Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

55 4 0
Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kế toán tài chính 1 phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như:Kế toán tài sản cố định; Kế toán lao động tiền lương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!

CHƢƠNG KÊ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mục đ c : Hiểu tài sản c định hữu hình (TSCĐHH), tài sản c định vơ hình (TSCĐVH), tài sản c định th tài Nhóm tài khoản dùng để phản ánh TSCĐ Hiểu nguyên t c hạch toán TSCĐ doanh nghiệp Nhiệm vụ kế toán TSCĐ Hiểu phư ng pháp hạch toán kế toán s nghiệp vụ kinh tế ch yếu TSCĐ Hiểu nhận biết phư ng pháp tính trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp 4.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 4.1.1 K n ệm Theo khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 24/5/2013 tư liệu lao động thoả m n đồng th i 03 tiêu chuẩn sau coi tài sản c định: - Ch c ch n thu lợi ích kinh tế tư ng lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Có th i gian sử dụng 01 năm tr lên; - Nguyên giá tài sản phải ác định cách tin cậy có giá trị từ 30 triệu đồng tr lên 4.1.2 Đặc đ ểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản uất kinh doanh - Tài sản c định hữu hình tham gia vào sản uất kinh doanh, bị hao mòn giá trị song giữ nguyên hình thái vật chất ban đ u hư h ng phải loại b - Giá trị c a TSCĐ chuyển d n vào chi phí hình th c khấu hao 4.1.3 Nguyên tắc quản lý Trang 99 - ác lập đ i tượng ghi nhận TSCĐ + Là tài sản có kết cấu độc lập, hệ th ng gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay s ch c định, mà thiếu phận hệ th ng không hoạt động th a m n tiêu chuẩn c a TSCĐ + Trư ng hợp hệ th ng gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, m i phận cấu thànhcó th i gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ th ng hoạt động theo ch c c a nó, u c u quản l , sử dụng tài sản c định địi h i phảiquản l riêng phận, m i phận tài sản đó, hội đ tiêu chuẩn c a TSCĐ coi TSCĐ + M i TSCĐ doanh nghiệp phải có hồ s riêng, ph n loại, th ng kê, đánh s có thẻ riêng, theo dõi phản ánh sổ theo dõi TSCĐ + M i TSCĐ quản l theo tiêu giá trị : Nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại + Doanh nghiệp phải thực việv quản l đ i với TSCĐ đ khấu hao hết tham gia vào hoạt động sản uất kinh doanh TSCĐ bình thư ng + Định kỳ vào cu i năm, phải kiểm kê TSCĐ, phát thừa, thiếu lập biên để l kịp th i 4.1.4 N ệm vụ kế to n TSCĐ - Ghi chép, phản ánh tổng hợp ác, kịp th i s lượng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng, giảm trạng c a TSCĐ, tồn doanh nghiệp phận có sử dụng TSCĐ - Tính tốn ph n bổ m c khấu hao TSCĐ vào chi phí sản uất kinh doanh theo m c độ hao mòn c a TSCĐ theo quy định c a Bộ tài - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp ph n bổ chí phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản uất kinh doanh 4.2 P ân loạ t sản cố địn * Theo h nh thái i u Trang 100 TSCĐ c a doanh nghiệp chia thành TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình + TSCĐ hữu hình (TSCĐHH) tài sản có hình thái vật chất chia thành nhóm sau - Nhà cửa, vật kiến tr c : tài sản c định c a doanh nghiệp hình thành sau trình thi cơng y dựng c bản, nhà văn phịng làm việc, nhà kho, nhà ng…các cơng trình trang trí cho nhà cửa… - Máy móc, thiết bị : tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động sản uất kinh doanh c a doanh nghiệp, máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác, d y chuyền công nghệ… - Phư ng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : loại phư ng tiện vận tải đư ng s t, đư ng bộ, đư ng th y… thiết bị truyền dẫn, hệ th ng thông tin, hệ th ng điện, đư ng ng nước… - Thiết bị, dụng cụ quản l : thiết bị, dụng cụ quản l hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, máy tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lư ng… - Vư n c y l u năm, s c vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vư n cà phê, vư n chè, vư n c y ăn quả…s c vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, đàn bò, đàn tr u… - Các loại tài sản c định khác : tài sản chưa ghi nhận nhóm trên, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… + TSCĐ vơ hình (TSCĐVH) : tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đ đ u tư (đạt tiêu chuẩn TSCĐ) để đem lại lợi ích l u dài cho doanh nghiệp, Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, quyền, b ng sáng chế, nh n hiệu hàng hóa, ph n mềm máy vi tính, giấy phép hoăc giấy phép nhượng quyền * Theo quy n s h u tài sản TSCĐ c a doanh nghiệp chia thành loại + TSCĐ c a doanh nghiệp Là TSCĐ y dựng, mua s m chế tạo b ng nguồn v n ch s hữu c a doanh nghiệp, hoăc b ng nguồn v n vay Loại TSCĐ này, doanh Trang 101 nghiệp quyền định đoạt, l , nhượng bán đ ng quy định c a nhà nước + TSCĐ thuê Là TSCĐ mà doanh nghiệp ch tài sản nhượng quyền sử dụng khoảng th i gian định ghi hợp đồng thuê Theo phư ng th c thuê, hợp đồng thuê tài sản có loại Tài sản thuê tài : tài sản mà bên cho th có chuyển giao ph n lớn r i ro lợi ích g n liền với quyền s hữu tài sản cho bên thuê, quyền s hữu tài sản chuyển giao vào cu i th i hạn thuê Tài sản thuê hoạt động : tài sản mà bên cho thuê chuyển giao tạm th i quyền sử dụng tài sản cho bên cho thuê th i hạn định, khơng có chuyển giao quyền s hữu hết th i hạn thuê * Theo mục đích t nh h nh s dụng TSCĐ c a doanh nghiệp chia thành loại - TSCĐ dùng cho kinh doanh : Là TSCĐHH, TSCĐVH dùng vào hoạt động sản uất kinh doanh c a doanh nghiệp - TSCĐ hành nghiệp : Là TSCĐ nhà nước, cấp cấp, hoăc doanh nghiệp mua s m, y dựng b ng nguồn kinh phí nghiệp sử dụng cho hoạt động hành nghiệp - TSCĐ dùng cho mục đích ph c lợi : Là TSCĐ hình thành từ quỹ ph c lợi, doanh nghiệp quản l sử dụng cho mục đích ph c lợi, nhà văn hóa, nhà trẻ, c u lạc - TSCĐ ch l : Là TSCĐ bị hư h ng ch l , TSCĐ không c n dùng, TSCĐ đanh tranh chấp ch giải quyết… Trang 102 4.3 T n g t sản cố địn * Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ giá thực tế c a TSCĐ trước đưa vào sử dụng doanh nghiệp Khi ác định nguyên giá TSCĐ c n lưu - Th i điểm ác định nguyên giá th i điểm đưa tài sản vào trạng thái s8 n sàng sử dụng (đ i với TSCĐHH), th i điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính (đ i với TSCĐVH) - Giá thực tế c a TSCĐ phải ác định dựa c khách quan kiểm sốt (có ch ng từ hợp lệ, hợp pháp) - Giá thực tế c a TSCĐ phải ác định dưa khoản chi tiêu hợpl dồn tích trình hình thành TSCĐ - Các khoản chi tiêu phát sinh sau đưa TSCĐ vào sử dụng tính vào nguyên giá ch ng làm tăng thêm giá trị hữu ích c a TSCĐ * Các phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ + Nguyên giá c a TSCĐ mua s m NG = Gt + Tp + Pt + Lv - Tk - Cm - Th Trong : NG : Nguyên giá TSCĐ Gt : Giá toán cho ngư i bán tài sản (theo giá thu tiền l n) Đ i với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phư ng pháp khấu trừ thuế GTGT, giá thu tiền l n giá chưa có thuế GTGT Đ i với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phư ng pháp trực tiếp, giá thu tiền l n giá bao gồm thuế GTGT Tp : Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, lệ phí trước bạ Pt : Phí Vận chuyển, l p đặt chạy thử …… Lv : L i tiền vay phải trả trước đưa TSCĐ vào sử dụng Tk : Thuế giá mua, phí tổn hồn lại Cm : Chiết khấu thư ng mại, giảm giá hư ng Th : Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu chạy thử Trang 103 V dụ Cty TNHH Huỳnh Hoa, tính thuế GTGT theo phư ng pháp khấu trừ N5, Cty đ mua d y chuyền công nghệ sản uất sản phẩm K, từ Cty Quảng Hoa, chưa trả tiền, trị giá mua chưa có thuế GTGT 892.400.000 đ, thuế suất 10%, chi phí vận chuyển đ trả b ng tiền mặt, giá chưa có thuế GTGT 12.860.000 đ, thuế suất 5%, lệ phí trước bạ phải nộp 2% giá mua chưa có thuế, tài sản đ đưa vào sử dụng ph n ng sản uất Căn c vào ch ng từ, kế toán ác định nguyên giá TSCĐHH sau 892.400.000 đ + 12.860.000 đ + (892.400.000 2%) = 923.108.000 đ V dụ : Lấy lại s liệu c a ví dụ (1) Cty Huỳnh Hoa tính thuế GTGT theo phư ng pháp trực tiếp Căn c vào ch ng từ, kế toán ác định nguyên giá TSCĐHH sau Giá mua bao gồm thuế GTGT 892.400.000 + (892.400.000 x 10%) = 981.640.000 đ Chi phí vận chuyển bảo gồn thuế GTGT 12.860.000 + (12.860.000 x 5%) = 13.503.000 đ Lệ phí trước bạ phải nộp 892.400.000 x 2% = 17.848.000 đ Vậy nguyên giá c a TSCĐHH = 1.012.991.000 đ Trang 104 V dụ Lấy lại s liệu c a ví dụ (1) Tài sản mua phải qua l p đặt, chạy thử, chi phí l p đặt đ toán b ng tiền mặt, giá chưa có thuế GTGT 18.520.000 đ, thuế suất 10%, chi phí chạy thử chưa trả tiền, giá chưa có thuế GTGT 6.750.000 đ, thuế suất 5%, tài sản l p đặt chạy thử ong đ đưa vào sử dụng cho ph n ng sản uất, trị giá sản phẩm thu hồi chạy thử đ bán thu b ng chuyển khoản, giá chưa có thuế GTGT 38.350.000 đ, thuế suất 10% Căn c vào ch ng từ kế toán ác định nguyên giá TSCĐHH sau Giá mua trả tiền l n chưa có thuế GTGT = Chi phí vận chuyển, giá chưa có thuế GTGT 892.400.000 đ = 12.860.000 đ Chi phí l p đặt, giá chưa có thuế GTGT = 18.520.000 đ Chi phí chạy thử, giá chưa có thuế = 6.750.000 đ Lệ phí trước bạ phải nộp 2% giá chưa có thuế = 17.848.000 đ Vậy nguyên giá TSCĐHH 892.400.000 + 12.860.000 + 18.520.000 + 6.750.000 + 17.848.000 – 38.350.000 = 910.028.000 đ V dụ Cty TNHH Huỳnh Hoa, tính thuế GTGT theo phư ng pháp khấu trừ N12, đ mua d y chuyền công nghệ để sản uất sản phẩm hàng nhập khẩu, trị giá mua tính theo đồng Việt Nam 892.400.000 đ, đ toán cho nhà uất b ng chuyển khoản, thuế suất thuế nhập phải nộp 5%, thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển chưa có thuế GTGT 12.860.000 đ, thuế suất 5%, tài sản nhận đ đưa vào sử dụng cho ph n ng sản uất Căn c vào ch ng từ, kế toán ác định nguyên giá TSCĐHH sau Giá mua toán cho nhà uất Thuế nhập phải nộp (892.400.000 = 5%) = Chi phí vận chuyển giá chưa có thuế GTGT 892.400.000 đ 44.620.000 đ = 12.860.000 đ Trang 105 Vậy nguyên giá c a TSCĐ HH + Nguyên giá c a TSCĐ đ u tư = 949.880.000 đ y dựng c hoàn thành theo phư ng th c giao th u Ngun giá TSCĐ = Giá tốn cơng trình y dựng theo quy định hành + Lệ phí trước bạ, chi phí liên quan trực tiếp khác V dụ Cty TNHH Huỳnh Hoa, tính thuế GTGT theo phư ng pháp khấu trừ N20, đ nhận bàn giao từ nhà th u y l p nhà ng, giá tốn cơng trình đ ng theo quy định hành, chưa có thuế GTGT 1.524.600.000 đ, thuế suất 10%, chi phí khánh thành đ trả tiền mặt, giá chưa có thuế GTGT 12.760.000 đ, thuế suất 5%, chi phí liên quan trực tiếp khác chưa trả tiền, giá chưa có thuế GTGT 28.450.000 đ, thuế suất 10% Tài sản đ đưa vào hoạt động cho ph n ng sản uất Căn c vào ch ng từ, kế toán ác định nguyên giá TSCĐHH sau 1.524.600.000 + 12.760.000 + 28.450.000 + Nguyên giá TSCĐ doanh nghiệp tự = 1.565.810.000 đ y dựng, tự sản uất, tự triển khai Nguyên giá TSCĐ = Giá thành thực tế + Chi phí trước đưa tài sản vào sử dụng + Nguyên giá c a TSCĐ cấp, điều chuyển đến Bao gồm giá trị lại ghi sổ c a đ n vị cấp, đ n vị điều chuyển, giá trị theo đánh giá thực tế c a hội đồng giao nhận (các chi phí liên quan đến việc điều chuyển tính vào chi phí sản uất kỳ) + TSCĐ loại biếu, tặng, nhận v n góp liên kết, liên doanh, nhận lại v n góp liên kết liên doanh, phát thừa kiểm kê Nguyên giá ác định b ng giá thực tế theo giá c a hội đồng đánh giá chi phí bên nhận trước đưa TSCĐ vào sử dụng Trang 106 + Nguyên giá c a TSCĐ quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có th i hạn quyền sử dụng đất l u dài) Nguyên giá TSCĐ = S tiền đ chi để có quyền sử dụng đất hợp pháp + Chi phí đền bù, giải phóng mặt b ng, lệ phí trước bạ… + Ngun giá TSCĐ mua hình th c trao đổi với TSCĐ không tư ng tự Là giá trị hợp l c a TSCĐ nhận về, giá trị hợp l c a TSCĐ đưa trao đổi (sau cộng thêm khoản phải trả thêm, trừ khoản phải thu về) cộng (+) khoản thuế khơng hồn lại cộng (+) chi phí liên quan tính đến th i điểm đưa TSCĐ vào sử dụng + Nguyên giá TSCĐ mua hình th c trao đổi với TSCĐ tư ng tự, giá trị lại c a TSCĐ đưa trao đổi + Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, tính b ng giá trị hợp l c a chi phí dùng (nếu có) Giá trị hợpl : giá trị tài sản trao đổi bên có đ y đ hiểu biết trao đổi ngang giá Nếu giá trị hợp l c a tài sản thuê cao h n giá trị c a khoản toán tiền thuê t i thiểu ghi theo giá trị c a khoản toán tiền thuê t i thiểu Ngun giá TSCĐ thư ng có tính ổn định, thay đổi nguyên giá trư ng hợp Đánh giá lại TSCĐ theo định c a nhà nước Khi n ng cấp TSCĐ, chi phí n ng cấp bổ sung vào nguyên giá cũ để ác định lại nguyên giá c a Tháo dỡ một, hoăc m65t s phận c a TSCĐ,khi giá trị c a phận tháo dỡ đó, trù vào nguyên giá c a TSCĐ 4.4 KẾ TỐN TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.4.1 C ứng từ kế to n Kế toán TSCĐHH sử dụng ch ng từ Trang 107 Hóa đ n thuế GTGT, hóa đ n bán hàng Biên giao nhận TSCĐ Biên l TSCĐ 4.4.2 T k oản sử dụng Tài khoản 211: Tài sản c định hữu hình Phản ánh giá trị có tình hình biến động c a tồn TSCĐHH c a doanh nghiệp theo Nguyên giá Bên Nợ : Nguyên giá c a TSCĐHH tăng kỳ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ y l p, trang bị thêm, cải tạo n ng cấp Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Bên Có : Nguyên giá TSCĐHH giảm kỳ Nguyên giá TSCĐ giảm tháo bớt một s phận Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ đánh giá lại S Dư Nợ : Nguyên giá TSCĐHH có doanh nghiệp Tài khoản 211 có tài khoản cấp Tài khoản 2111 : Nhà cửa,vật kiến tr c Tài khoản 2112 : Máy móc thiết bị Tài khoản 2113 : Phư ng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Tài khoản 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản l Tài khoản 2115 : C y l u năm, s c vật làm việc cho sản phẩm Tài khoản 2118 : TSCĐ khác 4.4.3 P ƣơng p p ạc to n kế to n số ng ệp vụ c ủ yếu Kế toán t ng tài sản cố định * T CĐ mua s m, y dựng b ng nguồn vốn chuyên d ng, nguồn vốn vay dài h n - Đ i với TSCĐ hình thành qua trình y dựng, l p đặt, chạy thử, c vào khoản chi phí phát sinh, kế toán lập định khoản ghi sổ Nợ TK 241 (2411,2412) Nợ TK 133 Trang 108 - Tiền lư ng trả cho ngư i lao động th i gian điều động công tác làm ngh a vụ c a Nhà nước hội - Tiền lư ng trả cho ngư i lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép theo chế độ c a Nhà nước - Tiền lư ng trả cho ngư i học thuộc biên chế - Các loại tiền thư ng thư ng uyên - Các phụ cấp theo chế độ qui định khoản phụ cấp khác ghi quỹ lư ng C n lưu qũy lư ng không bao gồm khoản tiền thư ng không thư ng uyên thư ng phát minh sáng kiến… khoản trợ cấp không thư ng uyên trợ cấp khó khăn đột uất… cơng tác phí, học bổng sinh hoạt phí c a học sinh, sinh viên, bảo hộ lao động Về phư ng diện hạch toán, tiền lư ng cho công nh n viên doanh nghiệp sản uất chia làm hai loại: tiền lư ng tiền lư ng phụ Tiền lư ng tiền lư ng trả cho cơng nh n viên th i gian công nh n viên thực nhiệm vụ c a họ, ngh a th i gian có tiêu hao thực s c lao động bao gồm tiền lư ng trả theo cấp bậc khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm thêm gi …) Tiền lư ng phụ tiền lư ng trả cho CNV th i gian thực nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ c a họ th i gian CNV nghỉ theo đ ng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, học, họp, nghỉ ngừng sản uất…) Ngồi tiền lư ng trả cho công nh n sản uất sản phẩm h ng phạm vi chế độ qui định ếp vào lư ng phụ Việc ph n chia tiền lư ng thành lư ng lư ng phụ có ngh a quan trọng đ i với cơng tác kế tốn ph n tích tiền lư ng giá thành sản uất Tiền lư ng c a công nh n sản uất g n liền với trình làm sản phẩm hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản uất loại sản phẩm Tiền lư ng phụ c a công nh n sản uất không g n liền với loại sản phẩm, nên hạch tốn gián tiếp vào chi phí sản uất loại sản phẩm theo tiêu chuẩn ph n bổ định Quản l chi tiêu quỹ tiền lư ng phải m i quan hệ với việc thực kế hoạch sản uất kinh doanh c a đ n vị nh m vừa chi tiêu tiết kiệm hợp l quỹ tiền lư ng vừa đảm bảo hoàn thành hoàn thành vượt m c kế hoạch sản uất c a doanh nghiệp 5.1.3 N ệm vụ kế to n t ền lƣơng Trang 139 - Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp ác, đ y đ , kịp th i s lượng, chất lượng, th i gian kết lao động Tính toán khoản tiền lư ng, tiền thư ng, khoản trợ cấp phải trả cho ngư i lao động tình hình tốn khoản cho ngư i lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành sách chế độ lao động, tiền lư ng trợ cấp bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn việc sử dụng quỹ - Tính tốn ph n bổ khoản chi phí tiền lư ng khoản trích theo lư ng vào chi phí sản uất, kinh doanh theo đ i tượng Hướng dẫn kiểm tra phận doanh nghiệp thực đ ng chế độ ghi chép ban đ u lao động, tiền lư ng, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, m sổ, thẻ kế tốn hạch toán lao động, tiền lư ng, khoản trích theo lư ng đ ng chế độ - Lập báo cáo lao động, tiền lư ng bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, ph n tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lư ng khoản trích theo lư ng, đề uất biện pháp để khai thác có hiệu tiềm lao động, tăng suất lao động, ngăn ngừa vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm sách chế độ lao động, tiền lư ng khoản trích theo lư ng 5.1.4 C c ìn t ức t ền lƣơng Hiện nước ta, việc tính trả lư ng cho ngư i lao động doanh nghiệp tiến hành theo hai hình th c ch yếu: hình th c tiền lư ng theo th i gian hình th c tiền lư ng theo sản phẩm 5.1.4.1 H nh th c ti n lương theo th i gian Theo hình th c này, tiền lư ng trả cho ngư i lao động tính theo th i gian làm việc, cấp bậc thang lư ng theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định Hình th c thư ng áp dụng đ n vị hành nghiệp, c quan quản l hành ngư i làm công tác quản l lao động gián tiếp doanh nghiệp Hình th c trả lư ng theo th i gian áp dụng cho đ i tượng lao động mà kết ác định b ng sản phẩm cụ thể Đ y hình th c tiền lư ng tính theo th i gian lao động, cấp bậc kỹ thuật, ch c vụ tháng lư ng c a ngư i lao động Tuỳ theo yêu c u khả quản l th i gian lao động c a doanh nghiệp, việc tính trả lư ng theo th i gian tiến hành trả lư ng theo th i gian giản đ n trả lư ng theo th i gian có thư ng * Trả lư ng theo th i gian giản đ n Lư ng theo th i gian giản đ n bao gồm: Trang 140 + Lư ng tháng: Đ quy định cho bậc lư ng bảng lư ng, thư ng áp dụng cho nh n viên làm cơng việc quản l hành chính, quản l kinh tế + Lư ng ngày: Căn c vào s ngày làm việc thực tế tháng m c lư ng c a ngày để tính trả lư ng, áp dụng trả lư ng cho nh n viên th i gian học tập, hội họp làm nhiệm vụ khác, ngư i lao động theo hợp đồng ng n hạn M c lư ng b ng m c lư ng tháng chia cho 26 ngày 23 ngày + Lư ng gi : Căn c vào m c lư ng chia cho gi s gi làm việc thực tế, áp dụng để tính đ n giá tiền lư ng trả theo sản phẩm * Trả lư ng theo th i gian có thư ng Thực chất c a hình th c kết hợp tiền lư ng th i gian giản đ n với tiền thư ng đảm bảo vượt tiêu đ quy định như: Tiết kiệm th i gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng suất lao động hay đảm bảo gi công, ngày công… * Ưu nhược điểm c a hình th c tiền lư ng theo th i gian: Dễ làm, dễ tính tốn chưa đảm bảo nguyên t c ph n ph i theo lao động hình th c chưa tính đến cách đ y đ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả sẵn có c a ngư i lao động, chưa khuyến khích ngư i lao động quan t m đến kết lao động Vì để kh c phục bớt hạn chế này, việc tổ ch c theo dõi ghi chép đ y đ th i gian làm việc c a công nh n viên, doanh nghiệp c n phải thư ng uyên kiểm tra tiến độ làm việc chất lượng công việc c a công nh n viên kết hợp với chế độ khen thư ng hợp l 5.1.4.2 H nh th c ti n lương theo sản phẩm Theo hình th c tiền lư ng tính trả cho ngư i lao động c vào kết lao động, s lượng chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ đ hoàn thành đ n giá tiền lư ng cho đ n vị sản phẩm, công việc lao vụ So với hình th c tiền lư ng th i gian, hình th c tiền lư ng sản phẩm có nhiều ưu điểm h n Đó quán triệt đ y đ h n nguyên t c trả lư ng theo s lượng, chất lượng lao động, g n chặt thu thập tiền lư ng kết Tuỳ theo m i quan hệ ngư i lao động với kết lao động, tuỳ theo yêu c u quản l n ng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sản phẩm chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp thực theo hình th c tiền lư ng sản phẩm sau: * Tiền lư ng theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế Trang 141 Hình th c áp dụng ch yếu đ i với công nh n trực tiếp sản uất c vào s lượng sản phẩm mà họ đ sản uất đ n giá c a m i đ n vị sản phẩm Tiền lư ng phải trả = Sản lượng thực tế Đ n giá tiền lư ng * Tiền lư ng sản phẩm gián tiếp Đ y tiền lư ng trả cho công nh n viên phụ tham gia sản uất với cơng nh n viên đ hư ng lư ng theo sản phẩm, ác định c vào hệ s m c lư ng sản phẩm đ sản uất Tuy nhiên cách trả lư ng có hạn chế: Do phụ thuộc vào kết sản uất c a cơng nh n nên việc trả lư ng chưa ác, chưa thật đảm bảo đ ng hao phí lao động mà công nh n phụ đ b * Tiền lư ng tính theo sản phẩm có thư ng Đ y kết hợp tiền lư ng sản phẩm trực tiếp với tiền thư ng ngư i lao động hoàn thành vượt m c tiêu qui định tiết kiệm nguyên vật liệu, n ng cao chất lượng sản phẩm… * Tiền lư ng theo sản phẩm luỹ tiến Tiền lư ng trả cho công nh n viên c vào s lượng sản phẩm đ sản uất theo hai loại đ n giá khác nhau: Đ n giá c định đ i với s sản phẩm m c qui định đ n giá luỹ tiến đ i với s sản phẩm vượt định m c Hình th c trả lư ng có tác dụng khuyến khích n ng cao suất lao động nên thư ng áp dụng kh u trọng yếu mà việc tăng suất lao động có tác dụng th c đẩy tăng suất kh u khác th i điểm chiến dịch kinh doanh để giải kịp th i hạn qui định… Tuy nhiên cách trả lư ng dễ dẫn đến khả t c độ tăng c a tiền lư ng bình qu n nhanh h n t c độ tăng c a suất lao động Vì sản uất đ ổn định, điều kiện nêu khơng cịn c n thiết chuyển sang hình th c tiền lư ng sản phẩm bình thư ng * Tiền lư ng khốn Theo hình th c này, ngư i lao động nhận khoản tiền định sau hoàn thành ong kh i lượng công việc giao theo đ ng th i gian chất lượng qui định đ i với loại công việc Có phư ng pháp khốn: Khốn cơng việc khốn quỹ lư ng + Khốn cơng việc: Theo hình th c này, doanh nghiệp qui định m c tiền lư ng cho m i công việc kh i lượng sản phẩm hoàn thành Ngư i lao động Trang 142 c vào m c lư ng tính tiền lư ng c a thơng qua kh i lượng cơng việc đ hồn thành T ền lƣơng k o n công v ệc = Mức lƣơng qu địn c o công v ệc X K ố lƣợng công v ệc o n t n Cách trả lư ng áp dụng cho cơng việc lao động giản đ n, có tính chất đột uất b c dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa… + Khốn quỹ lư ng: Theo hình th c này, ngư i lao động biết trước s tiền lư ng mà họ nhận sau hồn thành cơng việc th i gian hồn thành công việc giao Căn c vào kh i lượng công việc kh i lượng sản phẩm th i gian c n thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán qu lư ng Trả lư ng theo cách khoán quỹ lư ng áp dụng cho công việc định m c cho phận công việc công việc mà ét giao khốn cơng việc chi tiết khơng có lợi mặt kinh tế, thư ng cơng việc c n hồn thành đ ng th i hạn Trả lư ng theo cách tạo cho ngư i lao động có ch động việc s p ếp tiến hành cơng việc c a từ tranh th th i gian hồn thành cơng việc giao Cịn đ i với ngư i giao khốn n t m th i gian hồn thành Nhược điểm cho phư ng pháp trả lư ng dễ g y tượng làm bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lượng mu n đảm bảo th i gian kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm trước giao nhận phải coi trọng, thực chặt chẽ + Khoán thu nhập Doanh nghiệp thực khoán thu nhập cho ngư i lao động, điều có ngh a thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho ngư i lao động phận n m tổng thu nhập chung c a doanh nghiệp Đ i với doanh nghiệp áp dụng hình th c trả lư ng này, tiền lư ng phải trả cho ngư i lao động khơng tính vào chi phí sản uất kinh doanh mà nội dung ph n ph i thu nhập c a doanh nghiệp Thông qua Đại hội công nh n viên, doanh nghiệp thoả thuận trước tỉ lệ thu nhập dùng để trả lư ng cho ngư i lao động Vì vậy, tiền lư ng c a ngư i lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế c a doanh nghiệp Trong trư ng hợp này, th i gian kết c a ngư i lao động c ph n chia tổng quỹ lư ng cho ngư i lao động Hình th c trả lư ng buộc ngư i lao động không quan t m đến kết lao động c a th n mà phải quan t m đến kết hoạt động sản uất kinh doanh c a doanh nghiệp Do phát huy s c mạnh tập thể tất Trang 143 kh u c a trình sản uất kinh doanh Tuy nhiên ngư i lao động yên t m với hình th c trả lư ng họ có thẩm quyền việc kiểm tra kết tài c a doanh nghiệp, hình th c trả lư ng thư ng thích ng với doanh nghiệp cổ ph n mà cổ đông ch yếu cơng nh n viên c a doanh nghiệp Nhìn chung doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trư ng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đ u nên việc tiết kiệm chi phí lư ng nhiệm vụ quan trọng, cách th c trả lư ng lựa chọn sau nghiên c u thực tế loại công việc doanh nghiệp biện pháp c bản, có hiệu cao để tiết kiệm khoản chi phí Thơng thư ng doanh nghiệp ph n việc phát sinh đa dạng với qui mơ lớn nh khác Vì vậy, hình th c trả lư ng doanh nghiệp áp dụng linh hoạt, phù hợp m i trư ng hợp, hồn cảnh cụ thể để có tính kinh tế cao 5.1.5 C ứng từ sử dụng - Bảng chấm công; - Bảng th ng kê kh i lượng sản phẩm; - Đ n giá tiền lư ng theo sản phẩm; - Biên nghiệm thu kh i lượng cơng việc; - Hợp đồng giao khốn; - Danh sách ngư i lao động theo nhóm lao động th i vụ; - Bảng lư ng đ phê duyệt; - Phiếu chi/ UNC trả lư ng; - Phiếu lư ng cá nh n; - Bảng tính thuế TNCN; - Bảng tính BH H, BHYT, BHTN; - Các định lư ng, tăng lư ng, định việc, chấm d t hợp đồng, l hợp đồng; - Các hồ s giấy t khác có liên quan; 5.1.6 T k oản sử dụng Kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả ngư i lao động” dùng để theo dõi tình hình phải trả ngư i lao động phát sinh kỳ công ty Nội dung kết cấu TK 334 “Phải trả ngư i lao động” Trang 144 Bên Nợ: - Các khoản tiền lư ng, tiền cơng, tiền thư ng có tính chất lư ng, bảo hiểm hội khoản khác đ trả, đ chi, đ ng trước cho ngư i lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lư ng, tiền công c a ngư i lao động Bên Có: Các khoản tiền lư ng, tiền cơng, tiền thư ng có tính chất lư ng, bảo hiểm hội khoản khác phải trả, cho ngư i lao động; Số dƣ bên Có: Các khoản tiền lư ng, tiền cơng, tiền thư ng có tính chất lư ng khoản khác phải trả cho ngư i lao động 5.1.7 P ƣơng p p ạc to n kế to n số ng ệp vụ c ủ yếu Tính tiền lư ng, khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho ngư i lao động, ghi: Nợ TK 241 - y dựng c d dang Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Tiền thư ng trả cho công nh n viên: - Khi ác định s tiền thư ng trả công nh n viên từ quỹ khen thư ng, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ khen thư ng, ph c lợi (3531) Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341) - Khi uất quỹ chi trả tiền thư ng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341) Có TK 111, 112, T n t ền bảo công nhân viên, ghi: ểm xã ộ ốm đau, t a sản, ta nạn, p ả trả c o Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341) Tính tiền lư ng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nh n viên, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đ n vị có trích trước tiền lư ng nghỉ phép) Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341) Các khoản phải khấu trừ vào lư ng thu nhập c a công nh n viên Trang 145 ngư i lao động khác c a doanh nghiệp tiền tạm ng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thư ng tài sản thiếu theo định l ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 141 - Tạm ng Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 138 - Phải thu khác Tính tiền thuế thu nhập cá nh n c a công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3335) Khi ng trước thực trả tiền lư ng, tiền công cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, Thanh tốn khoản phải trả cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, Trư ng hợp trả lư ng thư ng cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiệp b ng sản phẩm, hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) 10 ác định tốn khoản khác phải trả cho cơng nh n viên ngư i lao động c a doanh nghiệp tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên : - Khi ác định s phải trả cho công nh n viên ngư i lao động c a doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Trang 146 Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) - Khi chi trả cho công nh n viên ngư i lao động c a doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, 5.2 KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO ƢƠNG 5.2.1 K n ệm Đ i với doanh nghiệp, tiền lư ng phải trả theo qui định cịn phải tính theo tỷ lệ tiền lư ng khoản an sinh hội cho ngư i lao động bao gồm: - Bảo hiểm hội (BH H) - Bảo hiểm y tế (BHYT) - Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) - Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) 5.2.2 Bảo ểm xã ộ Theo khái niệm c a tổ ch c lao động qu c tế (ILO), BH H hiểu bảo vệ c a hội thành viên c a mình, thơng qua loạt biện pháp cơng cộng để ch ng lại tình trạng khó khăn kinh tế hội bị giảm thu nhập, g y b i m đau, khả lao động, tuổi già, bệnh tật, chết… Theo qui định hành: Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BH H theo tỷ lệ qui định 25,5% Trong đó: +17,5% thuộc trách nhiệm đóng góp c a doanh nghiệp b ng cách trừ vào chi phí + 8% thuộc trách nhiệm đóng góp c a ngư i lao động b ng cách trừ lư ng Quỹ BH H dùng để tạo nguồn v n tài trợ cho công nh n viên trư ng hợp m đau, thai sản… tổng hợp chi tiêu để toán với c quan chuyên trách 5.2.3 Bảo ểm y tế BHYT Bảo hiểm y tế thực chất trợ cấp y tế cho ngư i tham gia bảo hiểm nh m gi p họ ph n tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thu c tháng Về đ i tượng, BHYT áp dụng cho ngư i tham gia đóng bảo hiểm y tế thông qua việc mua thẻ bảo hiểm ch yếu ngư i lao động Theo quy định c a chế độ tài hành quỹ BH H hình thành từ nguồn: + 1,5% tiền lư ng c ngư i lao động đóng Trang 147 + 3% quỹ tiền lư ng c tính vào chi phí sản uất ngư i sử dụng lao động chịu Doanh nghiệp phải nộp 100% quỹ bảo hiểm y tế cho c quan quản l quỹ 5.2.4 Bảo ểm t ất ng ệp BHTN Quỹ BHTN hình thành từ: khoản đóng c a ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động khoản hổ trợ từ Ng n sách nhà nước; tiền sinh l i c a hoạt động đ u tư từ Quỹ BHTN; nguồn thu hợp pháp khác Vai trò c a quỹ BHTN: chi trả TCTN; H trợ đào tạo, bồi dưỡng, n ng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ; H trợ học nghề; H trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Theo quy định c a chế độ tài hành quỹ BH H hình thành từ nguồn: + 1% tiền lư ng c ngư i lao động đóng + 1% quỹ tiền lư ng c tính vào chi phí sản uất ngư i sử dụng lao động chịu 5.2.5 K n p cơng đo n KPCĐ Cơng đồn tổ ch c c a đoàn thể đại diện cho ngư i lao động, nói lên tiếng nói chung c a ngư i lao động, đ ng đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho ngư i lao động, đồng th i Cơng đồn ngư i trực tiếp hướng dẫn thái độ c a ngư i lao động với công việc, với ngư i sử dụng lao động KPCĐ hình thành việc trích lập tính vào chi phí sản uất kinh doanh c a doanh nghiệp hàng tháng, theo tỷ lệ 2% tổng s lư ng thực tế phải trả cho công nh n viên kỳ Trong đó, doanh nghiệp phải nộp 50% kinh phí Cơng đồn thu lên Cơng đồn cấp trên, cịn lại 50% để lại chi tiêu Cơng đồn c s 5.2.6 C ứng từ sử dụng: - Bảng chấm công; - Bảng th ng kê kh i lượng sản phẩm; - Đ n giá tiền lư ng theo sản phẩm; - Biên nghiệm thu kh i lượng công việc; - Hợp đồng giao khốn; - Danh sách ngư i lao động theo nhóm lao động th i vụ; - Bảng lư ng đ phê duyệt; - Phiếu chi/ UNC trả lư ng; Trang 148 - Phiếu lư ng cá nh n; - Bảng tính thuế TNCN; - Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN; - Các định lư ng, tăng lư ng, định việc, chấm d t hợp đồng, l hợp đồng; - Các hồ s giấy t khác có liên quan; 5.2.7 P ƣơng p p ạc to n kế to n số ng ệp vụ c ủ yếu Tính tiền lư ng phải trả tháng cho ngư i lao động (TK 334) Tổng s tiền lư ng bao gồm bảo hiểm, thuế phải trả cho ngư i lao động Nợ TK 154 (Bộ phận sản uất - TT 133) Nợ TK 622 Chi phí nh n công trực tiếp (TT 200) Nợ TK 623 Chi phí sử dụng máy thi cơng c a cơng nh n trực tiếp điều khiển máy (TT 200) Nợ TK 627 Lư ng nh n viên quản l ph n ng, phận, đội (TT 200) Nợ TK 642 Lư ng phận quản l doanh nghiệp Nợ TK 641 Lư ng phận bán hàng (TT 133 dùng TK 6422) (TT 133 dùng TK 6421) Có TK 334 Trích bảo hiểm loại theo quy định (tính vào chi phí) 23,5% lư ng đóng bảo hiểm (BH H 17,5%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2%) Nợ TK 641/642/622/623/627 Có TK 3382 (BHCĐ 2%) Có TK 3383 (BHXH 17,5%) Có TK 3384 (BHYT 3%) Có TK 3386 (BHTN 1%) (TT 133 sử dụng tài khoản 3385) Trích bảo hiểm loại theo quy định trừ vào tiền lư ng c a ngư i lao động Nợ TK 334 (10,5%) Có TK 3383 (BHXH 8%) Có TK 3384 (BHYT 1,5%) Có TK 3389 (BHTN 1%) Trang 149 Nộp khoản bảo hiểm theo quy định Nợ TK 3382 (BHCĐ 2%) Nợ TK 3383 (BH H 25,5%) Nợ TK 3384 (BHYT 4,5%) Nợ TK 3386 (BHTN 2%) Có TK 112 (34,5%) Tính thuế thu nhập cá nh n (nếu có) Nợ TK 334 Thuế TNCN Có TK 3335 Thanh tốn tiền lư ng cho cơng nh n viên S tiền lư ng phải trả cho ngư i lao động sau đ trừ thuế, bảo hiểm khoản khác Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Tổng tiền thuế đ khấu trừ c a ngư i lao động tháng qu Nộp thuế Thu nhập cá nh n (Hồ s khai thuế 02/KK-TNCN, giấy nộp tiền vào ng n sách nhà nước) Nợ TK 3335 Có TK 111, 112 Nộp BH lên c quan bảo hiểm Nợ TK 3383, 3384, 3386 Có TK 111, 112 10 Trư ng hợp trả lư ng thư ng cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiệp b ng sản phẩm, hàng hoá: - Đ i với sản phẩm, hàng hố thuộc đ i tượng chịu thuế GTGT tính theo phư ng pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 511 - Doanh thu Trang 150 - Đ i với sản phẩm, hàng hố khơng thuộc đ i tượng chịu thuế GTGT thuộc đ i tượng chịu thuế GTGT tính theo phư ng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội theo giá toán, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động Có TK 511- Doanh thu 11 ác định toán tiền ăn ca phải trả cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiêp: - Khi ác định s tiền ăn ca phải trả cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiêp, ghi: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động - Khi chi tiền ăn ca cho công nh n viên ngư i lao động khác c a doanh nghiêp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động Có TK 111, 112, 12 Tính tiền thư ng phải trả cho cơng nh n viên: - Khi ác định s tiền thư ng trả công nh n viên từ quỹ khen thư ng, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen thư ng, ph c lợi Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động - Khi uất quỹ chi trả tiền thư ng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngư i lao động Có TK 111, 112, 5.3 KẾ TỐN TRÍCH TRƢỚC TIỀN NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT ƢƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG 5.3.1 Nguyên tắc ạc to n Những doanh nghiệp khơng có điều kiện để b trí cho lao động trực tiếp nghỉ phép đặn kỳ hạch tốn, có tính th i vụ, kế tốn phải dự tốn tiền lư ng nghỉ phép, ngừng sản uất theo kế hoạch c a họ để tiến hành trích trước tính vào chi phí c a kỳ hạch tốn theo s dự tốn Trang 151 Mục đích : khơng làm giá thành thay đổi đột ngột có s lượng lao động trực tiếp nghỉ phép nhiều kỳ hạch toán bù đ ptiền lư ng cho họ th i gian ngừng sản uất có kế hoạch Cách tính khoản tiền lư ng nghỉ phép năm c a ngư i lao động trực tiếp để trích trước vào chi phí sản uất sau M c trích trước tiền lư ng nghỉ phép c a công nh n sản uất trực kế hoạch = Tiền lư ng phải trả cho cơng nh n trực tiếp sản uất kỳ X Tỷ lệ trích trước Tiền lư ng nghỉ phép, ngừng sản uất theo kế hoạch năm c a công nh n sản uất trực tiếp Tỷ lệ trích trước 5.3.2 T = Tổng s tiền lư ng kế hoạch năm c a cơng nh n trực tiếp sản uất x 100 k oản sử dụng TK 335 : Chi phí phải trả Phản ánh khoản ghi nhận vào chi phí sản uất kinh doanh kỳ, thực tế chưa chi trả kỳ Bên Nợ: - Các khoản chi trả thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả - S chênh lệch chi phí phải trả lớn h n s chi phí thực tế ghi giảm chi phí Bên Có: - Chi phí phải trả dự tính trước ghi nhận vào chi phí sản uất kinh doanh S Dư Có: - Chi phí phải trả đ tính vào chi phí sản uất kinh doanh thực tế chưa phát sinh 5.3.3 P ƣơng p p ạc to n kế to n số ng ệp vụ k n tế c ủ yếu Trích trước vào chi phí tiền lư ng nghỉ phép c a công nh n sản uất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nh n cơng trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả Trang 152 Khi tính tiền lư ng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nh n sản uất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nh n cơng trực tiếp (Nếu s phải trả lớn h n s trích trước) Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (S đ trích trước) Có TK 334 - Phải trả ngư i lao động (Tổng tiền lư ng nghỉ phép thực tế phải trả) Có TK 622 - Chi phí nh n công trực tiếp (Nếu s phải trả nh h n s trích trước) Trang 153 ... sổ sau Trang 11 4 Nợ TK 21 1 : 1. 24 6.600.000 đ Nợ TK 13 32 : 12 4.660.000 đ Nợ TK 24 2 : 13 7 . 12 6.000 đ (1. 508.386.000 – Có TK 11 2 : 377.096.500 (1. 508.386.000 đ/ 4kỳ) Có TK 3 31 : 1. 1 31. 28 9.500 đ (phải... tháng (đồng) 14 .000 14 .000 x 18 7,5 = 2. 625 .000 15 .000 15 .000 x 18 7,5 = 2. 8 12 .500 18 .000 18 .000 x 18 7,5 = 3.375.000 16 .000 16 .000 x 18 7,5 = 3.000.000 15 .000 15 .000 x 18 7,5 = 2. 8 12 .500 14 .000 14 .000... 14 .000 x 18 7,5 = 2. 625 .000 15 .000 15 .000 x 18 7,5 = 2. 8 12 .500 14 .000 14 .000 x 18 7,5 = 2. 625 .000 16 .000 16 .000 x 18 7,5 = 3.000.000 10 16 .000 16 .000 x 18 7,5 = 3.000.000 11 18 .000 18 .000 x 18 7,5 =

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan