1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) nhằm cung cấp những kiến thức về nghiệp vụ kế toán sử dụng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Giáo trình gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa; kế toán vật liệu, công cụ - dụng cụ; kế toán tài sản cố định;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành theo theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong thời kỳ hội nhập nay, giới kinh doanh sinh sống ngày phẳng hơn, rộng lớn nhiều không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa, xã hội, trị, an ninh, quốc phịng… Tham gia Hiệp định Thƣơng mại Tự (FTA), bên tham gia tự nhiều lãnh vực có cam kết theo ngun tắc bình đẳng cho tất bên trình độ phát triển nƣớc tham gia khác Trong đó, Việt Nam thuộc nhóm thấp Đây bối cảnh khái quát Việt Nam thời kỳ hội nhập bối cảnh đó, vai trị vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam có nét đặc thù riêng nên cần hiểu rõ để có chiến lƣợc phƣơng thức phát triển phù hợp Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chiếm khoảng 98 % tổng số doanh nghiệp hoạt động nƣớc, số doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6% lại 68,2% siêu nhỏ Nhƣng thực tế, DNNVV đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân DNNVV nơi tạo việc làm chủ yếu tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa đói giảm nghèo…Hàng năm DNNVV tạo triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho đất nƣớc Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phần kinh tế quan trọng, góp phần lớn vào phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Do vậy, để hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt lĩnh vực kế toán, quản lý tài chính, thời gian qua Bộ tài ban hành Thông tƣ số 133/2016/TTBTC ngày 26/08/2016 hƣớng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa (thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tƣ số 138/2011/TT-BTC) Giáo trình kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc biên soạn dựa vào Thông tƣ số 133/2016/TT-BTC gồm cách hạch toán nghiệp vụ phần hành kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Giáo trình chúng tơi cố gắng bổ sung, hồn chỉnh để giáo trình đáp ứng đƣợc tốt yêu cầu ngƣời học, song không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu anh chị em sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình,ngày 30 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Lê Thị Điệp Minh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG I: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Khái niệm nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1 Khái niệm 1.2 Nhiệm vụ kế toán DN nhỏ vừa 10 Nội dung yêu cầu cơng tác kế tốn DN nhỏ vừa 10 2.1 Nội dung 10 2.2 Yêu cầu 10 2.3 Một số quy định chung 10 Tổ chức máy kế toán DN nhỏ vừa 11 3.1 Nguyên tắc tổ chức máy kế toán 11 3.2 Kế toán trưởng máy kế toán 11 Tổ chức nghiệp vụ kế toán DN Nhỏ vừa 14 4.1 Chứng từ kế toán 14 4.2 Hệ thống tài khoản kế toán 15 4.3 Hình thức ghi sổ kế tốn 18 CHƢƠNG 2: KẾ TỐN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ - DỤNG CỤ 24 Khái niệm, nhiệm vụ kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ 24 1.1 Khái niệm 24 1.2 Nhiệm vụ 24 Phân loại phƣơng pháp tính giá VL – CCDC 25 2.1 Phân loại 25 2.2 Nguyên tắc tính giá phương pháp tính giá 26 Kế toán chi tiết NVL - CCDC 27 3.1 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng 27 3.2 Phương pháp hoạch toán kế toán chi tiết NVL – CCDC 27 Kế toán tổng hợp NVL - CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 30 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 30 4.2 Tài khoản sử dụng 30 4.3 Phương pháp hạch toán 31 Phƣơng pháp hạch toán NVL - CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 34 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 34 5.2 Tài khoản sử dụng 34 5.3 Phương pháp hạch toán 35 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 36 6.1 Khái niệm nguyên tăc kế toán 36 6.2 Tài khoản sử dụng 36 6.3 Phương pháp hạch toán 36 CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 37 Tổng quan tài sản cố định 37 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ 37 1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 37 1.3 Phân loại đánh giá TSCĐ 38 Kế toán chi tiết tài sản cố định 40 2.1 Chứng từ sổ kế toán sử dụng 40 2.2 Tổ chức kế tốn chi tiết phịng kế tốn 40 2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nơi sử dụng 40 Kế toán tổng hợp tài sản cố định 40 3.1 Tài khoản sử dụng 40 3.2 Kế toán tăng tài sản cố định 41 3.3 Kế toán giảm tài sản cố định 43 Kế tốn hao mịn tài sản cố định 45 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 45 4.2 Cách tính khấu hao 45 4.3 Phương pháp kế toán khấu hao 48 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 49 5.1 Kế toán sửa chữa nhỏ tài sản cố định 49 5.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định 49 CHƢƠNG 4: KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 51 Ý nghĩa nhiệm vụ kế tốn tiền lƣơng khoản trích theo lƣơng 51 1.1 Ý nghĩa 51 1.2 Nhiệm vụ 51 Hình thức tiền lƣơng, quỹ lƣơng khoản trích theo lƣơng 52 2.1 Các hình thức tiền lương 52 2.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 53 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng khoản trích theo lƣơng 55 3.1 Nguyên tắc kế toán 55 3.2 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng 55 3.3 Tài khoản sử dụng 55 3.4 Phương pháp kế toán 57 CHƢƠNG 5: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 59 Tổng quan kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 59 1.1 Chi phí sản xuất 59 1.2 Giá thành sản phẩm 60 Phƣơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang 60 2.1 Đánh giá SPLD theo phương pháp CPNVLTT CP trực tiếp 60 2.2 Đánh giá SPLD theo sản lương SP hoàn thành tương đương 60 2.3 Đánh giá SPLD theo CPSX định mức 61 Kế tốn chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 61 3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 61 3.2 Kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp 62 3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 62 3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành 63 Kế tốn chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 63 4.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 63 4.2 Kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp 63 4.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 63 4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành 63 CHƢƠNG 6: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 64 Kế toán thành phẩm 64 1.1.Nhiệm vụ kế toán 64 1.2.Tính giá thành phẩm 65 1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm 65 1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm 65 Kế toán bán hàng 66 2.1 Khái niệm nhiệm vụ kế toán bán hàng 66 2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 67 2.3 Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng 67 Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh 71 3.1 Tài khoản sử dụng 71 3.2 Phương pháp hạch toán 71 Kế toán doanh thu chi phí hoạt động tài 72 4.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài 72 4.2 Kế tốn chi phí hoạt động tài 75 Kế toán thu nhập chi phí khác 79 5.1 Kế toán thu nhập khác 79 5.2 Kế tốn chi phí khác 81 Kế toán xác định kết kinh doanh 82 6.1 Tài khoản sử dụng 82 6.2 Phương pháp hạch toán 83 CHƢƠNG 7: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 84 Mục đính tác dụng báo cáo tài 84 1.1 Mục đích 84 1.2 Tác dụng 84 Yêu cầu báo cáo tài 85 Hệ thống báo cáo tài 85 Phƣơng pháp lập báo cáo tài 86 4.1 Bảng cân đối tài khoản 86 4.2 Bảng cân đối kế toán 87 4.3 Báo cáo kết kinh doanh 99 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mã mơn học: MH 38 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học kế tốn DN nhỏ vừa mơn học chun ngành, đƣợc học sau mơn kế tốn doanh nghiệp, thuế kiến thức bổ trợ cho mơn học thực hành kế tốn sở - Tính chất: + Mơn học kế tốn DN nhỏ vừa cung cấp kiến thức nghiệp vụ kế toán sử dụng DN nhỏ vừa + Thơng qua kiến thức chun mơn kế tốn DN nhỏ vừa, ngƣời học thực đƣợc nội dung nghiệp vụ kế toán DN nhỏ vừa Là công cụ quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Vận dụng đƣợc kiến thức học kế toán DN nhỏ vừa việc thực thực nghiệp vụ kế toán đƣợc giao + Giải đƣợc vấn đề chun mơn kế tốn tổ chức đƣợc cơng tác kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa; - Kỹ năng: + Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa + Lập đƣợc chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán ; + Sử dụng đƣợc chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp; + Lập đƣợc báo cáo tài theo quy định + Kiểm tra đánh giá đƣợc công tác kế toán DN nhỏ vừa - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp hành + Có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho ngƣời học sau tốt nghiệp có khả tìm kiếm việc làm DN Nội dung môn học: CHƢƠNG I: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mã chƣơng: MH 38.01 Giới thiệu: Tổ chức cơng tác kế tốn tổ chức việc thực chuẩn mực chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh Sắp xếp, tổng hợp, phân bổ yếu tố hệ thống thông tin kế toán bao gồm: Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài dƣới hình thức giá trị, vật thời gian lao động báo cáo kế toán cho đối tƣợng có nhu cầu sử dụng thơng tin Do vậy, việc tổ chức cơng tác kế tốn khoa học hợp lý doanh nghiệp nhỏ vừa giúp cho việc tổ chức thu nhận, cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ tình hình tài sản, biến động tài sản, tình hình doanh thu, chi phí, kết hoạt động kinh doanh, qua làm giảm bớt khối lƣợng cơng tác kế tốn trùng lắp, tiết kiệm chi phí , đồng thời giúp cho việc kiểm kê, kiểm soát tài sản, nguồn vốn, hoạt động kinh tế, đo lƣờng đánh giá hiệu kinh tế, xác định lợi ích nhà nƣớc, chủ thể nên kinh tế thị trƣờng… Tóm lại, việc tổ chức cơng tác kế tốn khoa học hợp lý doanh nghiệp nhỏ vừa đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hố thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế, tài mà cịn giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản doanh nghiệp, ngăn ngừa hành vi làm tổn hại đến tài sản doanh nghiệp Mục tiêu: + Trình bày đƣợc yêu cầu nhiệm vụ nội dung cơng tác kế tốn DN nhỏ vừa + Phân biệt đƣợc hình thức ghi sổ kế tốn DN Nhỏ vừa + Trình bày đƣợc hình thức tổ chức máy kế toán DN nhỏ vừa + Vẽ đƣợc sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo quy định + Tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp hành Nội dung chính: Khái niệm nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1 Khái niệm - Theo thông tƣ Số 16/2013/TT-BTC ngày 08 tháng 02 năm 2013 doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa bao gồm chinh nhánh, đơn vị trực thuộc nhƣng hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dƣới 200 lao động làm việc tồn thời gian có doanh thu năm không 20 tỷ đồng) đƣợc gọi chung doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa - Theo Điều nghị định 56/2009 Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau: Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Khu vực Tổng NV Số lao động Tổng NV Số lao động 20 tỷ đồng trở Từ 10-200 Từ 20-100 tỷ Từ 200 – Nông, lâm xuống ngƣời đồng 300 ngƣời nghiệp thủy sản Từ 20-100 tỷ Từ 200 – Công nghiệp 20 tỷ đồng trở Từ 10-200 xuống ngƣời đồng 300 ngƣời xây dựng Thƣơng mại 10 tỷ đồng trở Từ 10-50 ngƣời Từ 10 -50 tỷ Từ 50 – xuống đồng 100 ngƣời dịch vụ 1.2 Nhiệm vụ kế toán DN nhỏ vừa - Tổ chức khoa học hợp lý cơng tác kế tốn DN - Phản ảnh, ghi chép nghiệp vụ KT-TC cách đầy đủ, xác kịp thời, phƣơng pháp qui định Cung cấp thông tin cần thiết HĐSXKD DN cho đối tƣợng sử dụng thông tin - Tổng hợp số liệu, lập phân tích báo cáo tài theo qui định - Từng bƣớc trang bị, SD phƣơng tiện kỹ thuật tính tốn, thơng tin đại vào cơng tác kế tốn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán Nội dung yêu cầu cơng tác kế tốn DN nhỏ vừa 2.1 Nội dung - Kế toán TSCĐ đầu tƣ dài hạn - Kế toán VL – CCDC - Kế tốn tiền lƣơng khoản trích theo lƣơng - Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định phân phối kết - Kế toán vốn tiền, đầu tƣ ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trả trƣớc - Kế toán nguồn vốn - Lập báo cáo kế toán 2.2 u cầu - Số liệu, thơng tin kế tốn cung cấp phải đảm bảo tính trung thực, khách quan - Số liệu, thông tin kế toan cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ tồn hoạt động SXKD DN - Số liệu, thơng tin kế tốn cung cấp phải đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch cơng khai - Cơng tác kế tốn phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu thiết thực 2.3 Một số quy định chung - Doanh nghiệp nhỏ vừa lựa chọn áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2015 Bộ Tài văn sửa đổi, bổ sung thay nhƣng phải thơng báo 10 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 6.1 Khái niệm nguyên tăc kế tốn - Dự phịng giảm giá xác nhận phƣơng diện kế toán khoản giảm giá tài sản nguyên nhân mà hậu chúng khơng chắn - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập vào cuối niên độ kế toán Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i = Số luợng hàng tồn kho i cuối niên độ x Mức giảm giá hàng tồn kho i 6.2 Tài khoản sử dụng TK 229(4): "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" Bên Nợ: Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Bên Có: Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Dƣ Có: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 6.3 Phương pháp hạch toán (1) Cuối niên độ kế toán so sánh số dự phòng năm cũ lại với số dự phịng cần lập cho niên độ kế tốn tới + Nếu số dự phòng lại lớn số dự phịng cần lập cho niên độ kế tốn tiến hành hoàn nhập số chênh lệch Nợ TK 229(4): Hồn nhập quỹ dự phịng Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán + Nếu số dự phòng cần lập lớn số dự phòng lại niên độ trƣớc Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ Có TK 229(4): Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (2) Trong niên độ kế toán tiếp theo, hàng tồn kho không bị giảm giá kế tốn tiến hành hồn nhập Nợ TK 229(4): Hồn nhập quỹ dự phịng Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán (3) Cuối niên độ kế toán so sánh số dự phòng năm cũ lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế tốn tới + Nếu số dự phịng cịn lại lớn số dự phòng cần lập cho niên độ kế tốn tiến hành hồn nhập số chênh lệch Nợ TK 229(4): Hồn nhập quỹ dự phịng Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán + Nếu số dự phòng cần lập lớn số dự phòng lại niên độ trƣớc Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ Có TK 229(4): Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 36 CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mã chƣơng: MH 38.01 Giới thiệu: TSCĐ phận tƣ liệu sản xuất, giữ vai trò tƣ liệu lao động chủ yếu trình sản xuất Chúng đƣợc coi sở vật chất kỹ thuật có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tăng suất lao động xã hội phát triển kinh tế quốc dân Về mặt giá trị tiền vốn cố định phản ánh tiềm lực Doanh nghiệp Về mặt vật, vốn cố định thể vai trị qua tài sản cố định Tài sản cố định tƣ liệu lao động chủ yếu tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Nó gắn liền với Doanh nghiệp suốt q trình tồn Doanh nghiệp có tài sản cố định khơng lớn mặt giá trị nhƣng tầm quan trọng lại khơng nhỏ chút nào.Vì việc quản lý hạch tốn tốt tài sản cố định vô quan trọng Mục tiêu: + Trình bày đƣợc khái niệm nhiệm vụ kế tốn tài sản cố định + Trình bày đƣợc phƣơng pháp phân loại cách đánh giá tài sản cố định + Vận dụng kiến thức kế toán TSCĐ vào làm đƣợc thực hành ứng dụng + Xác định đƣợc chứng từ kế toán tài sản cố định, đầu tƣ tài + Vào đƣợc sổ chi tiết tổng hợp phân hệ kế toán tài sản cố định + Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp hành Nội dung chính: Tổng quan tài sản cố định 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ TSCĐ tƣ liệu SX chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài TSCĐ tồn nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, q trình tồn tại, TSCĐ bị hao mịn, giá trị TSCĐ bị giảm dần (trừ quyền sử dụng đất) chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm tạo ra, nhƣng hình thái vật giữ nguyên hƣ hỏng Do kết cấu phức tạp gồm nhiều phận với mức độ hao mịn khơng đồng nên q trình sử dụng, TSCĐ bị hƣ hỏng phận, cần phải sữa chữa Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (chuẩn mực 03, 04) đƣợc coi TSCĐ hội tụ đủ điều kiện: + Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lai từ việc sử dụng TS + Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ƣớc tính >=1 năm + Có đủ tiêu chuẩn theo giá trị hành (Có giá trị >= 30triệu đồng) 1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ - Phải quản lý chặt chẽ giá trị vật - Về giá trị, quản lý chặt chẽ NG, GTHM, GTCL TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu tƣ ban đầu để TSX TSCĐ DN 37 - Về mặt vật, quản lý chặt chẽ số lƣợng tài sản cố định, tình hình biến động, trạng kỹ thuật TSCĐ, kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng TS phận DN 1.3 Phân loại đánh giá TSCĐ 1.3.1 Phân loại - TSCĐ hữu hình: Là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo chế độ qui định (Hiện nay, theo qui định: giá trị >= 30 trđ, thời gian sử dụng >= năm) Theo đặc trƣng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà kho, nhà sản xuất, nhà làm việc, cửa hàng + Máy móc thiết bị: Tồn máy móc thiết bị dùng sản xuất nhƣ máy móc động lực, máy móc thiết bị cơng tác, dây truyền cơng nghệ, máy móc đơn lẻ… + Phƣơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn: Ơ tơ, máy kéo, tàu, thuyền, ca nô, hệ thống điện, băng tải… + Thiết bị dụng cụ quản lý, đo lƣờng, thí nghiệm: máy tính, máy hút bụi, hút ẩm, thiết bị đo lƣờng… + Vƣờn lâu năm , súc vật làm việc cho sản phẩm + Các TSCĐ khác nhƣ tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật…là TSCĐ chƣa liệt kê - TSCĐ vơ hình: Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể nhƣng xác định đƣợc giá trị DN nắm giữ, sử dụng hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tƣợng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình Đƣợc coi TSCĐ vơ hình thoả mãn điều kiện sau (QĐ206/2003-BTC): + Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành đƣa TSCĐ vơ hình vào sử dụng theo dự tốn để bán + DN dự định hồn thành TSCĐ vơ hình để sử dụng để bán + Doanh nghiệp có khả sử dụng bán TSCĐ vơ hình + TSCĐ vơ hình phải tạo đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lai + Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng TSCĐ vơ hình + Có khả xác định cách chắn tồn chi phí giai đoạn triển khai để tạo TSCĐ vơ hình + Đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo qui định hành TSCĐ vơ hình bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết biểu diễn nghệ thuật, ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hố, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại dẫn địa lý, giống trồng vật liệu nhân giống 1.3.2 Đánh giá TSCĐ 38 - Nguyên giá TSCĐ tồn chi phí bình thƣờng hợp lý mà DN phải bỏ để có TSCĐ đƣa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng + Nguyên giá TSCĐ mua sắm (bao gồm mua cũ): Gồm giá mua thực tế phải trả (đã trừ khoản chiết khấu thƣơng mại giảm giá đƣợc hƣởng) cộng với khoản thuế không đƣợc hồn lại (nếu có) cộng với khoản chi phí trƣớc sử dụng (phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, sử, tân trang…) + Nguyên giá TSCĐ mua trả chậm: Đƣợc tính theo giá mua trả thời điểm mua cộng với khoản thuế (không bao gồm khoản thuế đƣợc hoàn lại) cộng với chi phí liên quan Khoản chênh lệch giá mua trả chậm giá mua trả tiền đƣợc hạch tốn vào chi phí tài kỳ hạch toán + Nguyên giá TSCĐ phận XDCB tự làm hoàn thành bàn giao: NG giá thành thực tế cơng trình xây dựng khoản chi phí khác có liên quan thuế trƣớc bạ (nếu có) Khi tính ngun giá cần loại trừ khoản lãi nội bộ, khoản chi phí khơng hợp lý, khoản chi phí vƣợt q mức bình thƣờng trình xây dựng tự chế + Nguyên giá TSCĐ bên nhận thầu (bên B) bàn giao: NG giá phải trả cho bên B công với khoản phí tổn trƣớc dùng (chạy thử, thuế trƣớc bạ) trừ khoản giảm trừ (nếu có) + TSCĐ đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến: Nếu đơn vị hạch toán độc lập: NG bao gồm giá trị lại ghi sổ đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế hội đồng giao nhận) cơng với phí tổn dùng mà bên nhận (vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử…) Nếu điều chuyển đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: NG GTCL số khấu hao luỹ kế đƣợc ghi theo sổ đơn vị cấp Các phí tổn trƣớc dùng đƣợc phản ánh trực tiếp vào chi phí KD mà khơng tính vào NG TSCĐ + TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh đƣợc tính theo giá trị thực tế hội đồng giao nhận với phí tổn trƣớc dùng + Nguyên giá TSCĐ đƣợc biếu tặng, viện trợ: Đƣợc tính sở giá thị trƣờng TSCĐ tƣơng đƣơng (Theo giá trị đánh giá thực tế hội đồng giao nhận với phí tổn trƣớc dùng) + Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh đơn vị thuê giá trị hợp lý TSCĐ thời điểm khởi đầu thuê TSCĐ Nếu giá trị hợp lý cao giá trị toán khoản tiền thuê tối thiểu, nguyên giá ghi theo giá trị khoản toán tiền thu tối thiểu cộng với chi phí ban đầu phát sinh trực tiếp nhƣ: chi phí đàm phán, giao dịch Một số lưu ý xác định NG TSCĐ:  Đối với DN thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ NG TSCĐ khơng bao gồm thuế GTGT đƣợc khấu trừ, DN 39 tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp NG TSCĐ bao gồm thuế GTGT đƣợc khấu trừ  Ngun giá TSCĐ vơ hình chi phí thực tế phải trả thực hiện: nhƣ phí tổn thành lập, chi phí cơng tác nghiên cứu phát triển…  Nguyên giá TSCĐ thay đổi DN đánh giá lại TSCĐ, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung thêm tháo dỡ bớt… Kế toán chi tiết tài sản cố định 2.1 Chứng từ sổ kế toán sử dụng 2.1.1 Chứng từ kế toán + Biên giao nhận TSCĐ (01 - TSCĐ) + Biên lý TSCĐ (02 - TSCĐ) + Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (03 - TSCĐ) + Các tài liệu kỹ thuật liên quan 2.1.2 Sổ kế toán - Thẻ tài sản cố định S11-DNN - Sổ tài sản cố định S09-DNN 2.2 Tổ chức kế tốn chi tiết phịng kế tốn - Ở phịng ban kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ đƣợc thực thẻ TSCĐ (mẫu S11-DNN) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ đơn vị, tình hình thay đổi ngun giá giá trị hao mịn trích hàng năm TSCĐ, thẻ TSCĐ kế toán lập cho đối tƣợng ghi TSCĐ - Thẻ TSCĐ gồm phần chính, là: + Phần tiêu chung TSCĐ + Phần ghi số phụ tùng + Phần tiêu NG TSCĐ + Phần ghi giảm TSCĐ - Căn để ghi thẻ TSCĐ chứng từ tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ chứng từ gốc liên quan khác - Thẻ TSCĐ đƣợc lƣu phịng kế tốn suốt q trình sử dụng TSCĐ, thẻ đƣợc bảo quản hòm thẻ, ngăn nhóm TSCĐ - Để tổng hợp loại, nhóm TSCD, kế tốn cịn sử dụng “sổ TSCĐ” Mỗi loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc, thiết bị…) đƣợc mở riêng sổ số trang sổ 2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nơi sử dụng - Tại đơn vị đƣợc giao quản lý sử dụng TSCĐ, sử dụng sổ “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tăng, giảm TSCĐ đơn vị quản lý sử dụng Căn để ghi sổ chứng từ gốc tăng, giảm TSCĐ Kế toán tổng hợp tài sản cố định 3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 211 - Tài sản cố định Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ tăng mua sắm, trao đổi TSCĐ, XDCB hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, đƣợc tặng biếu, viện trợ - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ xây lắp, trang bị thêm cải tạo nâng cấp, đánh giá lại 40 Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ giảm điều chuyển cho đơn vị khác, đem trao đổi để lấy TSCĐ, nhƣợng bán, lý đem góp vốn vào đơn vị khác - Nguyên giá TSCĐ giảm tháo bớt phận đánh giá lại giảm nguyên giá Số dƣ bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ có cuối kỳ doanh nghiệp Tài khoản 211 - Tài sản cố định có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2111 - TSCĐ hữu hình - Tài khoản 2112 - TSCĐ thuê tài - Tài khoản 2113 - TSCĐ vơ hình 3.2 Kế tốn tăng tài sản cố định Trƣờng hợp nhận góp vốn TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Trƣờng hợp TSCĐ đƣợc mua sắm: Trƣờng hợp mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ: Nợ TK 211- TSCĐ (Giá mua chƣa có thuế GTGT) (2111,2113) Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) Có TK 111, 112, Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán Có TK 341- Vay nợ thuê tài Trƣờng hợp mua TSCĐ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp: - Khi mua TSCĐ: Nợ TK 211- TSCĐ: Nguyên giá- ghi theo giá mua trảt tiền Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) (Nếu có) Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc (Phần lãi trả chậm) Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán (Tổng giá toán) - Định kỳ, toán tiền cho ngƣời bán, ghi: Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán Có TK 111, 112 trả góp phải trả định kỳ - Định kỳ, tính vào chi phí tài chính, số lãi trả chậm, trả góp Nợ TK 635- Chi phí tài Có TK 242- Chi phí trả trƣớc Trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc tài trợ, biếu, tặng TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình đƣa vào sử dụng cho SXKD, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 711- Thu nhập khác - Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ đƣợc tài trợ, tặng, biếu tính vào nguyên giá, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 111, 112, 331,… 41 Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình tự sản xuất: - Phản ánh giá vốn, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 154, 155: Giá thành sản xuất - Đồng thời tăng TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111) Có TK 511- Doanh thu chi phí sản xuất thực tế sản phẩm Trƣờng hợp TSCĐ mua dƣới hình thức trao đổi: 6.1 TSCĐ mua dƣới hình thức trao đổi với TSCĐ tƣơng tự: Nợ TK 211- TSCĐ (Nguyên giá TSCĐ nhận về, ghi theo giá trị lại TSCĐ đem trao đổi) Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (Giá trị khấu hao TSCĐ đem trao đổi) Có TK 211- TSCĐ (Nguyên giá TSCĐ đƣa trao đổi) (2111, 2113) 6.2 TSCĐ mua dƣới hình thức trao đổi với TSCĐ không tƣơng tự: - Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, ghi: Nợ TK 811- Chi phí khác (Giá trị cịn lại TSCĐ đem trao đổi) Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (Giá trị khấu hao) Có TK 211- TSCĐ (Nguyên giá) + Đồng thời, ghi tăng thu nhập trao đổi TSCĐ: Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng giá tốn) Có TK 711- Thu nhập khác Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp - Khi nhận đƣợc TSCĐ trao đổi, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (Giá trị hợp lý TSCĐ nhận đƣợc trao đổi) Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) (Nếu có) Có TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng giá toán) - Trƣờng hợp phải thu thêm tiền giá trị TSCĐ đƣa trao đổi lớn giá trị TSCĐ nhận đƣợc trao đổi, nhận đƣợc tiền bên có TSCĐ trao đổi, ghi: Nợ TK 111, 112,…(Số tiền thu thêm) Có TK 131- Phải thu khách hàng - Trƣờng hợp phải trả thêm tiền giá trị TSCĐ đƣa trao đổi nhỏ giá trị TSCĐ nhận đƣợc trao đổi, trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi: Nợ TK 131- Phải thu khách hàng Có TK 111, 112, Trƣờng hợp mua TSCĐ gồm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đƣa vào sử dung cho hoạt động SXKD, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (Nguyên giá- chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) (2111) Nợ TK 211- TSCĐ (Nguyên giá- chi tiết quyền sử dụng đất) Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) (1332) Có TK 111, 112, 331,… Đối với TSCĐ mua vào phải qua đầu tƣ, lắp đặt chạy thử: 42 8.1 Phản ánh giá trị TSCĐ mua phải qua đầu tƣ xây dựng dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (Tổng giá tốn chƣa có thuế GTGT) Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) Có TK 111, 112, 331, 8.2 Phản ánh giá trị TSCĐ mua phải qua lắp đặt chạy thử chi phí đầu tƣ XDCB phát sinh để hình thành TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ khơng thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (Tổng giá tốn có thuế GTGT) Có TK 111, 112, 331, 8.3 Khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ XD TSCĐ lắo đặt, chạy thử xong đƣa TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111) Có TK 241- XDCB dở dang Khi có định chuyển mục đích sử dụng BĐS đầu tƣ quyền sử dụng đất sang TSCĐ vơ hình nhà cửa sang TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 217- BĐS đầu tƣ 14 Chi phí phát sinh sau, ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ nhƣ sửa chữa, cải tạo, nâng cấp: - Khi phát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ sau, ghi nhận ban đầu, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) Có TK 112, 152, 331, 334,… - Khi công việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành đƣa vào sử dụng: + Nếu thoả mản điều kiện đƣợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo quy định chuẩn mực kế toán TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 241- XDCB dở dang + Nếu không thoả mãn điều kiện đƣợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo quy định chuẩn mực kế toán TSCĐ, ghi: Nợ TK 154, 642, TK 631 (Nếu giá trị nhỏ) Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc (Nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) Có TK 241- XDCB dở dang 3.3 Kế toán giảm tài sản cố định Trƣờng hợp nhƣợng bán TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh: - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ, số thu nhƣợng bán TSCĐ, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (333211) 43 Có TK 711- Thu nhập khác (Giá bán chƣa có thuế GTGT) - Căn biên giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ nhƣợng bán, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (2141) (giá trị dã hao mịn) Nợ TK 811- Chi phí khác (Giá trị cịn lại) Có TK 211- TSCĐ (Nguyên giá) (2111, 2113) - Các chi phí phát sinh liên quan đến nhƣợng bán TSCĐ đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 811- Chi phí khác Trƣờng hợp lý TSCĐ: Căn vào biên lý chứng từ có liên quan đến khoản thu, chi lý TSCĐ, kế toán ghi sổ nhƣ trƣờng hợp nhƣợng bán TSCĐ Khi góp vốn vào sở kinh doanh đồng kiểm sốt, đầu tƣ vào cơng ty liênkết TSCĐ, ghi: Nợ TK 228: Theo giá trị bên liên doanh đánh giá Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (Số khấu hao trích) Nợ TK 811- Chi phí khác (Số chênh lệch giá đánh giá lại nhỏ giá trị lại TSCĐ) Có TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Có TK 711- Thu nhập khác (Số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị cịn lại TSCĐ đem góp vốn) Kế toán phát thiếu: TSCĐ phát thiếu phải đƣợc truy cứu nguyên nhân, xác định ngƣời chịu trách nhiệm vbà xử lý theo chế độ tài hành a) Trƣờng hợp có định xử ngay: Căn “Biên xử lý TSCĐ thiếu” đƣợc duyệt hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác định xác ngun giá, giá trị hao mịn TSCĐ làm ghi giảm TSCĐ xử lý vật chất phần giá trị lạicủa TSCĐ Tuỳ thuộc vào định xử lý, ghi: - Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (Giá trị hao mòn) Nợ TK 111, 334, 138 (1388) (Nếu ngƣời có lỗi phải bồi thƣờng) Nợ TK 411- Vốn đầu tƣ CSH (Nếu đƣợc phép ghi giảm vốn) Nợ TK 811- Chi phí khác (Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất) Có TK 211- TSCĐ (2111, 2113) b) Trƣờng hợp TSCĐ thiếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chờ xử lý: - Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh: + Phản ánh giảm TSCĐ phần giá trị lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (2141) (Giá trị hao mòn) Nợ TK 138- Phải thu khác (1381) (Giá trị cịn lại) Có TK 211- TSCĐ (2111, 2113) Đối với TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất, kinh doanh không đủ tiêu chuẩn ghi nhận theo quy định phải chuyển thành công cụ, dụng cụ, ghi: Nợ TK 154, 642, TK 631, (Nếu giá trị lại nhỏ) Nợ TK 242- Chi phí trả trƣớc dài hạn (Nếu giá trị lại lớn phải phân bổ dần) 44 Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (Giá trị hao mịn) Có TK 2111- TSCĐ hữu hình (Ngun giá TSCĐ) Kế tốn hao mịn tài sản cố định 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế tốn 4.1.1 Các khái niệm - Hao mịn TSCĐ thực chất giảm dần giá trị sử dụng giá trị tham gia vào hoạt động SXKD, dƣới tác động môi trƣờng tự nhiên điều kiện việc nhƣ tiến khoa học kỹ thuật + Hao mịn hữu hình: Là hao mòn vật chất TSCĐ bị cọ sát, ăn mịn q trình sử dụng tác động môi trƣờng tự nhiên Do hao mịn hữu hình mà TSCĐ dần giá trị sử dụng ban đầu, không đƣợc sửa chữa phục hồi TSCĐ lực sản xuất + Hao mịn vơ hình: Là giảm giá trị TSCĐ tiến khoa học kỹ thuật SX nhuững TSCĐ loại có nhiều tính với suất cao với chi phí - Là việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống giá trị hao mòn TSCĐ suốt thời gian hữu ích vào chi phí SXKD 4.1.2 Nguyên tắc - Mọi TSCĐ, BĐSĐT dùng thuê doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm tài sản chƣa dùng, không cần dùng, chờ lý) phải trích khấu hao theo quy định hành Đối với TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi khơng phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh mà tính hao mịn TSCĐ hạch tốn giảm nguồn hình thành TSCĐ - Căn vào quy định pháp luật yêu cầu quản lý doanh nghiệp để lựa chọn phƣơng pháp tính, trích khấu hao theo quy định pháp luật phù hợp cho TSCĐ Phƣơng pháp khấu hao đƣợc áp dụng cho TSCĐ, BĐSĐT phải đƣợc thực quán đƣợc thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ BĐSĐT - Đối với TSCĐ khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn) nhƣng sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng đƣợc tiếp tục trích khấu hao - Đối với TSCĐ vơ hình, phải tùy thời gian phát huy hiệu để trích khấu hao tính từ TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng (theo hợp đồng, cam kết theo định cấp có thẩm quyền) 4.2 Cách tính khấu hao 4.2.1 Phương pháp khấu hao theo thời gian (khấu hao đường thẳng) Mi = Gi x ti hay Mi = Gi/Ti ti = 1/Ti Trong đó: Mi Mức khấu hao bình quân năm TSCĐ i Gi Nguyên giá TSCĐ i ; Ti Tỷ lệ khấu hao bình quân năm TSCĐ i Tt Số năm dự kiến sử dụng TSCĐ i mi = Mi /12 ( mi : Mức khấu hao bình quân tháng) Theo chế độ hành (Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC), việc trích thơi trích khấu hao TSCĐ đƣợc ngày (theo số ngày tháng) mà TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh (nguyên tắc trịn 45 ngày) Vì thế, để đơn giản cho việc tính tốn, tháng trƣớc khơng có biến động tăng, giảm TSCĐ phân bổ cho phận sử dụng theo công thức sau Mức khấu hao TSCĐ phải trích tháng phận j Mức khấu hao TSCĐ trích tháng trƣớc phận j = Mức khấu hao TSCĐ tăng thêm tháng = phận j Mức khấu hao TSCĐ giảm tháng phận j + Mức khấu hao TSCĐ tăng thêm tháng phận j Mức khấu hao phải trích bình qn tháng TSCĐ tăng thêm phận j Mức khấu hao phải trích bình quân tháng = TSCĐ giảm phận j - Mức khấu hao TSCĐ giảm tháng phận j Số ngày phải trích khấu hao tháng TSCĐ tăng thêm phận j x Số ngày thực tế tháng Số ngày phải trích khấu hao tháng TSCĐ giảm phận j x Số ngày thực tế tháng Trong tháng trƣớc có tài sản biến động mức khấu hao TSCĐ phải trích tháng cịn cộng thêm mức khấu hao TSCĐ tăng thêm trừ mức khấu hao TSCĐ giảm tháng trƣớc Mức khấu hao TSCĐ phải trích thêm tháng phận j Mức khấu hao TSCĐ giảm trừ tháng phận j Mức khấu hao phải trích bình qn tháng TSCĐ tăng thêm phận j = x (Số ngày theo lịch tháng trƣớc Số ngày tríchkhấu hao tháng trƣớc) - Số ngày theo lịch tháng trƣớc Mức khấu hao bình quân tháng TSCĐ giảm tháng trƣớc phận j x (Số ngày theo lịch tháng trƣớc - = Số ngày theo lịch tháng trƣớc Một số qui định khấu hao TSCĐ DN 46 Số ngày thơi trích khấu hao tháng trƣớc) + Trƣờng hợp thay đổi NG TSCĐ thời gian sử dụng DN phải tính mức khấu hao bình quân TSCĐ Mức khấu hao BQ = GTCL sổ kế toán / Thời gian xác định lại + Mức khấu hao năm cuối = NG – Số khấu hao luỹ kế TSCĐ + Mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao, mức khấu hao đƣợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh kỳ 4.2.2 Khấu hao theo sản lượng Mức khấu hao phải trích tháng = Sản luợng hoàn thành tháng x Mức khấu hao bình quân đvsp Tổng số khấu hao phải trích thời gian sử dụng Mức khấu hao bình qn đvsp = Sản lƣợng tính theo cơng suất thiết kế Tài sản cố định đƣợc trích khấu hao theo sản lƣợng theo qui định phải loại máy móc thiết bị thoả mãn đồng thời điều kiện sau + Trực tiếp liên quan đến việ sản xuất sản phẩm + Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế TSCĐ + Công suất sử dụng thực tế bình qn tháng năm tài khơng thấp 50% công suất thiết kế 4.2.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Áp dụng DN hoạt động lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghệ mà TSCĐ có tốc độ hao mịn vơ hình cao, đồng thời phải thoả mãn điều kiện sau: + Là TSCĐ đầu tƣ (chƣa qua sử dụng) + Là loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm - Bƣớc 1: DN xác định thời gian sử dụng TSCĐ theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng - Bƣớc 2: Tính mức khấu hao hàng năm TSCĐ Mức khấu hao hàng năm TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh = = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng Tỷ lệ khấu hao nhanh x Hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ qui định: Thời gian sử dụng TSCĐ Đến năm (t = 4) 47 Hệ số điều chỉnh (lần) 1,5 2,0 2,5 Ngồi ra, DN cịn tính khấu hao theo giá trị cịn lại Tổng mức khấu hao bình quân năm x Giá trị cịn lại TSCĐ = Số năm tính khấu hao Lưu ý: - Theo qui định hành, DN phải đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ mà DN lựa chọn áp dụng với quan thuế trƣớc thực - Trƣòng hợp DN lựa chọn khơng có đủ điều kiện qui định quan thuế có trách nhiệm thơng báo với DN - Phƣơng pháp khấu hao DN đăng ký sử dụng phải thực quán suốt trình sử dụng TSCĐ - Đối với TSCĐ th tài DN phải trích khấu hao giống nhƣ TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN theo qui định hành Trƣờng hợp thời diểm khởi đầu thuê tài cam kết khơng mua lại TSCĐ DN th đƣợc trích khấu hao TSCĐ thuê theo thời hạn hợp đồng - Đối với quyền sử dụng đất, DN không trích khấu hao 4.3 Phương pháp kế tốn khấu hao 4.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT giảm TSCĐ, BĐSĐT lý, nhƣợng bán, điều động cho đơn vị hạch tốn phụ thuộc, góp vốn đầu tƣ vào đơn vị khác, Bên Có: Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐSĐT tăng trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT, Số dƣ bên Có: Giá trị hao mịn lũy kế TSCĐ, BĐSĐT có cuối kỳ doanh nghiệp Tài khoản 214 - Hao mịn TSCĐ, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2141 - Hao mịn TSCĐ hữu hình - Tài khoản 2142 - Hao mịn TSCĐ th tài - Tài khoản 2143 - Hao mịn TSCĐ vơ hình - Tài khoản 2147 - Hao mịn BĐSĐT 4.3.2 Phương pháp hạch tốn Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 154, 642, 631: Tính vào CPSXKD Nợ TK 811- Chi phí khác (Khấu hao TSCĐ chƣa dùng, không dùng, chờ lý) Có TK 214- Hao mịn TSCĐ (Tài khoản cấp phù hợp) Định kỳ, trích khấu hao BĐS đầu tƣ nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi pí chi tiết kinh doanh BĐS đầu tƣ) Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (2147) 48 Trƣờng hợp giảm TSCĐ, BĐS đầu tƣ đồng thời với việc ghi giảm nguyên giá TSCĐ phải ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tƣ (Xem hƣớng dẫn hạch toán TK 211, 217) Kế toán sửa chữa tài sản cố định 5.1 Kế toán sửa chữa nhỏ tài sản cố định Sửa chữa nhỏ sửa chữa lặt vặt, mang tính tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa đƣợc tập hợp trực tiếp vào chi phí SXKD phận sử dụng TSCĐ - Nếu việc sửa chữa DN tự làm Nợ TK 154, 642… CP thực tế phát sinh Có TK 111, 112, 152, 334… CP thực tế phát sinh - Trƣờng hợp thuê Nợ TK 154, 642:Tập hợp chi phí sửa chữa theo đối tƣợng Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền trả phải trả 5.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định 5.2.1 Đặc điểm - Sửa chữa lớn TSCĐ mang tính phục hồi việc sửa chữa, thay phận chi tiết hƣ hỏng q trình sử dụng mà khơng thay thế, sửa chữa TSCĐ không hoạt động đƣợc hoạt động khơng bình thƣờng - Chi phí sửa chữa lớn cao, thời gian sửa chữa thƣờng kéo dài, công việc sửa chữa tiến hành theo kế hoạch ngồi kế hoạch - Cơng việc sửa chữa đƣợc tập hợp riêng theo cơng trình, hồn thành giá thực tế cơng trình sửa chữa đƣợc kết chuyển vào chi phí trả trƣớc (nếu DN khơng thực trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn) kết chuyển vào chi phí phải trả 335 (nếu DN thực trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn) 5.2.2 Trình tự hạch tốn a SCL kế hoạch (1) Trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 154, 642 Có TK 335: Trích trƣớc CPSC lớn tính PBSX (2) Chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh Nợ TK 241(3): Chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh Nợ TK 133: có Có TK 111, 112, 331 152, 214, 334…CPSCL thực tế phát sinh (3) Khi hoàn thành, vào giá trị tốn cơng trình SCL Nợ TK 335: Chi phí thực tế phát sinh Có TK 241(3): Chi phí thực tế phát sinh (4) Điều chỉnh chênh lệch + Nếu chênh lệch tăng + Nếu chênh lệch giảm Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 335 Có TK 335 Có TK 627, 641, 642 b Sửa chữa lớn kế hoạch (bất thƣờng) (1) Tập hợp chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 241(3): Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 153,334, 338… (2) Khi hồn thành công việc SCL 49 Nợ TK 154, 642,: Số kết chuyển vào chi phí kỳ Nợ TK 242: Số phân bổ dần cho năm sau Có TK 241(3): - Trường hợp sửa chữa nâng cấp (chỉ khác nghiệp vụ kết chuyển cơng trình SCL hồn thành bàn giao) Nợ TK 211: Ghi tăng NG TSCĐ Có TK 241(3): Kết chuyển chi phí SC nâng cấp 50 ... 48/2006/QĐ-BTC Thông tƣ số 13 8/2 011 /TT-BTC) Giáo trình kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc biên soạn dựa vào Thông tƣ số 13 3/2 016 /TT-BTC gồm cách hạch toán nghiệp vụ phần hành kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa. .. 211 1 - TSCĐ hữu hình - Tài khoản 211 2 - TSCĐ thuê tài - Tài khoản 211 3 - TSCĐ vơ hình 3.2 Kế toán tăng tài sản cố định Trƣờng hợp nhận góp vốn TSCĐ, ghi: Nợ TK 21 1- TSCĐ ( 211 1, 211 3) Có TK 41 1-. .. liệu 12 15 3 Công cụ, dụng cụ 13 15 4 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 14 15 5 Thành phẩm 15 15 6 Hàng hóa 16 15 7 Hàng gửi bán 17 211 Tài sản cố định 18 211 1 TSCĐ hữu hình 211 2 TSCĐ th tài 211 3

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN