Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Giáo trình kết cấu gồm 5 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: doanh nghiệp và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp; lập kế hoạch, chiến lược trong quản trị doanh nghiệp; quản trị nhân sự, khoa học công nghệ trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô) Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thuật ngữ quản trị đời áp dụng thực tiễn tất nước có chế độ trị, xã hội khác Nhưng quản trị doanh nghiệp trở thành môn khoa học độc lập giảng dạy hầu hết trường kinh tế, quản trị kinh doanh giới từ năm 1940 đến Quản trị doanh nghiệp môn học vượt thời gian mang tính nhân – nhân người làm quản trị Mọi thành tựu quản trị doanh nghiệp thành tựu nhà quản trị Tầm nhìn, tận tâm, tính trực nhà quản trị định tính đắn quản trị doanh nghiệp.Giáo trình biên soạn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp luận nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong trình biên soạn cố gắng tiếp cận kiến thức lĩnh vực quản trị doanh nghiệp mặt khác cố gắng chắt lọc vấn đề phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế Việt Nam Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập kế hoạch, chiến lược quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học công nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp Chương 5: Kế tốn định Chúng tơi tin sách giúp ích bạn đọc trình học tập, nghiên cứu ứng dụng cơng việc Tập thể tác giả cẩn trọng q trình biên soạn, song sách khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu anh chị em sinh viên Xin chân thành cảm ơn Ninh Bình, ngày 15 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Ths Trần Thị Thanh Tâm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.Bản chất hoạt động kinh doanh 1.1.Vai trò kinh doanh 1.2 Bản chất hệ thống kinh doanh 1.3 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh 1.4.Các hình thức hoạt động kinh doanh 1.5.Các loại tổ chức kinh doanh 10 1.6 Những đặc điểm hệ thống kinh doanh 10 2.Doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp 11 2.1 Khái niệm doanh nghiệp 11 2.2.Khái niệm quản trị doanh nghiệp 11 2.3.Các hình thức tổ chức quản trị doanh nghiệp theo qui định pháp luật 12 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 16 3.1 Các yêu cầu chủ yếu 16 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức doanh nghiệp 16 3.3 Các hệ thống tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 17 3.4 Xây dựng máy quản trị nghiệp 22 CHƯƠNG 2: LẬP CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 26 1.Chiến lược 26 1.1.Vai trò lập chiến lược 26 1.2.Các cấp chiến lược 27 1.3.Quá trình quản trị chiến lược 27 2.Lập kế hoạch 28 2.1.Hoạch định mục tiêu kinh doanh 28 2.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu kinh doanh 29 2.3.Lập kế hoạch 30 3.Kỹ thuật dự thảo chiến lược quản trị kinh doanh 32 3.1.Phân tích, dự báo mơi trường kinh doanh 32 3.2.Dự thảo chiến lược kinh doanh 32 3.3.Hoạch định chương trình quản trị kinh doanh 33 Chương 3: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 35 1.Nội dung quản trị nhân doanh nghiệp 35 1.1.Khái niệm quản trị nhân doanh nghiệp 35 1.2.Vai trò quản trị nhân doanh nghiệp 38 1.3.Nguyên tắc quản trị nhân doanh nghiệp 39 1.4.Hoạt động quản trị nhân 39 Quản trị khoa học công nghệ doanh nghiệp 46 2.1 Khái quát công nghệ quản trị khoa học công nghệ 46 2.2 Ứng dụng tiến khoa học – công nghệ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ 48 Chương 4: QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH 57 Quản trị chi phí, kết 57 1.1 Các khái niệm 57 Quản trị chi phí, kết theo phương thức sử dụng chìa khố phân bổ truyền thống 61 1.3 Quản trị chi phí, kết theo phương thứcsử dụng chìa khố mức lãi thơ 65 2.Quản trị sách tài doanh nghiệp 69 2.1 Khái niệm, vai trị nội dung quản trị tài 69 2.2 Một số sách tài quan trọng DN 74 Chương 5: KẾ TOÁN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 91 1.Thông tin kế toán 91 1.1.Tính chất vai trị kế tốn 91 1.2 Những ngành kế toán chủ yếu 92 1.3.Các báo cáo tài 92 1.4.Những người sử dụng thơng tin kế tốn 93 1.5.Khái niệm nguyên tắc kế toán 93 2.Kế toán định 93 2.1.Hoạch định kiểm sốt tài 93 2.2.Các tỷ số tài 93 2.3.Ngân sách hoạch định ngân sách 94 Kiểm soát doanh nghiệp 95 3.1 Vai trị mục đích kiểm sốt 95 3.2 Trình tự, nội dung phương pháp kiểm soát 97 3.3 Trách nhiệm quan kiểm sốt loại hình doanh nghiệp 101 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Quản trị doanh nghiệp Mã mơn học: MH25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học quản trị doanh nghiệp thuộc nhóm mơn chun mơn bố trí giảng dạy sau học xong môn học sở - Tính chất: Mơn học quản trị doanh nghiệp môn học chuyên môn bắt buộc, cung cấp kiến thức cung cách tổ chức, điều hành để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường Mục tiêu môn học -Về kiến thức: + Trình bày kiến thức kinh doanh quản trị doanh nghiệp + Vận dụng nghiên cứu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác + Vận dụng phương pháp lập kế họạch vào cơng tác tài kế tốn có hiệu + Vận dụng vào thực tiễn cách thức quản trị số nội dung doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Lựa chọn cung cách tổ chức, điều hành tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Thu thập, xử lý thơng tin kế tốn làm sở lập kế hoạch tài cho doanh nghiệp + Tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn phù hợp với doanh nghiệp + Sử dụng kiến thức nghiên cứu làm sở cho việc nhận thức ứng dụng vào hoạt động thực tiễn nhân viên quản lý kinh tế tài doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Nội dung môn học: Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập chiến lược, kế hoạch quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học - công nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp Chương 5: Kế tốn định CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã chương: MH25.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp - Mơ tả hình thức hoạt động kinh doanh - Liệt kê nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức doanh nghiệp - Mô tả hệ thống tổ chức máy quản trị doanh nghiệp - Nhận biết nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn máy quản trị doanh nghiệp - Xác định đặc điểm hệ thống kinh doanh - Giải thích vai trị chất kinh doanh - Giải thích nội dung hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định luật pháp - Vận dụng nghiên cứu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác - Nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Bản chất hoạt động kinh doanh Kinh doanh hệ thống sản xuất hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.1 Vai trò kinh doanh a Khái niệm: Kinh doanh một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng thuật ngữ chung để tất tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa hay dịch vụ cần thiết cho sống hàng ngày người b Vai trò Các tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa, cung cấp loại dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận nhằm mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Để đạt mục đích này, doanh nghiệp phải sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà khách hàng cần, thỏa mãn mong muốn khách hàng Sự cạnh tranh doanh nghiệp đảm bảo hàng hóa bán với giá phải chất lượng thích hợp 1.2 Bản chất hệ thống kinh doanh Bản thân kinh doanh coi hệ thống tổng thể bao gồm hệ thống cấp nhỏ ngành kinh doanh, ngành kinh doanh được tạo nhiều cơng ty có qui mơ khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Doanh nghiệp tổ chức chặt chẽ, mang tính hệ thống rõ rệt ↓ Môi trường kinh doanh ↓ ↓ Đầu vào -Vốn - Nhân lực - Khoa học, kỹ thuật - Máy móc, thiết bị - Nguyên vật liệu - Đất đai - Thơng tin → Q trình - Tổ chức sản xuất, chế biến - Quản lý điều hành DN biến đổi nhập lượng ↓ → Đầu - Sản phẩm hàng hóa - Dịch vụ - Tiêu thụ - Lợi nhuận 1.3 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh - Hoạt động kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu người - Giúp người tìm phương thức tồn phát triển xã hội - Sự thay đổi hoạt động kinh doanh: Với phát triển khoa học kỹ thuật, đời phương tiện máy móc tiến bộ, hoạt động kinh doanh vượt phạm vi biên giới quốc gia hình thành cơng ty đa quốc gia xuyên quốc gia 1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh có phạm vi lớn, bao gồm lĩnh vực: sản xuất, phân phối tiêu thụ 1.4.1 Sản xuất yếu tố sản xuất Qua vấn thu thập kết quả, tổng hợp phân tích kết hợp với kinh nghiệm thực công việc Phương pháp tốn nhiều thời gian bị hạn chế động người vấn + Sử dụng bảng câu hỏi: Thiết lập hệ thống câu hỏi người LĐ trả lời tự đánh giá thao tác, động tác cấn có cơng việc + Ghi nhật ký: Người lao động tự ghi lại công việc hàng ngày; phương pháp thu thập nhiều thơng tin hưu ích, song tốn nhiều thời gian, cơng sức tăng chi phí + Tổ chức hội thảo: Mục tiêu công việc cần hợp lý hoá, cải tiến Đối tượng tham dự người LĐ trực tiếp làm cơng việc có kinh nghiệp: Đội ngũ quản trị viên thừa hành Sau phân tích cụ thể, xác có hệ thống công việc, lập bảng mô tả công việc Việc lập bảng mô tả công việc cần thiết cho người làm nhiệm vụ tuyển chọn nhân lẫn người đến xin việc Nội dung mô tả gồm: - Tên cơng việc - Mục đích làm cơng việc - Số lần làm thời gian - Các điều kiện làm việc - Các máy móc, phương tiện, dụng cụ cần dùng - Các mối quan hệ tiếp cúc - Trách nhiệm (con người, tiền bạc, dụng cụ ) - Các nguy hiểm, rủi ro xẩy Sau mô tả cần xác định tiêu chuẩn công việc - Xác định thông báo tiêu chuẩn, lực phẩm chất mà người lao động cần có về: chun mơn, học vấn, kinh nghiệm, thể hình, tâm sinh lý - Bước Thực thử nghiệm nghề nghiệp Thực trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh, khả năng, khiếu để cung cấp thông tin cho tuyển chọn hiệu - Bước 5: Tổ chức vấn tồn diện: để nắm thơng tin chi tiết người dến xin việc (việc vấn cán bộ, nhân viên phịng quản lý nhân nhà lãnh đạo cấp cao DN tiến hành) Tổ chức vấn trực tiếp người đến xin việc nhằm: 42 Đánh giá kiến thức, thơng minh, cá tính, hình thức người đến xin việc Để đảm bảo tính khách quan vấn, cần thực số nguyên tắc sau: + Xác định trước nội dung cần vấn + Tập trung lắng nghe, tránh cắt ngang ý kiến họ + Quan sát cách ăn nói, cử chỉ, trang phục họ với thái độ khách quan, không thành kiến + Không đặt câu hỏi không cần thiết, không liên quan đến công việc, mà lại sâu vào đời tư họ (hồn cảnh, sở thích, cai ) Bước 6: Điều tra (kiểm chứng liệu): trình xác minh, kiểm chứng lại thông tin mà ứng cử viên cung cấp Kiểm chứng lại liệu thu thập tiến hành kiểm tra bổ sung qua nơi đào tạo, nơi công tác cũ, địa phương nơi sinh sống nghề nghiệp, đạo đức, quan hệ xã hội, tình trạng pháp lý Việc kiểm chứng phải phù hợp với tiêu chuẩn cong việc phải khách quan -Bước 7: Thử thách người đến xin việc Trước nhận thức, cần giao việc cho họ làm thử để đánh giá khả Trong trình giao việc phải tạo điều kiện thuận lợi phương tiện môi trường làm việc, tạo lịng tin để họ hồn thành nhiệm vụ - Bước 8: Kiểm tra y tế thể lực: xác nhận người đến xin việc có đủ yêu cầu mặt thể lực, để thực cơng việc giao tương lai hay khơng Ngồi cịn sở pháp lý để đề phòng trường hợp nhân viên kháng nghị bệnh nghề nghiệp - Bước 9: Quyết định giao việc cuối Thông thường phận quản trị nhân định cuối tuyển chọn nhân viên 1.4.5 Huấn luyện phát triển a Đào tạo nhân Đào tạo trình học tập lý luận kinh nghiệm để tìm kiếm biến đổi chất tương đối lâu dài cá nhân, giúp cho cá nhân có thêm lực thực công việc Nhờ đào tạo người tăng thêm hiểu biết, đổi phương pháp, cách thức, kỹ thái độ làm việc thái độ cộng * Nguyên tắc đào tạo: - Xác định đối tượng cần đào tạo - Đào tạo lý luận kết hợp với thực hành 43 - Kết hợp chặt chẽ đào tạo đào tạo lại với nâng cao khả tự bồi dưỡng - Đào tạo liên tục để có đội ngũ quản trị viên có trình độ, kinh nghiệm * Xác định nhu cầu đào tạo: Sơ đồ 8.1 Xác định nhu cầu đào tạo Sự thiếu hụt kiến thức kỹ cần có cho nhân viên để thực nhiệm vụ Có nhu cầu đào tạo hay không Hành vi, kiến thức cần thiết cho nhân viên đương nhiệm để hồn thành cơng việc Mục tiêu tổ chức Những nhiệm vụ cần phải hồn thành để đạt mục tiêu Vấn đề liên quan đến quan hệ hoạch định nhu cầu nhân nêu Sự bất cập cung cầu nhân định nhu cầu đào tạo Chú ý: - Ở góc độ tăng cường đào tạo đồng nghĩa với việc giảm biên chế, nâng cao chất lượng lao động - Đào tạo cho nhân viên đương chức nhậm chức, thuyên chuyển sang công việc *Phương pháp đào tạo: (đào tạo công việc đào tạo ngồi cơng việc) Đào tạo cơng việc Ưu điểm: + Chi phí đào tạo thấp + Phù hợp với công việc cần kỹ thực hành, khó mơ tả (thợ máy, CN kỹ thuật điện tử ) Nhược điểm: NSLĐ giảm người lao động học tập để nâng cao kỹ họ hình thức đào tạo cơng việc - Học việc: cho người cần đào tạo kèm cặp, hướng dẫn chuyên viên, thợ bậc cao - Đào tạo băng giới thiệu công việc công việc gồm bước: (1) Chuẩn bị cho người đào tạo cách trình bầy yêu cầu họ cần đạt tới (2) Giới thiệu công việc nêu thơng tin súc tích, cần thiết 44 (3) Cho người đào tạo thử công việc (4) Đưa họ vào làm cơng việc thực tế bố trí người tiếp tục giúp đỡ Đào tạo ngồi cơng việc: (gồm giảng lớp) - Chiếu Video chiếu phim - Tiến hành tập tình Phân tích tình huống, tập đinh - Đào tạo dựa vào tin học: Lập chương trình máy tính để bắt chước - Tham quan, khảo sát nước, tổ chức diễn đàn, hội nghị khoa học b Phát triển nhân Phát triển nhân sự định hướng lâu dài tương lai thường quan tâm nhiều đến việc đào tạo, kết hợp với giáo dục Đối tượng phát triển: người có lực, có khả tiến bộ, có khả phân tích, hiểu biết cho tất loại lao động cấp để họ phát triển cao Các phương pháp phát triển nhân (có phương pháp chính): (1) Phát triển cơng việc: - Luân phiên thay đổi công việc: chuyển nhân viên theo chiều ngang hay chiều dọc để tăng cường kỹ năng, kiến thức khả họ Ưu điểm: tăng kinh nghiệm cá nhân, thu hút thêm thông tin Giảm buồn tẻ công việc, thúc đẩy hào hứng Tăng thêm hội đánh giá nhân viên - Thay đổi vị trí làm việc, địa vị, đảm đương chức trợ lý cho lãnh đạo cấp cao (2) Phát triển ngồi cơng việc - Các giảng hội thảo: Có thể thực bgay DN hay qua trung tâm bên - Bài giảng, hội thảo từ xa: Bài giảng thực nơi, gọi qua hệ thống cáp quang đến địa điểm khác - Mơ cơng việc: Có thể coi phương ơháp phổ biến: nghiên cứu tình huống, trị chơi định, đay phương pháp đời phát triển trường kinh doanh Harvard- Từ kinh nghiệm thực tế C.ty mà mơ tả thành tình hng mà nhà quản lý cần đối mặt- Các học viện nghiên cứu, phân tích nguyên nhân, đề xuất lựa chọn giải pháp tối ưu Học viên định nhanh - Hoạt động ngoại khố: Đây cách đào tạo đặc biệt ngồi công việc tập trung chủ yếu vào việc tạo lịng tin phong cách làm việc theo nhóm 45 Kết quả: đào tạo phát triển nhân atọ hội thăng tiến Việc đánh giá đắn lực, thường xuyên tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động phần ý nghĩa không thực thăng tiến - Hoạt động ngoại khố: Đây cách đào tạo đặc biệt ngồi cơng việc tập trung chủ yếu vào việc tạo lòng tin phong cách làm việc theo nhóm Kết quả: đào tạo phát triển nhân tạo hội thăng tiến Việc đánh giá đắn lực, thường xuyên tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động phần ý nghĩa không thực thăng tiến f Đánh giá công việc g Sự đãi ngộ tài Quản trị khoa học công nghệ doanh nghiệp 2.1 Khái quát công nghệ quản trị khoa học công nghệ 2.1.1 Khái quát công nghệ a Khái niệm Khoa học: Là hệ thống tri thức loài người quy luật phát triển khách quan tự nhiên - xã hội - tư Kỹ thuật: Là kết khoa học, biểu sản xuất sử dụng công cụ lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu lượng Công nghệ: Là tập hợp hệ thống kiến thức kết khoa học ứng dụng, nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành mục tiêu sinh lợi cho xã hội ( Công nghệ hệ thống kiến thức qui trình kỹ thuật dùng để chế biến NVL thông tin Nó bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin- "Định nghĩa Uỷ ban kinh tế XH châu Á - Thái bình dương") Tiến khoa học- Kỹ thuật: q trình hồn thiện sản phẩm, đổi khơng ngừng nhanh chóng CCLĐ, lượng, NVL, cơng nghệ tổ chức sản xuất sở kết nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng nhằm đạt hiệu SXKD cao b Các thành phần công nghệ Từ định nghĩa ta thấy cơng nghệ có thành phần bản: Máy móc, người, thơng tin tổ chức - Phần thiết bị (Technoware): phần vật thể công nghệ bao gồm phương tiện vật chất trang bị, máy móc, nguyên liệu, phương tiện Phần gọi cốt lõi cơng nghệ Nó triển khai, lắp đặt, vận hành người 46 - Phần người (Humanware): Con người người sử dụng, vận hành người chế tạo, cải tiến máy móc Con người công nghệ hiểu lực người công nghệ kỹ năng, kinh nghiệm, sáng tạo, khả lãnh đạo Con gnười làm cho máy móc thiệt bị phát huy hết khả chúng Con người đóng vai trị chủ động công nghệ lại chịu chi phối thông tin tổ chức - Phần thông tin (Inforware): Công nghệ thể phần lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, công thức, bí gọi phần thơng tin công nghệ Phần thể tri thức tích luỹ cơng nghệ Nhờ phần tri thức mà người rút ngắn thời gian sức lực giải cơng việc có liên quan đến công nghệ Đối với công nghệ, ta áp dụng kiến thức khác nhau, tạo sản phẩm khác Thông tin gọi sức mạnh công nghệ - Phần tổ chức (Orgaware): Bất kỳ hệ thống cần phải có tổ chức để điều hành hoạt động hệ thống Cơng nghệ cần có phận chịu trách nhiệm phối hợp thành phần lại công nghệ với để đảm bảo hoạt động có hiệu Phần tổ chức giúp cho việc quản lý, lập kế hoạch, tổ chức máy nhân sự, kiểm soát hoạt động biến đổi phụ thuộc vào độ phức tạp phần thiết bị thông tin công nghệ Phần tổ chức coi động lực công nghệ thân biến đổi theo thời gian Như công nghệ cần có thành phần Phần thiết bị gọi phần cứng, phần lại gọi phần mền công nghệ Ngày người ta coi trọng phần mền công nghệ coi phát triển phần mền hoạt động quan trọng đổi công nghệ c Phân loại công nghệ Tuỳ theo mục đích người ta phân loại cơng nghệ theo tiêu thức sau - Theo tính chất: phân thành cơng nghệ dịch vụ, CN thơng tin, CN giáo dục, CN tin học - Theo ngành nghề: việc xem xét cơng nghệ phục vụ cho ngành nghề nào: CN công nghiệp, CN nông nghiệp, CN vật liệu,,, - Theo đặc tính cơng nghệ: Có thể phân thành CN đơn chiếc, CN hàng loạt, CN liên tục 47 - Theo sản phẩm: Xem xét sản phẩm cơng nghệ Từ ta phân thành CN sản xuất thép, CN sản xuất xe máy, Cn sản xuất Ơtơ - Theo mức độ đại: phân thành cơng nghệ cổ điển, CN trung gian, CN tiên tiến - Theo đặc thù: Căn vào vai trị cơng nghệ với quốc gia ta phân thành: CN then chốt, CN truyền thống, CN mũi nhọn - Theo mục tiêu: Có thể phân thành CN dẫn dắt, CN thúc đẩy, CN phát triển - Theo ổn định cơng nghệ phân thành: CN cứng, CN mền 2.1.2 Quản trị hoạt động khoa học - kỹ thuật công nghệ Là việc sử dụng hệ thống biện pháp để bố trí, phối hợp thực có hiệu yếu tố khoa học - kỹ thuật công nghệ sản xuất KD 2.2 Ứng dụng tiến khoa học – công nghệ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ 2.2.1 Ứng dụng tiến khoa học- kỹ thuật Nhiệm vụ DN phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng tiến KH-KT đại vào SXKD, SP có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao thắng cạnh tranh Các DN SXKD phải tạo mạnh thị trường SP có lực làm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng số lượng, châts lượng, kiểu dáng, tính thẩm mỹ SP quan trọng phải có lực thoả mãn người tiêu dùng cao hơn, sản xuất với chi phí thấp SP loại đối thủ cạnh tranh Nội dung ứng dụng tiến KH- KT vào SXKD DN gồm: - Sử dụng có hiệu sở VC-KT có - Mua sắm trang thiét bị mới, đổi q trình cơng nghệ SX - Đẩy mạnh phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất - Liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật nước - Tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề sở bảo đảm bồi dưỡng vật chất thỏa đáng cho họ - Nâng cao trình độ quản lý, trọng vai trị quản lý kỹ thuật - Tăng cường đầu tư vốn - Thực hợp đồng nghiên cứu ứng dụng tiến KH- KT DN với quan nghiên cứu 48 Ứng dụng tiến KH- KT biện pháp để tăng NSLĐ tăng hiệu kinh tế SX Có nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ - Phát triển KH- KT - Ứng dụng tiến khoa học- kỹ thuật - Nâng cao trình độ văn hố chun mơn người lao động - Hoàn thiện nhân tố tổ chức quản lý - Nhân tố tự nhiên Người ta coi ứng dụng tiến KH - KT nhân tố quan trọng để tăng NSLĐ, hoàn thiện công cụ SX tăng hiệu công cụ sản xuất Chúng ta xét cơng thức sau: J = L(P + P) + P L Trong đó: J: Phần tăng thu nhập quốc dân L: Số lao động huy động vào sản xuất trực tiếp L: Số lao động huy động vào sản xuất trực tiếp tăng lên P: NSLĐ lao động sản xuất trực tiếp P: NSLĐ lao động sản xuất trực tiếp tăng lên Như mức tăng thu nhập quốc dân phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: tăng lao động vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp tăng NSLĐ Tăng số lượng LĐ phù hợp với phát triển kinh tế theo chiều rộng nhân tố giới hạn Tăng thu nhập quốc dân chủ yếu dựa vào tăng NSLĐ nhân tố vơ hạn Phát triển kỹ thuật, quản trị kỹ thuật tăng NSLĐ yếu tố đặc trưng SX 2.2.1.1 Lựa chọn phương án công nghệ tối ưu Trong trình ứng dụng tiến KH-KT vào SX, tất yếu DN cần phải cân nhắc, xem xét tính tốn nhiều phương án khác sở lựa chọn phương án tối ưu Trên nhiều quan điểm khác nhau, DN tìm phương án tối ưu khác Sau nghiên cứu cách lựa chọn phương án công nghệ tối ưu quan điểm giá thành 49 - Công thức chung để chọn phương án tối ưu Z = C + V Q Trong đó: Z: Giá thành tồn SP DN dự định sản xuất C: Chi phí cố định tính cho toàn SP dự định sản xuất V: Chi phí biến đổi tính cho sản phẩm Q: Số lượng SP DN dự định sản xuất Xét theo mối quan hệ chi phí với sản lượng SP phân ra: CPCĐ CPBĐ - Nếu sản lượng sản phẩm tăng giảm mà chi phí khơng tăng, giảm tăng giảm khơng đáng kể, chi phí giọi chi phí cố định (như CP phân xưởng, CP QLDN ) - Nếu sản lượng sản phẩm tăng giảm mà chi phí tăng giảm theo tỷ lệ thuận chi phí gọi chi phí biến đổi (NVL chính, nhiên liệu, động lực ) Từ cơng thức chung ta tính giá thành cho phương án Thí dụ có phương án: Z1 = C1 + V1 Q Z2 = C2 + V2 Q Trong PA ta cần chọn PA tối ưu * Cách thứ nhất: Tính trực tiếp, tức thay giá trị vào hai cơng thức trên, PA có giá thành nhỏ ta chọn phương án * Cách thứ hai: Tìm điểm "nút" (q') dựa vào kết luận để chọn phương án tối ưu, cách tiến hành thành hai bước: ' Bước 1: Tìm điểm nút (q ) vào công thức sau: q, c1 c v v1 Điểm "nút" (q,) tức điểm mà ứng với số lượng sản phẩm định, giá thành phương án Bước 2: sau tìm điểm "nút" (q,) dựa vào kết luận sau để chọn phương án tối ưu: - Nếu DN dự định sản xuất khối lượng sản phẩm lớn điểm "nút" (Q q,) chọn phương án có chi phí cố định (C) lớn - Nếu DN dự định sản xuất khối lượng sản phẩm nhỏ điểm "nút" (Q q ) chọn phương án có chi phí cố định (C) nhỏ , 50 - Nếu DN dự định sản xuất khối lượng sản phẩm điểm "nút" (Q= q,) chọn phương án Ví dụ cụ thể: (bài toán đơn giản hoá): Để sản xuất 500 SP A theo kế hoạch, DN Y đề phương án với chi phí sau Đơn vị tính: 1000đ Phương án Phương án Nguyên vật liệu cho sản phẩm 44.000 42.400 Vật liệu phụ tính cho SP 11.000 10.600 Nhiên liệu tính cho SP 16.500 15.900 Động lực tính cho SP 22.000 21.200 Tiền lương tính cho SP 16.500 15.900 3.400.000 3.200.000 Chi phí phân xưởng tính cho tồn SP 600.000 600.000 Chi phí quản lý DN tính cho tồn SP 1.100.000 1.600.000 Chi phí sử dụng máy móc TB tính cho tồn SP Theo bạn nên chọn phương án có hiệu kinh tế hơn? (lựa chọn theo quan điểm giá thành) Để chon phương án tối ưu, cần tính theo cách nêu trên: Cách 1: Tính chi phí trực tiếp Z1=C1+V1Q= =(3.400.000+600.000+1.100.000)+(44.000+11.000+16.500+22.000+16.500)500= 60.100.00đ Z2=C2+V2Q= =(3.200.000+600.000+1.600.000)+(42.400+10.600+15.900+21.200+15.900)500= 58.400.000đ So sánh Z1 Z1 đến kết luận chọn PA có giá thành hạ Cách 2: Tìm điểm "nút" (q,) dựa vào kết luận nêu q, c1 c2 5.100.000 5.400.000 75 v2 v1 106.000 110.000 Ở q,=75 Q=500 (số lượng SP doanh nghiệp dự định sản xuất) Trường hợp Qq, ta chọn phương án có C2C1 Chúng ta minh hoạ kết đồ thị sau: 51 Trên đồ thị ta dễ dàng nhận thấy Q>q, có nghĩa giá thành PA < PA (0H'