy, có nhiều quan niệm khác giáo dục song ngữ, đề cập đến quan niệm nhất, giáo dục song ngữ phương tiện sử dụng tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai để giảng dạy môn học nhà trường 2.2 Vai trò truyện tranh dạy học - Theo Wikipedia, truyện tranh phương tiện sử dụng để thể ý tưởng hình ảnh, thường kết hợp với văn thơng tin hình ảnh khác Truyện tranh thường có dạng chuỗi hình ảnh nối tiếp nhau, thông thường dạng văn bóng hội thoại, thích từ tượng biểu thị đoạn hội thoại tường thuật, hiệu ứng âm thơng tin khác Kích thước xếp khung tranh góp phần tạo nhịp độ tường thuật - Tính hiệu truyện tranh phương tiện cho việc học tập phát triển hiệu chủ đề tranh luận kể từ truyện tranh đại đời vào năm 1930 Truyện tranh dạy học Janette Combs (2003) cụ thể + Một đại diện trực quan tuyệt vời tri thức; + Trình bày cần thiết; + Dễ dàng ghi nhớ hình ảnh trực quan có chứa thơng tin chính; TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 250 kỳ - 10 / 2021● NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG + Thu hút thông qua suy nghĩ, sáng tạo viết; + Lối hồn hảo để viết lời thoại; + Kích động HS có hứng thú viết kém; + Giúp tổ chức thơng qua kể chuyện lập bảng phân cảnh; + Sử dụng hình ảnh trực quan truyền tải ý nghĩa cho câu chuyện chủ đề; + Phát triển quy trình suy nghĩ sáng tạo cấp cao hơn; + Phát triển kỹ thuật sáng tác thông qua kết nối hình ảnh-lời nói; + Làm giàu khả đọc, viết suy nghĩ; + Phục vụ công cụ đánh giá đánh giá; + Sắp xếp theo trình tự thúc đẩy hiểu biết - Từ nghiên cứu nêu trên, thấy, truyện tranh có vai trị quan trọng giáo dục Truyện tranh cung cấp trải nghiệm tường thuật cho HS bắt đầu đọc cho HS tiếp thu ngôn ngữ mới. HS theo dõi phần mở đầu kết thúc câu chuyện, cốt truyện, nhân vật, thời gian bối cảnh, trình tự mà khơng cần kỹ giải mã từ phức tạp Hình ảnh hỗ trợ văn cung cấp cho HS manh mối ngữ cảnh quan trọng để hiểu nghĩa từ. Truyện tranh đóng vai trị giá đỡ cho hiểu biết HS 2.3 Thiết kế truyện tranh hỗ trợ dạy toán song ngữ Anh - Việt cho HS lớp 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế truyện tranh hỗ trợ dạy học toán song ngữ Anh - Việt cho HS lớp - Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính phù hơp với nội dung dạy vốn từ vựng tiếng Anh HS lớp Dựa mục tiêu thiết kế truyện tranh giúp hỗ trợ dạy học song ngữ Anh - Việt, nội dung vốn từ vựng truyện tranh cần bám sát chương trình tốn tiếng Anh lớp chương trình lớp để HS giải vấn đề toán học câu chuyện - Nguyên tắc 2: Màu sắc, hình ảnh, bố cục truyện phù hợp với lứa tuổi mục đích sử dụng Thiết kế truyện tranh cho HS cần đảm bảo đủ hai yếu tố màu sắc hình ảnh Những sách truyện tranh có nội dung hay khơng đủ tính thẩm mỹ khơng thu hút thích thú HS Bởi em tiếp thu nhanh màu sắc, hình ảnh yếu tố tạo lôi giúp em đọc, hiểu tập sách 2.3.2 Nội dung truyện tranh Qua câu chuyện, HS học kiến thức toán tiếng Anh Mỗi câu chuyện biên soạn theo cấu trúc thống gồm: nội dung truyện, câu hỏi toán học cuối truyện HS đọc nội dung truyện tiếng Anh trả lời câu hỏi sau xem phần truyện tiếng Việt kiểm tra kết 2.3.3 Yêu cầu thiết kế truyện tranh Đối với truyện tranh, thiết kế hiệu đem lại sức hút mặt thị giác Với các sách dành cho thiếu nhi yêu cầu thiết kế về mặt màu sắc, nội dung ảnh hướng tới hứng thú đọc sách trẻ Bộ truyện tranh hộ trợ dạy học toán song ngữ Anh - Việt cần yêu cầu: Nội dung truyện ngắn gọn có lồng ghép kiến thức toán học phù hợp với nội dung dạy Từ vựng, ngữ pháp đơn giản, dễ hiểu gắn với chương trình tiếng Anh tiểu học Màu sắc bắt mắt, thu hút thính giác HS Cấu trúc truyện tranh đủ phần: truyện tiếng Anh, truyện tiếng Việt 2.3.4 Quy trình thiết kế truyện tranh Quy trình thiết kế truyện tranh toán song ngữ Anh - Việt dựa theo bước: Bước 1: Lựa chọn dạy xác định mục tiêu sử dụng truyện tranh Đây bước quan trọng dẫn đến hình thành nội dung cốt truyện Nội dung dạy lựa chọn chương trình mơn Tốn lớp Bước 2: Xây dựng nội dung cốt truyện Cốt truyện khởi đầu thường đơn giản, khái quát nội dung nhân vật tác phẩm Từ khung ban đầu phát triển thành tình mở đầu, thơng tin toán học liên quan tới kiến thức cần đạt đọc xong câu chuyện tình kết thúc để đưa câu hỏi toán học cho HS giải đáp Các nhân vật thường gần gũi thân thuộc với HS tiểu học Bước 3: Sử dụng phần mềm trang web để thiết kế truyện tranh Pixton Storyboardthat Microsoft Powerpoint Microsoft Powerpoint ứng dụng quen thuộc với giáo viên HS Thiết kế truyện tranh sử dụng Microsoft Powerpoint đơn giản so với Pixton storyboardthat Giáo viên sử dụng tranh, ảnh có sẵn tìm kiếm mạng, sau chèn lời thoại cách sử dụng insert - shape insert – textbox Bước 4: Sử dụng truyện tranh giảng dạy Kế hoạch giảng dạy thiết kế theo quy trình gồm hoạt động: khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng Giáo viên nên sử dụng truyện tranh phần khám phá phần vận dụng ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 250 kỳ - 10 / 2021 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Hoạt Khởi động, khám phá Vận dụng động phá, hình Mục Khám cố, vận dụng mở rộng tri thức, phát Củng tiêu thành học triển kỹ - Kiến thức học khắc sâu tự nhiên - Giúp HS thư giãn sau tiết học - Giúp HS nhận thấy kiến thức vừa học gắn kết với thực tiễn ý nghĩa ứng dụng học - Đầy đủ nội dung trọng Yêu Hấp dẫn, tạo ý tâm cầu HS - Ưu tiên nội dung câu hỏi có tính thực tiễn - Tạo tình có vấn đề kích thích trí Tác tị mị, tìm tịi HS dụng - Rèn luyện kỹ đọc, khả tư duy, sáng tạo 2.4 Ví dụ minh họa Thiết kế truyện tranh “Three little pigs” - khám phá củng cố kiến thức chu vi hình chữ nhật Bước 1: Lựa chọn dạy sử dụng truyện tranh Bài: Chu vi hình vng Mục tiêu dạy: HS nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng) Giải tốn liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật Thơng qua hoạt động nghe - nói, đọc - viết, HS rèn luyện kỹ tư tư phản biện, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, phát vấn đề giải vấn đề Mục tiêu sử dụng truyện tranh Kiểm tra kiến thức chu vi hình vng Tạo tình có vấn đề kích thích tìm tịi HS từ dẫn dắt vào tính chu vi hình chữ nhật Củng cố kiến thức tính chu vi hình vuông Bước 2: Xây dựng nội dung cốt truyện Nội dung cốt truyện tạo tình có vấn đề: Tạo tình có vấn đề: Ba lợn lựa chọn mảnh đất cắm trại Giải vấn đề: Tính chu vi diện tích mảnh đất so sánh Bước 3: Sử dụng phần mềm trang web để thiết kế truyện tranh Truyện tranh thiết kế Micrsoft Powerpoint Bước 4: Sử dụng truyện tranh giảng dạy Chúng thiết kế truyện tranh hỗ trợ dạy học toán song ngữ Anh - Việt cho HS lớp Trong đó: + 02 truyện tranh chủ đề số phép tính: Truyện tranh “Jack’s family” hỗ trợ dạy học “Bảng nhân 7”, truyện tranh “Squirrel and fox” hỗ trợ dạy học “Tìm phần số”; + 03 truyện tranh chủ đề hình học đo lường: Truyện tranh “Three little pigs” hỗ trợ dạy học chu vi hình chữ nhật, truyện tranh “Three rabbits” hỗ trợ dạy học “Diện tích hình vng”, truyện tranh “Sally and friends” hỗ trợ dạy học “Bảng đơn vị đo độ dài”; + 02 truyện tranh chủ đề số yếu tố thống kê xác suất: Truyện tranh “A stom”, “Who is heavier” hỗ trợ dạy học “Làm quen với thống kê số liệu” Để giúp HS học từ vựng tiếng Anh kiến ​​thức toán học, câu hỏi ngữ cảnh thực tế ưu tiên truyện tranh Điều phù hợp với mục đích thiết kế truyện tranh: Hỗ trợ giáo viên dạy toán song ngữ giúp HS cải thiện kỹ toán học tiếng Anh họ Kết luận Truyện tranh hỗ trợ dạy học toán song ngữ Anh – Việt sử dụng nhiều hoạt động dạy học, nhiều khác phù hợp với mục tiêu dạy học toán cho HS lớp Các thử nghiệm bước đầu cho thấy thiết kế sử dụng truyện tranh song ngữ góp phần tăng hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học toán song ngữ Anh – Việt nhà trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh Tài liệu tham khảo Cohen, A D (1975), Bilingual Schooling and Spanish Language Maintenance: An Experimental Analysis The Bilingual Review/La Revista Bilingue, 2(1-2), 3-12 Combs, J (2003), Creating Comics: Visual and Verbal Thinking in the Ultimate Show and Tell Cusatelli, G (1965), Dizionario Garzanti della lingua italiana Milano: Garzanti Dorrell, L., B Curtis, D., & R Rampal, K (1995), Book-Worms Without Books? Students Reading Comic Books in the School House Hutchinson, K (1949), An Experiment in the use of Comics as Instructional Material The Journal of Educational Sociology Vol 23, No (Dec., 1949), pp 236-245 Rita Carol, R (2015), La didactique de l’enseignement bilingue: Enseignement disciplinaire et langage Sones, W (1944), Truyện tranh phương pháp hướng dẫn, Tạp chí Xã hội học Giáo dục Hiệp hội xã hội học Hoa Kỳ 18 (4): 232–240 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 250 kỳ - 10 / 2021● NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT KẾ BẢNG BĂM HỖ TRỢ KIỂM SỐT LỖI CHÍNH TẢ CHỮ VIỆT TRÊN MICROSOFT WORD Phí Thị Hải Yến* ABSTRACT Hash Table is one of the data structures used quite effectively and popularly in search algorithms Theoretically, almost all refer to a numeric hash function with a numeric argument So can string data be applicable? If so, how should it be improved to be usable? On that basis, build a solution to check errors as well as correct spelling errors in Vietnamese characters Keywords: Hash table, string data, correct spelling errors Received: 22/9/2021; Accepted: 27/9/2021; Published: 01/10/2021 Đặt vấn đề Bảng băm (Hash Table) cấu trúc liệu sử dụng hiệu phổ biến giải thuật tìm kiếm Về mặt lý thuyết, đề cập đến hàm băm dạng số với đối số số Vậy liệu dạng chuỗi có ứng dụng khơng? Nếu cần cải tiến để dùng Trên sở xây dựng giải pháp kiểm lỗi sửa lỗi tả chữ Việt Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng lỗi tả chữ Việt Microsoft Word - Với phần mềm nước, có mảng quan trọng xử lý chữ Việt máy tính Có thể kể số sản phẩm phần mềm hỗ trợ xử lý chữ Việt máy tính sau: + Bộ gõ chữ Việt: Vietkey, Unikey, Abc, Vni, Bksg, Vietware, Vietwin, + Bộ kiểm lỗi tả chữ Việt: Vietkey Office, Vietspell, Vni + Phần mềm dịch thuật Anh-Việt: EV-Tran + Phần mềm quét nhận dạng chữ Việt:VnDOCR - Trong sản phẩm phần mềm trên, mảng cần xử lý tả chữ Việt Tuy nhiên, trình xử lý chữ Việt, phần mềm kể cịn nhiều vấn đề phải bàn đến là: + Hầu hết phần mềm chưa thống bảng mã Việt + Các tác giả nghiên cứu chưa sâu cấu tạo chữ Việt + Chuẩn tả phần mềm chưa tuân theo quy định nhà nước, mà phụ thuộc chủ yếu vào chủ quan tác giả - Kết là, phần xử lý tả chữ Việt phần mềm kể gặp lỗi Nhiều chữ báo lỗi, nhiều chữ sai không báo lỗi Kể phần mềm chuyên xử lý tả chữ Việt VietSpell, Vietkey-Office, Vni - Đối với người Việt sử dụng máy tính thường quan tâm số vấn đề như: Làm để sốt lỗi tả tiếng Việt cách nhanh chóng xác? Liệu có hỗ trợ để sửa lỗi tả hay không? - Để giải vấn đề trên, cần phải nghiên cứu cách khoa học cấu tạo chữ Việt, tả chữ Việt, bảng mã chữ Việt sử dụng hành Mặt khác, vấn đề quan trọng xây dựng cấu trúc liệu từ điển để thực tìm kiếm nhanh chóng xác - Qua nghiên cứu cấu trúc liệu cho việc lưu trữ từ điển đánh giá độ phức tạp chúng, ta thấy cấu trúc liệu từ điển ngẫu nhiên dạng bảng băm phù hợp 2.2 Xây dựng giải pháp ứng dụng bảng băm kiểm lỗi tả chữ Việt 2.2.1 Bảng băm đơn giản - Ví dụ: ta xét danh sách có chữ sau: danh sách năm chữ - Ta dùng bảng băm chứa N=5 phần tử kích thước danh sách, hàm băm chuyển chuỗi sang số nguyên đoạn N Mục thứ I bảng đến danh sách liên kết chứa tất chuỗi có giá trị hàm băm I Giả sử hàm băm định nghĩa sau: H(một) = H(năm)=3, H(danh) =2, H(sách)=1, H(chữ)=5 * Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 250 kỳ - 10 / 2021 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG sách danh năm chữ Để tìm từ W, ta tìm danh sách liên kết thứ H(W) bảng băm 2.2.2 Ý tưởng xây dựng bảng băm T hàm băm H - Chữ Việt tạo thành từ chữ Việt (29 chữ cái) Nếu dùng bảng băm để lưu chứa tồn chữ Việt kích thước bảng lớn Mặt khác, để xây dựng công cụ hỗ trợ sửa lỗi tả chữ Việt, bắt buộc ta phải đưa danh sách chữ Việt có dạng gần giống để thay thế, ví dụ: + Viết sai: ‘ngĩa’, phải đưa chữ gần giống như: ‘nghĩa’, ‘nghía’ + Viết sai: ‘nguyen’ phải đưa ra: ‘ngun’, ‘nguyền’, ‘nguyễn’, ‘nguyện’ + Viết sai: ‘hưon’ đưa ra: ‘hương’, ‘hường’, ‘hưởng’, ‘hướng’,… - Chính vậy, ta cần phải xây dựng nhóm chữ Việt gần giống lại Mỗi nhóm ứng với mã định Cải tiến giảm kích thước bảng băm nhỏ nhiều lần Bảng băm chứa mã nhóm tương ứng với số xác định Do đó, ta cần phải cải tiến lại hàm băm H, ánh xạ từ thành mã nhóm 2.2.3 Xây dựng hàm băm H bảng băm T - Việc biến đổi chữ Việt thành mã hay số nguyên tiến hành ký tự chữ Việt Mỗi chữ Việt có tối đa ký tự (chỉ chữ ‘nghiêng’ có ký tự) - Tuy nhiên phụ âm cuối gần giống như: (n, ng), (c, ch, t); phụ âm đầu gần giống như: (g, gh), (ng, ngh) Do vậy, chữ ‘nghiêng’ tách thành ký hiệu: ngh, i, ê, ng Mỗi ký hiệu ứng với chữ số Từ ta dùng số có chữ số để mơ tả cho chữ Việt Để hạn chế kích thước bảng băm, ta coi chữ có dấu nhóm, chí số chữ gần giống, hay nhầm lẫn tả nhóm Điều cịn cho phép hỗ trợ sửa lỗi tả tốt Ví dụ: ‘ng’, ‘ngh’ có mã ‘i’ có mã ‘a’ có mã Hàm băm H(‘nghĩa’) = H(‘nghía’) = 651 Bảng băm T số 651 chứa danh sách ‘nghĩa’ ‘nghía’ Khi kiểm tra chữ ‘nghĩa’, H(‘nghĩa’) = 651, có từ điển: khơng báo lỗi Khi kiểm tra chữ ‘ngĩa’, H(‘ngĩa’) = 651, khơng có từ điển: báo lỗi - Đối với chữ Việt gồm có phụ âm đầu, ngun âm khơng nhóm phụ âm cuối biểu diễn số có chữ số Như vậy, việc phân tích chữ Việt, ta xây dựng hàm băm H biến đổi chữ thành số làm số bảng băm, đồng thời xây dựng bảng băm T với kích thước khiêm tốn Ứng với số bảng băm chứa danh sách từ gần giống nhau, dễ nhầm - Việc ứng dụng bảng băm kiểm lỗi tả cách chọn lựa tốt độ phức tạp tìm kiếm bảng băm độ phức tạp tìm kiếm danh sách số từ gần giống (£ C từ, C bé): O(C) = O(1) 2.3 Thiết kế hàm băm, bảng băm xây dựng công cụ kiểm tra lỗi tả chữ Việt Microsoft Word - Chữ Việt cấu tạo phần: phụ âm đầu, âm phụ âm cuối Do chương trình đọc từ tài liệu tách thành phần Ứng với phần, ta tiến hành phân loại thành nhóm có cách phát âm hay cách gõ gần giống nhau, từ gán cho giá trị số xác định, với cách làm ta tạo hàm băm hợp lý - Tuy nhiên, phân tích chữ Việt thành phụ âm đầu, âm phụ âm cuối mặt kỹ thuật chiếm thời gian lớn phải phân tích chữ Việt có: + Phụ âm đầu: 26 loại + Âm giữa: 14 (loại 1)+32 (loại 2)+10 (loại 3) = 56 loại + Phụ âm cuối: loại - Trung bình chữ Việt có 3.6 ký tự, 1.2 ký tự phụ âm đầu, 1.8 ký tự nguyên âm 0.6 ký tự phụ âm cuối Do vậy, phân tích thời gian trung bình cho chữ là: 26´1.2 + 56´1.8 + 8´0.6 = 136.8 - Nếu ta duyệt ký tự chữ, ấn định giá trị cho loại ký tự để tính số thời gian trung bình cho chữ có 3.6

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan