1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) giúp sinh viên có chuyên môn sâu làm kế toán tài chính tại các doanh nghiệp từ việc lập chứng từ, định khoản để ghi sổ kế toán, xử lý số liệu và tổng hợp lập báo cáo tài chính doanh nghiệp. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Bài 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG Mã bài: MĐ28.03 Giới thiệu Sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội loài người Để tíên hành sản xuất phải có yếu tố: Lao động, đất đai, vốn, thiếu yếu tối q trình sản xuất khơng thể diễn Nếu xét mức độ quan trọng lao động người đóng vai trị quan trọng, yếu tố trình sản xuất, yếu tố tư liệu sản xuất quan trọng, khơng có kết hợp với sức lao động người tư liệu sản xuất khơng phát huy tác dụng, tiền lương vừa động lực thúc đầy người sản xuất kinh doanh vừa chi phí cấu thành vào giá thành sản phẩm, lao cụ, dịch vụ, tiền lương đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tăng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích cơng nhân viên doanh nghiệp tích cực tham gia lao động, tăng thu nhập cho thân gia đình Khi tiến hành hoạt động sản xuất, vấn đề đặt cho nhà quản lý doanh nghiệp tiền lương bao nhiêu, việc sử dụng lao động nào, để mang lại hiệu hơn, hữu ích q trình sản xuất, từ đặt kế hoạch sản xuất cho kỳ tới Đây lý hạch toán tiền lương doanh nghiệp lại có tầm quan trọng đặc biệt Mục tiêu - Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương - Phân biệt hình thức trả lương doanh nghiệp - Thực nghiệp vụ kế toán chi tiết kế toán tổng họp kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Vận dụng kiến thức kế toán chi tiết tổng hợp tiền lương vào làm thực hành ứng dụng - Xác định chứng từ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương - Lập chứng từ kế toán tiền lương - Vào sổ chi tiết tổng hợp theo thực hành ứng dụng - Tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành Nội dung Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 1.1 Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Lao động, ý nghĩa việc quản lý lao động 97 Lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt người Để trì đời sống, lồi người phải ln lao động để thu lấy tất thứ tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho tồn phát triển xã hội loài người Lao động người với đối tượng lao động tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố trình sản xuất Trong ba yếu tố lao động người yếu tố quan trọng nhất, khơng có lao động người tư liệu lao động (như công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất, phương tiện giao thông vận tải, ) đối tượng lao động (như nguyên liệu vật liệu, ) vật vô dụng Trong trình lao động người ln sáng tạo, cải tiến cơng cụ, hợp tác q trình lao động để không ngừng nâng cao suất lao động (đó đặc tính vốn có người); q trình đó, trình độ kỹ thuật người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chun mơn hố lao động ngày cao Chính tác động làm cho trình độ sản xuất ngày cao; người (nhóm người) lao động tham gia (trực tiếp gián tiếp) vào công đoạn sản xuất sản phẩm; có nhiều loại lao động khác nhau, nhiều khâu (lĩnh vực) khác Để trình sản xuất đạt hiệu cao (tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm), việc phân công lao động hợp lý, phát huy sở trường (nhóm) người lao động cần thiết vơ quan trọng Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể số nội dung sau: Quản lý số lượng lao động: quản lý số lượng người lao động mặt: giới tính, độ tuổi, chun mơn, Quản lý chất lượng lao động: quản lý lực mặt (nhóm) người lao động q trình sản xuất tạo sản phẩm (như: sức khoẻ lao động, trình độ kỹ - kỹ xảo, ý thức kỷ luật, ) Chỉ có sở nắm số, chất lượng lao động việc tổ chức, xếp, bố trí lao động hợp lý, làm cho trình sản xuất doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu cao Ngược lại, khơng quan tâm mức việc quản lý lao động dẫn tới sức sản xuất doanh nghiệp bị trì trệ, hiệu Đồng thời, quản lý lao động tốt sở cho việc đánh giá trả thù lao cho lao động đúng; việc trả thù lao kích thích tồn lao động doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng- kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận (nếu đánh giá sai, việc trả thù lao khơng kết ngược lại) 1.1.2 ý nghĩa tiền lương khoản trích theo lương 98 Tiền lương (hay tiền công ) số tiền thù lao mà DN trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp cho DN, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động họ trình sản xuất kinh doanh Để trả tiền lương cho người lao động (hợp lý), doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu sau: với chế độ tiền lương nhà nước; gắn với quản lý lao động doanh nghiệp Các yêu cầu có quan hệ chặt chẽ với có sở u cầu tiền lương kích thích người lao động nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển; (và ngược lại) Ngồi tiền lương, người lao động cịn hưởng khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp , khoản góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập cho họ trường hợp khó khăn, tạm thời vĩnh viễn sức lao động 1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền luơng khoản trích theo lương Hạch tốn lao động, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương không liên quan đến quyền lợi người lao động, mà cịn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành sách lao động tiền lương Nhà nước Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp phải thực nhiện vụ sau: - Tổ chức hạch toán thời gian, số lượng, chất lượng kết lao động người lao động, tính tốn kịp thời tiền lương khoản liên quan khác cho người lao động - Tính tốn, phân bổ hợp lý xác chi phí tiền lương, tiền cơng khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho đối tượng sử dụng liên quan - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý chi tiêu quĩ tiền lương; cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho phận liên quan Hình thức tiền lương, quĩ tiền lương khoản trích theo lương 2.1 Các hình thức trả lương Tiền lương khoản tiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Nhưng cần phải đảm bảo không thấp mức lương tối thiểu Doanh nghiệp có quyền lựa chọn cách trả lương khác nhau: trả lương theo thời gian, sản phẩm khoán, cụ thể: 99 2.2 Cách tính lương Tiền lương khoản tiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Nhưng cần phải đảm bảo không thấp mức lương tối thiểu Doanh nghiệp có quyền lựa chọn cách trả lương khác nhau: trả lương theo thời gian, sản phẩm khốn, cụ thể: 2.2.1 Tính lương theo thời gian: Lương theo thời gian việc tính trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc, theo tháng, theo ngày, theo Thực tế DN tồn tính lương sau: Cách 1: (Lương + Phụ cấp ) số ngày làm thực -× tế tháng Số ngày cơng chuẩn tháng Theo cách lương tháng thường số cố định, giảm xuống người lao động nghỉ không hưởng lương Cách 2: ( Lương + Phụ cấp ) Tổng lương Số ngày làm = - × thực tế thực tế tháng 26 (Doanh nghiệp tự quy định 26 hay 24 ngày) Theo cách lương tháng không số cố định ngày cơng chuẩn hàng tháng khác nhau, Vì có tháng 28, 30, 31 ngày => có tháng cơng chuẩn 24 ngày, có tháng 26 có tháng 27 ngày Với cách trả lương nghỉ không hưởng lương người lao động cần cân nhắc nên nghỉ tháng để thu nhập họ ảnh hưởng nhất, điều ảnh hưởng tới tình hình sản xuất DN nhiều nhân viên chọn nghỉ vào tháng có ngày cơng chuẩn lớn nhằm giảm thiểu tiền công bị trừ Tổng lương = thực tế 2.2.2 Tính tiền lương làm thêm giờ: Tiền lương = làm thêm Tiền lương thực trả × ngày làm việc bình thường Mức 150% 200% 300% × Số làm thêm Trong đó: + Mức 150% so với tiền lương thực trả ngày làm việc bình thường, áp dụng làm thêm vào ngày thường; + Mức 200% so với tiền lương thực trả ngày làm việc bình thường, áp dụng làm thêm vào ngày nghỉ tuần; + Mức 300% so với tiền lương thực trả ngày làm việc bình thường, áp dụng làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định Bộ luật Lao động, người lao động hưởng lương theo ngày 100 2.2.3 Tiền lương làm việc vào ban đêm Người lao động làm việc vào ban đêm làm từ 22h – 6h Tiền lương làm việc vào ban đêm Tiền lương thực = trả ngày làm việc + bình thường Tiền lương thực trả ngày làm việc × bình thường Mức 30% Số làm × việc vào ban đêm 2.4 Tính lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm cách tính lương cho người lao động theo số lượng chất lượng sản phẩm cơng việc đă hồn thành Đây hình thức trả lương gắn chặt suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động góp phần tăng sản phẩm Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm × Đơn giá sản phẩm 2.2.5 Tính lương khốn: Là cách trả lương người lao động hồn thành khối lượng công việc theo chất lượng giao Lương Mức lương Tỷ lệ phần trăm hoàn = × thực tế khốn thành cơng việc 2.2.6 Lương/ thưởng theo Doanh thu: cách trả lương/thưởng mà thu nhập người lao động phụ thuộc vào doanh số đạt theo mục tiêu doanh số sách lương/thưởng doanh số công ty Thường áp dụng cho nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng Hưởng lương theo doanh thu.Các hình thức lương/thưởng theo doanh thu: Lương/thưởng doanh số cá nhân Lương/thưởng doanh số nhóm Các hình thức thưởng kinh doanh khác: công nợ, phát triển thị trường,… Các Tài khoản sử dụng: + Tài khoản 334 - Phải trả người lao động: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương khoản khác phải trả cho người lao động + Tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích tốn kinh phí cơng đồn đơn vị + Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm xã hội đơn vị + Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm y tế đơn vị + Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm thất nghiệp đơn vị Quĩ tiền lương bao gồm : - Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán; - Các loại phụ cấp làm đêm, thêm phụ cấp độc hại ; 101 - Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ qui định; - Tiền lương trả cho thời gian người lao động ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan như: học, tập quân sự, hội nghị, nghỉ phép năm…; - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch tốn phân tích tiền lương chia tiền lương tiền lương phụ Tiền lương chính: tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm vụ họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc khoản phụ cấp kèm theo Tiền lương phụ: tiền lương trả cho người lao động thời gian họ thực nhiệm vụ khác doanh nghiệp điều động như: hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ, Tiền lương người lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với trình sản xuất sản phẩm; tiền lương phụ người lao động trực tiếp sản xuất khơng gắn với q trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, việc phân chia tiền lương tiền lương phụ có ý nghĩa định cơng tác hạch tốn phân tích giá thành sản phẩm Tiền lương thường được hạch tốn trực tiếp vào đối tượng tính giá thành, có quan hệ chặt chẽ với suất lao động Tiền lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào đối tượng tính giá thành, khơng có mối quan hệ trực tiếp đến suất lao động Để bảo đảm cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất việc quản lý chi tiêu quĩ tiền lương phải hợp lý, tiết kiệm quĩ tiền lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.3 Quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn * Quĩ bảo hiểm xã hội: hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số quỹ lương khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, ) người lao động thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 25,5%, 17,5% đơn vị chủ sử dụng lao động nộp, tính vào chi phí kinh doanh, 8% cịn lại người lao động đóng góp tính trừ vào thu nhập họ Quĩ bảo hiểm xã hội chi tiêu cho trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; quĩ quan bảo hiểm xã hội quản lý * Quĩ bảo hiểm y tế: sử dụng để toán khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí, cho người lao động thời gian ốm đau, sinh đẻ, Quĩ hình thành cách trích theo tỷ lệ qui định tổng số 102 tiền lương khoản phụ cấp người lao động thực tế phát sinh tháng Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hành 4,5%, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1,5% trừ vào thu nhập người lao động * Kinh phí cơng đồn: hình thành việc trích lập theo tỷ lệ qui định tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tỷ lệ trích kinh phí cơng đồn theo chế độ hành 2% Số kinh phí cơng đồn doanh nghiệp trích được, phần nộp lên lên quan quản lý cơng đồn cấp trên, phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động cơng đồn doanh nghiệp Tiền lương phải trả cho người lao động, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn hợp thành chi phí nhân cơng tổng chi phí sản xuất kinh doanh Ngoài chế độ tiền lương khoản trích theo lương, doanh nghiệp cịn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động sản xuất kinh doanh gồm có: thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, * Quĩ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp gì? Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bảo hiểm thất nghiệp xem phao cứu sinh giải khơng khó khăn cho người lao động Đó chế độ bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì tìm kiếm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (khoản Điều Luật Việc làm 2013) Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2019 Theo quy định Điều 43 Luật Việc làm 2013, người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Ngoại trừ người lao động hưởng lương hưu, người lao động giúp việc gia đình khơng phải tham gia 2.4 Cơng việc kế toán Tiền Lương: - Lập HĐLĐ, làm thủ tục tham gia BH - Quản lý DS nhân viên, hồ sơ nhân - Thực chấm công - Cuối tháng: tính lương hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương 2.5 Hồ sơ - chứng từ kế tốn tiền lương: - Bảng chấm cơng - Phiếu xác nhận sản phẩm khối lượng cơng việc hồn thành (Nếu có) - Hợp đồng lao động 103 - Bảng toán lương BH - Hồ sơ tham gia BH - Bảng tạm ứng lương (nếu có) - Bảng tính thuế TNCN (Nếu có) - Bảng tốn tiền thưởng (nếu có) Theo đó, từ ngày 01/01/2018, thức áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo quy định sau đây:( Nghị định 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng) - Vùng I: 3.980.000 đồng/tháng - Vùng II: 3.530.000 đồng/tháng - Vùng III: 3.090.000 đồng/ tháng - Vùng IV: 2.760.000 đồng/tháng Mức lương tối thiểu vùng mức thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận trả lương, mức lương trả cho người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời làm việc bình thường tháng hồn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp mức lương tối thiểu vùng người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn nhất; b) Cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng người lao động qua học nghề Mức lương thấp để đóng khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2018 Mức lương thấp để tham gia bảo hiểm bắt buộc (BHXH, BHYT, BHTN) Doanh nghiệp Thuộc Vùng Đối với lao động chưa qua học nghề Đối với lao động qua học (làm công việc giản đơn nhất) nghề (Phải cộng thêm 7%) Vùng Vùng Vùng Vùng 3.980.000 3.530.000 3.090.000 2.760.000 4.258.600 3.777.100 3.306.300 2.953.200 Mức lương cao để tham gia loại bảo hiểm: Mức lương cao để tham gia bảo hiểm theo thời điểm Loại bảo hiểm Áp dụng từ ngày 1/7/2018 Bảo hiểm xã hội = 20 * 1.390.00 = 27.800.000 bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp = 20 * "Mức lương tối thiểu vùng" 104 Tỷ lệ khoản trích theo lương (tham gia bảo hiểm) năm 2017 Loại bảo hiểm BHXH BHYT BHTN KPCĐ Doanh nghiệp đóng Người LĐ đóng 17,5% 8% 3% 1,5% 1% 1% 2% Tổng phải nộp Tổng cộng 25,5% 4,5% 2% 2% 34% Căn theo định 595/QĐ-BHXH áp dụng từ ngày 1/6/2017 Trích vào chi phí DN Trích vào lương NLĐ Tổng Bảo hiểm xã hội 17 25% Bảo hiểm y tế 1.5 4.5% Bảo hiểm thất nghiệp 1 2% Các khoản trích theo lương Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 0.5 Tổng 21.5% Kinh phí cơng đồn 0.5% 10.5% 2% 32% 2% Kế tốn tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 3.1 Các chứng từ hạch tốn lao động; tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội 3.1.1 Chứng từ hạch toán lao động Ở doanh nghiệp, tổ chức hạch toán lao động thường phận tổ chức lao động, nhân doanh nghiệp thực Tuy nhiên, chứng từ ban đầu lao động sở để tính trả lương khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động; tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu biện pháp quản lý lao động vận dụng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập chứng từ ban đầu lao động phù hợp với yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng, chất lượng lao động Các chứng từ ban đầu gồm : - Mẫu số: 01- LĐTL - Bảng chấm công: bảng chấm công tổ sản xuất phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công người lao động theo tháng, theo tuần (tùy theo cách chấm công trả lương doanh nghiệp) - Mẫu số: 03 –LĐTL – Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội: chứng từ sở y tế phép lập riêng cho cá nhân người lao động, 105 nhằm cung cấp số ngày người lao động nghỉ hưởng khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Mẫu số: 06 – LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hồn thành Mục đích lập chứng từ nhằm, xác nhận số sản phẩm cơng việc hồn thành đơn vị cá nhân người lao động làm sở để lập bảng toán tiền lương tiền công cho người lao động; phiếu người giao việc lập, phòng lao động tiền lương thu nhận ký duyệt trước chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lương - Mẫu số: 07-LĐTL - Phiếu báo làm thêm - Mẫu số: 08-LĐTL- Hợp đồng giao khoán: phiếu ký kết người giao khoán người nhận khoán khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm quyền lợi bên thực công việc đó; đồng thời, sơ sở để tốn tiền cơng lao động cho người nhận khốn - Mẫu số: 09 –LĐTL - Biên điều tra tai nạn lao động Biên nhằm xác định xác, cụ thể tai nạn lao động xảy đơn vị để có chế độ bảo hiểm cho người lao động cách thỏa đáng; sở biên có biện pháp đảm bảo an tồn lao động, ngăn ngừa tai nạn xảy đơn vị Trên sở chứng từ ban đầu, phận lao động tiền lương thu thập, kiểm tra, đối chiếu với chế độ nhà nước, doanh nghiệp thỏa thuận theo hợp đồng lao động; sau ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lương làm lập bảng toán lương, toán bảo hiểm xã hội 3.1.2 Chứng từ tính lương khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội Hiện nay, Nhà nước cho phép doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo tháng, tuần Việc tính lương khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế tốn phải tính riêng cho người lao động, tổng hợp lương theo theo tổ sản xuất, phòng ban quản lý Trường hợp trả lương khoán cho tập thể người lao động, kế tốn phải tính lương, trả lương cho việc khoán hướng dẫn chia lương cho thành viên nhóm (tập thể) theo phương pháp chia lương định, phải đảm bảo công bằng, hợp lý Căn chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội duyệt, kế toán lập bảng toán sau: - Bảng toán tiền lương (mẫu số: 02 - LĐTL ) Mỗi tổ sản xuất, phòng (ban) quản lý mở bảng toán lương, kê tên khoản lương lĩnh người đơn vị - Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (mẫu số: 04 - LĐTL) Bảng mở để theo dõi cho doanh nghiệp tiêu: họ tên nội dung khoản bảo hiểm xã hội người lao động hưởng tháng 106 Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… Mẫu số S10-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (sản phẩm, hàng hoá) Năm Tài khoản: Tên kho: Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hoá) Đơn vị tính: Chứng từ Số Ngày, hiệu tháng A B Diễn giải C Số dư đầu kỳ Cộng tháng Tài khoản đối ứng D x Đơn giá Nhập Số Thành lượng tiền 3=1x2 Xuất Số Thành lượng tiền 5= (1x4) Tồn Số lượng Thành tiiền Ghi 7= (1x6) x - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngày tháng năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 137 Mẫu số S11-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ Tài khoản: Tháng năm STT A Tên, qui cách vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá B Tồn đầu kỳ Số tiền Nhập Xuất kỳ kỳ Tồn cuối kỳ Cộng Ngày tháng năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị:…………………… Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Mẫu số S12-DN 136 (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Địa chỉ:………………… THẺ KHO (Sổ kho) Ngày lập thẻ: Tờ số - Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: - Đơn vị tính: - Mã số: Số TT A Ngày, tháng B Số hiệu chứng từ Nhập Xuất C D Diễn giải Ngày nhập, xuất E Cộng cuối kỳ F Ký xác nhận kế toán Số lượng Nhập Xuất x Tồn G x - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngày tháng năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) -*** 137 Mẫu số: 01a - LĐTL Đơn vị : Bộ phận : (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG CHẤM CƠNG Tháng năm STT Họ tên A B Ngạch Ngày tháng bậc Số công lương 31 hưởng cấp lương bậc sản chức vụ phẩm C 31 32 Số công hưởng lương thời gian 33 Quy công Số công Số công nghỉ việc, nghỉ việc, ngừng ngừng việc việc hưởng hưởng 100% % lương lương 34 35 Số công hưởng BHXH 36 Cộng Người chấm công Phụ trách phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ký hiệu chấm công: - Lương SP: - Lương thời gian: - Ốm, điều dưỡng: - Con ốm: - Thai sản: - Tai nạn: SP + Ơ Cơ TS T Ngày tháng năm Người duyệt (Ký, họ tên) - Nghỉ phép: - Hội nghị, học tập: - Nghỉ bù: - Nghỉ không lương: - Ngừng việc: - Lao động nghĩa vụ: P H NB KL N LĐ 138 Đơn vị: Bộ phận : Mẫu số 01b - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Số: BẢNG CHẤM CƠNG LÀM THÊM GIỜ Tháng năm Họ tên Ngày tháng Số TT A B 31 31 Cộng làm thêm Ngày làm việc 32 Ngày thứ bảy, chủ nhật 33 Ngày lễ, tết Làm đêm 34 35 Cộng Ký hiệu chấm công NT: Làm thêm ngày làm việc (Từ đến giờ) NN: Làm thêm ngày thứ bảy, chủ nhật (Từ đến giờ) NL: Làm thêm ngày lễ, tết (Từ đến giờ) Đ: Làm thêm buổi đêm Ngày tháng năm Xác nhận phận (phịng ban) có người làm thêm (Ký, họ tên) Người chấm công Người duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 139 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số: 02 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Số: BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG Tháng năm Số TT A Họ tên B Bậc lương Hệ số Lương sản phẩm Lương thời gian Số SP Số tiền Số công Số tiền Nghỉ việc ngừng việc hưởng % lương Số Số công tiền Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp khác 10 Tổn g số 11 Tạ m ứng kỳ I 12 Các khoản phải khấu trừ vào lương BH XH 13 14 Thuế TNCN phải nộp 15 Kỳ II lĩnh Cộng Số tiền Ký nhận 16 17 C Cộng Tổng số tiền (viết chữ): Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên) 140 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số 03 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG THANH TỐN TIỀN THƯỞNG Quý năm STT A Họ tên Chức vụ Bậc lương B C Xếp loại thưởng Cộng x x x Mức thưởng Số tiền Số: Ký nhận Ghi D E x Tổng số tiền (Viết chữ): Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên) 141 Đơn vị:…………… Bộ phận:………… Mẫu số: 05 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CƠNG VIỆC HỒN THÀNH Ngày… tháng… năm… Tên đơn vị (hoặc cá nhân):………………………………………………… Theo Hợp đồng số:………… ngày……….tháng……….năm……………… STT A Tên sản phẩm (công việc) B Đơn vị tính B Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi D Cộng Tổng số tiền (viết chữ):…………………………………………………………… Người giao việc (Ký, họ tên) Người nhận việc (Ký, họ tên) Ngày … tháng … năm … Người kiểm tra Người duyệt chất lượng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 142 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số 06 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG THANH TỐN TIỀN LÀM THÊM GIỜ Tháng năm Số: T T A Họ tên Hệ số lương B Cộng x Hệ số phụ cấp chức vụ Mức lương Làm thêm ngày làm việc Làm thêm ngày thứ bảy, chủ nhật Làm thêm ngày lễ, ngày tết Làm thêm buổi đêm Tổng cộng Số ngày nghỉ bù Cộng hệ số Tiền lương tháng Ngày Giờ Số Thàn h tiền Số Thành tiền Số Thanh toán Số Thành tiền tiền Số Thành tiền 10 11 12 13 14 15 16 17 x x x x x x x x x x Số tiền thực toán 18 Người nhận tiền ký tên C x Tổng số tiền (Viết chữ): (Kèm theo chứng từ gốc: Bảng chấm cơng làm thêm ngồi tháng năm ) Người đề nghị toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Người duyệt (Ký, họ tên) 143 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số 07 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG THANH TỐN TIỀN TH NGỒI (Dùng cho th nhân cơng, th khốn việc) Số: Họ tên người thuê: Bộ phận (hoặc địa chỉ): Đã thuê công việc sau để: địa điểm từ ngày / / đến ngày / / STT Họ tên người thuê A B Địa số CMT C Nội dung tên công việc thuê D Số công khối lượng công việc làm Đơn giá toán Thành tiền Tiền thuế khấu trừ Số tiền lại nhận = 3- Ký nhận E Cộng Đề nghị cho toán số tiền: Số tiền (Viết chữ): (Kèm theo chứng từ kế toán khác) Người đề nghị toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Người duyệt (Ký, họ tên) 144 Đơn vị:…………… Bộ phận:………… Mẫu số: 08 - LĐTL (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Ngày… tháng… năm… Số: Họ tên:………………… Chức vụ……………… … Đại diện ………… ……….bên giao khoán……………… Họ tên:………………… Chức vụ……………………… Đại diện…………………….bên nhận khoán………………… CÙNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN NHƯ SAU: I- Điều khoản chung: - Phương thức giao khoán:…………………………………………………… … - Điều kiện thực hợp đồng:……………………………………………… … - Thời gian thực hợp đồng: ………………………………………………… - Các điều kiện khác:…………………………………………………………… II- Điều khoản cụ thể: Nội dung cơng việc khốn: -…………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………………… Trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người nhận khoán -……………………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………………… Trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ bên giao khoán: -……………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………… Đại diện bên nhận khoán (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Đại diện bên giao khoán (Ký, họ tên) Ngày … tháng … năm … Kế toán trưởng bên giao khoán (Ký, họ tên) 145 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số 09 - LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Số : BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Ngày tháng năm Họ tên : .Chức vụ Đại diện Bên giao khoán Họ tên : .Chức vụ Đại diện Bên nhận khoán Cùng lý Hợp đồng số ngày tháng năm Nội dung công việc (ghi hợp đồng) thực hiện: Giá trị hợp đồng thực hiện: Bên toán cho bên số tiền đồng (viết chữ) Số tiền bị phạt bên vi phạm hợp đồng: đồng (viết chữ) Số tiền bên cịn phải tốn cho bên đồng (viết chữ) Kết luận: Đại diện bên nhận khoán (Ký, họ tên) Đại diện bên giao khoán (Ký, họ tên, đóng dấu) 146 (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Đơ vị: Bộ phận: BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG Tháng năm Đơn vị tính: STT A Số tháng Tổng quỹ trích BHXH, lương trích BHYT, BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ BHTN, KPCĐ B Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Trong đó: Tổng Trích vào Trừ vào số chi phí lương Tổng số Kinh phí cơng đồn Trong đó: Số phải nộp cơng Trích Trừ đồn cấp vào chi vào phí lương Số để lại chi đơn vị Cộng Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên) 147 Đơn vị: Bộ phận: Mẫu số 11 - LĐTL (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng năm Số TT A 10 11 Ghi Có Tài khoản Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ Tài khoản) B TK 622- Chi phí nhân cơng TT - Phân xưởng (sản phẩm) TK 623- Chi phí sử dụng máy TC TK 627- Chi phí sản xuất chung - Phân xưởng (sản phẩm) TK 641- Chi phí bán hàng TK 642- Chi phí quản lý DN TK 242- Chi phí trả trước TK 335- Chi phí phải trả TK 241- Xây dựng TK 334- Phải trả người lao động TK 338- Phải trả, phải nộp khác Cộng: Người lập bảng (Ký, họ tên) TK 334 - Phải trả người lao động Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm TN TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộng Cộng Có TK 338 Ngày tháng năm Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 148 149 ... 23 . 520 .000 622 -SXP Chi phí NC trực tiếp 11 . 520 .000 627 -PX1 Chi phí SXC 1. 920 .000 627 -PX2 Chi phí SXC 9 12 .000 627 -SXP Chi phí SXC 600.000 6 41 Chi phí bán hàng 1. 440.000 6 42 Chi phí QLDN 6. 720 .000 35 32 Quĩ... 12 .000 15 .000 500 Phòng kỹ thuật 10 .000 12 .000 Phịng kế tốn 12 .000 15 .000 Bộ phận B.hàng 10 .000 11 .000 1. 000 Cộng 24 3 600 93 000 14 000 000 Cộng 52. 200 64 .20 0 12 .300 65.900 45.400 15 .800 16 .10 0... HCM, 2 016 Học viện tài -Giáo trình Kế tốn Tài (XB năm 2 013 ) NXB tài Trường đại học kinh tế quốc dân- Giáo trình Kế tốn tài doanh nghiệp (XB năm 2 013 ) NXB Đại học kinh tế quốc dân Thơng tư 20 0 /2 014 /TT-BTC

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN